Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cầu 1 Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.51 KB, 137 trang )

Lời nói đầu.
Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng trở nên gay gắt. Muốn tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp
không ngừng nâng cao chat lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, chủng loại…
và đặc biệt không ngừng phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành. Sản phẩm có
chất lượng tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tốt cho doanh nghiệp đem lại nhiều
lợi nhuận từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống của công
nhân viên. Việc hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quyết định sống còn đối với
mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt trong XDCB, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt
ra như một yếu tố bức thiết, khách quan nhằm tạo tiền đề cho các nghành
khác trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành sản phẩm.
Để hạ giá thành các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt một lượng
thông tin kinh tế cần thiết: các thông tin về thị trường, giá cả, các thông tin
trong nội bộ doanh nghiệp như: năng lực sản xuất, dự trữ vật tư, tiền vốn, lợi
nhuận…để từ đó quản lý chặt chẽ được chi phí sản xuất và tính toán chính xác
giá thành sản phẩm thông qua bộ máy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành.
Thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sẽ giúp các nhà quản lý
doanh nghiệp phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vật tư lao động tiền vốn
có hiệu quả
nào…từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm
giá thành sản phẩm và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất
kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Chính vì vậy mà việc tổ chức
công tác kế toán tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành là một yêu cầu cần thiết và luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
Trong quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và thực tập tại công ty cầu I Thăng
Long, em nhận thấy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm giữ một vai trò hết sức quan trọng trong công tác kế toán doanh nghiệp.
Mặt khác ý thức được vai trò quan trọng của nó trong các đơn vị xây dựng có
những đặc thù riêng. Do đó em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cầu I Thăng


Long” cho luận văn của mình.
Nội dung luận văn gồm ba phần chính:
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây dựng.
Chương II: Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cầu I Thăng Long.
Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu I Thăng Long.
Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thiện đề tài
này em được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, các thầy cô
giáo trong bộ môn và các cô, các chú, các anh, các chị trong phòng kế toán
cũng như các phòng chức năng trong công ty cùng với sự cố gắng của bản
thân. Tuy nhiên do nhận thức có hạn, thời gian tiếp xúc với thực tế không
nhiều nên chắc chắn luận văn của em còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy
em rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô
giáo để em có thể nâng cao kiến thức của mình nhằm khắc phục tốt hơn cho
công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Dương Nhạc, các
thầy cô giáo trong bộ môn, các bác các chú lãnh đạo , cán bộ kế toán trong
công ty cầu I Thăng Long và toàn bộ bạn bè nhiệt tình giúp em hoàn thành
bản luận văn của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2003
Sinh viªn: Lª ThÞ Ngäc Hµ
Chơng I- Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh
nghiệp xây dựng
I. S cn thit ca k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn
phm.
1. V trớ, c im ca nghnh xõy dng c bn
Xõy dng c bn l nghnh sn xut vt cht c lp cú chc nng tỏi sn

xut ti sn c nh cho nn kinh t quc dõn. Nú to nờn c s vt cht xó
hi, tng tim lc kinh t quc dõn ca t nc, vỡ vy mt b phn phn ln
thu nhp kinh t quc dõn núi chung v tớch lu núi riờng cựng vi vn u t
ti tr ca nc ngoi c s dng trong lnh vc xõy dng c bn. Do ú
ngnh xõy dng c bn úng mt vai trũ quan trng trong nn kinh t quc
dõn. Bi vỡ:
- Khụng mt nghnh kinh t no cú th phỏt trin c nu thiu xõy dng
c bn to ra c s vt cht k thut cho nú. Mt khỏc trong s nghip CNH,
HH xõy dng c bn l mt trong cỏc nghnh phi i trc mt bc. Cú
th núi xõy dng c bn m ng cho cỏc nghnh khỏc tin vo HH.
- Trờn gúc an ninh quc gia, xõy dng c bn gúp phn ln to ra nhng
cụng trỡnh phc v cho t nc. ng thi vi vic xõy dng cỏc cụng trỡnh
kớnh t phi kt hp vi quc phũng an ninh bo v t quc.
Ngnh xõy dng c bn cú nhng c thự riờng v k thut v c th
hin rừ sn phm v quỏ trỡnh to ra sn phm.
c im ca ngnh xõy dng c bn:
- Quỏ trỡnh t khi cụng xõy dng cho n khi cụng trỡnh c hon thnh
bn giao a vo s dng thng di v nú ph thuc vo qui mụ, tớnh cht
phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình này được chia thành nhiều
giai đoạn: Chuẩn bị điều kiện thi công, thi công móng, tường, trần…mỗi giai
đoạn thi công gồm nhiều công việc khác nhau.
- Hoạt động xây lắp tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của điều kiện
thiên nhiên, ảnh hưởng đến việc quản lý tài sản, vật tư, máy móc dễ bị hư
hỏng và ảnh hưởng tới tiến độ thi công.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp:
- Sản phẩm xây lắp là công trình, vật kiến trúc qui mô lớn, kết cấu phức tạp,
mang tính chất đơn chiếc.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, các điều kiện sản xuất: vật liệu,
lao động, xe máy thi công phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm công
trình.

- Đối tượng hạch toán chi phí cụ thể là các hạng mục công trình, các giai
đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì thế phải lập dự toán chi phí và
tính giá thành theo từng hạng mục công trình.
- Sản phẩm xây lắp thường được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả
thuận với chủ đầu tư từ trước, do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thường
thể hiện không rõ.
2. Yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất nói chung và trong doanh nghiệp xây
dựng nói riêng.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây dựng nên việc
quản lý về đầu tư và xây dựng là một quá trình khó khăn, phức tạp đặc biệt
trong nền kinh tế thị trường.
Từ trước tới nay, công tác quản lý trong xây dựng cơ bản được coi như là
một “lỗ hổng lớn” làm thất thoát vốn đầu tư của Nhà nước. Để hạn chế được
thất thoát này doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản lý kinh tế, và
trước hết là quản lý chi phí, giá thành mà trước hết là công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng.
Các yêu cầu cụ thể:
- Quản lý chặt chẽ chi phí theo dự toán đã duyệt
- Công tác quản lý đầu tư và xây dựng phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm
và dịch vụ được xã hội và thị trường chấp nhận về giá, chất lượng và đáp ứng
các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ.
- Để đảm bảo thi công đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹ thuật, đảm bảo các
công trình với chi phí hợp lý thì bản thân công ty phải có biện pháp tổ chức
quản lý sản xuất, quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ, có hiệu quả.
- Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi
3. Nhiệm vụ và vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành.
Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được nhà quản lý doanh

nghiệp quan tâm. Bởi vì đó là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là việc quản lý và sử dụng
lao động vật tư, tiền vốn một cách hợp lý và có hiệu quả. Trong đó quản lý
chi phí sản xuất là phải quản lý chặt chẽ theo định mức, theo đúng dự toán chi
phí đã duyệt, quản lý giá thành là quản lý theo mức độ giới hạn chi phí để sản
xuất ra sản phẩm nghĩa là phải quản lý giá thành kế hoạch đối với từng khoản
mục.
Đặc biệt trong xây dựng cơ bản, hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho
các đơn vị xây dựng có thể giảm bớt được vốn lưu động sử dụng vào sản xuất
hoặc có thể mở rộng thêm sản xuất sản phẩm xây dựng.
Để thực hiện các mục tiêu phấn tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sản
xuất của doanh nghiệp để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng
đã tập hợp chi phí sản xuất, đã xác định thích hợp bằng phương pháp đã chọn.
Phản ánh đầy đủ chính xác đầy đủ kịp thời toàn bộ chi phí thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình các định mức chi phí vật tư, phân cống sử dụng máy thi
công và dự toán chi phí khác. Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với
định mức dự toán, các chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát hư
hỏng trong sản xuất để đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
- Vận dụng phương phàp tính giá thành thích hợp để tính toán kịp thời giá
thành sản phẩm xây dựng. Kiểm tra việc thực hiện giá thành của doanh
nghiệp theo từng công trình, hạng mục công trình, từng đơn đặt hàng. Vạch ra
khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cách có híệu quả.
- Xác định đúng đắn và bàn giao kịp thời khối lương xây dựng hoàn thành.
Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang theo nguyên tắc

nhất định.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình,
hạng mục công trình, từng bộ phận thi công… trong từng thời kỳ nhất định.
Lập báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cung cấp
chính xác, nhanh chóng các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá
thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh nghiệp.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp là công cụ quản lý sắc bén không thể thiếu được trong công tác quản
lý chi phí và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất và đặc biệt
là trong doanh nghiệp xây dựng.
Việc hạch toán sẽ cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ
phục vụ cho việc phân tích đánh giá tình hình thực hịên kế hoạch sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biện pháp quản lý và tổ chức
sản xuất phù hợp với yêu cầu hạch toán.
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây dựng là vấn đề
chung tâm của công tác hạch toán trong doanh nghiệp. Tập hợp chi phí sản
xuất giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình thực hiện các định mức về
chi phí vật tư, nhân công, máy thi cônglà bao nhiêu so với dự toán và kế
hoạch, xác định được mức tiết kịêm hay lãng phí chi phí sản xuất để từ đó đưa
ra các biện pháp thích hợp.
II. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
trong doanh nghiệp xây dựng.
1. Chi phí sản xuất.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng là quá trình
biến đổi một cách có ý thức, có mục đích các yếu tố đầu vào và tạo thành các
công trình, hạng mục công trình, các sản phẩm, lao vụ…
Các yếu tố về tư liệu sản xuất, đối tượng lao động (mà biểu hiện là các hao
phí về lao động vật hoá) dưới sự tác động có mục đích của sức lao động (biểu
hiện là hao phí lao động sống) qua quá trình biến đổi sẽ trở thành sản phẩm.
Để đo lường hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong từng kỳ hoạt động kinh

doanh là bao nhiêu nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu ra, phục vụ yêu cầu
quản lý, mọi hao phí cuối cùng đều được thể hiện bằng thước đo tiền tệ gọi là
chi phí sản xuất kinh doanh.
Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao
động sống, lao động vật hoá và các hao phí cần thiết khác mà doanh nghiệp
cẩn bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất thi công trong một thời kỳ nhất
định.
2. Phân loại chi phí.
Việc phân loại chi phí một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quan
trọng với việc hạch toán. Mặt khác, nó là tiền đề của việc kiểm tra phân tích
chi phi, thúc đẩy quản lý chặt chẽ chi phi sản xuất theo nhiều cách khác nhau.
2.1 Phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí (phân loại chi
phí theo yếu tố).
Theo cách này căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của cácchi phí giống
nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực
nào, ở đâu, mục đích hoặc tác dụng gì. Theo cách phân loại này toàn bộ chi
phí sản xuất được chia thành 5 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính
(xi măng, sắt thép…), vật liệu phụ, nhiên liệu (xăng, dầu…), phụ tùng thay
thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công, BHXH, BHYT, KPCĐ và các
khoản khác phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp như phụ cấp trách
nhiệm, phụ cấp lưu động và các khoản phụ cấp khác.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số phải tính khấu hao TSCĐ đối với tất
cả tài sản cố định trong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các
dịch vụ từ bên ngoài như tiền điện, nước tiền điện thoại, chi phí thuê máy
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
Ý nghĩa của cách phân loại này :
Theo cách phân loại này cho ta biết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí mà
doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh. Qua đó lập
thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phí sản xuất theo yếu tố) phục vụ cho
yêu cầu thông tin và quản trị doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dự
toán chi
phí và lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau.
2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng kinh tế của chi phí.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi yếu tố chi phí phát sinh trong
kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định.
Theo cách phân loại này căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong
sản xuất để chia ra các khoản khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí bao gồm
những chi phí có cùng mục đích và công dụng không phân biệt chi phí đó có
nội dung kinh tế như thế nào. Vì vậy cách phân loại chi phí này còn gọi là
phân loại chi phí theo khoản mục.
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ được chia thành các mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị các loại vật liệu chính (xi măng,
sắt thép…), vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, giàn giáo) cần thiết
để tạo nên sản phẩm xây dựng.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp
lương, lương phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp sản xuất cần
thiết để hoàn thành sản phẩm xây lắp.
- Chi phí sử dụng máy thi công: là chi phí sử dụng máy để hoàn thành sản
phẩm xây lắp bao gồm: chi phí khấu hao máy thi công, chi phí thường xuyên
máy móc thi công, tiền lương của công nhân sử dụng máy và chi phí khác của
máy thi công.
- Chi phí chung: là những chi phí nhằm tổ chức quản lý chung phục vụ thi

công không cấu thành thực thể sản phẩm, không gia trực tiếp thực hiện khối
lượng xây lắp của công trình như chi phí quản của các đội công trình, các
khoản trích theo lương của cán bộ quản lý, các loại vật liệu, công cụ dụng cụ
phục vụ cho quản lý chỉ đạo công trình.
Ý nghĩa của cách phân loại chi phí này:
Theo cách phân loại chi phí này mỗi loại chi phí khác nhau thể hiện mức độ
ảnh hưởng vào giá thành là khác nhau theo từng đối tượng tập hợp và nơi phát
sinh chi phí. Ngoài ra theo cách phân loại này còn phục vụ cho công tác kế
hoạch hoá chi phí và tính giá thành theo khoản mục, giám sát tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm.
Ngoài hai cách phân loại trên còn có các cách phân loại chi phí sản xuất
khác như:
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với qui mô
sản xuất. Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành chi phí cố
định và chi phí biến đổi.
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với
các khoản mục trên báo cáo tài chính, chi phí sản xuất được chia thành:
chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
Tóm lại mỗi cách phân loại chi phí có ý nghĩa riêng phục vụ cho từng đối
tượng quản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể nhưng chúng luôn
bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất về toàn bộ chi phí sản xuất
phát sinh trong toàn doanh nghiệp, trong từng thời kỳ nhất định. Nhờ có các
cách phân loại chi phí mà kế toán có thể kiểm tra và phân tích quá trình phát
sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm nhằm nhận biết và phát huy
mọi khả năng tiềm tàng để có thể hạ giá thành sản phẩm.
III. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây dựng.
1. Giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp biểu hiện toàn bộ chất
lượng lao động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của đơn vị.

Cùng một loại hình sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm đánh giá tương
đối chính xác về trình độ sử dụng nguyên vật liệu, năng lượng, khả năng tận
dụng công suất máy móc thiết bị…trình độ quản lý lao động, quản lý kinh tế.
Vì thế việc phấn đấu giá thành sản phẩm trở thành mục tiêu kinh tế quan
trọng của các doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay giá thành là
một trong những vấn đề sống còn của doanh nghiệp để có thể đứng vững
trong cạnh tranh. Trong xây dựng cơ bản, để xây dựng một công trình hay
hoàn thành một lao vụ…thì doanh nghiệp phải đầu tư vào quá trình sản xuất,
thi công một lượng chi phí nhất định. Những chi phí sản xuất mà doanh
nghiệp chi ra trong quá trình thi công đó sẽ tham gia cấu thành nên giá thành
sản phẩm xây dựng hoàn thành.
Như vậy, giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí sản xuất
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi công, chi phí khác tính cho từng công trình, hạng mục công
trình hay khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao đến giai đoạn qui ước
được chấp nhận thanh toán.
Khác với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, người ta có thể tính giá thành
cho một loại sản phẩm được sản xuất trong kỳ và tính giá thành của sản phẩm
sẽ là một trong những cơ sở cho việc xác định giá bán. Đối với doanh nghiệp
xây dựng, giá thành sản phẩm mang tính cá biệt thể hiện ở chỗ : mỗi công
trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây dựng sau khi đã hoàn thành
đều có một giá thành riêng. Hơn nữa khi nhận thầu một công trình xây dựng
thỡ rừ rng giỏ bỏn (giỏ nhn thu) ó cú trc khi thi cụng cụng trỡnh. Nh
vy giỏ bỏn cú trc khi xỏc nh c giỏ thnh thc t ca cụng trỡnh ú.
Do ú giỏ thnh thc t ca cụng trỡnh ú ch quyt nh ti lói l ca doanh
nghip do thi cụng cụng trỡnh ú m thụi.
2. Cỏc loi giỏ thnh sn phm xõy dng.
2.1 Giỏ thnh d toỏn.
õy l giỏ thnh sn phm xõy dng c bn c xỏc nh trờn c s khi
lng sn phm xõy dng theo thit k c duyt, cỏc nh mc d toỏn v

n giỏ xõy dng c bn do cp thm quyn ban hnh v da theo mt bng
ca giỏ c th trng.
Giỏ thnh d toỏn nh hn phn giỏ tr d toỏn phn lói nh mc.
Giá thành dự toán công
trình, hạng mục công trình
=
Giá trị dự toán công trình,
hạng mục công trình
-
Lãi định
mức
==
Giỏ thnh d toỏn cụng trỡnh, Giỏ tr d toỏn cụng trỡnh,
hng mc cụng trỡnh hng mc cụng trỡnh - Lói nh mc
Trong ú:
- Giỏ tr d toỏn cụng trỡnh, hng mc cụng trỡnh: c xỏc nh trờn c s
cỏc nh mc, n giỏ ca cỏc c quan Nh nc cú thm quyn ban hnh v
da trờn mt bng giỏ c th trng, ú l giỏ nhn thu.
- Lói nh mc: l s % trờn giỏ thnh tng sn phm xõy dng c bn do Nh
nc qui nh i vi tng loi hỡnh xõy dng c bn khỏc nhau,tng sn
phm xõy dng c th.
Giỏ thnh d toỏn cụng trỡnh,
hng mc cụng trỡnh
Giá thành dự toán sản phẩm xây dựng cơ bản là căn cứ để kế hoạch hoá sản
phẩm xây dựng cơ bản và vạch ra các biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật
nhằm đảm bảo nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm xây dựng được giao.
2.2 Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện
cụ thể về các định mức, đơn giá , biện pháp thi công, giá thành kế hoạch tính
theo công thức:

Giá thành kế hoạch công Giá trị dự toán công trình,
trình, hạng mục công trình = hạng mục công trình - Lãi định mức
2.3 Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản.
Giá thành thực tế của sản phẩm xây dựng cơ bản là những biểu hiện bằng
tiền của những chi phí thực tế để hoàn thành khối lượng xây lắp. Giá thành
thực tế đượctính trên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất của khối lượng
xây lắp thực hiện trong kỳ. Giá thành thực tế không chỉ bao gồm những chi
phí trong định mức mà còn có thể bao gồm những chi phí thực tế phát sinh
không cần thiết như thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, những
mất mát hao hụt vật tư…
Giữa ba loại giá thành trên thường có mối quan hệ về mặt lượng như sau:
Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế
Việc so sánh giữa các loại giá thành được dựa trên cùng một đối tượng tính
giá thành (từng công trình, từng hạng mục công trình hoặc từng khối lượng
xây lắp hoàn thành nhất định).
2.4 Giá thành của khối lượng hoàn thành và giá thành của khối lượng hoàn
thành qui ước.
Cũng xuất phát từ đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản để đáp ứng yêu
cầu công tác quản lý chi phí về chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh
nghiệp xây dựng, giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản còn được theo dõi trên
hai chỉ tiêu: giá thành của khối lượng hoàn thành và giá thành của khối lượng
hoàn thành qui ước.
Giá thành của khối lượng hoàn thành là giá thành của những công trình,
hạng mục công trình đã hoàn thành đảm bảo kỹ thuật đúng thiết kế, đúng hợp
đồng bàn giao và được bên chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất thi
công công trình, hạng mục công trình. Tuy nhiên chỉ tiêu này không đáp ứng
một cách kịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm trong suốt quá trình thi công. Do đó để đáp ứng yêu cầu đòi
hỏi phải xác định được giá thành khối lượng hoàn thành qui ước. Khối lượng

xây dựng hoàn thành qui ước là khối lượng xây dựng hoàn thành đến một giai
đoạn nhất định và thoả mãn các điều kiện:
- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo kỹ thuật.
- Khối lượng này phải xác định một cách cụ thể và được bên chủ đầu tư
nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.
- Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý.
Tuy nhiên chỉ tiêu này lại có nhược điểm không phản ánh một cách toàn
diện, chính xác giá thành toàn bộ công trình. Do đó trong việcquản lý giá
thành đòi hỏi phải sử dụng hai chỉ tiêu để đảm bảo các yêu cầu về quản lý giá
thành là kịp thời chính xác, toàn diện và có hiệu quả.
3. Mối quan hệ gữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng cơ bản là hai mặt biểu
hiện của quá trình sản xuất, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và giống
nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên chúng chỉ thống nhất
về mặt lượng trong trường hợp khi đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối
tượng tính giá thành là một công trình, hạng mục công trình được hoàn thành
trong kỳ tính giá thành hoặc khối lượng xây dựng dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
bằng nhau.
Bên cạnh những điểm giống nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm còn có những điểm khá nhau, đó là:
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến khối lượng sản phẩm đã hoàn
thành mà còn liên quan đến khối lượng dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng.
- Giá thành sản phẩm gắn với khối lượng xây lắp hoàn thành.
- Chi phí sản xuất chỉ tính trong một thời kỳ, còn giá thành lại liên quan đến
khối lượng xây dựng dở dang kỳ trước chuyển sang nhưng lại không bao gồm
chi phí thực tế của khối lượng xây dựng cơ bản dở dang cuối kỳ.
Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết
với nhau thể hiện trên những mặt sau:
- Chi phí sản xuất là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, công

việc hoàn thành.
- Mức tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực sẽ ảnh hưởng tới giá thành dẫn đến
kết quả tài chính (lãi, lỗ) khi thi công công trình.
Như vậy tính giá thành sản phẩm xây lắp phải dựa vào hạch toán chi phí sản
xuất xây lăp.
- Tổ chức quản lý tốt giá thành chỉ có thể thực hiện tốt trên cơ sở quản lý tốt
chi phí sản xuất.
IV . Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp kế toán tập hợp
chi phí trong doanh nghiễp xây dựng.
1. Đối tượng tập hợp chi phi sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn các chi phí phát sinh
được tập hợp theo phạm vi, giới hạn đó.
Do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tiến hành ở
nhiều địa điểm, nhiều phân xưởng, tổ đội khác nhau. Ở từng địa điểm sản
xuất lại có thể chế biến nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khác
nhau. Do vậy chi phí phát sinh của doanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều địa
điểm bộ phận liên quan đến nhiều sản phẩm công việc. Vì vậy các chi phí
phát sinh phải được tập hợp theo yếu tố khoản mục chi phí , theo những phạm
vi, giới hạn nhất định để phục vụ cho công việc tính giá thành sản phẩm.
Để xác định đối tượng tập hợp chi phí ở từng doanh nghiệp phải căn cứ vào
các yếu tố như:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất thi công của doanh nghiệp
- Qui trình công nghệ giai đoạn thi công của doanh nghiệp.
- Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí.
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổ chức
sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm nên đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất thường được xác định là từng công trình, hạng mục công trình hay theo
từng đơn đặt hàng.
2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Tập hợp chi phí sản xuất là quá trình tập hợp, hệ thống các chi phí phát sinh
trong một quá trình sản xuất ở các thời kỳ khác nhau vào từng tài khoản cấp
một, cấp hai của đối tượng hạch toán theo yếu tố chi phí. Việc tập hợp chi phí
sản xuất được tiến hành theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp.
Phương pháp gián tiếp: áp dụng đối với những chi phí sản xuất chỉ liên quan
đến một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Theo phương pháp này căn cứ
vào chứng từ gốc để ghi vào thẳng cho đối tượng liên quan.
Phương pháp gián tiếp: được áp dụng trong trường hợp các chi phí có liên
quan đến nhiều đối tượng khác nhau. Để phân bổ cho các đối tượng này phải
xác định lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý. Đó là tiêu thức phải đảm bảo mối
quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổng chi phí cần phân bổ với tiêu thức phân bổ của
các đối tượng.
Trước hết phải xác định hệ số phân bổ (H):


n
1=i
Ti
=H

C


Trong đó :
∑C: Tổng chi phí cần phân bổ


n
1=i
Ti

: Tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng:

HTiCi
×=
2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1 Nội dung kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu chính (xi
măng, sắt, thép…), vật liệu phụ (que hàn, sơn, phụ gia bê tông), các cấu kiện,
các loại nhiên líệu (xăng, dầu…) và các loại vật liệu khác dung trực tiếp cho
thi công. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm chi phí vật tư sử
dụng cho chạy máy thi công.
2.1.2 Phương pháp tập hợp
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành theo phương
pháp trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp.
Do đặc điểm của nghành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nên
việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp trực tiếp chỉ
là những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến một công trình, hạng
mục công trình hoặc liên quan đến từng đơn đặt hàng.
Trong quá trình thi công xây dựng, một số vật liệu luân chuyển được sử
dụng như: vật liệu làm ván khuôn, giàn giáo…giá trị vật liệu luân chuyển
được phân bổ theo các tiêu thức hợp lý có thể là định mức chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp.
2.2.3 Tài khoản sử dụng
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp vào tài khoản 621- chi
phí nhân công trực tiếp và được chi tiết cho từng đối tượng.
Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu dung cho
sản xuất, thi công xây lắp, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết
chuyển sang tài khoản 154.
2.1.4 Trình tự hạch toán

Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ cho từng đối tượng kế toán tập
hợp chi phí sản xuất, kế toán ghi:
- Đối với vật liệu xuất kho thi công cho các công trình, kế toán ghi:
Nợ TK621 (chi tiết liên quan)
Có TK152,153
- Những vật liệu sử dụng nhiều lần ( vật liệu luân chuyển như cột chống,
ván khuôn, đà giáo…) khi xuất dung kế toán ghi:
Nợ TK1421
Có TK152
Đồng thời phân bổ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK621 (chi tiết liên quan)
Có TK 1421
- Những loại vật liệu xuất dùng trực tiếp cho công trình mà không nhập qua
kho, kế toán ghi:
Nếu áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế:
Nợ TK621
Nợ TK133
Có TK111,112,331 (giá chưa có thuế)
Nếu áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK621
Có TK111,112,331 (giá có thuế)
- Cuối kỳ nguyên vật liệu chưa được sử dụng hết vào sản xuất và giá trị vật
liệu thu hồi được (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK152
Có TK621
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật líệu trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK154 (chi tiết liên quan)
Có TK621 (chi tiết liên quan)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK111,112… TK152 TK621 TK152

Trị giá NVL nhập kho Giá trị NVL xuất kho
TK1331 TK1421
Trị giá NVL sử dụng
Thuế Trị giá Không hết nhập kho
VAT NVL chờ Trị giá NVL
TK154
Thuế phân bổ phân bổ
VAT dần Kết chuyển chi phí
Trị giá NVL xuất thẳng cho công trình NVL trực
tiếp
2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
2.2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí phải trả, phải thanh toán cho
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ
bao gồm: lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp… chi phí nhân công
trực tiếp bao gồm cả các khoản phải trả cho người lao động trong và ngoài
biên chế và lao động thuê ngoài.
Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm lương công
nhân điều khiển và phục vụ máy thi công, tiền lương công nhân xây lắp và
vận chuyển ngoài cự ly thi công, không bao gồm các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ tính trên quĩ lương công nhân trực tiếp sản xuất.
2.2.2 Phương pháp tập hợp.
Việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp có thể tiến hành theo phương pháp
trực tiếp hoặc phương pháp phân bổ gián tiếp.
Phương pháp phân bổ trực tiếp: áp dụng phương pháp này trong trường hợp
chi phí nhân công trực tiếp chỉ liên quan đến một đối tượng tập hợp chi phí
sản xuất (từng công trình, hạng mục công trình và từng đơn đặt hàng)
Phương pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí nhân
công trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không hạch
toán được cho từng đối tượng cụ thể như: tiền lương phụ, các khoản phụ cấp

hoặc tiền lương theo thời gian của công nhân sản xuất thực hiện nhiều công
tác khác nhau trong ngày… thì được tập hợp chung, sau đó lựa chọn tiêu
chuẩn thích hợp để tính toán phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí liên
quan. Tiêu thức phân bổ chi phí nhân công có thể là chi phí nhân công định
mức, giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất…
2.2.3 Tài khoản sử dụng.
TK621 dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công của công nhân xây
lắp bao gồm: tiền công, tiền lương, tiền thưởng và các khoản phải trả khác có
tính chất tiền công của công nhân sản xuất xây lắp. Cuối kỳ kết chuyển sang
tài khoản 154.
2.2.4 Trình tự hạch toán
- Tiền công, tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất (kể cả khoản
phải trả về tiền công cho công nhân thuê ngoài).
Nợ TK622 (chi tiết liên quan)
Có TK111,334,335
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.
Nợ TK154 (chi tiết liên quan)
Có TK622 (chi tiết liên quan)
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK334 TK622 TK154
Tiền lương và các khoản phải
trả cho công nhân trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công
sản xuất trực tiếp
TK111
Tiền công phải trả cho lao
thuê ngoài.
TK335
Trích trước tiền lương nghỉ
Phép của công nhân trực tiếp
sản xuất nghỉ phép.

2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
2.3.1 Nội dung chi phí.
Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí trực tiếp phát sinh trong
quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lựợng công việc xây lắp
bằng máy theo phương thức thi công hỗn hợp (vừa thủ công vừa bằng máy),
chi phí này bao gồm các khoản sau:
- Chi phí nhân công: bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp phải trả cho
công nhân trực tiếp điều khiển xe máy thi công.
- Chi phí vật liệu: bao gồm nhiên liệu, vật liệu dùng cho máy thi công.
- Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho xe máy thi công.
- Chi phí khấu hao máy thi công.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho xe máy thi công.
- Chi phí bằng tiền khác dùng cho xe máy thi công.
2.3.2 Phương pháp tập hợp.
Phương pháp tập hợp chi phí sử dụng máy thi công có thể là phương pháp
trực tiếp, có thể là phương pháp gián tiếp.
Đối với những khoản chi phí sử dụng máy thi công liên quan trực tiếp đến
từng đối tượng cụ thể thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.
Đối với những chi phí sử dụng máy thi công liên quan đến nhiều đối tượng
tập hợp chi phí có thể dung tiêu thức thích hợp để phân bổ: số ca máy thực tế,
giá trị công trình, hạng mục công trình.
2.3.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 623- chi phí sử dụng máy thi công dung để phản ánh chi phí sử
dụng máy thi công phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154.
2.3.4 Trình tự kế toán
- Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch
toán cho đội máy, có tổ chức kế toán riêng thì:
Kế toán chi phí liên quan đến hoạt động đội máy thi công:
Nợ TK621,622,627
Có TK111,152,334

Kế toán chi phí sử dụng máy và tính giá thành ca máy thực hịên trên tài
khoản 154.
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện phương thức cung cấp lao vụ máy thi công
lẫn nhau giữa các bộ phận.
Nợ TK623 (6238)
Có TK154
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện các phương thức bán lao vụ bằng máy giữa
các bộ phận trong nội bô.
Nợ TK623 (6238)
Nợ TK133
Có TK333 (3331)
Có TK512,511
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(trường hợp tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
TK111,152,334… TK621,622,627
Chi phí liên quan tới hoạt động máy thi
thi công
TK154 TK623
Giá thành ca máy thực hiện theo
phương thức cung cấp lao vụ lẫn nhau
TK512,511

Giá thành ca máy thực hiện theo
phương thức bán lao vụ
TK133 TK3331

- Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội máy thi
công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công.
Tiền lương chính, lương phụ phải trả cho công nhân điều khiển máy:
Nợ TK623 (6231)

Có TK11,334
Nguyên vật liệu sử dụng cho xe máy thi công:
Nợ TK623 (6232)
Nợ TK133
Có TK152,153,111,112,331..
Khấu hao máy thi công sử dụng ở đội máy thi công:
Nợ TK623(6234)
Có TK214
Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh: sửa chữa máy thi công, tiền điện,
nước…
Nợ TK623 (6237)
Nợ TK133
Có TK111,112,331
Chi phí bằng tiền phát sinh:
Nợ TK623 (6238)
Nợ TK133
Có TK111
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công: chi phí thực tế máy
thi công tính cho công trình, hạng mục công trình:
Nợ TK154
Có TK623
Trường hợp tạm ứng chi phí sử dụng máy thi công để thực hiện giá trị khoán
xây lắp nội bộ, khi quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn
thành bàn giao được duyệt, kế toán ghi:
Nợ TK623
Có TK141
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(trường hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt)
TK334,111… TK623 TK154
Tiền lương phải trả cho công nhân Kết chuyển chi phí sử dụng

điều khiển máy thi công máy thi công
TK152,153,111…
NVL sử dụng cho máy thi công
TK133
TK111,112,331 Thuế
VAT
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
bằng tiền khác TK133
TK141
2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung.
2.4.1 Nội dung chi phí sản xuất chung

×