Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

SKKN địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Sử dụng Google Earth trong dạy học mơn Địa lí 10, phần Địa lí tự nhiên (Bộ sách KNTT với CS) </b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

Mơn Địa lí ở trường trung học phổ thông là môn học thuộc nhóm mơn khoa học xã hội được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Mơn Địa lí vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên). Là mơn học có tính tổng hợp cao, có khả năng tích hợp tri thức, kĩ năng của nhiều lĩnh vực khác nhau cả về tự nhiên và xã hội; thêm nữa đây là môn học thể hiện sự phân bố không gian lãnh thổ. Địa lí giúp học sinh có được những hiểu biết cơ bản về khoa học địa lí, các ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả năng ứng dụng kiến thức địa lí trong đời sống; đồng thời củng cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thơng cốt lõi đã được hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, tạo cơ sở vững chắc giúp học sinh tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan.

Chương trình mơn Địa lí THPT xác định thực hành, luyện tập, vận dụng là nội dung quan trọng, đồng thời là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực của học sinh; chú trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm góp phần phát triển các năng lực đặc thù của môn học. Chính vì vậy nên giáo viên cần phải tạo điều kiện để HS được trực tiếp sử dụng các thiết bị học tập, đặc biệt là các thiết bị công nghệ nhằm đáp ứng hiệu quả ngày càng cao hơn của quá trình dạy học. Hơn nữa, mơn Địa lí địi hỏi HS cần có sự chủ động trong học tập vì vậy người học cần có kĩ năng học tập và khi đó, các thiết bị công nghệ, phần mềm, sẽ là những trợ thủ đắc lực cho các em.

Với nhiều PPDH tích cực, trong đó có PPDH trực quan và PPDH trên thực địa là đặc thù thì việc ứng dụng CNTT sẽ trở thành điều kiện đủ để giúp cho các PPDH đạt được hiệu quả cao nhất nhằm phát triển được những phẩm chất và năng lực, đặc biệt là năng lực Địa lí cho HS trong quá trình dạy học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trong q trình dạy học tơi đã sử dụng các phương tiện dạy học của bộ môn như: Quả Địa cầu, bản đồ, các biểu đồ, sơ đồ, lược đồ, lát cắt; tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế - xã hội,...); tranh ảnh, video clip… để phục vụ cho hoạt động dạy – học. Tuy nhiên nhiều khi các phương tiện dạy học kể trên không thể hiện rõ, chi tiết về sự phân bố, hình dạng của các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất.

Chính vì thế nên cần một cơng cụ có khả năng bao quát nhiều nhất có thể các đối tượng địa lí. Hiện nay dưới sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là tin học công nghệ. Ứng dụng Google Earth là một sự lựa chọn hợp lí, một quả cầu mơ hình khơng gian 3 chiều trực quan, sinh động thể hiện được rất nhiều so với một công cụ địa lí truyền thống như quả địa cầu. Hệ thống tọa độ, các cơng cụ tốn học trong bản đồ: đo độ dài, độ cao, diện tích,… hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập các nội dung bản đồ. Mơ hình Trái Đất với kết nối không gian vũ trụ cho phép học sinh trải nghiệm trực quan về vũ trụ và hệ quả các chuyển động của trái đất. Cấu trúc bề mặt trái đất với sự tương tác qua lại lẫn nhau giữa các quyển đều có thể giải thích dựa trên những dữ liệu về bề mặt địa hình trái đất. Khơng chỉ dừng lại ở đó, đối với các đối tượng địa lí tự nhiên và cả nhân tạo bằng hệ thống hình ảnh, mơ hình 3D với độ phân giải cao cùng với liên kết với website Wekipedia cũng cấp cho HS những chuyến đi thực tế hấp dẫn, các kiến thức bổ ích đến khắp nơi trên trái đất mà rất ít ứng dụng nào có thể làm được. Do đó có thể thấy được đối với giáo dục nói chung và địa lí học nói riêng, Google Earth là một cơng cụ dạy học vơ cùng có giá trị.

Xuất phát từ những lí do trên, để giúp học sinh hình thành các năng lực đặc thù của bộ môn như: Nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian, giải thích các hiện tượng và q trình địa lí, khai thác Internet phục vụ mơn học…đồng thời để ứng dụng tốt công nghệ thông tin và khai thác sử dụng thiết bị công nghệ trong

<i>q trình dạy học, tơi đã chọn sáng kiến: Sử dụng Google Earth trong dạy học </i>

<i><b>mơn Địa lí 10, phần Địa lí tự nhiên (Bộ sách KNTT với CS) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b> II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến </b></i>

Trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống – xã hội nói chung và trong lĩnh vực giáo dục nói riêng. Các phương tiện truyền tải thơng tin ngày càng được cải tiến sao cho hoạt động nhận thức của người học trở nên nhẹ nhàng và hiệu quả. Tại trường THPT Xuân Trường các phương tiện dạy học trực quan đã được sử dụng rộng rãi trong mơn Địa lí như: tranh ảnh giáo khoa, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ, quả địa cầu, video clip,.... nhằm đáp ứng mục tiêu đó.

Tuy nhiên trong quá trình sử dụng các phương tiện như bản đồ, tranh ảnh… trong giai đoạn hiện nay khi CNTT phát triển, các phương tiện công nghệ như máy tính có kết nối internet, tivi thơng minh được trang bị đầy đủ hơn thì các phương tiện trên đã bắt đầu có một số hạn chế như:

Mật độ tổng qt hóa Khơng thể thay đổi được Khơng thể thay đổi được

Khung nhìn Không thay đổi được Không thay đổi được

Ở trường phổ thơng Địa lí là một môn học tổng hợp giúp học sinh tìm hiểu về mơi trường và thế giới xung quanh, từ các yếu tố tự nhiên đến các hoạt động kinh tế xã hội. Kiến thức địa lí trải rộng về mặt khơng gian lãnh thổ, từ địa phương đến các quốc gia, khu vực và toàn thế giới. Nên khi sử dụng các phương tiện truyền thống mặc dù học sinh có hứng thú với mơn học nhưng nhiều kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thức trừu tượng HS khơng có điều kiện quan sát trực tiếp nên cần sử dụng các phần mềm hỗ trợ để mang lại tính trực quan sinh động cho các tiết học Địa lí.

Với sự phát triển của khoa học công nghệ nhiều phần mềm ra đời đã hỗ trợ cho hoạt động giáo dục và khắc phục hạn chế của các phương tiện truyền thống như bản đồ, quả Địa cầu, tranh ảnh… trong đó có thể đề cập đến một phần mềm khá hiệu quả đó chính là Google Earth.

Google Earth là một phần mềm mô phỏng địa cầu ảo của Google, tạo ra bản đồ thế giới dựa vào những hình ảnh chi tiết được chụp từ vệ tinh, không trung và thông qua hệ thống thông tin địa lí (GIS). Phần mềm này mang lại những trải nghiệm trực quan về khám phá Trái đất và các khu vực trên Trái đất, bầu trời, đại dương, Mặt trăng và sao Hoả thơng qua các lớp bản đồ, hình ảnh kết hợp dữ liệu. Hiện nay Google Earth có 3 phiên bản: chạy trên trình duyệt Web, phiên bản cho thiết bị di động và phiên bản cài cho máy tính.

Hình 1: Giao diện của Google Earth Hình 2. Giao diện khi chạy Google Earth Trong những năm qua việc ứng dụng Google Earth chưa phổ biến trong các bài dạy của tôi hoặc tôi chỉ mới khai thác một vài chức năng cơ bản mà chưa tận dụng hết những tính năng ưu việt của nó. Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị được cải thiện đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học có sử dụng CNTT của GV và HS. Nên trong năm học 2022 -2023 tơi tìm tịi nghiên cứu và sử dụng Google Earth trong các bài giảng của mình đặc biệt là trong phần Địa lí Tự nhiên lớp 10, bộ sách KNTT với CS.

<b>II.2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> a) Chức năng hiển thị dữ liệu </i>

Hiển thị dữ liệu là chức năng cơ bản của Google Earth, gồm các chức năng thành phần:

<i>- Chức năng phóng to, thu nhỏ nhằm khảo sát các khu vực khác nhau về </i>

địa bàn và mức độ bao qt về khơng gian. Có thể zoom, phóng vào các địa điểm nổi tiếng trên thế giới bằng cách chọn một địa điểm trong ơ "Tìm kiếm". Ví dụ: những thành phố lớn trên thế giới, những đỉnh núi cao, những hẻm vực sâu.

Hình 3. Thủ đơ Hà Nội Hình 4. Đỉnh núi Everest

<i>- Hiển thị thông tin về tọa độ (kinh độ, vĩ độ, cao độ) và độ thu phóng </i>

của màn hình tại góc phải bên dưới màn hình của phần mềm Google Earth. Để tùy chỉnh về đơn vị đo lường và cách thức hiển thị thông tin tọa độ ta vào Tool

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>- Hiển thị các mô hình nổi (3D) về các cơng trình trong một số đô thị lớn </i>

trên thế giới, hiển thị các công viên, trường học, bệnh viện, sân bay, cửa hàng bán lẻ và độ cao của các địa hình vùng núi, cao nguyên, làm cho chúng ta tưởng tượng, cảm nhận rõ hơn về các đối tượng này. Hiện nay, Google đã cho phép người dùng tự tạo và nhập hình ảnh 3D của mình bằng cách sử dụng chương trình miễn phí Google SketchUp.

<i> </i>

<i> </i>

<i> Hình 6: Hình ảnh 3D của thành phố Nam Định </i>

<i>- Hiển thị dữ liệu đa thời gian tại một khu vực không gian cụ thể: Hình </i>

ảnh dữ liệu đa thời gian cho phép người sử dụng nghiên cứu các giai đoạn của bất cứ nơi nào. Tính năng này cho phép nghiên cứu, phân tích các hồ sơ quá khứ của những nơi khác nhau. Ngoài ra, các lớp khác cũng cho phép so sánh trước và sau khi những tấm ảnh được thay đổi và sự thay đổi nó ra sao sau nhiều năm.

<i>- Hiển thị chế độ ngày đêm: Trên thanh công cụ của Google Earth chỉ cần </i>

nháy đôi chuột vào biểu tượng , Google Earth sẽ hiển thị cho ta biết những khu vực nào đang là ngày và khu vực nào đang là đêm vào thời điểm ta đang truy cập (căn cứ vào thời gian được cài đặt trong máy tính).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Hình 7: Hiển thị chế độ ngày đêm b) Chức năng phân tích, truy vấn </i>

<i>- Chức năng tìm kiếm cho phép tìm kiếm các thành phố, quốc gia, đỉnh </i>

núi, ngọn đồi, khách sạn, nhà hàng, hay thậm chí tìm đường lái xe, …

<i>- Chức năng đo đạc: sử dụng để đo khoảng cách, chu vi, diện tích, góc của </i>

các đối tượng trong Google Earth.

<i>- Đánh dấu (bookmark): dùng để lưu lại các tọa độ điểm, đường, vùng </i>

thể hiện trên dữ liệu Google Earth. Các tọa độ này có thể lưu trữ thành các lớp dữ liệu vector. Bên cạnh đó, người dùng có thể gắn ảnh, gắn video vào Google Earth.

- Chức năng nhập dữ liệu từ GPS.

<i>c) Chức năng xuất dữ liệu </i>

Chức năng xuất dữ liệu từ Google Earth có thể được chuyển qua email, in thành bản giấy, hoặc lưu thành ảnh về máy tính để sử dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất với hình ảnh có độ phân giải cao.

Ngồi ra Google Earth cịn nhiều tính năng khác nữa cũng có thể khai thác để dạy học mơn Địa lí.

Như vậy qua trình tìm hiểu tơi thấy Google Earth có nhiều tính năng khác nhau. Để sử dụng hiệu quả phần mềm này vào các hoạt động dạy học cần xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

định rõ mục tiêu của từng hoạt động, năng lực phẩm chất hình thành cho học sinh để sử dụng sao cho hiệu quả.

<b>2.2. Ưu điểm của Google Earth trong dạy học Địa lý </b>

Trong dạy học Địa lý, bên cạnh các công cụ truyền thống: bản đồ, biều đồ, quả Địa cầu, các bản đồ giáo khoa, tranh ảnh đã được biết đến từ lâu đời thì hiện nay với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin có các công cụ trực quan hiện đại mới ra đời như viễn thám, bản đồ số, GIS. Mỗi công cụ có những ưu, nhược điểm riêng. Vì vậy, ta cần linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ dạy học cho phù hợp đối với từng trường hợp cụ thể nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc giảng dạy.

Google Earth là công cụ hỗ trợ việc dạy học Địa lý hiệu quả, Google Earth có thể phóng to, thu nhỏ, thay đổi khơng gian thể hiện, thay đổi khung nhìn, cập nhật thông tin dễ dàng như hình 12b, 12c. Trong khi đó, bản đồ giấy không được xuất in trên tỷ lệ nhất định như hình 12a nên khơng thể phóng to thu nhỏ như Google Earth được.

Hình 8. Việt Nam nhìn từ Google Earth

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 9. Bản đồ Hành chính Việt Nam

Hình 10. Hình ảnh phóng to trên Google Earth

- Thông qua hình ảnh trên Google Earth được thể hiện một cách trực quan sinh động các nội dung bài giảng, từ đó có thể tạo cho học sinh sự hứng thú trong hoạt động học tập. Học sinh có thể trải nghiệm những địa điểm ở bất kỳ đâu trên thế giới giống đang đi du lịch trực tiếp đến nơi đó. Ví dụ: khi đề cập đế một số cơng trình lớn trong nước và trên thế giới, giáo viên có thể dễ dàng thay đổi các điểm điểm khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Google Earth có khả năng thu phóng, chứa đựng 1 lượng thông tin khổng lồ những hình ảnh này ln được thể hiện một cách trực quan và sinh động nhất, Google Earth có độ phân giải cao và ln được cập nhật liên tục. Tại một khu vực cụ thể Google Earth ln có nhiều góc độ ảnh, nhiều lớp ảnh khác nhau cho chúng ta thấy được sự chính xác và khi phóng to, thu nhỏ ở một vị trí nào thì ln ln có sự cập nhật các ảnh một cách liên tục. Khi ta để góc nhìn của ảnh ở tầm xa thì mức độ bao qt khơng gian cao nhưng lại không thể xem được các vùng chi tiết. Tuy nhiên, khi chúng ta muốn xem khu vực đó gần hơn, một cách chi tiết hơn chúng ta chỉ việc zoom lớn khu vực chúng ta cần nhìn thấy một cách nhanh chóng và dễ dàng. Trong khi đó, bản đồ giấy thì những thông tin đã cố định trên tờ giấy in nên không thể thay đổi được theo ý muốn. Vì vậy Google Earth là một phương tiện trực quan, hiệu quả trong dạy học Địa lý.

.

Hình 11 .Vườn quốc gia Xuân Thủy nhìn từ độ cao hơn 105km

Hình 12. Vườn quốc gia Xuân Thủy nhìn từ độ cao hơn 5km

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cho phép cập nhật một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Ví dụ như ta muốn biết được hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến khu vực hồ Vị Hoàng (thành phố Nam Định) thì chỉ cần di chuyển con chuột tới vị trí đó ta sẽ có ngay được thông tin kinh tuyến, vĩ tuyến của địa điểm đó. Trong khi đó, trên bản đồ giấy để xác định được tọa độ, cần phải sử dụng các chức năng đo tính phức tạp hơn song kết luận lại kém chính xác hơn.

Hình 13. Tọa độ địa lí của hồ Vị Hồng

- Google Earth tạo điều kiện cho học sinh thử nghiệm với các ứng dụng thú vị trên nó như có thể đi du lịch từ địa điểm này qua địa điểm khác với những hình ảnh thực tế chỉ trong vài giây mà khơng cần tốn phí. Trong khi đó, bản đồ giấy đều không thể có được những hình ảnh sinh động và cụ thể như ở Google Earth, nếu tìm kiếm tranh ảnh về các địa điểm đó trên Internet thì mất rất nhiều thao tác và thời gian. Qua đó, Google Earth rèn luyện các kỹ năng về trình bày quan sát, so sánh, đối chiếu để lựa chọn cách thể hiện tốt nhất. Phần mềm Google nói riêng và CNTT nói chúng sẽ tạo điều kiện để HS khám phá tích cực và chủ động nguồn tri thức, tương tác với giáo viên qua các thao tác để phát triển năng lực của bản thân một cách hiệu quả, không chỉ là năng lực nhận

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thức địa lí mà cịn là các năng lực thực hành có liên quan đến tri thức, kĩ năng, năng lực CNTT và các phẩm chất có liên quan. Nhờ Google Earth với các tính năng của nó, người học sẽ có thể tự học và chọn lựa thông tin phù hợp để phát triển bản thân. Thơng qua đó, người học cũng có điều kiện để khám phá chính mình, hồn thiện bản thân với những tri thức, kĩ năng còn hạn chế bằng cách thay đổi chính mình. Google Earth đặc biệt kích thích hứng thú học tập của HS, khuyến khích HS tư duy dựa trên nền tảng khám phá, thử nghiệm, có cơ hội phát triển năng lực thực tiễn, nhất là các kĩ năng phức tạp, các năng lực tổng hợp.

<i>a) So sánh với bản đồ </i>

Trong bộ mơn Địa lí HS được học về sử dụng bản đồ. Bản đồ là một khoa học độc lập với Địa lí học, nhưng hết sức cần thiết đối với nghiên cứu và học tập địa lí, vì khoa học Địa lí nghiên cứu về không gian lãnh thổ. Đối với học sinh phổ thông, việc sử dụng được bản đồ trong học tập và đời sống có ý nghĩa rất quan trọng.

Trước đây, khi khoa học máy tính chưa phát triển thì mới chỉ là bản đồ dạng giấy. Sau này, bản đồ số đã xuất hiện và có những ưu thế hơn hẳn so với bản đồ giấy: khả năng thu phóng, thay đổi khơng gian thể hiện, cập nhật dữ liệu dễ dàng, …

Tuy nhiên, dù ở dạng số hay dạng giấy, bản đồ đều phải tuân thủ một nguyên tắc bắt buộc, đó là tính tổng qt hóa. Chính tính tổng qt hóa đã làm cho bản đồ có những khác biệt so với dữ liệu ảnh. Trong dữ liệu ảnh, tất cả các đối tượng đều được ghi nhận trong một khung nhìn một cách đầy đủ mà khơng có sự chọn lọc lại. Google Earth là một loại dữ liệu ảnh nên có khả năng cung cấp các bức ảnh trực quan về mặt đất tại nhiều miền đất khác nhau trên thế giới, giúp cho việc dạy học trở nên sinh động hơn.

Vì thế, nên mặc dù Google Earth có những tính năng ưu việt nhưng trong quá trình dạy học vẫn cần sử dụng bản đồ địa lí.

<i>b) So sánh với tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

đồ. Tuy nhiên, các công cụ này không gắn liền với các tọa độ phân bố của đối tượng. Trong khi đó với phần mềm Google Earth các bức ảnh này vừa thể hiện được thuộc tính lại vừa có khả năng xác định được tọa độ khơng gian. Chính điều này đã tạo ra ưu thế cho Google Earth khi được ứng dụng trong dạy học.

<i>a. Tranh ảnh giáo khoa b. Ảnh Google Earth Hình 14: So sánh giữa tranh ảnh giáo khoa và ảnh viễn thám </i>

Khi chúng ta chỉ đưa ra một bức hình như hình 14a ở trên thì chúng ta sẽ khơng biết được đó là chỗ nào, có tọa độ Địa lý bao nhiêu, độ cao như thế nào nếu như chúng ta khơng tìm hiểu về địa điểm, khu vực đó trước. Cịn với phần mềm Google Earth thì những điều ấy lại rất là dễ dàng. Khi chúng ta kích chuột vào một địa điểm nào đó thì những thơng tin thuộc tính và dữ liệu đã hiện lên trên màn hình cho chúng ta biết được vị trí, độ cao bao nhiêu, … Ngoài ra, tại địa điểm đó khi chọn ứng dụng “Ảnh”, hệ thống cũng cho chúng ta thấy được một số hình ảnh rất sinh động và thực tế tại khu vực đó như hình.

Hơn nữa, do phần mềm Google Earth sử dụng khá đơn giản, nên giáo viên có thể ứng dụng trong các hoạt động dạy học, học sinh có thể sử dụng để khám phá kiến thức, hình thành năng lực địa lí, năng lực CNTT. Và một điều cũng không kém tầm quan trọng đó là việc Google Earth có phiên bản mã nguồn mở, được sử dụng miễn phí nên rất hợp lý cho đặc thù của lĩnh vực giáo dục – một lĩnh vực phi lợi nhuận.

<b>2.3. Vai trò của Google Earth trong dạy học Địa Lý </b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×