Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi hsg n b ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.27 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC</small> <b><small>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN</small></b>

<b>Câu 1: (3,0 điểm) Nói về ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Giơn Rít</b>

<i>– nhà văn Mĩ, đã viết tác phẩm “Mười ngày rung chuyển thế giới”. Theo em, tại sao</i>

cuốn sách lại có tên như vậy?

<b><small>Câu 2: (3,0 điểm) Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ? Em hãy nêu hậu quả</small></b>

của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong bối cảnh thế giới hiện nay, bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ hịa bình thế giới?

<b>II. Lịch sử Việt Nam (10 điểm)</b>

<b>Câu 3 : (4 điểm) Có ý kiến cho rằng: Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 đến năm</b>

1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Với những nội dung cơ bản của 4 hiệp ước mà triều đình Nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?

<b><small>Câu 4: </small> (3 điểm) So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong</b>

phong trào Cần vương? ( so sánh trên các lĩnh vực: Mục đích, thời gian tồn tại, lãnh đạo, địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, phương thức đấu tranh, tính chất)

<b>Câu 5. (3 điểm)</b> Bằng những sự kiện lịch sử của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873, em hãy chứng minh câu nói bất hủ của Nguyễn Trung Trực "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây"?

<b>III. Phần Chủ đề chung: (4 điểm)</b>

<b>Câu 6. (2 điểm) Trinh bày quá trinh hình thành và phát triển châu thổ Sơng Hồng?Câu 7. (2 điểm) Trình bày quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam từ thế</b>

kỉ XVI đến nay?

<b> Hết</b>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>HƯỚNG DẪN CHẤM</small></b>

<b><small>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 MÔN: LỊCH SỬ </small></b>

<b><small>NĂM HỌC 2020 – 2021</small></b>

Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con người ở Ng

- Trước CM: Nước nga trải qua một thời kì chưa từng có – những ngày đẫm máu : dưới ngọn cờ của Nga hồng, hàng triệu cơng nhân phải chiến đấu ngồi mặt trận vì bọn tư bản, hàng triệu người khác đang rên xiết dưới gánh nặng của nạn đắt đỏ và tồn bộ tình trạng kinh tế bị tàn phá. Các tổ chức cơng nhân bị phá vỡ, tiếng nói của cơng nhân bị bóp nghẹt. Tâm hồn và thể xác người cơng nhân bị cưỡng chế. Tàn tích mạnh nhất để lại dấu ấn trên toàn bộ nền kinh tế Nga là chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ

- CM tháng Mười thành cơng, nó đã giải phóng người lao động khỏi chế độ xã hội cũ, giải phóng thân phận người lao động, họ trở thành những người chủ của đất nước, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng …

b. Ý nghĩa quốc tế:

- Làm thay đổi thế giới – một chế độ mới, nhà nước mới ra đời trên 1/6 diện tích tồn cầu, làm các nước đế quốc hoảng sợ

- Dạy cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới nhiều bài học hết sức q báu, đảm bảo cho sự nghiệp giải phóng triệt để của giai cấp công nhân và của cả

<b>* Nguyên nhân sâu xa:</b>

- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều về kinh tế đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

<b><small>0,5</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ” về vẫn đề thuộc địa ngày càng gay gắt.

- Hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Khối Liên minh và khối Hiệp ước.

=> Cả hai khối quân sự này đều ra sức kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chạy đua vũ trang, tìm cớ gây chiến tranh để phân chia lại thị trường, thuộc địa.

<b>* Nguyên nhân trực tiếp</b>

- Ngày 28-6-1914 Thái tử Áo – Hung bị ám sát tại Xéc-bi. - Ngày 1-8-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi, Đức tuyên chiến với Nga. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng thành chiến tranh thế giới.

=> Đầu tháng 8/1914, Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.

<b><small>b. Hậu quả </small></b>

<small>* Hậu quả: </small>

- Chiến tranh thế giới thứ nhất, là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến.

- Chiến tranh gây ra hậu quả hết sức nặng nề đối với nhân loại: + Nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. + Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mỹ.

+ Vị thế các nước có sự thay đổi lớn.

<b>* Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ hịa bình thế giới?</b>

- Bản thân tích cực học tập, u tự do, bảo vệ hịa bình, có tinh thân chống chiến tranh, chống khủng bố, chống mâu thuẫn sắc tộc….

<b>Câu 3</b> <sup>* Hiệp ước Nhâm Tuất (ngày 5- 6 -1862): Thừa nhận quyền cai quản</sup>

của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) và đảo Cơn lơn.

Mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

* Hiệp ước Giáp Tuất (ngày15 - 03 - 1974): Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ, cịn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì

<b><small>0.5</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hồn tồn thuộc Pháp. (mất thêm 3 tỉnh)

* Hiệp ước Hác Măng (ngày 25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.

Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì .Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.

Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt những cơng việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.

Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì. * Hiệp ước Pa-tơ-nốt (Ngày 6-6-1884). Nhà Nguyễn đầu hàng hồn tồn. Chấm dứt sự tồn tại của triều đaị PK nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào là Chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

Bài viết có lý luận, biết phân tích, gắn kết các nội dung cơ bản của 4 bản hiệp ước để làm sáng tỏ ý kiến trên giám khảo cho tối đa 0.5đ.

<b>Khởi nghĩa Yên ThếCác cuộc khởi nghĩatrong phong trào Cần</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Lựclượngtham gia</i>

Nông dân. Đông đảo văn thân, sĩ phu, nơng dân.

<i>Phươngthức đấu</i>

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hịa hỗn, có giai

<b>Câu 5</b> <sup>- Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:</sup>

+ Tại Đà Nẵng, nhiều tốn nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.

+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gị Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

- Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Ki:

+ Do thái độ bạc nhược, cầu hồ của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn một viên đạn (6-1867) + Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú : Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh,...

Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn

Hệ thống Sơng Hồng có tổng lượng dongfchayr 112 tỉ m<small>3</small>/ năm và lượng phù sa phong phú 120 triệu tấn/năm

Châu thổ Sông Hồng được hinh thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống Sông Hồng kết hợp với thủy triều và song biển.

Khi đổ ra biển , phù sa được lắng đọng ở cửa sơng và hình thành châu thổ.Cùng với thời gian Châu thổ ngày càng tiến ra biển.

<b>Câu 7</b> <sup>- Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong tiếp tục thực hiện chủ</sup>

quyền biển đảo thông qua các việc như: khai khẩn vùng đất phía <b><sup>0.5</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nam, xây dựng thành lũy. Chính quyền chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn, có nhiều hoạt động khai thác, xác lập và thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

-Triều Nguyễn( 1802-1884) tiếp tục thực hiện chủ quyền biển đảo thông qua các việc như:vẽ bản đồ , cắm cờ trên quần đảo Hoàng sa. - Từ 1884-1945 thực dân Pháp cai trị và đại diện quyền lợi trong quan hệ đối ngoại , tiếp tục thực thi chủ quyền biển đảo.

- Từ 1945 đến nay nhà nước Viêt Nam qua các thời kì tiếp tục đấu tranh kiên quyết thực thi chủ quyền biển đảo cũng như chủ quyền của hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa.

<b><small>0.5</small></b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×