Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề thi hsg lịch sử 8 đv quảng ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.67 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐƠN VỊ QUẢNG NGỌC</b>

<b>ĐỀ THI HSG PHÂN MÔN LỊCH SỬ 8Thời gian: 150 phút</b>

<b>A. Lịch sử thế giới (6 điểm)</b>

<b>Câu 1 (3,0 điểm): Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành cơng có ý nghĩa</b>

và tác động như thế nào? Nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

<b>Câu 2 (3,0 điểm): Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ? Em hãy nêu</b>

hậu quả và tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất? Từ đó, em hãy cho biết trách nhiệm của em.

<b>B. Lịch sử Việt Nam (10 điểm)</b>

<b>Câu 3: (4.0 điểm) Khi bị giặc bắt đem ra chém, ông đã khẳng khái đáp: "Bao</b>

giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây”. Em hãy cho biết, đó là câu nói của ai? Bằng những sự kiện lịch sử đã học từ 1858 - 1884, em hãy chứng minh câu nói đó. Em có nhận xét gì về phong trào kháng Pháp trong giai đoạn này.

<b>Câu 4 (3.0 điểm) Lập bảng niên biểu những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong</b>

trào Cần Vương ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX (thời gian, lãnh đạo, căn cứ, địa bàn, diễn biến chính, kết quả và ý nghĩa).

<b>Câu 5. (3.0 điểm) Con đường cứu nước của Người có gì mới so với các vị tiền</b>

bối như: Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh? Tấm gương của Người đã để lại cho thế hệ trẻ hôm nay những bài học gì?

<b>C. Chủ đề chung (4.0 điểm)</b>

<b>Câu 6 (2,0 điểm): Em hãy cho biết vị trí, phạm vi của các vùng biển và hải đảo</b>

Việt Nam.

<b>Câu 7 (2.0 điểm): Em hãy cho biết quá trình hình thành và phát triển của châu</b>

thổ sông Hồng. Chế độ nước của sông Hồng hoạt động như thế nào?

<b>-HẾT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1<sub>* Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã</sub></b>

hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới.

<b>+ Đối với nước Nga: c/m tháng 10 đã đập tan bộ máy nhà nước cũ</b>

của giai cấp tư sản và địa chủ, thành lập bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân và nông dân Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.

<b>+ Đối với thế giới: Cách mạng tháng 10 đã cổ vũ mạnh mẽ phong</b>

trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Đồng thời, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới, trong đó có Việt Nam.

<b>* Tác động: Cách mạng tháng 10 Nga có tác động sâu sắc đến tiến</b>

trình lịch sử và cục diện thế giới: đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tạo ra chế độ xã hội đối lập với chế độ tư bản chủ nghĩa.

<b>* Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Mười nga.</b>

Một là, có sự lãnh đạo sáng suốt của một đảng vô sản kiểu mới -Đảng Cộng sản, đứng đầu là V.I.Lê-nin thiên tài, được vũ trang bằng học thuyết Mác.

- Hai là, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thắng lợi vì có khối liên minh cơng - nơng vững chắc, tranh thủ được trung nông và các tầng lớp khác, đặc biệt là binh lính của giai cấp tư sản.

- Ba là, Đảng Cộng sản và Lê-nin đã vận dụng một cách uyển chuyển, khơn khéo, nhanh nhạy về chính trị, tiến công kẻ thù để giác ngộ và vận động quần chúng. Đảng Cộng sản và Lê-nin đã kết hợp được cuộc đấu tranh cho hồ bình, đấu tranh giải phóng dân tộc và các dân tộc bị áp bức với cuộc đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội thành một phong trào thống nhất.

- Bốn là, Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra kịp thời trong điều kiện, hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, khi cuộc chiến tranh thế giới giữa các nước đế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

quốc đang diễn ra quyết liệt <b>0.252</b> <i><b><sub>* Nguyên nhân sâu xa:</sub></b></i>

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. - Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt. Các nước đế quốc “già” Anh, Pháp chiếm phần lớn thuộc địa. Các nước đế quốc “trẻ” có tiềm lực kinh tế như Đức lại có rất ít thuộc địa. Tinhg trạng đó dẫn đến sự hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau: khối Liên minh (Đức, Áo-hung, Italia) (1882), khối hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) 91907) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

<i><b>* Nguyên nhân trực tiếp:Tình hình căng thẳng ở Ban Căng trong</b></i>

những năm 1912-1913đã châm ngòi cho cuộc chiến tranh. Ngày 28/6/1914, Thái tử kế vị Áo – Hung bị ám sát ở Xéc-bi. Chính vì vậy, Áo-hung tun chiến với Xéc-bi, Đức tuyên chiến với Nga (1/8/1914). Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng lan rộng ra tồn thế giới.

<b>* Hậu quả: chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc</b>

phi nghĩa đối với cả 2 bên tham chiến. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của khối hiệp ước, song đã gây hậu quả hết sức nghiêm trọng cho nhân loại: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đô la, 38 quốc gia bị cuốn vào cuộc chiến tranh. Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống…bị phá hủy. Các nước Châu Âu trở thành chủ nợ của Mỹ. Riêng Mỹ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến, đất nước không bị tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đơi, vốn đầu tư nước ngồi tăng.

<b>* Tác động: trong quá trình chiến tranh, cách mạng tháng 10 Nga</b>

và việc thành lập nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

<b>* Trách nhiệm của em: Biết lắng nghe ý kiến của người khác.</b>

Biết thừa nhận khuyết điểm của mình . Từ đó, học hỏi những điều hay của người khác. Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh... Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế . Viết thư , gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh…

<b>3 * Khi bị giặc bắt đem ra chém, ông đã khẳng khái đáp: "Bao giờ</b>

người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây” là câu nói 0.25

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

của Nguyễn Trung Trực.

<b> * Phong trào đấu tranh của nhân dân ta từ 1858 - 1884: </b>

Từ giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công khiến các nước này đẩy mạnh việc xâm lược các nước phương Đông. Lợi dụng các mối quan hệ có từ trước, lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Thực dân Pháp đưa quân xâm lược Việt Nam. Từ khi Pháp xâm lược Việt Nam (1/9/1858) đến khi Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược (06/06/1884) và cho đến cả về sau, phong trào kháng Pháp của nhân dân ta luôn phát triển mạnh mẽ.

<b> + Tại mặt trận Đà Nẵng: Ngay từ khi liên quân Pháp – Tây Ban Nha</b>

nổ súng xâm lược Đà Nẵng (1/9/1858) làm bàn đạp tấn công Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương đã tổ chức kháng chiến, thực hiện "vườn không nhà trống" ngăn cản quân Pháp tiến vào đất liền .... Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Pháp thất bại trong kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", buộc phải thay đổi kế hoạch.

+ Tại mặt trận Gia Định: Tháng 2/1859 khi quân Pháp kéo vào Nam, chiếm thành Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân ta càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862 - 1864) khiến cho giặc thất điên bát đảo.

+ Kháng chiến lan rộng khắp Nam Kì: Sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản, nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta càng diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ. Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh ... với nhiều lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân ... Dùng văn thơ để chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị ...

+ Tại mặt trận Bắc Kì:

Tháng 11/1873 thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1, nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã kiên quyết đứng lên kháng chiến. Đêm đêm các toán nghĩa binh quấy rối định, đốt kho đạn của giặc ... Đội nghĩa binh dưới sự chỉ huy của Viên Chưởng Cơ đã chiến đấu anh dũng và hi sinh đến người cuối cùng. Ngày 21/12/1873 quân ta giành thắng thắng lợi lớn tại Cầu Giấy lần thứ nhất. Gác - ni - ê cùng nhiều sĩ quan binh lính bị giết tại trận ...

Khi quân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 (4/1882) nhân dân tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến. Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc. Tại các địa phương khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè... Ngày 19/5/1883 quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần 2. Ri-vi-e bị giết tại trận, quân Pháp hoang mang, dao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

toan bỏ chạy ...

Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì này: Thể hiện lịng u nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông. Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thấn đấu tranh quật khởi của nhân tộc ta. Làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp. Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.

<b>* NHẬN XÉT :</b>

Những năm đầu khi Pháp xâm lược triều đình Nguyễn có tổ chức kháng chiến nhưng dè dặt, cầm chừng. Từ chống cự yếu ớt đi đến thoả hiệp kí hiệp ước cắt đất cầu hoà nhượng bộ, rồi đầu hàng hoàn tồn (1884), ngồi ra cịn đối lập sâu sắc với nhân dân, ngăn cản nhân dân kháng Pháp.

Nhân dân anh dũng kiên quyết kháng Pháp với tinh thần trách nhiệm cao. Đấu tranh bền bỉ dẻo dai dưới nhiều hình thức phong phú: Đốt nhà lá, đắp đê, cắm kè…nhưng đều thất bại. chiến đấu kiên cường, quật khởi của nhân dân ta,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cho thấy vai trò lãnh đạo của giai cấp PK trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

<b>5* Vài nét vể tiểu sử của Nguyễn Tất Thành: Nguyễn Tất Thành, sinh</b>

ngày 19/5/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn- Nghệ An. Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất vào tay thực dân Pháp, nhân dân ta sống trong cảnh lầm than, cực khổ. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục, song đều bị thất bại. Vì vậy, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.

<b> * Con đường cứu nước của Người có điểm mới so với con đườngcứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh: </b>

+ Phan Bội Châu đã chọn con đường cứu nước là sang Phương Đơng (Nhật Bản) vì ở đó từng diễn ra cuộc cải cách Minh Trị (1868) làm cho Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á, với hy vọng là một nước đồng văn, đồng chủng thì ơng sẽ nhận được sự giúp đỡ của Nhật để đuổi Pháp.

Phương pháp của cụ là vận động, tổ chức đấu tranh chống Pháp theo đường lối bạo động, cầu viện Nhật. Nhưng cuối cùng bị thất bại. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét: “con đường cứu nước của cụ khác nào đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.

+ Cụ Phan Chu Trinh thì chủ trương đấu tranh bằng phương pháp cải lương, dựa vào Pháp để lật đổ ngôi vua và chế độ phong kiến thối nát. Sau đó mới quay lại đánh Pháp để giải phóng dân tộc.

Phương pháp của cụ là cải cách, nâng cao dân trí... Cuối cùng cũng bị thất bại. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét: “con đường cứu nước của cụ khác nào xin giặc rũ lòng thương”

+ Hướng đi của Nguyễn Tất Thành lại khác, Người sang phương Tây, nơi được mệnh danh là nơi có tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái”, có khoa học kỹ thuật và nền văn minh phát triển. Cách đi của Người là đi vào tất cả các giai cấp, tầng lớp, giác ngộ họ, đoàn kết họ đứng dậy đấu tranh. Người đề cao học tập, nghiên cứu lý luận, kinh nghiệm các cuộc cách mạng mới nhất của thời đại. Cuối cùng, Người bắt gặp Cách mạng tháng Mười Nga và Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng của Người dần dần có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

chuyển biến.

Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới là bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

<b>* Tấm gương của Người đã để lại cho thế hệ trẻ hôm nay:</b>

- Tích cực học tập góp phần quan trọng phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước sánh với các cường quốc năm châu.

- Thực hiện đúng lời dạy: "Cần, kiệm, liêm, chính, chí, cơng, vơ tư " nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Nâng cao ý thức dân chủ và kỷ luật, phát huy chủ nghĩa yêu nước gắn chặt với chủ nghĩa quốc tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trong điều kiện tồn cầu hóa, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế....

- Theo Luật biển Việt Nam năm 2012 (phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982), vùng biển Việt Nam bao gồm 5 bộ phận là: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

<b>* Vị trí:</b>

- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước: Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Cam-pu-chia.

- Các đảo và quần đảo phân bố rộng khắp trên vùng biển nước ta. Các đảo và quần đảo gần bờ tập trung nhiều ở vùng biển đông bắc (tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng) và vùng biển tây nam (tỉnh Kiên Giang). + Hai quần đảo xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hịa) nằm giữa Biển Đơng.

- Vùng biển và hải đảo Việt Nam cịn có vị trí chiến lược do nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế hoạt động rất nhộn nhịp, nối liền các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, châu Á và các châu lục khác.

- Vùng biển và hải đảo nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

giữa các vùng lãnh thổ trong nước, cho việc giao thương mở đường ra Biển Đông của một số nước và khu vực xung quanh.

- Châu thổ sơng Hồng có diện tích khoảng 15000 km<small>2</small>, được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sơng Hồng và hệ thống sơng Thái Bình trên vùng sụt lún thấp, rộng lớn.

- Châu thổ sông Hồng có dạng hình tam giác với đỉnh ở thành phố Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), đáy là đường bờ biển từ thành phố Hải Phịng đến cửa sơng Đáy thuộc huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình).

- Quá trình bồi đắp châu thổ diễn ra thường xuyên, liên tục từ hàng chục nghìn năm trước và ln gắn liền với lịch sử con người khai khẩn, cải tạo, mở rộng châu thổ.

+ Cư dân châu thổ sơng Hồng có nguồn gốc chủ yếu là người Việt cổ. Cư dân di chuyển dần từ vùng trung du đến các vùng đồng bằng mới được bồi đắp dọc theo các triền sông ở vùng hạ lưu ven biển.

+ Từ thời Lý, các cơng trình quai đê lấn biển, đắp đê trên các triền sơng vùng hạ lưu đã làm cho q trình hình thành và phát triển châu thổ diễn ra nhanh và có hiệu quả hơn.

+ Hiện nay, trung bình mỗi năm châu thổ sông Hồng mở rộng ra biển khoảng 80 - 100 m.

* Chế độ nước sông Hồng tương đối đơn giản, trong năm có một mùa lũ và một mùa cạn rõ rệt. Mùa lũ: kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm với các đợt lũ lên nhanh và đột ngột. Mùa cạn: kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), chỉ chiếm khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm, mực nước sông hạ thấp rõ rệt. Từ khi các hệ thống hồ chứa nước được xây dựng ở thượng lưu hệ thống sơng thì chế độ nước sơng đã trở nên điều hoà hơn.

</div>

×