Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Câu 1 q hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

UBND Huyện Quảng Xương <b> GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI </b>

Giáo viên: Đỗ Thị Thúy Thời gian: 150 phút

<b>Câu 1: Khi nói về sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định, “Giống như </b>

mặt trời chói lọi, Cách mạng Tháng 10 chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sự lồi người, chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu sắc như thế.”

a. Em hãy cho biết nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về sự kiện nào.

b. Bằng kiến thức đã học, hãy nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó.

<b>Câu 2: Vì sao chiến tranh thế giới thứ 1 bùng nổ? Em hãy nêu kết cục của chiến </b>

tranh thế giới thứ 1?

<b>Câu 3: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam là gì? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là</b>

cú nổ súng đầu tiên?

<b>Câu 4: Bằng sự hiểu biết về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884. Em hãy chứng</b>

minh trong quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã gặp phải sự kháng cự mạnh mẽ, quyết liệt từ nhân dân ta.

<b>Câu 5: Hãy so sánh những điểm cơ bản của xu hướng cứu nước cuối thế kỉ XIX </b>

đầu thế kỉ XX (Mục tiêu, thành phần lãnh đạo, phương hức hoạt động, tổ chức, lực lượng tham gia).

<b>Chủ đề chung</b>

<b>Câu 1: Em hãy nêu vai trò của hệ thống của sông Hồng đối với người Việt cổ?Câu 2: Những thuận lợi và khó khăn đối với việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp </b>

pháp của Việt Nam ở biển Đông?

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1 (3đ)</b>

a. Cách mạng tháng Mười Nga b. * Đối với nước Nga:

- Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân và nhân dân lao động.

- Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

* Đối với thế giới:

+ Đập tan khâu yếu nhất của CNTB.

<b>* Nguyên nhân sâu xa:</b>

- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều về kinh tế đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ” về vẫn đề thuộc địa ngày càng gay gắt.

- Hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Khối Liên minh và khối Hiệp ước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

=> Cả hai khối quân sự này đều ra sức kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy đua vũ trang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại thị trường, thuộc địa.

<b>* Nguyên nhân trực tiếp</b>

- Ngày 28-6-1914 Thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Xéc-bi.

- Ngày 1-8-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi, Đức tuyên chiến với Nga. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng thành chiến tranh thế giới.

=> Đầu tháng 8/1914, Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.

<b>b. Hậu quả </b>

* Hậu quả:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất, là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến.

- Chiến tranh gây ra hậu quả hết sức nặng nề đối với nhân loại: + Nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. + Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

+ Vị thế các nước có sự thay đổi lớn.

<b>Câu 3: (2đ)</b>

* Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam  Nguyên nhân sâu xa:

+ Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX, Pháp đẩy mạnh xâm lược phương Đông.

+ Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên,nguồn nhân công rẻ mạt,...

+ Chế độ phong kiến ở Việt Nam suy yếu.  Nguyên nhân trực tiếp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Lấy cớ bảo vệ đạo Thiên Chúa, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp-Tây nổ súng xâm lược nước ta.

* Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn cơng đầu tiên vì: - Do vị trí chiến lược và địa thế thuận lợi của Đà Nẵng: + Là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.

+ Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ.

+ Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn cơng được Huế.

+ Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đơng là Biển Đơng rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta.

⟹ Đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh nhất, ít hao tốn nhân lực, vật lực nhất của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” .

<b>Câu 4: (5đ)</b>

* Quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 – 1873

- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta hòng biến nước ta thành thuộc địa, bắt nhân dân ta làm nô lệ. Nhưng ngay từ những ngày đầu, chúng đã gặp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta:

- Năm 1958, quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã làm thất bại âm mưu ban đầu của thực dân Pháp.

- Năm 1859, khi Pháp đánh Gia Đinh, nhân dân ta đã vùng lên đánh Pháp, tiêu biểu là nghĩa quân Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp;

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Cuộc khởi nghĩa của Trương Định lập căn cứ ở Tân Hòa đánh Pháp rất anh dũng. Sau khi Trương Định mất, con trai là Trương Quyền lên thay, tiếp tục kháng chiến - Năm 1867, Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kì, nhân dân 6 tỉnh miền Tây Nam Kì vùng lên đánh Pháp. Tiêu biểu là:Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân... Nhiều căn cứ kháng chiến đã được thành lập. Ngồi ra, có cả những nhà thơ đã dùng ngịi bút của mình làm vũ khí chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu... Đặc biệt có những anh hùng thà chết chứ không chịu đầu hàng giặc như Nguyễn Trung Trực...

- Năm 1873, Pháp đánh ra Bắc Kì lần thứ nhất, nhân dân ta đã anh dũng ngăn cản 1,0từng bước chân quân xâm lược:

+ Nghĩa quân của Viên Chưởng Cơ đã đánh giặc ở cửa ô Thanh Hà và hi sinh đến người cuối cùng.

+ Ngày 21/12/1873, quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc đã làm cho tướng Pháp Gác-ni-ê và nhiều binh lính tử trận ở Cầu Giấy.

* Khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng

-Nhân dân ta chiến đấu anh dũng, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, giam chân địch 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà→kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.

* Khi Pháp đánh chiếm Gia Định và các tỉnh miền Đơng Nam Kì

-Phong trào đấu tranh của nhân dân làm cho Pháp gặp khó khăn, mất 1 tuần thực dân Pháp mới từ Cần Giờ về Gia Định.

-Khi Pháp đánh thành GĐ, các đội dân binh

chiến đấu ngoan cường→Pháp phải phá kho tàng rút xuống tàu chiến.

-Thành mất, các đội dân binh chiến đấu ngoan cường, nhân dân tự tay đốt nhà tạo thành các bức tường lửa bao vây địch lảm cho Pháp gặp nhiều khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

-Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta pjats triển mạnh mẽ. các tốn nghĩa binh: Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê

Huy….chiến đấu anh dũng lập nhiều chiến công.

-Sau hiệp ước Nhâm Tuất (1862), tuy triều đình thẳng tay đàn áp nhưng nhân dân 3 tỉnh miền Đông vẫn quyết tâm kháng chiến. Tiêu biểu nhất là khởi nghĩa Trương Định.

-Phong trào tị địa diễn ra sôi nổi khiến Pháp gặp nhiều khó khăn. * Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp

-Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao dưới nhiều hình thức: bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với Camphuchia…

-Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: trương quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…..

* Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873-1874 -Khi Pháp đặt chân lên HN, nhân dân bất hợp tác với địch.

-Khi thành HN bị chiếm, các văn thân sĩ phu lập nghĩa hội bí mật tổ chức chống Pháp.

-Tại các tỉnh lân cận HN, nhân dân kháng cự quyết liệt.

-Tiêu biểu nhất là chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873)→quân Pháp hoang mang, tìm cách thương lượng, khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân.

* Phong trào kháng chiến của nhân dân trong những năm 1882-1884.

-Ngay khi đặt chân lên HN lần hai, quân Pháp đã vấp phải tinh thần quyết chiến của quân và dân ta.

-19/5/1883, quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc và quân của Hoàng Tá Viêm đã lập nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.

-Sau hai hiệp ước 1883 và 1884, phong trào phản đối hiệp ước của nhân dân lên cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tầng lớp Nho học trẻ đang trên con đường tư sản hóa.

Phương thức hoạt động

Vũ trang là chủ yếu Vũ trang

Tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội kết hợp lực lượng bên trong và bên ngoài.

Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức

- Hết sức quan trọng trong cuộc sống của người Việt cổ ở miền Bắc. Đó là nơi cung cấp thức ăn, là đường giao thông liên kết giữa các vùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Hình ảnh về cuộc sống sơng nước, cũng như dựa vào việc khai thác các sản phẩm tự nhiên từ sông nước được in đậm trên các di vật hoặc vẫn được lưu giữ trong các tầng văn hóa khảo cổ học.

<b>Câu 7:</b>

<b>* Thuận lợi: Phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác nuôi trồng và chế biến hải </b>

sản, giao thông vận tải biển, du lịch biển đảo, khai thác khống sản biển

<b>* Khó khăn: thiên tai, bão lũ, nước dâng, sóng lớn, sạt lở bờ biển, cơ sở hạ tầng </b>

chưa đầy đủ và đồng bộ

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×