Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 93 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>Hà Nội ~2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO. BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>Hà Nội.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học đc lập củaiêng tôi</small>
<small>Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỳ cơng</small>
trình nao khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
<small>Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chỉnh xác và trung thực của Luân văn.nảy.</small>
<small>Tác giả luận văn.</small>
<small>Phạm Ngọc Toàn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>"Trong thời gian học tập, nghiên cửu chương trình cao học Luật Hình sựtại Trường Đại hoc Luật Hà Nội, tôi đã tiếp thu được nhiễu kiến thức mới,những kinh nghiêm quý báu, là hảnh trang cho téi tiếp tục thực hiện tốt hơnnhiệm vụ của mình.</small>
Luận văn nay là một phan kết quả quan trọng trong quá trình dao tao cao học. Với tắt cả tinh cảm của minh, tôi xin td lỏng biết ơn sâu sắc tới Ban.
<small>giám hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội, các Thấy, Cơ giáo trong và ngồiTrường Đại học Luật Ha Nội đã tan tinh giảng day, giúp đỡ và tao điều kiệnthuận lợi cho tơi trong qua trình học tập va nghiền cứu.</small>
Tôi zin cảm ơn TS. Nguyễn Tuyết Mai — người đã hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm Luận văn. Cô giáo đã cho tôi thêm nhiêu kién thức về khoa
<small>học, cách tiếp cân và nghiên cứu vé hình phạt cải tạo khơng giam giữ theoquy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 cũng như giúp tôi rên luyện kỹ năngnghiên cứu khoa hoc</small>
<small>Cuỗi cùng tôi xin git lời căm ơn tới Tòa án nhân dân tinh Lao Cai, giúp</small>
đỡ để tơi có thé hoản thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Mặc đủ tơi đã có cổ gắng trong q trình làm tuân văn, song không thé tránh khỏi những hạn chê nhất định, rat mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý vả
<small>giúp đỡ q báu của các Thay, cơ giáo và các ban đồng nghiệp.</small>
<small>Ha Nội, năm 2019</small>
<small>Tae giả luận văn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>1 Bộ luật Hinh sự BLHS</small>
<small>3 ‘Nha xuất ban NXB</small>
<small>3 Téa án nhân dân. TAND.</small>
<small>4 "Trách nhiệm hình sự TNH§</small>
<small>5 “Xã hội chủ nghĩa XHCN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">TT | Sôhiện "Tên Bảng biểu, sơ đồ Trang
<small>[BERT [Bane tone hop cóc Tội có quy đnh hình at car]tạo khơng giam giữ</small>
<small>Bãng72. | Tylé bi cáo bị áp dung hình phat cải tạo Khơng</small>
2 giam giữ trên tổng số bị cáo bị xét xử so thẩm ở | 33
<small>Lao Cai từ năm 2014 đến năm 2018</small>
<small>Bãng73 [So bị cáo bị ap dung hình phạt cải tao Khơng</small>
3 giam giữ tại Tịa án cấp phúc thẩm từ năm 2014 |_ 35
<small>đến năm 2018</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">MƯĐÀU 1 CHƯƠNG 1: MỘT SĨ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT INH SỰ VIET NAM VE HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ 6
<small>1.1, Một số van để lý ln vẻ hình phạt cải tao khơng giam giữ. 6</small>
<small>1.1.1 Khái mm hình phat cả tạo khơng giam gi: 6112 Đặc đẫm „</small>
1.13. Phân biật hình phat edi tao khơng giam giữ với một số hình phat và biện
<small>pháp hình sự Khác 1B1.1.4 Vai tị của hình phat cai tao Khơng giam giữ. 1</small>
<small>1.2. Quy đính của Bộ luật Hình sự năm 2015 vé hình phạt cải tao không giam.gữ 7</small>
1.2.1. Quy định về hinh phat cãi tao không giam giữ trong Phan chung... 17
<small>1.1.2 Quy Anh về cải tạo không giam giữ trong Phin các tôi phạm 28</small>
<small>Kết luận chương 1 30</small>
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ 'HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHONG GIAM GIỮ Ở TỈNH LÀO CAI 3
<small>3.1. Tính hình áp dung quy định về hình phạt cải tạo không giam giữ tạ tỉnh Lao</small>
<small>khơng giam giữ ở Lao Cai. 36</small>
2.2.1. Mật sé tẫu sốt lửa dp dụng hình phat cái tao Khơng gian giữ. 36
<small>2.2.2. Muc dich của hình phat cái tao khơng giam git chưa dat được 392.2.3. Hình phạt edi tao khơng giam giữ cịn chiễm tÿ lệ nhỏ a</small>
2.2.4. Còn gặp nhiễu lùng ting Mai áp chang Điều 54 Bộ luật Hình sự năm 201542
<small>1.3. Những nguyên nhân chủ yếu của các tôn tai, han chế trong việc áp dụng"hình phạt cải tạo Khơng giam giữ. 4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">23.1 Quy inh pháp luật về hinh phat edi tao khơng gian giữ cịn nhiều bắt
<small>cập chưa hồn thuận “</small>
3312 Ngn nhân từ cơng tắc giá tích hướng dẫn áp dụng pháp luật, than,
<small>tra kiểu tra hoạt động vét nôi chưng và hùnh phat edi tạo khơng gian git</small>
ni riéng của Tịa cn cáp trên đã với Tòa án cáp dưới “
<small>23.3 Những nguyên nhân irngười áp ng mạ Anh của pháp hut hình sự. 47</small>
2.3.4 Tiệc tn hành hành phat cái tạo không giam giữ còn nhiễu han chế... 4ã
<small>Kết luận chương 2 50</small>
CHUONG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VA NANG CAO HIỆU QUA AP DUNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ HÌNH PHAT CẢI TẠO KHONG GIAM crit 52
<small>3.1, Hoan thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Viet Nam về hình phat cả taokhơng giam giữ. 52</small>
3.1.1, Sự cẩn thidt phat hoàn thuận ede qip định cũa Bộ luật Hình sự Mat Nam
<small>về hình phat ci tao khơng giam giữ. 323.1.2. Hồn thiện quy din pháp luật về hình phạt cải tao khơng giam giữ rong“Bộ luật Hình sự Hiệt Nam a</small>
<small>3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật Hìnhsự Việt Nam vẻ hình phat cải tạo khơng giam giữ. 60</small>
3.2.1. Bam hành các vẫn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp It... 60
<small>3.2.2. Tăng cường năng lực, trình đổ clun mơn và ÿ hức pháp luật ÿ thức</small>
trách nhiệm gắn với đào tao, bổi dưỡng đối ng cán bổ làm cổng tác xét xử. 61 4.23 Tăng cường công tác liẫn ta, giảm sát tổng hết rút linh nghiêm... 64
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự của Việt Nam từ năm 1945 đến naycho thấy hệ thống hình phạt được quy định phong phủ và da dang, có sự kế thừa</small>
'›bổ sung và hoàn thiện qua từng thời kỳ. Hiện nay, nước ta đang áp dụng quy định tat Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số
<small>13/2017/QH14 ngày 20/6/2017, có hiệu lực thi bảnh từ ngày 01/01/2018. Nhìn</small>
một cách tổng qt, BLHS năm 2015 có nhiều nội dung đổi mới, bao quát cả Phan những quy định chung lẫn Phan các tội phạm cụ thé, trong đó có những nội dung mang tỉnh đột phá trên tinh thân đổi mới tư duy, đổi mới nhận thức về
<small>chính sách hình sự, vẻ vẫn để tội phạm và nhất là về các hình phạt</small>
<small>Hệ thơng hình phạt trong BLHS năm 2015 hiện bảnh là kết quả của nhiều</small>
lân sửa đổi, bd sung trên cơ sở tổng kết thực tiễn áp dụng và thi hành các loại hình phạt của Tòa án và các cơ quan cỏ thẩm qun. Trong cơng tác đầu tranh.
<small>phịng chống tội phạm hiện nay, hình phat có ý nghĩa vơ cùng quan trong trongviệc quyết định va gop phản phát huy được vai trở ích cực là một bộ phận chu</small>
thành khơng thé thiếu trong hệ thống các biến pháp tác động của Nhà nước và sã hội đến tội phạm Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển toản diện của đất nước trên tổng quan các van để chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội va qua thực tiễn
<small>áp dụng những quy định về hình phat trong toản hệ thống hình phạt nói chung vàhình phạt cải tao khơng giam giữ nói riêng của BLHS năm 2015, mặc dù đãđược sửa đồi, bỗ sung theo Luật số 12/2017/QH14 ngày 20/6/2017 nhưng vẫn</small>
cịn tơn tại một vải điểm bat cập và hạn chế, quy định chưa được chặt chế hợp lý.
<small>cũng như chưa lam rõ được sử tương quan giữa hình phạt cả tạo không giam giữVới chế định án treo</small>
Trong thực tiễn ap dụng pháp luật, do chưa đánh giá hết một cách toản diện
<small>của hình phạt cải tạo khơng giam giữ trong công tác ci tạo, giáo dục ngườipham tơi trong phịng ngừa tơi phạm, nên nhiều Tịa én cịn it quan tâm áp dunghình phạt cải tạo khơng giam giữ dẫn đến khi áp dụng hình phat may nhiễu lúc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">con xây ra tình trang áp dung chưa đúng hoặc vận dung nhảm lẫn với chế định.
<small>án treo, vv... Tat cả những vẫn để này là nguyên nhân kam cho việc áp dụng</small>
hình phạt cải tao không giam giữ không dat được hiệu quả cao trong thực tiễn
<small>hiện nay</small>
<small>Hiện nay, nước ta đang thực hiện chương tình cải cách tư pháp theo tỉnh</small>
thân Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính ti “Vé chiến lược
<small>cải cách te pháp đồn năm 2020". Nhằm phân tích và chỉ ra những han chế về các</small>
quy định của BLHS năm 2015 vẻ hình phat cải tạo khơng giam giữ để đưa ra các
<small>kiến nghỉ hoàn thiên pháp lut, tác giả lựa chọn để tải: “Binh phat cải taoKhong gian giữ theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015" làm luân văntốt nghiệp Thạc s.</small>
<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
6 Việt Nam, có khá nhiều để tải khoa học nghiền cứu ở những mức độ,
<small>khía cạnh và phương điện khác nhau về hệ thơng hình phat và các hình phạt cụthé, trong đó có hình phạt cải tạo không giam giữ:</small>
Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học có các để tài luận văn như. Hệ thống "hình phat trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 1996 (Nguyễn Văn Vĩnh), Hình ‘phat tần trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 1997 (Vũ Lai Bằng); Hệ thong
<small>phat trong luật hình swe Việt Nam, Hà Nội, 2001 (Đăng Đức Thao), Cácphat Rhông tước te do trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 2010 (LêKhanh Hưng), Hinh phat và các biện pháp tự pháp áp cng đối với người chuealà</small>
thành niên phon tơi theo luật hình sự Việt Nam, Hà Nội, 1010 (Nguyễn Văn
<small>Cảnh), ... Đặc biết, Luân văn của tác giả Phan Thi Minh Thái với để tài inh</small>
phat cdi tao không giam gilt pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phd Da Nẵng Hà Nội, năm 2018.
G cấp đồ luận an tiễn si ut học có các dé tài Các hinh phạt chính trong Hiật hình sự Việt Nam, Viên Nhà Nước và Pháp luật, Ha Nội, 2003 (Nguyễn
<small>Sơn), Bình phat từ hình trong luật hình swe Việt Nema, Viên Nhà nước và Pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>luất, Hà Nội 2007 (Phạm Văn Beo); Các hinh phat bổ sung trong luật hành swe</small>
Việt Nam Khoa Luật, Bat học Quốc gia Hà Nội, 2010 (Trinh Quốc Toàn),
Các nội dung quy định của pháp luật cũng được dé cập đến trong tổng thể
<small>hệ thông hình phat tại các sich chuyên khảo như. Hiah phat và biện pháp he</small>
‘phép, trong sách chuyên khảo sau đại hoe: Những vấn đồ co bản trong luật hình
<small>sue (phần clnmg) Nab Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 của tác giả Lê Văn Cảm,</small>
TNHŠ và hình phat, Neto Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001 của GS.TS. Nguyễn
<small>Ngọc Hòa (chủ biên), Minh phat trong luật hình sự Việt Nam, Neto Chính tiquốc gia, Hà Nội, 1995 của Vien Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp,</small>
<small>Ngoài ra, một số tác giả cũng đã công bồ những bài báo khoa hoc để cậpén hình phạt như. Lê Văn Cảm, "Hình phạt và các bién pháp tư pháp trong luật</small>
tình sự Việt Nam”, Tạp chi Dân chi và pháp luật, số 8/2000; “Một số vân dé cơ
<small>ban về hình phat”, Tap chí Cơng an nhân dé, sơ 5/2001; “Hình phat và hệthống hình phat", Tạp chi Tịa án nhân dân, số 7/2007, GS. TSKH. Lê Cam, TS.Trinh Tiến Việt, “Thực trạng các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về hệthống hình phạt và phương hưởng hồn thiện", Tap chí Khoa học, chuyên san</small>
Luật học, số 1/2009, PGS.TS. Trinh Quốc Toàn, “Một số vấn để v hình phạt quản chế trong luật hình sự Việt Nam", Tap chỉ Khoa học, chuyên san Luật học, số 1/2004, “Về hình phạt câm cư trú trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà.
<small>nước và pháp luật, số 6/2004 và “Về hình phat tin trong luật hình sự một số"ước trên thé giới”, Tạp chỉ Nià nước và pháp luật. số 712003,</small>
<small>Trên cơ sở nghiên cứu, khảo st trên đây cho thay, ở nước ta đã có một số</small>
cơng trình nghiên cứu cơ bên và trực diện vé hình phạt chính và hình phạt bổ
<small>sung, tuy nhiên déi với riêng hình phat cải tao không giam giữ, nhin một cách</small>
tổng thể chưa được quan têm nghiên cứu đúng mức, với tử cách là một hình phạt
<small>chính quan trong trong hệ théng hình phạt trong luật hình sự Việt Nam Đặc biếttrong giai đoạn hiện nay khi ma nước ta đang trong tién tình hội nhập sâu rồng</small>
trên nhiêu lĩnh vực trong khu vực cứng như trên tồn thé giới. Vì vậy, để tải "nghiên cứu của tác giả là rat cân thiết, có ý nghĩa lý luân và thực tiễn sâu sắc
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>3.1 Mục đích nghiên cửa.</small>
<small>Mục đích nghiên cửa của luân văn lả nghiên cứu các quy định của phápluật về hình phạt cải tạo khơng giam giữ dưới khía cạnh lap pháp hình sự và áp</small>
dụng chung trong thực tiễn, từ đó để ra những giải pháp nhằm hoản thiện các.
<small>quy định về hình phạt cải tao khơng giam giữ trong luật hình sự Viết Nam, cũngnhư những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định vẻ hình phạt này</small>
trong thực tiễn.
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cia</small>
<small>- Nghiên cứu làm sing tỏ những quy định của pháp luật về hình phạt cải taokhơng giam giữ</small>
~ Phân tích thực tiễn áp dung hình phạt cải tạo khơng giam giữ.
<small>- Để xuất một số giải pháp hồn thiện quy đính về hình phạt cải tạo khơnggiam giữ trong BLHS năm 2015, cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng các quyđịnh vẻ hình phat nay trong thực tiga</small>
- Béi tượng nghiên cứu để tài là quy định của BLHS năm 2015 về hình
<small>phat cải tao không giam giữ</small>
<small>- Phạm vi nghiên cứu. Do giới hạn thời gian nghiền cứu và dung lượng sốtrang của một luận văn Thạc sĩ nến dé tài chi tập trung chủ yếu vào những vẫn</small>
để xung quanh hình phạt cải tạo không giam giữ trong BLHS năm 2015, kết hợp
<small>Với việc nghiên cửu đánh giá tình hình áp dụng hình phat cải tao khơng giam giữcủa Tịa án các cấp trên dia bản tỉnh Lao Cai, giai đoạn nghiền cứu từ năm 2014</small>
đến năm 2018.
5. Phương pháp nghiên cứu.
<small>"Trong qua trình nghiên cứu để tai, tac giả luận van đã sử dung các phương.pháp nghiên cứu của khoa học luật hình sự như. Phương pháp phân tích, phương</small>
pháp so sảnh, phương pháp tng hợp, phương pháp thong kê, phương pháp diéu tra xã hội học... để từ đó tổng hợp các tri thức khoa học và luận chứng những,
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">vấn để tương ứng được nghiên cứu trong luận văn nay.
<small>6.1. Ứnghĩa lý hud</small>
Trên cơ sở tổng hợp các quan điểm của các nhà khoa học vé hình phạt nói chung, cũng như vẻ hình phạt cải tạo khơng giam giữ nói riêng để tir đó xây
<small>đựng nên khái niêm hình phạt cải tao khơng giam giữ, với muc tiêu bảo đảm tính</small>
chính xc, khoa học, đồng thời qua đó chỉ ra các đặc điểm cơ bản nhất của hình
<small>phat cải tao khơng giam giữ.</small>
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của hình phạt cải
<small>tạo khơng giam giữ được quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam từ sau Cáchmang Tháng Tám năm 1945 cho đến nay. Qua việc áp dụng hình phạt cải tạokhơng giam giữ theo BLHS năm 2015, học viên đảnh gia những tôn tại, han chế</small>
‘va nguyên nhân của những tổn tại, hạn ché, từ đó để xuất một số giải pháp nhằm. hoàn thiện pháp luật thực định và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hình
<small>phat cải tao khơng giam giữ</small>
Ngoài phin mở đâu, kết luận và danh mục tà liệu tham khảo, nội dung của
<small>luận văn bao gốm 3 chươngChương 1: Một số vẫn đả</small>
Nava về hình phat cải tạo khơng giam giữ:
<small>ÿ luận và quy đmh của pháp luật hình sự Việt</small>
Chương 2- Thực tẫn áp đụng guy định của Bộ luật Hình sự về hình phat
<small>cải tạo khơng giam giifở tỉnh Lào Can</small>
<small>Chương 3° Giải pháp hoàn thiện pháp liệt và nâng cao hiêu quả áp ching</small>
các quy dinh pháp luật hình sự về hình phạt cải tao khơng giit
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">CHUONG 1:
<small>1.1.1. Khái niệm hành phat cải tao không giam giữ* Hình phạt:</small>
<small>Hình phat là một phạm trù pháp lý, xã hội mang tinh Khách quan, phức tap,gốn liên với sự ra đời của Nhà nước va pháp luật, Nhà nước coi hình phat như là</small>
cơng cụ pháp lý hữu hiệu nhất để bảo vệ lợi ích cho xã hội vả Nhà nước. Để có cái nhìn tổng quan nhất vé hình phạt cải tạo khơng giam giữ trong quy định của. BLHS từ những vấn dé lý luân va thực tiễn, trước hét chủng ta cẳn xem xét mot cách téng thể lý luận vẻ hình phạt.
“nh phạt khơng phải là một cải gi khác ngoài phương tiên cũa xã hội để tự bảo vệ mình chống lại sự vì phạm các điều kiện tốn tại của nó”1, Với khẳng định nay, Mac đã chi dẫn tính phổ biến, tính giai cấp va tính lịch sử của hình.
<small>phat. Theo đó, hình phat là một trong những cơng cụ, phương tiên chủ u va lâu.</small>
đời để thực hiện chính sách hình sự nhằm bao về quyên và lợi ích của Nhà nước và giai cấp lãnh dao nói riêng, của xã hội nói chung,
<small>Trong xã hội văn minh va dân chủ, hình phat được coi là cơng cụ đầu tranh.</small>
phơng và chống tội pham Các hình phạt đã man đã bi loại bổ. Các hình phat
<small>‘mang tính hả khắc cao như tử hình cũng đã được một số nha nước loại bơ khỏi</small>
hệ thống hình phat của luật hình sự. Trong khoa học luật hình sự cũng đã tổn tại nhiều quan điểm khác nhau về hình phạt.
“Xét về khía cạnh lý luận luật hình sự, các quan điểm vé hình phạt từng được đưa ra khá nhiều và chưa đi đến một quan điểm thông nhất. Trong khoa ‘hoc luật hình sự Việt Nam, GS.TS Đố Ngọc Quang có quan điểm: “Hinh phát Id biện pháp cưỡng chế rất nghiêm khắc của Nhà nước được quy đmh trong luật
<small>hind sự do Téa án áp dàng đối với người phạm tôi nhằm tước bố hoặc hạn chỗ</small>
shhững quyén và lot ích nhất định với muc đích cất tạo giáo dục người phạơ tôi
<small>TG atic -Eh Ănggen, Tate, Tập 8 ng Nee.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Ích hop pháp của cơng dân "2. GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa định nga: “Hinh phat là biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc nhất được quy định trong luật
<small>hình sục do Tịa án áp đhng cho chính người đã thực hiện tơi pham nhằm ran</small>
de, trừng trị và giáo duc cảm hỏa họ, góp phần vào cơng cuộc đắu tranh phịng <small>vate</small> ống tơi phạm. bảo vệ chế độ và trật tự xã hội fing như bdo vệ các qnyén và
<small>lợi ich hop pháp của của cơng đân "3</small>
Tìm hiểu tiến trình phát triển của luật thực định nước ta, chúng ta
<small>nhận thấy ring chỉ dén BLHS năm 1099 khái niệm hình phạt mới được ghi nhận</small>
lân đâu tiên (tại Điển 26). “Hinh phat là biện pháp cưỡng chỗ nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỗ hoặc han ché quyén lợi ich của người phạm tội “Hình phat được quy ãmh trong BLHS và do Téa án quyết đinh“. Theo quy định tại BLHS năm 2015 (Điêu 30): “Hinh phat là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc
<small>nhất của Nhà nước được quy dinh trong Bộ luật này, do Tòa án quyết định áp</small>
chung a1 với người hoặc pháp nhân thương mat pham tôi nhằm tước b6 hoặc
<small>"an chế quyễn lợi ích của người pháp nhân thương mai đó</small>
Nhu vậy, việc quy đính hình phạt và hệ thong hình phạt trong BLHS góp
<small>phân thực biển các nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam, m mục tiêu then chốt</small>
đó là bảo về chế độ 2 hồi chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyên bình đẳng giữa đồng bảo các din tộc trong quốc gia, bảo vệ lợi ích của
<small>Nha nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, tổ chức, bảo về trật tư phápuất 2 hội chủ ngiãa, chồng moi hành vi pham tôi, đẳng thời giáo dục, cảm hóa.‘moi người ln ln phải ý thức tn theo thương tôn pháp luất, déu tranh phông,</small>
ngừa và chống tội phạm (Điễu 1, BLHS năm 2015). Theo quy định tại Điều 32 BLHS năm 2015, hình phat bao gom hình phạt chính va hình phạt bổ sung. Hình phat chính bao gémr Cảnh cáo, Phat tién; Cải tao không giam giữ, Trục xuất, Ti có thời han; Tủ chung thân, Tử hinh Hình phạt bổ sung bao gồm: Cấm đảm.
<small>nhiêm chức vụ, cắm hành nghé hoặc lam công việc nhất định, Cém cử trú, Quản.</small>
<small>tả Củ 2000), “Hồn phat vì các bin pháp trphíp tong kết hàn se Vlt Nan", Dé ch và áp bớt,</small>
<small>1g Ác,</small>
<small>"Ph Thy Minh Thái G018), Đi pÌet cổ tạo ứng gia gilt theo tháp hột hae Ti Na từ tực ti.Đênhphd Dating, Luận in Thạc eT Lit hoc Hoc Vận Khoa học 28 hội, Hà Nội, ®</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>chế, Tước một số quyên cơng đân, Tích thu tai sin, Phat tiễn, khi khơng áp dunglà hình phạt chính, Trục xuất, khi khơng áp dung là hinh phạt chính.</small>
<small>* Hình phạt edi tao hơng giam giữ.</small>
Hình phạt cdi tao khơng giam giữ được quy định trong BLHS thể hiện quan điểm nhân đạo và chính sách hình sự của Đảng vả Nhà nước ta đối với người
<small>pham tơi và hành vi do họ thực hiển, đồng thời chứng tơ khả năng tự giáo đụccải tạo tở thành người cĩ ích cho sã hội của họ. Đĩ là một trong những biệnpháp nhằm cải thiên hiệu quả của cơng tác đâu tranh phịng chống, giáo dục,</small>
cảm hĩa, cải tao người phạm tội để giúp họ sớm cải tạo vẻ hịa nhập cơng dong. Nên cĩ thé thấy được rằng, hình phạt cải tạo khơng giam giữ cân phải được quan
<small>têm một cách sâu sắc trên moi phương diện như phương diện lập pháp, áp dungpháp luật và nghiên cứu lý luận. Tuy vậy, cho đến nay hình phạt cải tao khơng</small>
giam giữ nhìn chung van chưa được quan tâm đúng mức trên cả ba phương diện. nay. Cho đến nay, pháp luật hình sự Việt Nam vẫn cịn thiểu một định nghĩa cụ thể về hình phat cải tao khơng giam giữ; Việc xác định nội dung của bình phạt thơng qua quy định của pháp luật cĩ ý nghia rất quan trọng, nĩ lam cho moi người thấy được các dâu hiệu bất buộc của hình phạt. Do dé, chúng ta sé nghiền
<small>cứu vé khái niêm nay qua các quy dink thực định của pháp luật Việt Nam,</small>
Hình phạt cải tao khơng giam giữ được để cập đến lin dau tiên trong
<small>Luật nghĩa vụ quân sự được Quốc hội thơng qua ngày 30/12/1981. Khoản 1</small>
Điều 69 Luật này quy định: Người ndo dang ở lứa tudt làm ngiĩa vụ quân su mà khơng chấp hành đúng những quy đình về đăng ký nghĩa vu quân sự, khơng chấp
<small>"hành lệnh gọi nhập ng, lành got tập trung huắn luyện thì tiy mức đỗ nhẹ lộcnăng mà bị xử) bằng biện pháp hành chính bi phat cải tao khơng giam giữ từ ba</small>
Tháng din hai năm hoặc bi phat t ti ba thắng đắn hai năm.
<small>Theo BLHS năm 1985. Hình phạt cải tạo khơng giam giữ đã được ghi nhân14 hình phạt chính nằm giữa hình phạt tù và phạt tiên. Héu hết các nhà luật học</small>
đều cho ring: sự ra đời của cải tao khơng giam giữ ở giai đoạn nay đã thay thé
<small>vai trỏ, vi trí của hình phat quản chế - hình phạt vốn df khơng cịn thích hợp ở vị</small>
trí hình phạt chính trong cơng cuộc đầu tranh phỏng va chẳng tội phạm nữa Bat nước thơng nhất, với mười năm phần đầu bảo vệ an ninh trật tự va phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>kinh tế sã hội, nhà nước công nơng ngày cảng vững mạnh. Việc duy trì hình phạt</small>
quản chế để phòng ngừa những đối tượng gián điệp, các đảng phải phan động,
<small>những kẻ lam tay sai cho dich. với các hành vi pham tôi nhẹ, chưa đáng áp</small>
dụng hình phạt tù, cũng khơng thé phạt cảnh cáo hoặc phạt tién lả khơng hợp ly. ‘Mat vai trị là một hình phat chính, quản chế được quy đính thành hình phạt bổ sung. Để khoảng cách giữa hình phạt tù va các hình phạt khơng phải hình phat tì ngắn lại, ci tạo không giam giữ được ghi nhân. Đây 1a một bước tiền dang kể
<small>của khoa học luật hình su, góp phan đảm bảo ngun tắc cơng bằng, dân chủ và</small>
nhân đạo của luật hình sự, phủ hợp chung với xu thé phát triển của luật hình sự trên thé giới. Hình phat cải tạo giai đoạn nay được để cập đến gồm hai phần tach
<small>biết cải tạo không giam giữ và cải tạo ở các đơn vị kỷ luất của quân đội vớiquân nhân phạm tối</small>
Khoản 1 Điều 28 BLHS 1999 tiếp tục khẳng định vi tí của hình phạt cải tạo khơng giam giữ trong hệ thống hình phat. Cải tao khơng giam giữ được khẳng định là hình phạt chính, nằm giữa hình phạt tù va hình phạt phạt tiên và cảnh cáo. Điều 31 BLHS 1999 ghi nhận những thay đổi về nội dung của hình.
<small>phat theo hướng mở rộng pham vi áp dụng của hình phat cải tạo khơng giam giữ</small>
một cách đáng ké Theo quy đính của Điều 31 BLHS, cải tao không giam giữ
<small>không chỉ được áp dụng với người pham tội it nghiêm trong mã còn được áp</small>
dụng với các người phạm tôi nghiêm trong. Tắt nhiên, sự mở rộng nảy được cân.
<small>nhắc cụ thể trên cơ sỡ những quy định mới của pháp luật vé tơi pham ít nghiêm.</small>
trọng và tội pham nghiêm trong. Sự thay đổi nay cho thấy các nhà lảm luật rất
<small>chủ trong đến muc đích cải tao và giáo duc trong cơng tác phịng chồng tội</small>
phạm Hình phạt nảy ngày cảng được quan tâm vả phát huy để thực hiện tốt
<small>chính sách hình sự nói riêng, làm tốt cơng tác tư pháp nói chung</small>
én nay, BLHS năm 2015, hình phat cải tao khơng giam giữ được quy định trong phân chung BLHS năm 2015 tại các điển 32, 36, 55, 63 và điều 100. Mặc
<small>dù theo quy định của BLHS thì hình phạt cải tao khơng giam giữ là một hình</small>
phat chính nhưng nó vẫn thể hiện được tính nhân đạo cao vì đối với hình phạt nay thì chủ thể chiu ap dụng khơng bị tước di quyển từ do vốn có vẫn để nay đã được quy định rõ tai Điểu 36 BLHS 2015. Trích Điển 36 BLHS 2015 quy định
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>về pham vi và điểu kiện áp dụng hình phạt cải tao không giam giữ. “Cải tao</small>
không giam giữ được áp chung từ 06 tháng din 03 năm đối với người phạm tôi it
<small>nghiêm trong pham tôi nghiêm trong đo Bồ luật này quy đình mà đang có nơi</small>
làm việc én dink hoặc có not cue trú rổ rằng nếu xét thấy không cẳn thất phải
<small>cách ly người pham tội khỏi xã lội... Hình phạt ci tao khơng giam giữ được</small>
quy định tại Điều 36 với tinh cách lả một hinh phat chính và là một trong ba chế
<small>định hình phạt khơng phải tủ, năng hơn hình phạt cảnh cáo và phat tién nhưngnhẹ hơn hình phat ti; được áp dung đối với người phạm tội pham tội ít nghiêm.trong và nghiêm trong theo phân loại tội pham, thời hạn áp dụng hinh phat cải</small>
tạo khơng giam giữ có mức tố hiểu là sáu tháng và mức tối da là đến ba năm, "bên cạnh đó, người pham tội cần có thêm điều kiên vé nơi làm việc én định hoặc
<small>nơi thường trú rổ răng va có cơ sỡ khẳng định dù không cẩn cách ly ra khỏi xã</small>
hội, người phạm tội vẫn có thể tự cải tao, giáo duc trở thành người lương thiện.
<small>và có ích cho xã hội.</small>
Nhu vậy, cũng giống như các Bộ luật trước đó, Điểu 36 BLHS năm 2015
<small>chỉ quy đính các điều kiện áp dụng hình phat cải tao khơng giam giữ chứ khơnghề có sự xác định nội dung hình phạt cải tao không giam giữ là gi. Tuy nhiên,</small>
thông qua các quy định pháp luất, các hoc giả đã đưa ra các quan điểm khác nhau về hình phạt cài tạo không giam giữ. Tác giả Hoang Văn Hùng định nghĩa tăng “Hinh phat cải tạo không giam giữ được hiểu là: Là hình phat chính có
<small>Tơi hạn tie sáu tháng đến ba năm được áp dùng với người pham tôi tt nghiêm</small>
trong hoặc nghiêm trong. cô nơi làm việc én định hoặc nơi thường trú ro rằng
iu xát thấp không cần tht phải cách ly người phạm tội khối xã hoi. Tác giả
<small>Binh Văn Qué lại gi thích gắn Lién với mục đích của việc áp dung nhưng chưachi 16 đây là một hình phạt chính khơng tước tư do và thời han áp dụng hình</small>
<small>phat nay: “Cái tạo hơng giam giữ là không buộc người phan t6t phải cách ly</small>
hôi xã hội ma họ duoe clung sắng với gia đình như những người khác dưới sie giám sát của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền dia phương nơi người đó làm
<small>* Rường Đại học Lait Hà Nội C010), Gide rồi Tu hn sw Pile Net tp 1,28 Công tên din, HàNeue H0</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">việc hoặc thường tri Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Học viện Tư pháp
<small>chỉ ra "đây là một loại hình phat không tước tế do của người bt kat án, mà họ“được cải tạo ngoài xã hội với sue giám sát. giáo duc và giúp đỡ cita gia định cơ</small>
quan, tổ chúc xã hội và công đồng từ 6 tháng đắn ba năm "5. Trên co sở xem xét các quan điểm khoa học đã nêu, kết hợp với việc phân tích các quy định của 'pháp luật có liên quan, đưới góc độ khoa học luật hình sự, co thể hiểu hình phạt
<small>cải tạo khơng giam giữ như sau</small>
“Hình phạt cải tao không giam giữ là một trong những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước do BLHS Việt Nam quy đmh, người bị kết dn không bi cách ly hối xã hội mà được giao cho cơ quan 18 chức nơi người đó
<small>lầm việc hoặc ch</small> th quyén địa phương nơi người đồ cứ trú để giảm sát, giáo
<small>duc, kh ho pham tôi it nghiêm trong hoặc nghiêm trọng, cơ nơi cư trú rố rằng</small>
và Tịa án xét thấy không cần thiét phải cách ly kiỗi xã hôi cũng đi đã giáo đục,
<small>cải tạo ho thành người tắt1.12. Đặc đi</small>
<small>LA một hình phạt trong hệ thống hình phạt, hình phạt cải tạo khơng giam</small>
giữ mang những đặc điểm chung của một hình phạt, đó là
<small>- Đây là biện pháp cưởng chế về hình sự nghiêm khắc nhất so với tắt cả các</small>
biện pháp cưỡng chế vé hình sự khác của Nhà nước mà việc ap dụng nó đối với người bị kết an sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý là người đó bi coi là có an tích,
<small>- Hình phạt nói chung và hình phạt cải tao không giam giữ noi riếng chixuất hiền khi có sự việc pham tơi,</small>
<small>- Do một cơ quan duy nhất có thẩm qun xét xử vụ án hình sự lá Tòa án</small>
áp dung vA chỉ đối với người bị kết án trong ban án có hiệu lực pháp luật,
<small>- Chúng chi được quy định trong BLHS đang hiện hành,</small>
<small>- Được Tịa án áp dung theo mét trình tự đặc biệt do pháp luật tổ tung hình</small>
sự quy định để áp dụng đôi với riêng bản thân người bị kết an.
<small>"Dak Văn Gol 000), lh Won bọc 54 tt hôn sự 1999 (phẫu chung) No Thành phd BSCR‘Mi, Thành thể Hồ Chỉ Mi 178</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Bên canh đó, bình phat cdi tao khơng giam giữ cịn mang những đặc điểm
<small>tiếng giúp phân biệt hình phat cải tao khơng giam giữ với các hình phạt khác. Cụ</small>
thể như sau.
Thứ nhất. hình phạt cải tạo khơng giam giữ lä một trong những hình phạt phản ánh nguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự nói chung va của luật hình
<small>sự Việt Nam nói riêng Theo đó, bên cạnh hang loạt các chế định khác như. Cáctrường hợp loại trừ TNHS, các tỉnh tiết gảm nhẹ TNHS, thi viée áp dung hìnhphat cải tao khơng giam giữ kết hop nhuẫn nhuyễn, phát huy hiệu quả cao giữa</small>
trừng trị vả cải tạo giáo dục”. Bản chất của hình phạt vẫn la sự han chế tự do thể
<small>hiến ở việc người bị kết án dù được cải tao, giáo duc tại địa phương nhưng tự‘ban thân họ luôn biết rằng moi việc làm của họ đều bi theo đối, giảm sát, hoàn.toàn khơng được tự do như bình thưởng</small>
<small>Thứ hai, trong số các hình phạt khơng phải tủ, hình phat cải tao khơng giamgiữ là hình phạt chính năng nhất, nó chỉ đứng sau hình phạt tù có thời han, các</small>
trường hợp phạm tơ: bị áp dụng hình phat này khi mức độ nguy hiểm cho xã hội
<small>của hành vi phạm tội họ gây ra không lớn hoặc chưa đến mức phải chiu hình</small>
phat tù và nếu cảnh cáo và phạt tiễn thi quá nhẹ đối với hành vi phạm tội mà cá
<small>nhân đó gây ra.</small>
<small>Thứ ba hình phạt cải tao khơng giam giữ không buộc người bị kết an phải</small>
bi cách ly ra khỏi đời sống của xã hôi. Người bị kết án được thí bánh án trong
<small>mơi trường bình thường trước sự giám sát, giáo dục của các cơ quan tổ chứchoặc chính quyển địa phương, Việc quy định va áp dụng hình phat ci tạo khơnggiam giữ thể hiền tính nhân đạo, nhân văn của pháp luật Nhà nước ta đối với</small>
những người bị kết án, mắc dit họ đã thực hiện hanh vi gay nguy hiểm dang kể
<small>cho sã hơi, thé nhưng với hình phat cải tao khơng giam giữ người phạm tôi phải</small>
chịu sự giám sát chặt chế, vả nghiêm ngất của cơ quan, tổ chức nơi họ lam việc,
<small>sinh sống, thường trú. Người phạm tôi phải tự ý thức được việc cải tao mình, tựsửa chữa bản thân mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chính sách</small>
<small>‘Pm Thị Hiền 2007), Hr phat c tao ơng gian giữ mong Lud Hồ sự Vide Now, Luân văn Tac sĩ"ậthọc, Roe Luặ — học Quoc ga a Nội,g 16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia lao đồng, thực hiện đây đủ nghĩa vụ.của người công dân, quy định của địa bản dân cử nơi mình ex trú</small>
<small>Thứ te khi bị tuyén cải tao không giam giữ, người bị kết án phải thực hiềnmột số nghĩa vụ theo các quy định vẻ cải tao không giam giữ và bị khẩu trừ mốt</small>
phan thu nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ nha nước.
<small>1.13. Phân biệt hành phạt cải tạo không giam giữ với một.và bién pháp hình sự khác</small>
Trên cơ sử những đặc điểm nảy, có thể thay, cải tạo khơng giam giữ cũng "mang những đặc điểm tương đẳng với một số hình phạt khác và một số chế định khác, nhưng cũng có nhiêu nét đặc trừng riêng đã tạo điền kiện để hình phạt cải tạo khơng giam giữ khẳng định được vai trò của minh va được tiếp tục duy trì, phat huy. Cụ thể
<small>Thứ nhất, so với ban chất pháp lý của hình phat tù, cải tạo khơng giam giữ</small>
mang một đặc điểm nỗi bật đó lả tính hạn chế tự do của người bị kết án. Nếu như
<small>hình phạt tù tước bỏ tự do của người bi kết án thi ci tạo không giam giữ chỉ hạn</small>
chế tự do của họ. Người bị kết an có thé tu lao động cải tạo vả sửa chữa lỗi lắm.
<small>trong mối trường sinh hoạt vá làm việc của mình mà không cn cách ly khỏi sihội. Hơn nữa, khác với các hình phạt tù, việc thi hành án cải tao không giam giữ</small>
không phải được giao cho một cơ quan chuyến trách thực hiện ma thẩm quyền.
<small>giảm sát giảo dục déi với người bi áp dụng hình phat cải tao không giam giữ</small>
thuộc về cơ quan Nha nước hoặc tổ chức xã hội nơi người bị kết án cử trú hoặc lao động sản xuất. Sự quan tâm phối hợp giữa các cơ quan tổ chức có thẩm
<small>quyền và gia định người bị kết án cải tạo không giam giữ chính là điều cần thiết</small>
nhất để tạo ra hiệu quả của hình phạt này.
<small>Thứ hat, so với các hình phạt Rhơng phải phat tà niue hình phat quản chế,</small>
cảnh cdo: Quân ché lã hình phạt bổ sung, chi được áp dung kèm theo một hình phạt chính. Vì vậy, vẻ bản chất pháp ly, nó khác hẳn với cải tao khơng giam giữ.
<small>Nó được duy trì và phát triển nhằm làm đa dạng hóa các biến pháp xử lý hình sự,</small>
tạo hiệu quả cao trong công tác phỏng ngừa tôi phạm và dem lại công bằng x4 hội ma cụ thé 1a chủ u phát huy muc đích phịng ngửa riếng, Hinh phạt này áp dụng đối với những người phạm tôi nguy hiểm như các tội xâm pham an minh. ố hình phạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">quốc gia, những người tái pham nguy hiểm ... sau khi mẫn hạn tù. Cảnh cáo là.
<small>hình phạt chính nhẹ nhất trong hệ thống hình phạt, được áp dụng với nhữngngười phạm tội it nghiêm trong có nhiều tinh tiét giảm nhẹ nhưng chưa đến mức</small>
tiễn hình phạt. Tinh trừng trị của hình phạt này hâu như khơng thể hiện. Tuy nhiên tính giáo dục và cải tạo thể hiện rất rổ nét thơng qua việc sau bản án do Tịa án buộc tơi, người bị kết án có án tích trong thời hạn một năm kể từ ngày
<small>‘ban án có hiệu lực theo quy định hiện hảnh.</small>
<small>Thứ ba, hình phat edt tao khơng gia giữ và ché dinh án treo có sự khác</small>
nhau về bản chất pháp Ij Cải tạo không giam giữ lả hình phạt chính, người bi
<small>kết án bị Tịa án quyết định hình phạt - hình phạt cải tạo không giam giữ. Khi bituyên cải tao không giam giữ, người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ</small>
theo các quy định vẻ cải tao không giam giữ va bi khâu trừ một phan thu nhập tử 5% đến 20% để sung quỹ nha nước. Trong khi đỏ, án treo lại lả biện pháp muấn. chấp hành hình phạt tù có điều kiện-người bị kết án được miễn chấp hành hình phat tù. Người được hưởng án treo có thể phải chịu hình phạt bổ sung là phạt tiên, cắm đảm nhiệm chức vụ, cảm hanh nghề hoặc làm công việc nhất định (theo khoản 3 Điểu 65 BLHS). Mặc dù vậy, vé nội dung, cả cải tao không giam
<small>giữ và án treo déu giáo dục cãi tạo người bị kết án nhưng không cách ly họ khỏi</small>
đời sống xã hội, cơ quan có thẩm quyển giám sát người bi kết án là cơ quan tổ
<small>chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyển địa phương nơi người bi kết ánthường trú</small>
<small>"Tóm lại, trong hệ thống hình phat nói chung cũng như so sánh với các biệnpháp pháp lý khác nhau, cải tao không giam giữ được coi là một hình phạt pháthuy được hiệu quả giáo dục cải tạo người bị kết án cao, dem đến sự linh hoạt</small>
trong xử lý hình sự cho các cơ quan tién hanh tơ tụng ma cụ thể là Tịa án. Hình.
<small>phat cdi tạo khơng giam giữ đã tạo s kết nỗi phù hợp giữa hình phat tù và cáchình phạt khơng phải hình phat tù khác, làm đa dạng hóa tính chất của hình phạt,lâm cho hiệu quả của hình phạt được phát huy.</small>
<small>1.1.4. Vai tro của hình phat cải tao khơng giam giữ"</small>
Hình phạt cdi tao khơng giam giữ là hình phạt chính trong hệ thống hình
<small>phat được quy đính trong BLHS Việt Nam. Việc quy định hình phạt cdi tạo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">không giam giữ trong hệ thơng hình phạt đã dem đền những ý nghĩa chính trị xã hội và pháp lý hét sức quan trong, Việc áp dụng những quy định của hinh phạt cải tạo khơng giam giữ trong hệ thống hình phạt góp phản làm đa dạng hóa các.
<small>biện pháp xử lý về hình sự, đáp ứng được u cầu cao của chính sách hình sự</small>
trong quả trình xử lý tơi phạm XXét một cách tổng thé, vai trị của hình phat cải tạo khơng giam giữ trong việc thực hién chính sách hình sự được thể hiến trên ba
<small>phương dién chủ yêu - xây dựng pháp luật, áp dung pháp luật và bảo đảm yêucầu xử lý về hình sự</small>
Thứ nhất, về xy dung pháp luật. Xây dựng pháp luật dé thực hiện chính. sách hình sự trước hết va quan trong nhất là việc tiền hành tội phạm hóa vả hình sw hóa. Việc quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội nao là các tội phạm.
<small>là điều kiến để áp dụng hình phạt - là biên pháp (hin thức) tác động nghiêm</small>
khắc nhất của Nhà nước đối với tội pham Bên cạnh đó, việc hình sự hóa có vai
<small>trỏ st quan trong trong việc thực hiện chính sách hình sự, béi vi tội pham xây ra</small>
trên thực tế rất đa dạng va phong phú, thể hiện tính chất, sự nguy hiểm khác
<small>nhau cho 2 hội, chính vi vay, các nba làm luất phải quy định một hệ thông hình.</small>
phat đa dạng va phong phú, gồm nhiễu loại hình phạt khác nhau, trong đó mỗi.
<small>loại hình phat có quy định đẩy đủ nội dung, điều kiện phạm vi áp dung, côngdụng xã hội khác nhau, ché độ chip hành khác nhau cứng như quy định loại hìnhphat trong hé thống hình phạt là một trong những yêu t6 quan trong bảo đảm tinh</small>
thống nhất trong thực tiễn xét xử của Tịa án các cấp với nhiễu loại hình phạt khác nhau được quy định với nhiều cấp độ về khả năng tác động khác nhau thì
<small>Việc xử lý hình sự sẽ cảng chính zác, các tình tiết khách quan vả chủ quan của</small>
hành vi pham tội, các đặc điểm thuộc vé nhân thân người phạm tội sẽ được ap
<small>dụng tồn diện khí áp dụng hình phat và do đó, mục đích của hình phạt đạt được</small>
cảng cao, có nghĩa là khả năng phân hóa TNHS và cả thể hóa hình phạt được.
<small>bảo đảm tốt hơn.</small>
<small>Đặc biết, với sư diện hiện của hình phạt cải tạo khơng giam giữ trongBLHS bên canh các hình phat chính như: cảnh cáo, phat tin; tù có thời hạn, tùchung thân, tử hình làm cho hệ thống hình phat cân đổi, tương xứng, hồn thiện</small>
"hơn, gép phn thực hiện nguyên tắc xử lý hình sự có phân biết và nguyên tắc cá
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">thể hóa TNHS va hình phat, giúp cho việc thưc hiện chính sách hình sự năng,
<small>đơng, đáp ứng tốt hơn yêu câu đâu tranh phòng, chồng tội pham, đồng thời việc</small>
da dang hóa hệ thống hình phat phù hợp với quan điểm tiền bơ trong chính sich hình sự, thể hiện nguyên tắc của luật hình sự và phù hợp với xu thé chung của luật hình sự nhiều nước trên thể giới.
Thử hai, về áp ching pháp luật. Hình phat c&i tạo khơng giam giữ khơng bat
<small>‘bude phải cách ly người bi kết án ra khối xã hội mà Tòa án giao người bị kết áncho các cơ quan, tổ chức, chính quyển địa phương nơi thường trú của người bị</small>
kết an giám sát, giáo dục họ. Khi áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam gữ đối
<small>với người bị kết án thi mục đích cuối cùng của Nhà nước là hướng tới việc giáoduc cải tạo cảm hóa ho va phịng ngửa tơi pham.</small>
<small>"Việc ap dụng hình phat cải tao không giam giữ sẽ tạo điều kiện cho các cơquan, 16 chức sã hội và nhân dân tham gia vào quả trình giáo duc ci tao ngườibi kết án nói riêng và cơng cuộc đâu tranh phịng, chống tơi phạm nói chungViệc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ có vai trị rat quan trong của</small>
chính quyển địa phương, cắc cơ quan, tổ chức va cơng dân. Từ những phân tích ở trên có thể thấy được hình phạt cải tạo khơng giam giữ có mục đích nâng cao vai trị tích cực của các đồn thé quản chúng, tổ chức xã hội va cơng dân trong cơng tác phịng chong tơi pham, dong thời tuyên truyén, giáo dục ý thức tuân. theo thượng tôn pháp luật trong quần chúng nhân dân.
<small>"Với những cá nhân có hảnh vi vi pham pháp luật gây nguy hai cho xã hơi,</small>
hiệu quả của hình phat nay giúp họ nhìn nhận được tính nguy hiểm của hảnh vi minh đã, đang và chuẩn bị thực hiện, chấm đút hành vi đó và/hoắc tự thủ với cơ quan có thẩm quyên. Ban thân người phạm tội cũng sẽ có khả răng tự giáo dục vả.
<small>cải tao khí được thí hành án phạt tù trong sự theo dối, giám sát và giúp đổ của gia</small>
dink, tổ chức, chính quyền địa phương, Với điểu kiên được hỏa nhập xã hội, họ sé nhanh chóng hoản lương va dân dẫn xóa bỏ được mặc cảm tơi lỗi của mình.
<small>Bên canh đó, áp dụng hình phạt cải tao khơng giam giữ làm giảm chỉ phícủa Nhà nước trong việc thi hành án, giảm khó khăn kinh tế cũng như tâm lý gia</small>
định người phạm tôi. Đông thời là diéu kiện tốt để người phạm tơi có thể lắm.
<small>Việc tạo ra cơ sở vật chất cũng như lợi ích xã hội khác.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Thứ ba. về bảo đảm yêu câu xử I về hình sự. Bé áp dụng chính xác va đúng din các quy định của pháp luật bình sự, BLHS 2015 đã ghi nhân các
<small>nguyên tắc xử lý trong luật hình sự có ý nghĩa chủ đạo, là căn cứ chung xunsuốt tồn bộ chính sách hình sự của Nhà nước ta được thể hiện trong BLHS,cũng như trong việc giải quyết vẫn để TNHS và hình phạt đối với người pham</small>
tội. Các nguyên tắc xử lý vé hình sự trong luật hình sự Việt Nam đã phản ánh.
<small>những tư tưởng pháp chế, công bằng, dân chủ và nhân đạo trong chính sách hìnhsự. Đặc biệt, các ngun tắc xử lý cịn thể hiện chính sách hình sự của Nha nước</small>
ta - "nghiêm trị kết hợp với khoan héng. trừng tr kết hop với giáo due, tiuyễt
<small>_pimc", đồng thời phân ánh việc xử lý ding đắn và đây đủ các mỗi tương quan</small>
giữa các chủ thể phạm tội với nhau như mức độ, hảnh vi, lửa tuổi... v.V
<small>Niue vay, cùng với các hình phạt và những biện pháp cưỡng chế về hình sựkhác, sự hiến diện của hình phạt cải tao khơng giam giữ trong BLHS góp phản</small>
thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất các nguyên tắc xử lý về hình sự - thông
<small>qua yêu cầu xử lý tôi pham, đẳng thời giải quyết van dé TNHS, hình phạt cửangười phạm tội cỏ căn cứ, công minh và đúng pháp luật, cũng nhự bảo đảm tinh"hướng thiện trong q trình hịa nhập với xã hội, bảo đảm sự lựa chon giữa hìnhphat nảy với các hình phạt nhe hơn hoặc năng hơn, giữa việc tước tự do haykhông tước tự do</small>
Bên canh đó, hình phat cải tạo khơng giam giữ cịn thể hiện sự đa dang héa
<small>của tắt cả các loại hình phat trong luật hình sự và được coi là điều kiện dim bao</small>
tính thống nhất trong thực tiễn xét xử của các Tòa án, đảm bảo cho việc xét xử 'trình đẳng, cơng bang, qua đó trong chừng mực nhất định góp phan lam tăng tinh
<small>hiệu quả của hệ thống hình phạt trong luật hình sự Việt Nam.</small>
<small>1.2.1. Quy định về lành phat cải tao không giam,</small>
12.11 Về tinh chất và mức độ nghiêm khắc của h
<small>giam gi.</small>
- Theo Điển c Khoản 1 Điểu 32 BLHS năm 2015 cải tạo không giam giữ là
<small>"hình phat chính, nghiêm khắc nhất trong số các hình phạt khơng phải tù, nhẹ hơn.</small>
trong Phần chung
<small>ih phạt cải tạo khơng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>hình phat tù, năng hơn phat tiên va cảnh cáo. Người pham tội bi áp dụng hình phat</small>
này khí mức đơ nguy hiểm cho xã hội của hành vi họ gây ra không lớn hoặc lớn
<small>chưa đến mức phải chiu hình phạt tù va nến cảnh cáo và phạt tiến thì quá nhẹ.Hình phat cải tao không giam giữ không buộc người pham tội phải vào trai ci tạo</small>
và không tước đi quyên tự do thân thé của họ, nhưng với hình phạt nảy người phạm tội phải chịu sự giám sát chặt chế, nghiêm ngặt của cơ quan, tổ chức nơi họ.
<small>lâm việc, sinh sông, thường trú. Người pham tôi phải cải tao, tự sửa chữa bản thân.‘minh, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia lao</small>
động, học tập, thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ công dân, quy tắc của thôn, làng, bản,
<small>cum dân cử nơi minh cử trú, sinh sống, Việc quy định hình phạt nay đã tao khả</small>
năng cho Tịa án có thé lựa chon và ap dung đối với các trường hợp phạm tối ma néu áp dụng hình phat cảnh cao hoặc phạt tiền thì chưa đủ tính chất để trừng trị và
<small>giáo duc rin de người pham tôi, rin de người khác, nhưng cũng khơng cản thiếtphải sử dung hình phạt từ - hình phat mã tính trừng ti nghiêm khắc được đảm baoTổ nét</small>
<small>Hình phat cải tao khơng giam giữ là hình phạt chỉnh, vì vây, khi Tịa án.</small>
tun áp dung cải tạo khơng giam giữ cho người phạm téi có thể đồng thời tuyên. “một hoặc nhiêu hình phạt b6 sung kèm theo. Cải tao không giam giữ được đánh
<small>giả cao va lựa chọn là một trong những phương pháp đảm bảo cho hoạt động</small>
'phòng va chống tội phạm ngày cảng phat huy hiệu quả. Cũng như các hình phạt khác, cải tạo khơng giam giữ một mặt có tính cả đến đặc điểm của hình phạt nhưng mặt khác có nội dung, điều kiện và giới han áp dung cụ thể riêng,
<small>Vi hình phạt edi tạo khơng giam giữ là một hình phat chính vậy nên được</small>
hình phạt cải tạo không giam giữ được tuyên độc lập mỗi tôi pham chỉ có thể được tun một hình phạt chính, được vận dụng riêng ré va Khi áp dụng có thể áp dung thêm một hoặc nhiên biện pháp hình phat bé sung theo Khoản 3 Điều 32
<small>BLHS năm 2015</small>
<small>- Điển nổi bật của hình phat nay chính là khả năng tién hảnh trừng trị vàido duc, cai tạo người bị kết án nhưng không cẩn cách ly ho ra khỏi xã hộiNgười bị kết án được thí hành án trong mơi trường bình thường trước sự giám</small>
sát, giáo dục của cơ quan tổ chức hoặc chính quyền địa phương cụ thể Người bi
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>kết án hoàn tồn được quyển tham gia lao đồng, được bố trí làm viếc trongnhững vi trí hợp lý, được sinh hoạt bình thường, đước trả cơng lao đồng và tiếptục hưởng các chế đô xã hội như ho đã từng được hưởng trước khi phạm tơi vàbí kết án.</small>
~ Tính nghiêm khắc của hình phạt cải tao khơng gam giữ thể hiện ở chỗ dù. không bi tước bô hoặc hạn chế các quyển tự do về thân thể nhưng người phạm tôi phải chịu sự giám sát, giáo dục của gia đình, co quan, t chức nơi người đó.
<small>làm việc hoặc chính quyển địa phương nơi người đó cư trủ theo mét quy trìnhthủ tục pháp lý nhất định Người pham tội buộc phải thực hiền những ngiĩa vụnhất định trong qua trình chấp hành hình phạt nh.</small>
+ Người bị kết án bị khẩu trừ một phân thu nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ nha nước. Trong trường hợp đặc biệt, Tịa án có thể cho miễn việc.
<small>khẩu trừ thu nhập, nhưng phải ghi ré lý do trong bản an. Trường hợp phải thựchiện khẩu trừ thu nhập, người đó phải tiến bảnh khai báo và giao nộp đây đủphẩn thu nhập bị khẩu trừ theo quyết định của Téa án cho cơ quan thi hành án</small>
dân sự. Nếu không nộp đúng hạn thi phải chịu lãi suất theo quy định của Ngân
<small>hàng Nh nước Việt Nam,</small>
+ Lâm bản cam kết với cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục, trong đó néu rõ nội dung quyết tâm và hướng sửa chữa lỗi lắm của mình Bản cam kết
<small>phải có ý kiến của người người trực tiếp giảm sát, giáo dục. Đồng thời người bịkết án phải thực hiện nghiêm chỉnh ban cam kết của minh, phải tích cực sửa</small>
chữa lỗi lam, làm ăn lương thiện va tham gia các hoạt động chung tại cộng đồng.
<small>nơi minh cử trú. Trong thời gian cải tao, người thực hiện cải tao không giam giữ</small>
phải ghi chép day đủ các nội dung quy định trong sé theo dõi va nộp cho người
<small>trực tiép giám sắt, giáo duc khi hết thời hạn cải tao khơng giam giữ,</small>
<small>+ Bên canh đó, hàng thang, người thực hiên cải tao không giam giữ phảiáo cáo bằng văn bản với người trực tiếp giám sát, giáo dục vẻ tinh hình rènluyện, tu dung của mình. Trong trưởng hợp người bi kết án vắng mặt khỏi nơica trú trên 30 ngày, thi bản báo cáo phải có nhận xét của cảnh sắt khu vực hoặc</small>
công an xã nơi người đó đến tam tri. Cử ba tháng một lần, người bi kết an phải tự kiểm điểm vẻ kết quả thực hiện ban cam kết của minh trước tập thé nơi minh
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>làm việc, học tập hoặc cử trú,</small>
+ Phải có mặt khi cơ quan, tổ chức giám sát, giáo duc yêu cầu, + Trong trường hợp người bị kết án cần đi khỏi nơi cư trú.
<small>Nếu là cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phịng, người</small>
lao động làm cơng ăn lương, thi phải sin phép Thủ trường cơ quan, tổ chức noi minh làm việc, đồng thời báo cho tổ trưởng tổ dan phó, trưởng thơn, lang, ấp,
<small>‘ban hoặc cảnh sắt khu vực, cơng an xã nơi mình cử trú,</small>
<small>"Nếu là người dang học tập tại cơ sở giáo dục, đảo tao thì phải xin pháp lãnh</small>
đạo cơ sử giáo dục, đảo tạo, dong thời báo cho tổ trưởng tổ dân phó, trưởng.
<small>thôn, lang, 4p, ban hoặc cảnh sắt khu vực, công an 2 nơi minh cử trú,</small>
Nếu là người được giao cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
<small>giảm sắt, giáo duc thi phải báo với người trực tiếp giám sát, giáo dục mình; trongtrường hợp di khỏi nơi cư trú trên 30 ngày thì phải báo cáo bằng văn bản gửi</small>
Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trần giảm sắt, giáo dục, trong đó ghỉ
<small>16 thời gian vắng mặt, nơi đến tam trủ,</small>
<small>Trong các trường hợp quy định nếu người bị kết án di khối nơi cử trú qua</small>
(đếm thì khi đến nơi phải trình báo ngay va nộp sổ theo đối người bị kết án cho
<small>cảnh sắt khu vực hoặc công an sã nơi đến tam trú.</small>
+ Một yếu tố nữa thể hiện nội dung nghiêm khắc của hình phat cải tạo.
<small>khơng giam giữ là người bí áp dung hình phat nay phải chiu án tích trong thời</small>
hạn 01 năm ké từ ngày chấp hành xong hình phat (Điển 70 BLHS năm 2015)
<small>1.2.1.2. Vi điều kiện áp ching của hình phat cải tạo khơng giam giữ</small>
Mục dich của hình phạt cải tạo khơng giam giữ là tao điều kiện cho người bi kết án tự giác cải tao, giáo dục trong mơi trường x hội bình thường, khơng bị tước tự do. Vì vậy, để áp dung hình phạt nay trong thực tiễn xét xử, BLHS năm 2015 quy định cụ thể diéu kiện để ap dung. Các điều kiện đó là:
- Tĩnh chắt cũa tội pheon: Hình phat cải tạo khơng giam giữ chỉ áp dung đỗi
<small>với người pham tốt it nghiêm trong, tội nghiêm trọng (Theo khoản 1 điều 9BLHS năm 2015 “Tôi phon nghiêm trong là tội phạm có tính chất và mức độ</small>
guy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của kimng hình phạt do Bộ hát ney quy đinh đối với tội dy là phạt tiền, phát cải tao không giam giữ hoặc
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>‘phat tà đẫn 03 năm”; Theo khoan 2 điền 9 BLHS năm 2015 “Tội phạm nghiêm</small>
trọng là tơi phạm có tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hội lớn mà rte cao nhất của kiumg hình phat do Bộ luật này guy định đối với tôi ay là từ trên 03
<small>năm dn 07 năm tc”) Như vay, về mất câu chữ nội dung, mặc dù hình phat cảitạo khơng giam giữ theo BLHS Việt Nam hiến hành được ap dung với ngườiphạm ti ít nghiêm trọng và nghiêm trọng, nhưng vẻ mất thực tế áp dụng phápluật theo BLHS năm 2015 được áp dung với người pham tội mã mức cao nhấtcủa khung hình phạt đối với tơi ay là bảy năm tù.</small>
- Về điều kiện cải tao: Người phạm tơi phải có nơi làm việc dn định, hoặc
<small>nơi thường trú rõ ràng (việc luật quy đánh như vay 1a vừa tao diéu kiện thuận lợi</small>
giúp người bị kết án có thể lao động cải tao tốt, vừa la điều kiện để việc áp dụng.
<small>hình phạt có hiệu quả. Bản chất của hình phạt cải tao khống giam giữ la khôngtước tự do của người bị kết án nhưng mục đích trừng tri va giáo dục cải tao</small>
người phạm tội vẫn đạt được khi người bị kết án chịu sư giám sát của cơ quan
<small>Nha nước, tổ chức sã hội, gia đình nơi người dé làm việc hoặc thường trú)</small>
<small>- Không cân thiết phải cách ly người phưn tôi với xã hội. Hiện nay chưa có</small>
khái nệm rổ rang về vấn để như thé nao là không cần thiết va cũng chưa có. hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyên vé điều kiện nay nhưng về mất thực tiễn áp dụng pháp luật trong đời sống hàng ngày thi co thể hiểu rằng việc không cần. thiết phải cách ly người pham tội khỏi xã hội có nghĩa là việc Tòa an (mã cu thể
<small>ở day là Hội đồng sét xử) không cách ly người phạm tôi khỏi xã hội cũng có căn</small>
cứ để giáo dục, cải tạo cảm hóa người phạm tội trở thành người có ich, và đồng.
<small>thời cũng không ảnh hưởng nhiều đến việc đầu tranh phịng, chống loại tội phạm.đó trên địa bản nhất định.</small>
trên địa ban Tỉnh Lao Cai vẫn xem sét các tinh tiết giảm nhẹ để quyết đính hình
<small>phạt cải tao khơng giam giữ đối với người pham tơi, diéu này có nghĩa là muốn.áp dung hình phat cdi tao Khơng giam giữ thì người đó phải có ít nhất từ hai tình.tiết giảm nhe trở lên</small>
<small>Bộ luật Hình sư 2015 được Quốc hồi thông qua ngày 27/11/2015, được sửa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">đổi, bd sung năm 2017 (sau đây gọi tất là BLHS năm 2015) gồm có 3 Phan, 26
<small>chương, 426 điều. So với BLHS năm 1999 thì Bộ luật này bãi bé 03 điều, giữ</small>
nguyên 30 điêu, sửa đổi, bd sung 396 điểu, quy định 22 tinh tiết gảm nhẹ, nhiễu hơn so với BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 ba tinh tiết giảm nhẹ. “Xuất phát từ thực tiễn xét xử trên địa bản tỉnh những năm vừa qua, có thể nhân. thấy rằng BLHS năm 2015 đã bổ sung thêm hai tinh tiết mới, chưa được hướng
<small>dẫn ở các văn bản pháp luật khác là “pham t6t trong trường hợp vượt quá mic</small>
cần thiết khi bắt giữ người phạm tội” và “phạm tội trong trường hợp bi han chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗt của minh gậy ra”. Cịn tình tiết được bỗ sung là "người phạm tôi là cha me, vo, chẳng con của liệt sỹ, người có cơng với cách mang" đã được hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2000/NQ - HĐTP
<small>hướng dẫn áp dụng một số quy dinh trong phản chung của BLHS năm 1999.</small>
‘Tham chí, trong qua trình xét xử, Hội đồng xét xử có thé tự minh xem xét, cần.
<small>nhắc coi những tỉnh tiết khác 1 tình tiết giảm nhẹ TNHS và ghỉ r6 lý do trong‘ban án (nhẩm tránh sự tủy tiện, tiêu cực trong hoạt đồng xét sti). Điều kiện nayđồi hdi tòa an phải phân tích, đánh giá một cách tốn diện những tinh tiết ảnh</small>
"hưởng đến tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tôi, những đặc điểm vẻ nhân thân của người pham tơi có ảnh hưởng đến khả năng từ cải
<small>tao, giáo đục của ho</small>
<small>- Đối với những loại tôi ma bị cáo thực hiện có khung hình phạt quy định</small>
hình phat cải tạo khơng giam giữ hoặc Hội đồng xét xử căn cứ vào điều 47 quyết
<small>định ap dụng hình phat ci tạo khơng giam giữ đổi với các tội mã trong điều luậtkhông quy đính bình phạt nay.</small>
<small>Trong BLHS nước ta, hình phat cải tao không giam giữ được quy định ởnhiên diéu luật với tính cách lá hình phat tùy nghỉ cùng với các hình phạt khác"như phạt tiễn, tù có thời hạn.</small>
Ngồi ra, Điển 70 BLHS 2015 quy đính vé thời gian thử thách của người
<small>bị kết án, theo đó, người bị kết an đương nhiên là được xóa an tích nếu người</small>
đó khơng phạm tội mới trong thời han một năm kể từ ngày chấp hành xong bản.
<small>án hoặc từ khi hết thoi hiệu thi hảnh bản án người đó cdi tạo tốt va không phạmtôi mới</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Tương tư, Điểu 100 BLHS 2015 quy định vẻ việc ap dụng hình phat cải tạo</small>
khơng giam giữ đối với người đưới 18 tuổi phạm tơi. Theo đó, hình phạt cải tạo
<small>khơng giam giữ, bên cạnh các hình phạt Khác như cảnh cáo, phat tin, từ có thời</small>
‘han, là một trong các hình phạt được áp dụng đối với người đưới 18 tuổi phạm tội. Tại điều này cũng quy định khi áp dụng hình phat cải tao khơng giam giữ đối. với người dưới 18 tuổi pham tội, thi khơng khâu trừ thu nhập của người đó.
<small>Việc ap dụng hình phat cải tao khơng giam giữ sé tạo điều kiện cho các cơ</small>
quan, tổ chức xã hội và nhân dân tham gia vào quá trình giáo dục cải tạo người bị kết án nói riễng vả cơng cuộc đầu tranh phịng, chống tội phạm nói chung
<small>Việc thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ có vai trỏ rat quan trong của</small>
chính quyển địa phương, các cơ quan, tổ chức và cơng dân. Từ những phân tích
<small>ở trên có thé thấy được hình phạt cải tạo khơng giam giữ có muc đích nâng cao</small>
vai trị tích cực của các đồn thé quan chúng, tổ chức xã hội vả cơng dân trong
<small>cơng tác phịng chồng tội pham. Mặt khác, trong q trình thi hảnh hình phat cảitạo khơng giam giữ nó góp phân giúp người bi kết án sớm tái hịa nhập xã hồimột cach nhanh chóng, đồng thời tun truyền, giáo dục ÿ thức tuân theo thượng,tôn pháp luật trong quản chúng nhân dân</small>
1.2.1.3. Vi nội dùng cưỡng chế của hình phat cái tao khơng giam gitt
‘Thié nhất, cải tao khơng giam giữ có thời han từ sáu thang đến ba năm,
<small>được áp dụng đổi với người phạm tối it nghiêm trong hoặc phạm tôi nghiêm</small>
trong do BLHS quy định ma đang có nơi làm việc én định hoặc có nơi thưởng
<small>‘ni rõ rang, nếu xét thấy khơng cần thiết phải cách ly người phạm tôi khôi xã hội.</small>
Nếu người bị kết an đã bị tạm giữ, tam giam thi thời gian tạm giữ, tam giam.
<small>được trữ vào thời gian chấp ảnh hình phạt cải tạo khơng giam giữ, cứ một ngàytam giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo khơng giam giữ.</small>
<small>Thứ ha, việc áp dụng hình phat cải tao không giam giữ không buộc ngườitị kết án phải bị cách ly ra khỏi đời sống của zã hội. Người bị kết án được thihành an trong môi trường bình thường trước sự giám sát, giáo dục của các cơ</small>
quan tễ chức onic chịch quyên độa phương Viee-quy dinh vd apy dụng bình phạt: cải tạo khơng giam giữ thể hiện tinh nhân đạo, nhân văn của pháp luật Nha nước ta đối với những người bị kết án, mắc dù họ đã thực hiện hành vi gây nguy hiểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">đáng kể cho xã hội, thé nhưng với hình phat cdi tao khơng giam giữ người pham tội phải chịu sự giám sát chặt chế, va nghiêm ngặt của cơ quan, tổ chức nơi họ.
<small>lâm việc, sinh sống, thường trú. Người pham tôi phải tự ý thức được việc cải tao‘minh, tự sửa chữa bản thân mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh đường lỗi chính</small>
<small>sách pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia lao đồng, thực hiền đây đủ nghĩa‘vu của người công dân, quy định của địa ban dân cử nơi mình cư trú.</small>
<small>Tht ba, khác với các hình phat tủ, việc thi hành án cải tạo không giam giữ</small>
không phải được giao cho một cơ quan chuyên trách thực hiện ma thẩm quyền
<small>giảm sát giáo dục đối với người bi áp dụng hình phạt cải tao khơng giam giữ</small>
thuộc về cơ quan Nha nước hoặc tổ chức xã hồi nơi người bị kết án cử trú hoặc lao động sản xuất Sự quan tâm phối hợp giữa các cơ quan tổ chức có thả quyển và gia định người bị kết án cải tạo khơng giam giữ chính là diéu cần thiết nhất để tạo ra hiệu quả của hình phat nay. Những cơ quan, tổ chức có thẩm.
<small>qun được Tịa án giao trách nhiệm giám sắt giáo dục theo quy định tại Nghĩđịnh số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 của Chính phủ quy định "Vẻ việc thi"hành hình phạt cải tao khơng giam giữ” bao gồm:</small>
+ Cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý người bị kết án, néu người đó là cán.
<small>bơ, công chức, người đang học tập tai các cơ sử giáo duc, đảo tạo</small>
+ Doanh nghiệp, hợp tác xã nều người bị kết án là người lam công ăn lương, + Ủy ban nhân đân xã, phường, thị trần nơi người bị kết án cư trú, nếu. người đó khơng thuộc đổi tượng của ba cơ quan tổ chức riêu trên.
<small>Thứ he nghĩa vu của người chấp hành én cãi tạo không giam giữ được quyđịnh tại Điều 75 Luật thi bánh án hình sự 2010 (tới đây là Điều 99 Luật thí hànhán hình sự 2019), bao gém:</small>
<small>- Chấp hành nghiêm chỉnh cam kết của minh trong việc tuân thủ pháp luathực hiên đây đủ nghĩa vụ công dân, nơi quy, quy chế của nơi cử trú, làm việc,</small>
tích cực tham gia lao động, học tập, chấp hành day đủ các hình phat bổ sung, nghĩa vụ bồi thường thiết bại, ngtĩa vụ nộp phân thu nhập bị khẩu trừ theo bản
<small>án của Tòa án</small>
- Co mất theo yêu câu của Ủy ban nhân dân cấp sã, don vị quân đội được.
<small>giao giám sét, gido duc, cơ quan thi hành án hình sự Cơng an cấp huyền, cơ quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>thị hành án hình sự cắp quần khu.</small>
~ Chiu sự giám sát, giáo đục của Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục, cơ quan thi hanh án hình sự Cơng an cấp huyện, cơ.
<small>quan thi hành án hình sự cấp quân khu nơi cư trú, nơi làm việc</small>
<small>- Thực hiện nghĩa vu nộp phan thu nhập bị khu trừ, thực hiện một số công,</small>
việc lao động phục vụ cơng đồng theo quy định của pháp luật. Theo đó, người bi kết án bị khẩu trừ một phân thu nhập từ 5% đến 20% để sung vào công quỹ Nhà nước. Trong trường hop người bị kết án được Tịa án miễn khâu trừ thu nhập thì
<small>Toa án phải ghỉ rổ lý do trong bản án.</small>
- Ba tháng một an (từ năm 2020 là hàng tháng) phải nộp bản ty nhận xét vẻ
<small>việc thực hiện nghĩa vụ chấp hành án cho người trực tiép giám sát, giáo dục vé</small>
việc chấp hảnh pháp luật.
<small>- Người chấp hành án khi vắng mit tai nơi cử trú phải có đơn xin phép và</small>
được sự đông y của Ủy ban nhân dân cap xã, đơn vi quân đội được giao giám sát, giáo duc; trường hợp không dong ý thi Ủy ban nhân dân cắp xã, đơn vị quản.
<small>đội phải trả lời bằng văn bản và nêu rổ lý do. Người chấp hành án khi đến nơi cư</small>
trú mới phải trình báo với Cơng an cấp sã nơi mình đến tam trú, lưu trú, hết thời hạn tạm trú, lưu trú phải có sác nhân của Ủy ban nhân dân cắp xã hoặc Công an cấp xã nơi tam trú, lưu trú. Trường hợp người chấp hanh án vi pham pháp luật,
‘Uy ban nhân dân cấp xã nơi người đó đến tạm trú, lưu trú phải thông báo cho Uy
<small>"ban nhân dân cấp xã, đơn vị quân đội được giao giám sát, giáo dục kèm theo tai</small>
liêu có liên quan Người chấp hanh án không được xuất cảnh trong thời gian chấp hành án.
1.2.14. Về tổng hop, chuyên đãi hình phat cải tạo khơng giam giữ
Tổng hợp hình phạt cải tạo khơng giam giữ được đặt ra trong hai trường. ‘hop 1a tổng hợp hình phạt trong trường hợp pham nhiều tội và tổng hợp hình phat của nhiễu bản án, có thé lả tổng hợp hình phạt cùng loại (các hình phạt đã tuyên déu là cải tao không giam giữ) và tổng hợp hình phạt khác loại (bình phạt
<small>đã tuyên gồm cải tạo khơng giam giữ và hình phạt ti).</small>
<small>Trong trường hợp các hình phạt đã tuyên đều là cải tạo khơng giam giữ thí</small>
việc tổng hợp hình phạt được tiến hin theo cách thức cơng các mite hình phạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>cải tạo không giam giữ đã tuyên nhưng không được vượt quá 3 nấm là mức caonhất của loại hình phat cải tạo khơng giam giữ</small>
Trong trường hợp người phạm nhiễu tơi, có tội bị áp dụng hình phạt tù, có
<small>tơi bi áp dụng hình phat cả tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bikết án có nhiễu bản án, có bản án bị Toa an áp dụng hình phat tủ, có bản án bị</small>
‘Toa án áp dung hình phạt cải tạo khơng giam giữ thi Tịa án phải tổng hợp hình.
<small>phat ti với hình phạt ci tạo khơng giam giữ thánh hình phạt chung, Vi hình phattù và hình phạt cải tao khơng giam giữ là hai loại hình phat khác loại nên việc</small>
tổng hợp hình phat chỉ có thé thực hiện thơng qua việc chuyển đổi vé cùng loại hình phạt Theo quy định của BLHS Việt Nam, việc chuyển đổi hình phạt chỉ
<small>được thực hiện theo một chiếu duy nhất là hình phạt cải tao khơng giam giữ</small>
chuyển thảnh hình phạt tù theo tỷ lê cử ba ngày cải tạo không giam giữ được. chuyển đổi thành một ngày tủ để tổng hop thảnh hình phạt chung là hình phạt tù
'Việc tổng hop hình phat tù với hình phat cải tạo khơng giam giữ trong trường hợp phạm nhiều tội và trường hợp tổng hợp hình phạt của nhiều bản an
<small>khác nhau.</small>
Trường hợp một người phạm nhiễu tội va bị xét xử cùng một lan, Toa an
<small>quyết định hình phạt đổi với từng tơi, sau đó tổng hop hình phat Nếu các hìnhphat đã tuyên vừa là hinh phạt cải tạo không giam giữ, vừa lé hình phạt tù có</small>
thời han, thì Tồ án chuyển đổi hình phạt cải tạo khơng giam giữ thanh hình phạt
<small>tù theo tỷ lệ cứ ba ngày cải tao không giam giữ được chuyển đổi thành một ngày</small>
tù để tổng hop thành hình phat chung. Ví dụ: Phạm Quốc B bị truy tổ về hai ôi: Tội cổ ý gây thương tích theo khoản 2 Điển 104 BLHS năm 2015 va tôi đảnh
<small>bạc theo khoản 1 Điều 248 BLHS năm 2015. Cả hai tơi này déu do Tồ án xétxử một lẫn và phạt 2 năm tù vẻ tội cổ ý gây thương tích, 2 năm cải tao không</small>
giam giữ vẻ tôi đánh bac. Trong trường hợp nay, Tồ án chuyển đổi 2 năm cải tạo khơng giam giữ thành 8 thing tù, rồi tổng hợp với 2 năm tù vẻ tội cố ý gây
<small>thương tích, buộc Pham Quốc B phải chấp hành hình phạt chung cho cả hai tội là2 năm 8 tháng ti.</small>
<small>Trong trường hợp một người đang phải chấp hành hình phạt ci tạo khơnggiam giữ lại bị xét xử về tôi đã phạm trước khi có bản án nay và bi phat tù, thi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Toa án chuyển đỗi hình phat cải tạo khơng giam giữ đã tun thành hình phat tà</small>
theo tỷ lệ cứ ba ngày cải tao không giam giữ được chuyển đôi thành một ngày tù tôi tổng hợp với hình phat tù của tơi pham sau thành hình phat (ti) chung, Thời gian cải tạo không giam giữ đã chấp hành cũng được chuyển đổi thành hình phạt tù với tỷ lệ tương ứng và được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung Ví dụ: Trần Quyết T bi phạt 3 năm cải tạo không giam giữ vé tôi gây rồi trật tự.
<small>công công, Trần Quyết T dang chap hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ được1 năm thì Cơ quan điều tra phát hiện tước khi thực hiển hành wi gây rồi trất tựcông cơng, Trên Quyết T cịn thực hiền hành vi tang trữ trải phép chất ma tuý.Khi Toà án xét xử sơ thẩm vẻ tội tàng trữ trái phép chất ma tuý Trần Quyết T đãchấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ được 01 năm. Toa án phạt Trần</small>
Quyết T 04 năm tù về tội tang trữ trái phép chất ma tuý và chuyển đổi 03 năm.
<small>hình phạt cải tao khơng giam giữ thành 12 tháng hình phat tủ, rồi tổng hợp với04 năm tù vé tôi tang trữ trái phép chất ma tuý và buộc Trần Quyết T phải chấphành bình phat chung là 05 nấm tù. Nhưng vì Trên Quốc T đã chấp hành được01 năm hình phạt cải tạo không giam giữ bằng 04 tháng tủ, nến được trử vảo</small>
thời han chấp hành hình phat chung Do đó hình phạt chung mi Trên Quốc T phải chấp hành là 04 năm 08 tháng tù. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử các Toa án trừ
<small>thời gian đã chấp hành hình phat trước rồi mới tổng hợp sau.</small>
<small>Trong trường hop một người dang phải chấp bảnh hình phat cải tao không</small>
giam giữ ma lại phạm tôi mới va bị phat tủ, thì Tịa án chuyển đổi hình phạt cải
<small>tạo khơng giam giữ chưa chấp hành thành hình phạt ti theo tỷ lệ cứ ba ngày cải</small>
tạo không giam giữ được chuyển đổi thành một ngay tù rồi tổng hợp với hình.
<small>phat của bin án mới theo quy định tại Điều 50 của Bộ luật này.</small>
Bộ luật Hình sự đã bổ sung hình phạt tiên, cải tạo khơng giam giữ vào nhiễu điểu luật. Tuy nhiền, trong thực tin thi hình phạt tién va hình phat cdi tạo
<small>khơng giam giữ có tinh khả thi Khơng cao, hiệu quả kém. Vì thể phẩn nao đã làm.</small>
giảm tính nghiêm minh của pháp luật. Do đó, cân thiết bổ sung cơ chế chuyển.
<small>"hình phat tién, hình phat cải tao khơng giam giữ thành hình phạt tù có thời hạn</small>
trong trường hợp người bị kết án không thé chấp hanh án để bảo đảm tăng tỉnh.
<small>rn đe, phịng ngừa của các hình phat này, đồng thời cũng gop phẩn bảo đảm.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>tính dur báo của luật</small>
Mặt khác, nêu khơng có quy định về cơ chế chuyển đổi hình phạt tiền,
<small>hình phat cải tạo khơng giam giữ thành hình phạt tì có thời han, trong trườnghợp người bị kết án hình thức phạt tiễn, nhưng do những lý do khách quan nào</small>
đó mà ho khơng thể chấp hành án phạt tiễn đó được, thi sẽ phát sinh ra hai hậu quả: (1) Họ có thé sẽ bị truy tổ về tội khơng chấp hành án, có nghĩa lả có nguy
<small>cơ năng tội thêm, an chẳng án, (2) thời gian thi hành án sẽ quả lâu và nêu để xử.ý vé tội khơng chấp hảnh án thì thời gian lại cảng lâu hơn, làm mắt thêm nhiềucông sức, thời gian của các cơ quan liên quan</small>
<small>Trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án ma lại bị xét xử vềtôi đã phạm trước khi có bản án này, thi Tịa án quyết định hình phat đơi với tốiđang bị xét xi, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của</small>
Bộ luật này.”. Đối với trường hợp này cân xác định rằng người đang chấp hành
<small>một bản án là người đó đang có ngiấa vụ phải chap hảnh một bản án đã có hiệulực pháp luật nghĩa là cả trường hợp người đó đã bất đầu việc chấp hành hìnhphat của bản án đó nhưng chưa chấp hành song và cả trường hợp người đó chưabt đầu chấp bảnh hình phạt của bản an đã có hiệu luc pháp luật đó. Đồng thời</small>
Tịa án ra quyết định hình phạt đổi với tơi dang xử sau đó tiến hành tổng hợp hình phat của các bản án thành hình phạt chung, đổi với việc tổng hợp hình phat áp dụng khoăn 1 Điều 55 BLHS năm 2015 thi van để tổng hợp hình phat trong
<small>trường hợp, hình phat của bản án trước là cải tạo không giam giữ, của bản án sau</small>
là tù có thời hạn Trưởng hợp nay, Toa án sẽ quy đổi toản bộ hình phạt cải tạo.
<small>không giam giữ của bản án trước thánh hình phạt ti theo tỉ lê 3:1, sau đó trừ đi</small>
tình phạt tù đã được đải từ cải tạo khơng giam giữ vao hình phạt tù chung.
<small>Thời han đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời gian</small>
chấp hành hình phạt chung Việc quyết định hình phạt được tổng hợp do Hội đông xét xử quyết định và được ghi trong bản án.
1.1.2. Quy định về cái tao không giam giữ trong Phin các tội phạm:
Bộ luật Hình sự năm 2015 đã giảnh 189/316 điều luật với 201 cầu thành tối
<small>pham có quy định hình phat cải tao không giam giữ, được liệt kê chi tiết tại các‘bang sau:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Bang 1.1. Bang tổng hop các tơi có quy dah hình phat cải tạo khơng giamgiữ-rong Bộ luật Hình sự năm 2015</small>
<small>. phạm được | cóquy định</small>
<small>chương | _giam gitSIT Cac t6i im pham an ninh quốc ga 1 0</small>
<small>Các ti sâm phạm tinh mang, sức</small>
<small>XIV |khỏe, nhân phẩm, danh dự của con 4 16</small>
<small>> | Các tội zim pham quyén hy do đân</small>
<small>XI | Cac ti im pham sờ hữu B 9vn, | Cếctốisêm phạm ch độ hôn nhân # š</small>
<small>Về gia định</small>
<small>Jin, | Các tô sâm phạm tt tự quản lý 5xvmt | Cactde 50 2</small>
<small>công, trật tự công công</small>
<small>Các tôi sâm phạm bat tự quan lý 5</small>
<small>TXSHH. | Các tô phạm vệ chive vụ, 1 5</small>
<small>yoy | Các ôi xâm pham hoat động tư pháp | 25 „</small>
<small>„_ | Các tôi xâm phạm ngiĩa vụ trách R R</small>
<small>7ị_ | Tôi pha hoại hịa bình, chống loại</small>
<small>Như vậy, hình phat được áp dung chủ yêu tại Chương XV - Các tôi xâm.pham quyển tự do, dân chủ của công dân, Chương XVII - Các tôi âm pham chế</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>đô hồn nhân và gia định, Chương XIII - Các tội xâm pham trét tự quản lý lanhtế, Chương XIX - Các tội pham vé môi trường, Chương XI - Các tơi sâm phạm.an tồn cơng cơng, trất tự cơng cơng, Chương XXII - Các tôi xâm phạm trất tựquản lý hành chính, Chương - XXIV Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp,Chương 3V - Các tội xâm pham nghĩa vụ, trách nhiệm của qn nhân.</small>
<small>‘Vi là hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù, chỉ thích hợp với việc áp dung,cải tạo và giáo đục với các tội ít nghiêm trong và nghiêm trọng nên chúng ta dérang nhân thấy hai chương khơng quy định áp dụng hình phat nay là chương‘XIII - Các tội sâm pham an ninh quốc gia và chương XXVI - Các tội phá hoại</small>
hòa bình, chẳng lồi người và tội pham chiến tranh. Đây là những chương tội phạm ma khách thé bị xâm hai rat quan trọng liên quan tới không chỉ một người ma là sự an toàn, hạnh phúc của cả một dat nước, dân tộc. Vi vậy, không thể ap
<small>dụng hình phat này vi với họ khơng thé dùng biện pháp tự cả tạo trong mơitrường bình thường và nguy cơ gây nguy hại cho 2 hội của ho là rất lớn.</small>
<small>Nhìn chung, trong các quy dinh của BLHS số lượng các điều luật quy định</small>
hình phat ci tạo khống giam giữ chiếm ty lệ không nhỏ trong hệ thống các điều
<small>luất quy định về tôi pham. Tuy nhiên, lai khơng có điểu luật nào quy định hìnhphat cải tạo không giam giữ như là một ché tai độc lập ma được quy định cùng vớicác loại hình phạt khơng tước tu do của người phạm tội hoc trong cùng điều luậtcó quy định hình phạt cải ao khơng giam giữ và chế dink hình phạt tù nhưng mứccao nhất của khung hình phạt khơng q ba nấm Điều này i gii vi sao trong thực</small>
tiễn xét xử, hình phạt cải tao không giam giữ rat it được áp dung mặc dù hiệu quả
<small>vvề mặt pháp lý, xã hội vả mất tích cực của hình phạt cải tạo khơng giam giữ theoquy định của BLHS mang ý nghĩa, vai tro rt lớn trong việc thực hiện các nhiệm‘yu của pháp luật hình sự cũng như đạt được muc đích mà hình phat hướng tới khi</small>
áp dung vào thực tiễn.
<small>Mặc đủ được nhân thức và quy định khác nhau nhưng nhìn chung, hình.phat cdi tạo khơng giam giữ là một trong các chế tài hình phạt khơng phải hình</small>
phạt tù được quy định trong hau hét pháp luật hình sự các quốc gia. Ở khía cạnh
<small>nào đó, hình phat cải tạo không giam giữ được xem như là biện pháp hình sự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">mang tính can va đủ để xử lý người pham tội ma không can cách ly người phạm. tôi ra khỏi đời sống xế hôi, tao điều kiện để người phạm tôi tự giáo duc, cải tao ‘ban thân thông qua các hoạt đơng mang tính xã hơi, cơng đồng, gop phan cũng, cổ niễm tin của tồn xế hơi vào đường lối đâu tranh, xử lý người phạm tơi của
<small>pháp luật hình sự.</small>
<small>Hình phạt cải tao khơng giam giữ là hình phạt chính, vi vậy, khi Téa ántuyên áp dung cải tạo khơng giam giữ cho người pham tội có thể đồng thời tuyến</small>
một hoặc nhiêu hình phạt bổ sung Kèm theo.
‘Tinh nghiêm khắc của hình phạt cải tạo khơng giam giữ thể hiện ở chỗ dù. không bi tước bỏ hoặc hạn chế các quyển tự do vé thân thể nhưng người phạm tội phải chịu sự giám sát, giáo duc của gia đính, cơ quan, tổ chức nơi người đó.
<small>lâm việc hoặc chính quyển địa phương nơi người đó cừ trú theo một quy trìnhthủ tục pháp lý nhất định</small>
<small>Hình phat cải tạo không giam giữ chỉ áp dụng đổi với người pham tối ít</small>
nghiêm trong, tội nghiêm trọng va người phạm tội phải có nơi lam việc dn định,
<small>hoặc noi thường tr rổ ring,</small>
<small>"Việc áp dụng hình phat cải tao không giam giữ tạo giá tri nhân đạo, nhân</small>
văn, tính hướng thiện trong chính sách cá thé hóa TNHS va hình phat, phủ hop
<small>với nỗ lực của cộng ding quốc tế trong việc dé cao và ghi nhân các giá trị về</small>
quyền con người, quyển công dan của mỗi quốc gia. Khi hình phat cải tạo khơng. giam giữ được áp dung đúng thi các yêu tổ thuộc vé chấp hành hình phạt mới có
<small>điều kiện phát huy tac dung hình phat cải tao khơng giam giữ mới qua đó đạtđược mục đích của hình phat ma pháp luật hình sự quy định cho mình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">CHƯƠNG 2:
<small>tại tinh Lào Cai</small>
<small>Lao Cai là một tinh miễn mii nằm ở phía Bắc Việt Nam với chiều dàiđường biển giới với tinh Văn Nam - Trung Quốc là 203,5 km. Hiện nay, tỉnh có10 đơn vị hành chính (1 thành phổ, 1 thi xã và 8 huyện). Theo số liệu thông kếnăm 2018, dân số toàn tinh là 746.520 người, mật độ dân sé trung bình là 108</small>
ngườiÄem” với da số người dân tộc thiểu số của 25 nhóm ngành din tộc khác
<small>nhau cùng chung sống hỏa thuân.</small>
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nước, tình hình kinh. tế, chính trị xã hội của tinh Lao Cai cũng cỏ nhiều chuyển biển tích cực: Cơ sở.
<small>ha ting được nâng cấp, nhiễu dự án kinh tế lớn được đầu tư, đời sống nhân dân.</small>
các dân tộc thiểu số ngày cảng được nâng cao. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, tình hình an ninh trật tự cũng có nhiều chuyển biến phức tap: số lượng các vụ an hình sự, tính chất nguy hiểm cho xã hội của bánh vi pham tơi có chiéu hướng
<small>tăng Theo thống ké thì hing năm ngành Téa án tỉnh Lao Cai xét xử khoảng</small>
2.000 vụ án hình sự so thẩm, số vụ phạm pháp hình sự chủ yêu xây ra nhiêu ở.
<small>địa ban thành phổ, và một số huyện miễn núi, tôi pham chủ u là các tơi vẻ: Có</small>
Ý gây thương tích, trôm cắp tải sản, đánh bạc, tổ chức đánh bạc, các tội phạm về
ma túy,
‘Voi sự nỗ lực của các cấp, các ngành trong đó có các cơ quan tiến hảnh tổ tung: Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án các cấp trong tỉnh, cơng tác dau tranh
<small>phịng chống tội phạm đạt được nhiễu kết quả tốt đẹp. Tuy nhiên, tình hình tội</small>
'phạm trong vải năm gần đây van diễn biển phức tạp, đặc biệt la các tội phạm. xâm phạm tinh mang, sức khỏe, đánh bạc, tổ chức đánh bạc, các tội phạm về ma
<small>tủy, đặc biệt là các tội pham về buôn người (buôn bán phụ nữ và trẻ em)</small>
</div>