Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

M2 tổ 1 loan bản nhận xét cá nhân sgk lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.24 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO </b>

<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 MÔN/HĐGD: ĐẠO ĐỨC</b>

<i>(Theo Quyết định số 467/QĐ-UBND ngày 28/02/2024 của UBND tỉnh Thanh Hoá vềBan hành Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa</i>

<i>bàn tỉnh Thanh Hố)</i>

<b>I. THƠNG TIN NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁHọ và tên: NGUYỄN THỊ LOAN</b>

Chức vụ: Giáo viên – Tổ 1

Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Tâm, Tp Thanh Hoá.

<b>II. CÁC CĂN CỨ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>

Căn cứ Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng;

Căn cứ Quyết định số 4119/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa Tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT ngày 28/12/2023 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Quyết định số 392/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 01 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sách giáo khoa các môn học, hoạt động giáo dục lớp 5 và sách giáo khoa các môn Ngoại ngữ 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;

Căn cứ Quyết định số 467/QĐ-UBND ngày 28/02/2024 của UBND tỉnh Thanh Hố về Ban hành Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Thanh Hố;

Thực hiện Cơng văn số 125/PGDĐT- GDTH ngày 01/3/2024 của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thanh Hố về thực hiện cơng tác lựa chọn sách giáo khoa lớp 5, lớp 9 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018;

Căn cứ Kế hoạch tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 5 năm học 2024- 2025 của tổ chuyên môn 1 Trường Tiểu học Quảng Tâm.

<b>III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>

Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu sách giáo khoa mơn lớp 5 trong Danh mục sách giáo khoa lớp 5 đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục &Đào tạo phê duyệt, căn cứ các Tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa do UBND tỉnh Thanh Hố đã ban hành, tơi xin báo cáo kết quả nhận xét, đánh giá các sách giáo khoa môn Đạo đứclớp 5 được phân công, phụ trách. Cụ thể như sau:

<b>1. Bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam),tác giả: Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), NguyễnThị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá.

tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá. (Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung có hệ thống giao thông thuận lợi, là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng và đang trong q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, ...).

2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tại tỉnh Thanh Hố.

Hình ảnh, ngôn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh Hoá.

3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm.

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh Thanh Hố.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học.

b) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học. Nội dung có yếu tố thực tiễn, tình huống đưa ra logic, hợp lí.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

b) Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy tính, máy chiếu,...

b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

<b>2. Bộ sách “Chân trời sáng tạo” (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam), tác giả:Huỳnh Văn Sơn (Tổng Chủ biên), Mai Mỹ Hạnh (Chủ biên), Trần Thanh Dư,Nguyễn Thanh Huân, Lâm Thị Kim Liên, Giang Thiên Vũ.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hố.

2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh

Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tại tỉnh Thanh Hoá. Hoá. 3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo

điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm.

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh Thanh Hố.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức triển năng lực, phẩm chất người học. Nội dung các chủ đề của sách hướng trực tiếp vào hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh trong đó bao gồm các năng lực chung như: tự chủ-tự học, giao tiếp-hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ... .

b) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn.

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học. Nội dung có yếu tố thực tiễn, tình huống đưa ra logic, hợp lí.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

b) Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các

chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

nhóm đối tượng khác nhau. tượng khác nhau.

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy tính, máy chiếu,...

b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả. Nhà xuất bản còn cung cấp học liệu điện tử thể hiện SGK bằng hình ảnh tĩnh và động để hỗ trợ giáo viên trong việc sử dụng sách và tổ chức các hoạt động dạy học. Giáo viên có thể truy cập, sử dụng phiên bản điện tử trong dạy học trực tiếp và trực tuyến một cách dễ dàng, tiện lợi.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

<b>3. Bộ sách “Cánh Diều” (Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ ChíMinh), tác giả:Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Tổng Chủ biên), Đỗ Tất Thiên (Chủ biên),Nguyễn Chung Hải, Nguyễn Thị Diễm My, Huỳnh Tông Quyền, Nguyễn Thị HànThy.</b>

<b>I. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương</b>

1. Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá.

Nội dung sách giáo khoa phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Thanh Hoá. . (Thanh Hoá nằm ở cực Bắc Miền Trung có hệ thống giao thơng thuận lợi, là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử và cách mạng và đang trong q trình cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nghiệp hóa, đơ thị hóa, ...).Từ đó, các nhà trường, tổ chuyên môn sẽ xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với địa phương mình nhằm đạt hiệu quả giáo dục của mơn học.

2. Hình ảnh, ngơn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tại tỉnh Thanh Hố.

Hình ảnh, ngôn ngữ và các tư liệu sử dụng trong sách giáo khoa chuẩn mực, khoa học, hiện đại; phù hợp, gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh tỉnh Thanh Hoá. Sách được trình bày hấp dẫn, cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, có nhiều kênh hình minh hoạ, có mục lục phần đầu sách giúp GV - HS dễ nhìn thấy nội dung bài học. 3. Các chủ đề/bài học trong sách tạo

điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm.

Nội dung các chủ đề/bài học trong sách tạo điều kiện thuận lợi tổ chức hoạt động dạy học gắn với thực tiễn, các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường tại tỉnh Thanh Hoá.

<b>II. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục1. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, hiệu quả.</b>

a) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, phát huy năng lực tư duy độc lập, vận dụng kiến thức triển năng lực, phẩm chất người học. Nội dung các chủ đề của sách hướng trực tiếp vào hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh trong đó bao gồm các năng lực chung như: tự chủ-tự học, giao tiếp-hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ... . Các chủ đề/ bài học được sắp xếp hợp lí: mỗi trang sách, bài đọc, ngữ liệu lần lượt dẫn dắt các em đi từ những điều gần gũi về bản thân các em về nhà trường về gia đình, cộng đồng đến thiên nhiên, xã hội, đất nước và thế giới. Qua mỗi chủ điểm học tập, các em được dần mở rộng tầm hiểu biết của mình về nhiều lĩnh vực, khía cạnh cả kiến thức và đời sống.

b) Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho

Sách giáo khoa được trình bày khoa học, hấp dẫn giúp học sinh dễ tiếp cận và khai thác học liệu, tạo hứng thú cho học sinh và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

học sinh và phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng.

phù hợp với đặc trưng môn học/hoạt động giáo dục. Các bài học được thiết kế rõ ràng giúp học sinh dễ sử dụng. Sách giáo khoa mẫu mã đẹp, kênh hình, kênh chữ hấp dẫn. Hình ảnh trực quan sinh động, phong phú dễ gây hứng thú cho học sinh tìm tịi để đọc. Các mạch kiến thức được sắp xếp hợp lý theo hướng mở, xen kẽ trong các chủ đề, tạo điều kiện cho HS sáng tạo, chủ động học tập, đáp ứng việc phát triển năng lực, phẩm chất cho HS, bám sát nội dung CTGDPT 2018. Nội dung các bài học trong sách có tính hấp dẫn thú vị, bổ ích, giúp học sinh phát huy tính sáng tạo của bản thân. Nội dung sách gần gũi và phong phú, giáo dục HS tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người trong cộng đồng; giúp HS nhận ra vẻ đẹp riêng.

c) Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên môn, gắn kết với thực tiễn, giúp phát huy tối đa năng lực người học.

Nội dung sách giáo khoa có tính tích hợp kiến thức liên mơn, gắn kết với thực tiễn giúp phát huy tối đa năng lực người học. Nội dung có yếu tố thực tiễn, tình huống đưa ra logic, hợp lí. Phân bậc rõ ràng từ bài tập cụ thể đến trừu tượng.

<b>2. Sách giáo khoa tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá.</b>

a) Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

Giúp giáo viên kế thừa được tính ưu việt của các hình thức, phương pháp dạy học tích cực mà các cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới thành công trong những năm qua, đảm bảo việc dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên có thể sáng tạo trong q trình thiết kế kế hoạch dạy học. Căn cứ vào cấu trúc của sách, nội dung bài học, giáo viên có thể vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.

b) Hệ thống bài tập trong sách có thể điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối tượng khác nhau.

chỉnh, bổ sung phù hợp với các nhóm đối

tính khoa học, phân hóa, có thể điều chỉnh phù hợp với năng lực của học sinh tại địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

c) Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh.

Các yêu cầu của mỗi hoạt động trong sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đánh giá mức độ đạt được về năng lực, phẩm chất của học sinh. Các hoạt động đề cao tính thực hành trải nghiệm thực tiễn (mỗi hoạt động trong sách đều tạo ra cơ hội cho HS trải nghiệm và phát triển năng lực, là cầu nối các môn học với thực tế đời sống). Qua đó giúp GV thuận lợi trong việc đánh giá mức độ đạt được của học sinh. Giáo viên đánh giá HS, học sinh đánh giá học sinh và học sinh có thể tự đánh giá được quá trình học tập cũng như sản phẩm học tập, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của chương trình mơn học.

<b>3. Phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học của cơ sởgiáo dục.</b>

a) Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trường như: giáo viên có thể sử dụng máy tính, máy chiếu,...

b) Nguồn tài nguyên, học liệu bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giao khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả.

Nguồn tài nguyên, học liệu điện tử bổ sung cho sách giáo khoa đa dạng, phong phú và thiết thực; giáo viên được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa và nguồn tài nguyên, học liệu hiệu quả. Nhà xuất bản còn cung cấp học liệu điện tử thể hiện SGK bằng hình ảnh tĩnh và động để hỗ trợ giáo viên trong việc sử dụng sách và tổ chức các hoạt động dạy học. Giáo viên có thể truy cập, sử dụng phiên bản điện tử trong dạy học trực tiếp và trực tuyến một cách dễ dàng, tiện lợi.

c) Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

Sách được thiết kế tạo điều kiện để cơ sở giáo dục chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày.

 <b>Kết luận chung: </b>

Sau khi nghiên cứu và tìm hiểu, bản thân tơi nhận thấy: Tất cả các bộ sách giáo khoa của các tổ chức, cá nhân đều phù hợp nhưng sách giáo khoa lớp 5 môn Đạo đức

<b>Tất Thiên (Chủ biên), Nguyễn Chung Hải, Nguyễn Thị Diễm My, Huỳnh Tông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Minh) là phù hợp nhất.</b>

<i>Quảng Tâm, ngày 30 tháng 3 năm 2024.</i>

<b>NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ</b>

<b>Nguyễn Thị Loan</b>

</div>

×