Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

2156070058 phạm xuân thứ bcqpan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.05 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> Phạm Xuân Thứ - 2156070058 - Báo mạng điện tử K41 Vai trò của báo chí đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay </b>

Điều 4, Luật Báo chí năm 2016 nêu rõ: Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân.

<b> I. Vai trị của báo chí nói chung </b>

Báo chí đóng một vai trị quan trọng và đa chiều trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bằng cách tạo dựng một cầu nối giữa chính phủ và người dân, giáo dục công dân, và làm sáng tỏ những vấn đề xã hội. Dưới đây là những vai trò cụ thể.

<b> 1. Nâng cao ý thức cộng đồng và giáo dục công dân </b>

Báo chí giữ vai trị quan trọng trong việc nâng cao ý thức cộng đồng và giáo dục công dân. Qua việc cung cấp thông tin đa chiều về lịch sử, văn hóa, truyền thống dân tộc, và các giá trị đạo đức xã hội, báo chí khơng chỉ giáo dục người dân về quá khứ mà còn hướng họ tới một tương lai tốt đẹp hơn.

<b> 2. Là cầu nối giữa Nhà nước và người dân </b>

Báo chí phản ánh ý kiến, nguyện vọng, và quan tâm của người dân, đồng thời truyền đạt chính sách, quyết định của Nhà nước tới công chúng. Thông qua việc này, báo chí giúp cải thiện quan hệ giữa Nhà nước và người dân, tạo điều kiện cho sự hiểu biết lẫn nhau và tăng cường sự tham gia của công dân vào quá trình quản lý xã hội.

<b> 3. Giám sát và phản biện xã hội </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Báo chí có nhiệm vụ giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức, và cá nhân, nhằm phát hiện, phê phán những hành động sai trái, góp phần vào việc xây dựng một xã hội công bằng, minh bạch.

<b> 4. Định hướng dư luận một cách đúng đắn </b>

Báo chí đóng vai trị quan trọng trong việc định hình và định hướng dư luận xã hội, nhất là trong các vấn đề nhạy cảm hay có tầm ảnh hưởng lớn tới cộng đồng. Qua việc lựa chọn cách thể hiện thông tin, báo chí có thể giúp dư luận nhận thức đúng đắn về một vấn đề, từ đó hình thành thái độ tích cực và hành động phù hợp.

<b> 5. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế </b>

Báo chí cũng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước thông qua việc cung cấp thông tin kinh tế, phân tích thị trường, dự báo xu hướng và giới thiệu các cơ hội đầu tư. Bằng cách này, báo chí khơng chỉ giúp doanh nghiệp nắm bắt được thông tin thị trường mà còn hỗ trợ họ trong việc đưa ra quyết định đầu tư, mở rộng kinh doanh.

<b> 6. Góp phần vào việc bảo vệ mơi trường </b>

Trong thời đại môi trường ngày càng được quan tâm, báo chí đóng một vai trị khơng kém phần quan trọng trong việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Qua việc đưa tin và phản ánh về các vấn đề môi trường, báo chí góp phần thúc đẩy cả cộng đồng và các tổ chức, doanh nghiệp hành động vì một tương lai xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> 7. Khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo </b>

Báo chí cịn là nền tảng quan trọng để khuyến khích và quảng bá sự đổi mới và sáng tạo trong xã hội. Qua việc giới thiệu các câu chuyện thành công, những ý tưởng đột phá và các dự án sáng tạo, báo chí khơng chỉ tơn vinh những tài năng mà còn truyền cảm hứng cho cộng đồng tham gia vào q trình đổi mới, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.

<b> 8. Tăng cường gắn kết xã hội </b>

Báo chí cũng có vai trò trong việc tăng cường gắn kết xã hội thông qua việc phản ánh đa dạng văn hóa, truyền thống của các cộng đồng khác nhau trong đất nước. Qua đó, báo chí khơng chỉ giúp tơn vinh và bảo tồn di sản văn hóa mà cịn khuyến khích sự hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau giữa các nhóm dân cư, góp phần vào sự hịa nhập và đồn kết quốc gia.

<b> II. Vai trị của báo chí cách mạng nói riêng </b>

Báo chí cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của các đoàn thể và là diễn đàn của nhân dân. Trải qua hơn 98 năm ra đời và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam luôn thể hiện rõ vai trò tiên phong trên mặt trận chính trị, tư tưởng, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vai trò, tầm quan trọng của báo chí cách mạng càng thể hiện đậm nét trong giai đoạn hiện nay.

<b> - Báo chí là cơ quan ngơn luận của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, là diễn đàn của nhân dân </b>

Là diễn đàn của nhân dân, báo chí ln bám sát thực tiễn, phản ánh tiến trình vận động của cuộc sống, kịp thời nắm bắt và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

các tầng lớp nhân dân. Thơng qua báo chí, nhân dân được tự do bày tỏ tâm tư, ý kiến của mình với Đảng, với Nhà nước. Mặt khác, nhân dân thể hiện sự tin tưởng vào cơ quan ngôn luận bằng những hành động thiết thực như phát hiện, đấu tranh chống tiêu cực thơng qua báo chí. Rất nhiều sự kiện, vụ việc nghiêm trọng người dân không dám phản ánh với cơ quan công quyền, mà phản ánh với báo chí, thơng qua báo chí cung cấp thông tin, chuyển ý kiến tới các cơ quan Đảng và Nhà nước. Báo chí đã thực sự là cầu nối giữa Đảng với dân, giữa dân với Đảng. Nhân dân tin tưởng và ngày càng tìm đến với diễn đàn báo chí nhiều hơn, qua đó báo chí có điều kiện định hướng đúng đắn dư luận xã hội. Báo chí là diễn đàn để nhân dân trao đổi, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng chính đáng của mình, góp phần tham gia vào giải quyết các vấn đề của đất nước.

Có thể nói, báo chí cách mạng Việt Nam là sản phẩm tất yếu của quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ của Đảng và nhân dân ta. Báo chí cách mạng là đội quân đi đầu trong cơng tác chính trị, tư tưởng, văn hóa, với chức năng tuyên truyền, vận động nhân dân đứng lên làm cách mạng vì độc lập, tự do, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Báo chí Việt Nam chính là vũ khí cách mạng sắc bén của Đảng, của chế độ trong công tác tuyên truyền, giáo dục toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đoàn kết, vượt qua khó khăn, thách thức, đưa sự nghiệp cách mạng nước ta giành những thắng lợi to lớn. Đội ngũ những người làm báo luôn trung thành với mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Báo chí của ta thì cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, cho hịa bình thế giới".

<b> - Báo chí là cơ quan ngơn luận của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b> trị - xã hội, là diễn đàn của nhân dân </b>

Báo chí đã trở thành một lực lượng quan trọng trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội, vì sự tiến bộ của xã hội. Tiến bộ xã hội là quá trình phát triển đan xen, có nhiều mâu thuẫn và thông qua mâu thuẫn để phát triển, do đó truyền thông đại chúng thường xuyên phát hiện những mâu thuẫn, tổng kết thực tiễn để giải quyết mâu thuẫn, tạo tiền đề cho sự phát triển hợp quy luật.

Báo chí đã tham gia tích cực vào cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng và cải cách hành chính nhà nước, vào quá trình mở rộng và thực hành dân chủ, thiết lập trật tự, kỷ cương phép nước, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Báo chí phát hiện ra những vấn đề bức xúc trong nhân dân, phản ánh, kiến nghị các cơ quan chức năng điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp, góp phần làm cho các cơ chế, chính sách và pháp luật của Nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn. Đồng thời, báo chí tham gia vào việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật và những kế hoạch lớn của Nhà nước; tham gia quản lý, giám sát hoạt động của các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị, theo dõi, giám sát quá trình thực hiện và sử dụng vốn của Nhà nước, của nhân dân ở các cơng trình trọng điểm; kịp thời phát hiện và phê phán những sai sót, những biểu hiện tiêu cực..., từ đó đề xuất, kiến nghị phương án giải quyết với Đảng, Nhà nước.

Như vậy, trong xã hội thông tin hiện nay, vai trò, chức năng của báo chí ngày càng được khẳng định. Thông qua việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, đưa Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống; phát hiện và biểu dương những nhân tố mới, cổ vũ các phong trào thi đua yêu nước; góp phần phát hiện và đề xuất cách giải quyết những vấn đề phát sinh trong cuộc sống; bảo vệ an ninh quốc gia, tích cực đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và các tệ nạn xã hội...

</div>

×