Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

SKKN địa lý THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 51 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO SÁNG KIẾN </b>

<b>SỐ HÓA NHIỆM VỤ VỀ NHÀ NHẰM GĨP PHẦN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 10 THƠNG QUA PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 2018. </b>

<b>I. ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN </b>

<b>1. Lí do chọn đề tài </b>

Nghị quyết số 29-NQ/TW năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.

Thông tư 32/2018/TT/ - BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới. Ban hành kèm theo thơng tư là Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể các mơn trong đó có mơn Địa lí. Chương trình tổng thể đưa ra với rất nhiều yêu cầu cần đạt cho học sinh trong đó đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh. Chương trình mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực địa lí – một biểu hiện của năng lực khoa học; đồng thời góp phần cùng các mơn học và hoạt động giáo dục khác phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước; Ý thức trách nhiệm, thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Điều 24 luật Giáo dục Việt Nam yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú của học sinh”. Theo đó cách đánh giá học sinh cũng thay đổi nhiều, hướng tới đánh giá theo yêu cầu cần đạt của môn học, khơng cịn nặng nề đánh giá kiến thức, kĩ năng thay vào đó là đánh giá năng lực của học sinh.

Dạy học hiện đại cho rằng học là q trình kiến tạo, nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất, chú trọng đến việc rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, phản biện, khuyến khích sáng tao, tăng cường hợp tác, dạy phương pháp, rèn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

kỹ năng đọc hiểu và tự nghiên cứu. Qua đó, người học học để đáp ứng được những yêu cầu của

cuộc sống hiện tại và chuẩn bị hành trang cho tương lai. Người học thấy việc học là

cần thiết, giúp ích cho chính mình và gián tiếp mang lại lợi ích cho xã hội.

Để đổi mới phương pháp đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình mới thì phương tiện dạy học cũng phải thay đổi theo. Dạy học hiện đại bên cạnh các phương tiện truyền thống thì các phương tiện hiện đại trong đó có học liệu số trong nhà trường khơng thể thiếu và trở thành đòi hỏi tất yếu để đáp ứng yêu cầu.

Với cách học hiện đại, người học được tiếp cận kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, đó là: giáo viên, sách, báo, bảo tàng, các học liệu mở, học qua internet. Việc khai thác tìm hiểu những thơng tin nào là hồn tồn tùy thuộc vào nhu cầu, kinh nghiệm của người học. Dạy học trong môi trường hiện nay hết sức cơ động và linh hoạt, học ở lớp, học online, học trong phịng thí nghiệm, thực nghiệm ở hiện trường, thực tập tại các nhà máy, doanh nghiệp, tự học cá nhân, học và làm việc theo nhóm. Để đáp ứng với cách dạy học hiện đài thì việc ứng dụng một cách phổ biến những ứng dụng của khoa học công nghệ hiện đại vào công tác giảng dạy và học tập.

Với những nỗ lực cố gắng của người học số, người dạy số, khi tham gia vào mơi trường số thì học liệu số cũng đang phát triển hết sức mạnh mẽ. Các nguồn thông tin, nội dung, kiến thức, kỹ năng giáo dục đang dần được số hóa từ A-Z từ khâu thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ với dung lượng cực lớn tạo ra những nguồn học liệu mở vô cùng đồ sộ. Học liệu được lưu trữ, số hóa sẽ giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận, tra cứu thông tin, chia sẻ và đóng góp ý tưởng,… Học liệu số dần trở thành mục tiêu, phương tiện hữu hiệu trong các q trình giáo dục.

<i>Chính vì những lí do trên mà chúng tơi chọn đề tài “Số hóa nhiệm vụ về nhà nhằm góp phần hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất học sinh thông qua phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 10 – chương trình 2018.” để nghiên cứu và ứng dụng vào dạy học. </i>

<b>2. Đối tượng và phạm vi. </b>

Trước hết chúng tôi tiến hành thực nghiệm đề tài này ở trường THPT Nam Trực (Huyện Nam Trực – Nam Định) và trường THPT Nguyễn Khuyến (Thành phố Nam Định – Nam Định).

Tại trường Nam Trực tiến hành trên hai lớp 10 mà tôi phụ trách năm học 2022-2023 là 10 A7 và 10 A9. Song song với tôi là đồng nghiệp cùng trường: cô giáo Nguyễn Thị Trang áp dụng đề tài với lớp 10 A8.

Tại trường Nguyễn Khuyến, tiến hành trên hai lớp 10 mà đồng chí Ngoan phụ trách năm học 2022-2023 là 10A3 và 10A4

Sau đó chúng tơi nhờ đồng nghiệp của mình ứng dụng đề tài này với lớp 10 của cô ấy phụ trách, là cô giáo: Nguyễn Thị Hồng, trường THPT chuyên Lam Sơn – TP Thanh Hóa – tỉnh Thanh Hóa đó là lớp 10 Địa.

Phạm vi nghiên cứu: Địa lí 10 chương trình 2018 phần tự nhiên (Địa lí tự nhiên đại cương)

<b>3. Mục đích nghiên cứu: </b>

Mục đích của đề tài là để học sinh trường THPT Nam Trực cũng như học sinh của các trường được thử nghiệm đề tài có thể làm tốt nhiệm vụ về nhà – một

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

khâu rất quan trọng trong dạy học hiện đại nhằm phát triển năng lực tự học và ý thức trách nhiệm.

Khi đã làm tốt nhiệm vụ về nhà theo yêu cầu thì việc tổ chức các hoạt động học tập theo phương pháp, kĩ thuật hiện đại sẽ thực hiện hiệu quả hơn.

Giúp GV có được phương pháp dạy tốt hơn, HS có phương pháp học tập và rèn luyện cũng như đáp ứng yêu cầu cần đạt để tham gia và đạt kết quả cao trong các kì thi đánh giá năng lực.

Trong khn khổ bài viết này các tác giả chỉ đi sâu vào khâu thiết kế nhiệm vụ về nhà và số hóa thành học liệu số nhằm tiếp tục góp phần hình thành phẩm chất

<b>và năng lực học sinh. </b>

<b>II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP. </b>

<b>1. Mơ tả giải pháp trước khi có sáng kiến: </b>

Thực tế là học sinh lớp 10, năm học 2022-2023, đã bắt đầu thực hiện Chương trình mới ở bậc THPT. Chương trình có sự thay đổi rõ rệt theo định hướng giáo dục nghề nghiệp. Học sinh lớp 10 không phải học 17 môn bắt buộc mà các em học 8 môn và hoạt động giáo dục bắt buộc gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử, Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng an ninh, Hoạt động trải nghiệm-hướng nghiệp, Nội dung giáo dục của địa phương. Bên cạnh đó, học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn gồm: Địa lý; Giáo dục kinh tế và pháp luật; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Cơng nghệ; Tin học; Âm nhạc và Mỹ thuật.

Ở cấp trung học phổ thơng, Địa lý là mơn học độc lập thuộc nhóm các mơn

<b>học được lựa chọn. Chương trình mơn Địa lý 2018 sẽ giúp các em học sinh củng </b>

cố và mở rộng nền tảng tri thức, kĩ năng phổ thông cốt lõi tạo cơ sở vững chắc giúp HS tiếp tục theo học các ngành nghề có liên quan sau này.

Những điểm mới về nội dung cốt lõi của Chương trình mơn Địa lí là bảo đảm tính cơ bản, cập nhật, thực tiễn, khả thi. Một mặt, hệ thống kiến thức bảo đảm tinh gọn, cơ bản; mặt khác, cập nhật được các tri thức khoa học, hiện đại của Địa lí học, các vấn đề về phát triển của môi trường và kinh tế - xã hội trên thế giới, từng khu vực cũng như ở Việt Nam và địa phương. Cùng với đó, coi trọng thực hành, xem thực hành là một nội dung quan trọng của môn Địa lí và là cơng cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh. Chương trình đề cao việc tích hợp và coi trọng tất cả các mức độ và loại hình tích hợp khác nhau.

Cùng với những đổi mới về nội dung cốt lõi, về mục tiêu, yêu cầu cần đạt là đổi mới việc đánh giá kết quả giáo dục. CTGDPT 2018 xác định mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. Từ phương thức đánh giá đến nội dung đánh giá, hình thức cơng bố kết quả đánh giá sẽ có những cải tiến nhằm bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi trung học phổ thông, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội.

Theo các tác giả, học và thi năng lực theo chương trình mới (2018) khơng hề mâu thuẫn với học và thi theo nội dung theo chương trình cũ (2006) mà nó ở một trình cao hơn. Nếu như chương trình cũ hướng đến mục tiêu học sinh năm được

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

kiến thức, kĩ năng thì chương trình mới khơng chỉ thế mà phải biết vận dụng kiến thức kĩ năng trong hoàn cảnh mới. Cho nên thay vì truyền thụ kiến thức một chiều từ “đầu giáo viên sang đầu học sinh” và học sinh phải ghi nhớ máy móc thì giờ đây, học sinh phải tự tìm tịi, tự khám phá, tự nắm bắt, tự điều chỉnh, tự tìm và vận dụng tri thức. Khi tham gia các kì thi, không phải là học sinh không phải “thuộc lịng”, khơng phải “ghi nhớ” mà ghi nhớ rồi phải biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đó. Vậy để làm được nhiệm vụ ở mức cao hơn này thì kiến thức phải được chính học sinh có nhu cầu tìm hiểu, chính học sinh khám phá, chính học sinh kiểm chứng, …thì học sinh mới ghi nhớ “chủ động” được và từ đó mới đạt kết quả cao trong thi năng lực.

Bên cạnh đó, chúng ta biết rằng, chương trình địa lí tự nhiên đại cương là phần nội dung khó, trừu tượng mà thời gian học trên lớp thì hạn hẹp, mỗi học sinh có năng lực tiếp nhận tri thức và bối cảnh sống khác nhau. Cùng một nhiệm vụ học tập, học sinh này có thể chỉ mất 10 phút đến 15 phút để hoàn thành, nhưng có em phải dành nhiều thời gian và nỗ lực hơn để tiếp nhận. Vì vậy thời gian học tập trên lớp nhiều khi không đủ để tổ chức hết các hoạt động học tập nếu không khéo léo giao nhiệm vụ về nhà để học sinh tự giác nghiên cứu bài trước khi học cũng như rèn luyện câu hỏi và bài tập sau khi học, tất cả HS cùng lên lớp trong một thời điểm, học cùng một cường độ, tiếp nhận cùng khối lượng kiến thức dễ dẫn đến tình trạng nhiều em bị học đuối và có nguy cơ bị bỏ lại phía sau bởi khơng có năng lực tiếp nhận kiến thức như các bạn. Đồng thời cũng cần nhìn nhận một sự thật là học sinh mặc dù có chọn mơn địa lí để học thì cũng như nhiều môn học khác, với nhiều em nhiệm vụ về nhà thường là nỗi ám ảnh, không chỉ vậy, nó cịn là nỗi ám ảnh với cả giáo viên khi phải dành thời gian để chấm những bài tập lặp đi lặp lại, cho điểm và phê các lỗi sai. Làm thế nào để việc giao bài tập về nhà trở nên hấp dẫn và thú vị hơn đối với học sinh? Làm thế nào để các nhiệm vụ về nhà giúp học sinh có thể ơn tập củng cố được các nội dung kiến thức đã học trên lớp đồng thời phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của bản thân? Làm thế nào để giáo viên sau khi giao nhiệm vụ về nhà thì kiểm tra được học sinh có thực hiện hay khơng và làm có chất lượng, hiệu quả như thế nào?

Như vậy, song song với đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục phải đổi mới cả phương tiện và một trong những phương tiện hiện đại rất phù hợp và hiệu quả chính là nguồn học liệu số trong đó có học liệu số phục vụ cho khâu hoàn thiện nhiệm vụ học tập về nhà của học sinh.

Vì tất cả các lí do trên nên các tác giả muốn đi sâu vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế, số hóa các nhiệm vụ về nhà trong từng bài học thuộc phần Địa lí tự nhiên đại cương và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh nhằm đảm bảo rằng học sinh sẽ tự giác trong thực hiện nhiệm vụ này.

<b>2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: 2.1. Nhiệm vụ về nhà là gì? </b>

<b>2.1.1. Khái niệm: </b>

Học sinh trong dạy học phát triển năng lực phải thực hiện một chuỗi các nhiệm vụ từ trên lớp đến ở nhà nhằm hướng đến mỗi học sinh đều trở thành những cá nhân Tự lập – Tự chủ – Trách nhiệm.

Nhiệm vụ về nhà của học sinh trong mỗi môn học là được hiểu là những

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

phần việc mà học sinh thực hiện ở ngồi khơng gian lớp học nhằm đáp ứng những yêu cầu cần đạt trong các chủ đề, bài học của môn học, nhiệm vụ này có thể do chính bản thân học sinh tự đặt ra cho mình và có thể là giáo viên giao cho học sinh.

<b>2.1.2. Mục đích của việc giao nhệm vụ về nhà: </b>

Việc phải tự giải quyết và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập trong đó có nhiệm vụ về nhà là vơ cùng cần thiết, đặc biệt khi học sinh đến những bậc học cao hơn hay trong cuộc sống tương lai, khi học sinh phải đối mặt với khơng ít những nhiệm vụ, cơng việc, tình huống phức tạp hơn địi hỏi mỗi học sinh phải phải có tính chủ động, đầu tư thời gian để tìm tịi và học hỏi, trở thành thế hệ sẵn sàng chinh phục thử thách trong thời đại đầy biến động.

Trong mỗi bài học thì việc giao và thực hiện nhiệm vụ về nhà nhằm đến mục tiêu đơn giản là học sinh sẽ được ôn tập lại nội dung kiến thức, kĩ năng đã học, hình thành những năng lực cốt lõi của môn học cũng như năng lực chung đồng thời cũng giúp học sinh nghiên cứu chuẩn bị để học tập chủ đề, bài học tiếp theo tốt hơn, chủ động hơn, nhanh hơn.

Phân loại nhiệm vụ về nhà của học sinh bao gồm: Một là làm câu hỏi và bài tập đặc biệt là bài tập vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp vào tình huống mới. Với nhiệm vụ này mục đích chính là phát triển năng lực sáng tạo; Hai là chuẩn bị cho nội dung của bài học tiếp theo. Nhiệm vụ này hướng đến việc học sinh nắm được những kiến thức, kĩ năng ở mức độ nhận biết, thông hiểu, làm tiền đề cho các em có thời gian để thảo luận sâu vào các nội dung kiến thức, kĩ năng khó hơn ở mức vận dụng, vận dụng cao hướng tới tư duy bậc cao trên lớp.

<b>2.1.3. Một số lưu ý khi giao nhiệm vụ về nhà: </b>

Để đổi mới phương pháp giáo dục đối với mơn Địa lí, cần chú ý đa dạng hóa phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Mỗi nội dung dạy học có thể được tiếp cận thích hợp bởi một hoặc nhiều phương pháp dạy học khác nhau. Nội dung mơn Địa lí có tính tổng hợp cao, thích hợp cho sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nên trong dạy học Địa lí cần sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học.

Dạy học theo định hướng năng lực đề cao các hoạt động học tập của HS, nên cần tăng cường tối đa các phương pháp dạy học đề cao chủ thể HS như: Thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, viết báo cáo,... Tuỳ vào nội dung, điều kiện học tập cụ thể và đối tượng HS để sử dụng thích hợp và sáng tạo kỹ thuật trong các phương pháp dạy học này, lôi cuốn tối đa việc tham gia chủ động, tích cực của HS vào q trình dạy học.

Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, hỏi đáp... cần được sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực và hứng thú học tập của HS. Ví dụ: Giảng giải nêu vấn đề, hỏi đáp nêu vấn đề; truyền đạt kết hợp với bản đồ, hình ảnh trực quan, video clips... Tuy nhiên, cần giảm đến mức tối đa các phương pháp dạy học nặng về thuyết trình một chiều, ít (hoặc khơng có) sự tham gia hoạt động của HS.

Các hình thức dạy học trong mơn Địa lí rất đa dạng, như: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp; dạy học trên lớp, dạy học ngoài trời, dạy học trong thực tế, thực địa; tham quan, khảo sát địa phương, seminar; sưu tầm, hệ thống hố, trưng bày, giới thiệu, triển lãm; thực hành, trị chơi, thí nghiệm địa lí, tự học...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mỗi hình thức thích hợp với một hoặc một số phương pháp dạy học, đồng thời có thế mạnh và hạn chế riêng nên cần được kết hợp với nhau trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, phù hợp với dạy học phát triển năng lực cần tăng cường tối đa các hình thức tổ chức dạy học đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của HS. Trong nhiều trường hợp, giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn HS tìm các ý tưởng tổ chức học tập, yêu cầu các em phát triển thành các hoạt động nhận thức cụ thể và thực hiện, từ đó phát triển các phẩm chất và năng lực.

Để đổi mới được phương pháp thì phải đổi mới về phương tiện dạy học, nguyên tắc dạy học quan trọng của địa lí là luôn sử dụng phương tiện dạy học với các yêu cầu cơ bản: Đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung dạy học, đúng lúc, phối hợp nhiều loại khác nhau, đủ cường độ và phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Để sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học địa lí, trong q trình dạy học giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, khám phá, khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học địa lí; qua đó, HS vừa có được kiến thức, vừa được rèn luyện các kỹ năng địa lí và biết cách thức vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn.

Ln ln phải kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ về nhà chứ không chỉ biết giao nhiệm vụ. Kiểm tra lần đầu mà học sinh đã thực hiện đầy đủ và tốt yêu cầu của mình thì cần phải biết khuyến khích để học sinh phát huy cịn nếu học sinh vì lí do gì đó chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện đầy đủ, hoặc đầy đủ nhưng chất lượng chưa cao thì giáo viên cần phải tìm hiểu được ngun nhân vì sao các em khơng làm được và có hướng xử lí phù hợp trong từng trường hợp.

Mặc dù nói là số hóa nhiệm vụ nhưng cũng cần phải chú ý sử dụng các phần mềm miễn phí, phù hợp với trình độ học sinh để các em sau khi được hướng dẫn thì khai thác tốt các học liệu đó.

Cái cơ bản là giáo viên phải soạn được một bộ nhiệm vụ về nhà bao gồm câu hỏi và bài tập cũng như hướng dẫn chuẩn bị bài mới cho phần học Địa lí tự nhiên đại cương trong chương trình Địa lí 10. Thực chất đây là bộ câu hỏi và bài tập năng lực và các phiếu học tập nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

<b>2.2. Nghiên cứu về công nghệ số hóa và số hóa nhiệm vụ về nhà 2.2.1. Quan điểm hiện đại về vai trò của ứng dụng cơng nghệ số hóa: </b>

Qua những phân tích về xu thế giáo dục hiện đại một lần nữa ta phải khẳng định một điều là vai trò của việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào đời sống nói chung và trong lĩnh vực giáo dục nói riêng vơ cùng to lớn. Vai trị đó được thể hiện

<b>ở những khía cạnh chính sau đây: </b>

<b>Thứ nhất, ứng dụng cơng nghệ vào giảng dạy có vai trị thúc đẩy giáo dục mở, giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn: Công nghệ thúc đẩy một </b>

nền giáo dục mở, giúp con người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, tiết kiệm tối ưu về thời gian. Từ đó con người phát triển nhanh hơn về kiến thức, nhận thức và tư duy. Chương trình giáo dục mở giúp con người trao đổi và tìm kiếm kiến thức một cách hiệu quả. Học và dạy hiện đại yêu cầu cần phải tiếp cận một vấn đề từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, dưới nhiều góc nhìn khác nhau, qua đó người đọc có được cái nhìn phổ qt, có cơ hội đào sâu kiến thức, tìm ra được bản chất cốt yếu, nguyên nhân sâu xa của vấn đề, góp phần nâng cao kiến thức, thay đổi tư duy, điều này gián tiếp giúp cho công tác học tập

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nghiên cứu đạt hiệu quả cao hơn. Đi kèm với giáo dục mở là tài nguyên học liệu mở, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu quả dù họ ở đâu và trong khoảng thời gian nào. Tài nguyên học liệu mở là một xu hướng phát triển tất yếu của nền giáo dục hiện đaị.

<b>Thứ hai, người dạy và học dễ dàng thu thập, tổng hợp, lưu trữ được lượng </b>

<b>kiến thức phong phú đa dạng và được cập nhật thường xuyên: Với giáo dục </b>

truyền thống, học sinh tiếp nhận kiến thức chủ yếu từ sách vở và ngồi nghe giáo viên giảng trên lớp thì hiện nay, nguồn kiến thức đa dạng này được cung cấp trực tuyến qua kết nối internet, chúng ta có thể tìm thấy hàng nghìn hàng triệu kết quả tra cứu sau một cú click chuột. Công nghệ giúp truy cập tức thời tới các nguồn tri thức, từ kiến thức phổ thông tới tri thức học thuật đều có thể dễ dàng tìm kiếm và áp dụng trong các quy trình giảng dạy thơng qua các hệ thống tra cứu của thư viện, các máy tìm kiếm (search engines) như Google Search, Google Scholars, Google Books, các cơ sở dữ liệu học thuật như Scopus, các mạng xã hội học thuật như Academia, Resarch Gates,… Trong giáo dục hiện đại, người dạy là người truyền thu kiến thức cơ bản, cốt lõi, đóng vai trị là người hướng dẫn người học cách thức khai thác thông tin dồi dào, đa chiều từ Internet. Điều này đóng một vai trị to lớn trong quá trình đổi mới giáo dục giúp cá nhân hóa học tập, rèn luyện, nâng cao tinh thần học tập chủ động, học tập đi đôi với thực tiễn, nhằm phát huy tối đa tính sáng tạo của mình.

<b>Thứ ba là mang lại sự tiện lợi bởi không gian và thời gian học tập nghiên cứu linh động: Người học có thể tự học ở mọi lúc (bất kể thời gian nào được cho </b>

là phù hợp với từng cá nhân), mọi nơi (bất kể nơi nào miễn có kết nối internet với chương trình trực tuyến, hoặc có thể lưu lại để học trên máy tính, điện thoại (khi khơng có kết nối internet). Ứng dụng công nghệ cho phép tất cả mọi người có thể tham gia thảo luận một vấn đề nào đó (hội thảo, hội nghị, họp,…) mà không cần phải tập trung tại một địa điểm, khơng phải ở cùng 1 quốc gia, qua đó góp phần tạo ra một xã hội học tập rộng lớn mà ở đó, người học có thể chủ động học tập, trao đổi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm suốt đời.

<b>Thứ tư là vai trò trong việc thúc đẩy phát triển năng lực cá nhân: Với </b>

sự thuận tiện cho việc học ở mọi lúc mọi nơi, ứng dụng công nghệ sẽ tạo cơ hội cho người học có thể lựa chọn những vấn đề mà mình ưa thích, phù hợp với năng khiếu, sở thích, từ đó phát triển theo thế mạnh của từng người. Chính điều đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các tài năng. Chương trình học sẵn có, học liệu mở phong phú khiến cho việc tra cứu dễ dàng sẽ gián tiếp thúc đẩy các cá nhân chủ động trang bị thêm nhiều những kiến thức mới, lấp đầy những lỗ hổng, kích thích tìm tịi, khám phá và sáng tạo. Bên cạnh đó, với cơng nghệ phù hợp, hấp dẫn nên dễ dàng gắn kết người học. Các thiết bị như máy tính, máy tính bảng, điện thoại thơng minh có kết nối Internet đều là những công cụ mà người học có thể sử dụng ở nhà hay bất cứ đâu ngay cả trên đường di chuyển. Do đó, người học sẽ thoải mái và tích cực hơn khi dùng các công cụ này để kết nối với bạn học, thầy cô và với nhà trường. Sử dụng công nghệ trong lớp học giúp người học dễ dàng biểu thị mối quan tâm, sự chú ý, những mong đợi và thái độ tích cực với việc học, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thứ năm là vai trò trong việc nghiên cứu, chuyển giao KHCN: Việc ứng </b>

dụng cơng nghệ thơng tin nói chung trong quản trị hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ trong các trường đại học bao gồm các nội dụng cơ bản như: Ứng dụng trong quản trị việc đăng ký và cấp mã số các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ; Ứng dụng trong quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học của chủ thể nghiên cứu khoa học; Ứng dụng trong quản trị đầu ra của sản phẩm nghiên cứu khoa học; Ứng dụng trong quản trị và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Như vậy, các trường đại học, làm tốt việc ứng dụng công nghệ trong quản trị hoạt động nghiên cứu và chuyển giao khoa học cơng nghệ, sẽ góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho người làm cơng tác nghiên cứu khoa học, qua đó cũng nâng tầm vị thế, khẳng định được thương hiệu, xây dựng được hình ảnh của các cơ sở giáo dục đào tạo.

<b>Thư sáu, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực, thích ứng nhanh với công việc trong tương lai: Xu hướng giáo dục và </b>

đào tạo ngày nay là đào tạo đi đôi với sử dụng, dạy nghề đi đối với hướng nghiệp ngày càng trở nên phổ biến đối với các trường đại học ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Việc người học được tiếp cận những ứng dụng cơng nghệ ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường sẽ giúp rèn luyện những kỹ năng thực hành, làm việc trong môi trường cơng nghệ, khi ra trường sẽ sớm hịa nhập với mơi trường làm việc mới địi hỏi những kỹ năng cũng như hiểu biết nhất định về công nghệ. Trên thực tế không chỉ dừng ở kỹ năng số, người học còn được rèn kỹ năng mềm, tư duy phản biện, khả năng nghiên cứu độc lập, và thành thạo trong phối hợp sử dụng công nghệ nên nhanh chóng đáp ứng được những địi hỏi cấp thiết của thực hiễn thực hành nghề nghiệp. Do đó, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giáo dục có tác động trực tiếp đến nguồn nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp, tạo điều kiện mở rộng hợp tác lao động. Việc hợp tác lao động trên thị trường, sẽ tạo sự liên kết giữa nhà trường - doanh nghiệp - người học, mang lại lợi ích cho tất cả các các bên: Đối với người học, được cam kết tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp. Đối với nhà trường, sẽ nâng cao thương hiệu, uy tín và vị thế trên thị trường giáo dục, đồng thời ngày càng thu hút được người học. Đối với doanh nghiệp, mơ hình này sẽ giúp họ chủ động nguồn nhân lực được đào tạo bài bản theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.

Như vậy, ứng dụng công nghệ trong giảng dạy và học tập hay nói cách khác việc đổi mới chương trình đào tạo theo hướng cập nhật các công nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ là nền tảng để cung ứng được nguồn nhân lực dồi dào có chất lượng cao cho nền kinh tế thị trường hiện nay.

Tựu chung lại, có thể thấy việc ứng dụng công nghệ vào giảng dạy là một xu thế tất yếu, có vai trị quan trọng và sẽ đem lại lợi ích nhất định cho các cá nhân, tập thể và cho toàn xã hội. Khi nhận thức được vấn đề này một cách rõ ràng và chắc chắn, chúng ta sẽ sẵn sàng chấp nhận, tích cực phấn đấu, thay đổi tư duy, chung tay đổi mới toàn diện giáo dục theo hướng hiện đại.

<b>Đối với người dạy: Nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn trong </b>

quá trình giảng dạy của mình. Thầy cơ khơng chỉ bó buộc trong khối lượng kiến thức hiện có mà cịn được tìm hiểu thêm và kết nối những kiến thức của cả những chuyên ngành khác như tin học và học hỏi được các kỹ năng sử dụng hình ảnh, âm

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thanh trong việc thiết kế bài giảng; Bài giảng ngày càng phong phú, hấp dẫn hơn; Dễ dàng chia sẻ bài giảng với đồng nghiệp, cùng nhau thảo luận và nâng cao chất lượng bài giảng của mình.

<b>Đối với người học: Được tiếp cận phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn </b>

hẳn phương pháp đọc - chép truyền thống; Sự tương tác giữa thầy cơ và học trị cũng được cải thiện đáng kể, học sinh có nhiều cơ hội được thể hiện quan điểm cũng như chính kiến riêng của mình; Giúp cho giáo viên hiểu thêm về năng lực, tính cách và mức độ tiếp thu kiến thức của học trị, từ đó có những điều chỉnh phù hợp và khoa học để thúc đẩy phát triển năng lực của từng cá nhân người học; Rèn luyện kỹ năng cần thiết ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

<b>Đối với xã hội: Chất lượng giáo viên được nâng cao, các phương pháp giảng </b>

dạy được thay đổi theo chiều hướng tích cực. Chúng ta có thể hy vọng vào một ngày không xa, nền giáo dục Việt Nam sẽ theo kịp được sự phát triển của các nước có nền giáo dục hàng đầu trên thế giới.

Rõ ràng, những ứng dụng công nghệ mới sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho người học và người dạy mà cịn có ý nghĩa rất trọng với sự phát triển của cả xã hội và đất nước. Chúng ta có thể phân tích vai trị của học liệu số và thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục theo một cách khác như sau:

Học liệu số và thiết bị cơng nghệ có vai trị rất quan trọng bởi đây là “nguồn tiềm lực” quan trọng để khai thác và sử dụng trong DH, GD. Thực tế cho thấy, khó có thể tách rời khi nói về vai trị của thiết bị cơng nghệ và học liệu số trong DH, GD. Bên cạnh đó, cần thấy rằng thiết bị cơng nghệ và học liệu số chính là thành phần của thành tố thiết bị dạy học và học liệu nói chung, vì thế có thể phân tích vai trị của chúng từ cách tiếp cận tổng thể sau:

<b>Tác động đến các thành tố của quá trình dạy học, giáo dục </b>

Các thành tố xét theo q trình có thể đề cập: mục tiêu, nội dung, phương pháp và kĩ thuật, phương tiện và học liệu, phương pháp và công cụ KTĐG,… Học liệu số và thiết bị cơng nghệ tác động một cách tồn diện đến từng thành tố này, có thể phân tích một số nội dung sau

– Tác động đến mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học bậc phổ thông ở Việt Nam hiện nay là phát triển các PC và NL ở HS được quy định trong chương trình GDPT 2018. Việc sử dụng thiết bị công nghệ và học liệu số để triển khai hoạt động học không những giúp HS phát triển NL đặc thù của mơn học, các NL chung mà cịn góp phần phát triển NL tin học. Qua đó, HS có thêm cơ hội thích nghi và hội nhập với thời kì cách mạng công nghiệp 4.0. Cũng cần thấy, khi máy vi tính, thiết bị di động thơng minh chưa được đưa vào quá trình học tập thì người học chủ yếu làm việc với học liệu trong SGK hoặc các tài liệu do GV biên soạn. Khi máy vi tính và Internet đã phổ biến, người học có điều kiện chủ động tiếp xúc với những nguồn dữ liệu đồ sộ, đa chiều trong học liệu số. Cơ hội này cũng tạo thách thức cho người học đứng trước các lựa chọn, sàng lọc các kiến thức, dữ liệu, hoạt động phù hợp cho mục tiêu học tập. Thách thức đó cũng chính là cơ hội để người học hình thành, phát triển PC trách nhiệm, NL tự chủ và tự học. Bên cạnh đó, khi GV kết hợp tổ chức hoạt động học trên lớp với việc giao nhiệm vụ học tập tại nhà có ứng dụng thiết bị cơng nghệ và học liệu số thì HS có thêm cơ hội chủ động phát triển được nhiều thành phần/thành tố của

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mỗi NL chung như NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo trong quá trình tự học đó.

Hiện nay, nhiều YCCĐ trong chương trình mơn học, HĐGD địi hỏi GV sử dụng thiết bị cơng nghệ và học liệu số. Theo đó, nếu bối cảnh nhà trường khơng có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm thực thì việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo hoặc học liệu số dạng video là rất cần thiết để có thể giúp HS đáp ứng mục tiêu dạy học mà chương trình mơn học, HĐGD đã đặt ra. Nhờ học liệu số, khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát triển về tri thức mà còn phát triển các kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và khai thác thơng tin. Bên cạnh đó, khi làm quen, tiếp cận và sử dụng các thiết bị cơng nghệ trong DH, GD, HS sẽ có cơ hội để thực hành, rèn luyện một cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời đây cũng là cách để chuẩn bị cho HS về tư duy làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi cả suy nghĩ, định hướng thích ứng với các yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0. Nói cách khác, thiết bị và cơng nghệ góp phần thực thi nhằm đạt được mục tiêu DH, GD thông qua các hoạt động học hay chuỗi hoạt động học phù hợp.

– Tác động đến nội dung dạy học

Theo chương trình GDPT 2018, nội dung trong SGK chỉ đóng vai trị tham khảo. GV có thể chủ động xây dựng nội dung dạy học phù hợp từ nhiều nguồn học liệu khác nhau: học liệu truyền thống trên trong SGK, hay học liệu số được chia sẻ trên Internet hoặc từ đồng nghiệp nhất là các kho học liệu số hữu dụng, các học liệu số được kiểm duyệt và khuyến khích dùng chung. Từ các nguồn học liệu đó, GV sẽ chủ động thiết kế, biên tập thành các dạng học liệu số mới đa dạng hơn, sinh động hơn, phù hợp với nội dung dạy học và nội dung kiểm tra, đánh giá được xác lập.

Đối với hoạt động học của HS, học liệu số có thể được coi là nguồn cung cấp thông tin vô tận. Nó bao gồm các học liệu số mà GV cung cấp và học liệu số mà HS tự tìm kiếm, tự lưu trữ để tham khảo phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu, khám phá và vận dụng. Giúp người học có thể chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên ở lĩnh vực mà họ đang học tập và nghiên cứu, từ đó khai thác và thúc đẩy việc phát triển NL ở các lĩnh vực người học quan tâm, hứng thú cũng như có tiềm lực, tố chất. Thực tế cho thấy thiết bị công nghệ dần trở nên quen thuộc với HS, không chỉ tiếp xúc ở trường học mà HS cịn làm quen, tìm hiểu ở nhiều nơi khác nhau. Điều này sẽ giúp HS có thể tìm hiểu chính mình khi khai thác các nội dung có liên quan về tự đánh giá, tự nhận thức thơng qua các tính năng, giá trị của học liệu số và thiết bị công nghệ. Đây là cơ hội để nhận diện bản thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ước mơ… và định hướng kế hoạch phát triển chính mình. Trên cơ sở này, nội dung DH, GD sẽ được HS chủ động tìm kiếm, sở hữu để khám phá, làm chủ và vận dụng một cách hiệu quả.

– Tác động đến phương pháp và kĩ thuật dạy học

Trong dạy học phát triển NL, HS là chủ thể của hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và chuyển hóa kiến thức, kĩ năng thành NL. Vì vậy, xét góc độ cách thức tổ chức dạy học, để giúp HS phát triển NL thì GV cần sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực hóa hoạt động của HS như dạy học trực quan, dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Học liệu số và thiết bị công nghệ tạo thêm cơ hội cho GV chủ động lựa chọn PPDH, lựa chọn cách thức triển khai hoạt động học mà ở đó HS là chủ thể của hoạt động. Chẳng hạn, với sự phối hợp giữa thiết bị trình chiếu đa phương tiện với học liệu số dạng video thí nghiệm ảo, hình ảnh động, GV sẽ thuận lợi trong sử dụng PPDH trực quan hoặc dạy học khám phá, thay thế cho phương pháp thuyết trình, diễn giảng. Nhờ đó, HS sẽ tiếp cận thế giới tự nhiên một cách “trực quan” hơn, hấp dẫn hơn để dễ dàng nhận thức, khám phá và giải quyết được vấn đề.

Nhìn chung, mỗi PPDH thường được triển khai qua bốn bước theo tiến trình chung. Thiết bị cơng nghệ cùng tính đa dạng của học liệu số sẽ thể hiện ưu thế khác nhau trong hỗ trợ đối với mỗi bước triển khai PPDH cụ thể. Chẳng hạn, thiết bị trình chiếu các học liệu số dạng hình ảnh, video, câu hỏi sẽ rất hiệu quả trong bước chuyển giao nhiệm vụ học tập của PPDH trực quan. Sử dụng thiết bị công nghệ và học liệu số giúp thể hiện thí nghiệm ảo sẽ hiệu quả trong bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo dạy học khám phá, dạy học giải quyết vấn đề. Ở bước tổ chức thảo luận, việc trình chiếu các sản phẩm học tập dạng học liệu số khác nhau cũng dễ dàng được triển khai bởi các thiết bị công nghệ phù hợp (như máy vi tính với MS PowerPoint hoặc máy vi tính kết nối Internet cùng phần mềm Padlet). Ở bước đánh giá, học liệu số phục vụ KTĐG có thể được trình chiếu trực tiếp tại lớp học hoặc thể hiện qua công cụ trực tuyến. Bên cạnh đó, thiết bị cơng nghệ phù hợp như điện thoại thơng minh, máy tính bảng cịn hỗ trợ GV (và cả HS) cùng phân tích, đánh giá, phản hồi nhanh từ kết quả trả lời, làm bài của cá nhân HS và tập thể HS.

Trong quá trình triển khai PPDH cùng với việc sử dụng thiết bị công nghệ, GV sẽ giảm được thời gian ghi bảng, thay vào đó, có thể quan sát, kịp thời hỗ trợ, điều chỉnh hoạt động của HS, nhất là ở bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập, báo cáo, thảo luận.

– Tác động đến phương tiện dạy học và học liệu DH, GD

Về bản chất, thiết bị công nghệ và học liệu số cũng là phương tiện và học liệu DH, GD. Như vậy, chính thiết bị cơng nghệ và học liệu số có vai trị làm đa dạng hố, hiện đại hóa các phương tiện và học liệu DH, GD, từ đó giúp cho việc DH, GD trở nên “trực quan” hơn, hứng thú và hiệu quả hơn.

– Tác động đến quá trình kiểm tra, đánh giá

Việc tổ chức KTĐG trong dạy học phát triển PC, NL địi hỏi đa dạng về hình thức, phương pháp, công cụ đánh giá. Các thiết bị công nghệ và học liệu số dạng câu hỏi, bài tập KTĐG góp phần giải quyết yêu cầu trên. Nói cách khác, sự đa dạng của các thiết bị cơng nghệ và học liệu số sẽ thích ứng với sự đa dạng về hình thức đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá. Chẳng hạn, trong lựa chọn phương pháp KTĐG, dạng học liệu số là câu hỏi sẽ phù hợp với phương pháp hỏi – đáp và phương pháp kiểm tra viết, dạng học liệu số là bài tập sẽ chủ yếu phù hợp với phương pháp kiểm tra viết. Để đánh giá PC thông qua hành vi, bên cạnh sự quan sát trực tiếp, GV cịn có thể sử dụng dữ liệu của thiết bị camera ghi lại hình ảnh hoạt động của HS tại lớp, sử dụng các dữ kiện được ghi nhận trên hệ thống hỗ trợ học tập khi HS tham gia trực tuyến. Để có kết quả kiểm tra, khảo sát nhanh, đồng thời phân tích khách quan và lưu trữ dễ dàng thì GV có thể sử dụng máy vi tính hoặc thiết bị di động thơng minh có phần mềm thân thiện như Google Forms, Quizziz, Azota,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hai trong số những yêu cầu quan trọng của quá trình KTĐG là bảo đảm tính khách quan và nhanh chóng có sự phản hồi kết quả. Sự kết hợp hợp lí giữa một số thiết bị công nghệ và học liệu số cùng với đội ngũ nhân sự tinh gọn cũng sẽ cho cho phép tiến hành quá trình kiểm tra, đánh giá hay các kì thi đáp ứng hai yêu cầu trên. Việc tổ chức các kì thi đánh giá NL HS phổ thơng trên máy vi tính gần đây ở Việt Nam đã chứng minh vai trị đắc lực của thiết bị cơng nghệ và học liệu số trong kiểm tra, đánh giá.

<b>b) Tạo điều kiện và kích thích GV tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, hiệu quả </b>

– Thiết bị công nghệ và học liệu số tạo động lực, kích thích người dạy khai thác ý tưởng dạy học mới, thiết kế KHBD hiện đại với sự kết hợp giữa CNTT, học liệu số và yêu cầu khác có liên quan đến thiết bị cơng nghệ. Chẳng hạn với một ý tưởng sư phạm tổ chức KHBD thành một “game show”- trò chơi giáo dục liên hồn, nếu khơng có học liệu số hay thiết bị cơng nghệ, GV khó có thể thực hiện một cách khả thi với các điều kiện về thời gian, môi trường, thiết bị dạy học… không thay đổi. Hay ý tưởng sư phạm tổ chức dạy học bằng hình thức thi đua các nhóm, đội hoặc du lịch qua từng chặng nhờ vào thiết bị công nghệ và học liệu số, GV cùng HS sẽ có thể cùng đầu tư, cùng tương tác một cách hiệu quả. Song song đó, học hiệu số và thiết bị cơng nghệ cịn góp phần hỗ trợ cho việc số hóa các nguồn học liệu, tài nguyên phục vụ dạy học, giáo dục theo các ý tưởng, kịch bản sư phạm đã được đầu tư.

– Thiết bị cơng nghệ cịn hỗ trợ người dạy triển khai các ý tưởng sư phạm để tổ chức DH, GD đa dạng theo hình thức dạy học trực tuyến, dạy học bán trực tuyến kết hợp. Thực tế cho thấy, các hình thức dạy học này đã và đang trở thành yêu cầu thực tiễn đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của người học, cũng như thực hiện trong bối cảnh có thể xảy ra thiên tai, bất thường cho nên thiết bị công nghệ và học liệu số trở thành “tài nguyên, công cụ” quan trọng và thiết yếu để có thể thực hiện DH, GD nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn, phát triển người học. Ngoài ra, có thể hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá và tổ chức công tác kiểm tra, thi cử trong DH, GD một cách thuận lợi và đạt hiệu quả trong những điều kiện khó khăn về giãn cách xã hội.

Thiết bị công nghệ và học liệu số còn tạo điều kiện để GV chủ động chọn lựa PP, KTDH, hình thức dạy học, cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục đáp ứng yêu cầu của DH, GD phát triển NL, PC. Ví dụ với sự phối hợp giữa thiết bị trình chiếu đa phương tiện và học liệu số có liên quan như video thí nghiệm ảo, hình ảnh động… GV sẽ kết hợp các PP, KTDH trực quan, trải nghiệm gây hiệu ứng với HS. Các thiết bị công nghệ sẽ giảm thời gian thao tác trực tiếp như: ghi bảng, sắp xếp các đồ dùng thực để có thể cùng HS thực hành, lấy kết quả phản hồi, lưu trữ và tái phân tích để rút kinh nghiệm. Hay địi hỏi đa dạng hóa về phương thức và cơng cụ KTĐG sẽ khả thi khi có nguồn học liệu phong phú để lựa chọn, sắp xếp; thiết bị công nghệ kết hợp phần mềm cho phép thiết kế các công cụ đánh giá khách quan và phản hồi kết quả nhanh chóng mà việc đánh giá NL trên máy tính là một minh chứng. Thiết bị cơng nghệ còn hỗ trợ GV kết hợp dữ liệu quan sát trực tiếp với dữ kiện ghi hình, thu âm cả học trực tiếp và trực tuyến để làm rõ, đối chiếu nhằm đánh giá không chỉ về NL mà còn thái độ của HS khách quan, thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

phục.

Thiết bị công nghệ và học liệu số cịn góp phần hỗ trợ, cải tiến các phương pháp DH, GD truyền thống cũng như thay thế khi cần thiết, phù hợp nhất là trong điều kiện tự nhiên, các bối cảnh khó khăn của dịch bệnh, các tác động khó kiểm sốt khác từ bối cảnh ảnh hưởng đến việc DH, GD để triển khai DH, GD một cách chủ động. Cụ thể, có học liệu số và thiết bị cơng nghệ, có thể dạy học trong các điều kiện khác nhau với thời gian hạn định vẫn đảm bảo các YCCĐ và mục tiêu mong đợi ở người học. Khi có học liệu số, thiết bị cơng nghệ, thời gian đầu tư trực tiếp để chuẩn bị học liệu và đồ dùng dạy học sẽ giảm đi, thay vào đó là đầu tư để làm chủ thiết bị công nghệ, đánh giá, lựa chọn và sử dụng học liệu số phù hợp. Mỗi GV sẽ có thể khai thác học liệu số và thiết bị công nghệ theo định hướng sư phạm để hoạt động trên lớp dành thời gian tối đa, điều kiện tối đa cho HS thể hiện và rèn luyện bản thân.

<b>c) Góp phần phát triển hứng thú học tập và kĩ năng của người học </b>

Thiết bị cơng nghệ và học liệu số góp phần “trực quan hoá” các dữ liệu học tập cùng với các tiện ích của chúng đã tạo thêm sự hứng thú học tập, kích thích ý tưởng và hoạt động khám phá, sáng tạo của người học. Ngồi ra, cịn giúp người học có động lực và trách nhiệm hơn trong việc tự học để hồn thiện chính mình, góp phần phát triển khả năng người học nói chung và khả năng công nghệ trong việc khai thác học liệu số và thiết bị công nghệ. Nhờ học liệu số, khi HS khai thác phù hợp nghĩa là không chỉ phát triển về tri thức mà cịn phát triển các kĩ năng sống có liên quan: kĩ năng lựa chọn và khai thác thông tin. Bên cạnh đó, khi làm quen, tiếp cận và sử dụng các thiết bị công nghệ trong DH, GD, HS sẽ có cơ hội để thực hành, rèn luyện một cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời đây cũng là cách để chuẩn bị cho HS về tư duy làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi cả suy nghĩ, định hướng thích ứng với các yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0. Thiết bị công nghệ và học liệu số giúp người học có thể chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên ở lĩnh vực mà họ đang học tập và nghiên cứu, từ đó khai thác và thúc đẩy việc phát triển NL ở các lĩnh vực người học quan tâm, hứng thú cũng như có tiềm lực, tố chất. Thực tế cho thấy thiết bị công nghệ dần trở nên quen thuộc với HS, không chỉ tiếp xúc ở trường học mà HS cịn làm quen, tìm hiểu ở nhiều nơi khác nhau. Điều này sẽ giúp HS có thể tìm hiểu chính mình khi khai thác các nội dung có liên quan về tự đánh giá, tự nhận thức thơng qua các tính năng, giá trị của học liệu số và thiết bị công nghệ. Đây là cơ hội để nhận diện bản thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ước mơ… và định hướng kế hoạch phát triển chính mình. Hoặc kho học liệu số và các thành phần khác có liên quan đến hệ sinh thái giáo dục với cầu nối là các thiết bị công nghệ sẽ tạo điều kiện để HS tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu…

Thiết bị cơng nghệ và học liệu số cịn góp phần làm đa dạng các hình thức tương tác trong hoạt động của HS: tương tác giữa HS – HS, HS – GV, HS – cộng đồng. Các tương tác này tạo cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác bên cạnh các PC và NL đã được xác định trong CT GDPT 2018.

Có thể khẳng định về sự kết hợp chặt chẽ giữa CNTT, học liệu số và thiết bị công nghệ trong DH, GD HS như một mối liên kết đồng thời. Cùng với CNTT và học liệu số, thiết bị cơng nghệ có vai trị quan trọng trong DH, GD bởi (1) CNTT giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thực hiện những hoạt động mà nếu khơng có nó sẽ không thể thực hiện được (2) CNTT giúp tăng hiệu quả thực hiện hoạt động (nhanh hơn, hiệu quả hơn về mức độ đạt được của NL, PC).

<b>2.2.2. Yêu cầu đối với người học và người dạy: </b>

Theo cách tiếp cận này người học giờ đây trở thành trung tâm. Học hiện đại, người học được chủ động hơn trong việc lựa chọn nội dung chương trình học tập, được tự do lựa chọn các modul được thiết kế sẵn trong khung chương trình đào tạo. Theo xu hướng này, quá trình dạy học sẽ hướng đến người học cần phải làm quen với chương trình học mới gồm cả học trực tiếp trên lớp và học online trên hệ thống. Người học cần cân nhắc lựa chọn cách thức, chương trình học theo định hướng cá nhân mà được quyết định bởi năng lực, sở thích, phong cách, nhu cầu của mỗi cá nhân đó. Trong thời đại cơng nghệ số, người học là một mắt xích quan trọng trong một nhóm, trong một tổ chức, là một thành phần của mạng lưới, do đó người học cần phải chủ động rèn luyện, trang bị những kỹ năng học tập làm việc độc lập cũng như kỹ năng làm việc theo nhóm để đảm bảo hiệu quả công việc - việc học với ai, học cái gì, thời điểm nào, cũng cần bố trí sắp xếp một cách khoa học và hợp lý.

Với những ứng dụng các công nghệ mới hiện nay trong lĩnh vực giáo dục, người học có thể kết nối với các nguồn thông tin đa dạng về lĩnh vực, phong phú về định dạng, ngôn ngữ, tất cả đều vượt ra khỏi khuôn viên của nhà trường. Chính vì vậy, u cầu đặt ra đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy phải liên tục cập nhật, tìm hiểu và triển khai áp dụng những công nghệ mới đang thay đổi hàng ngày hàng giờ để đáp ứng được nhu cầu của người học. Trên nền tảng công nghệ, người dạy thực hiện vai trò hướng dẫn, truyền tải, kết nối người học với nguồn dữ liệu, học liệu; Giáo viên là người dạy số, phải làm chủ được công nghệ để sẵn sàng hỗ trợ người học cách tiếp cận, chấp nhận sử dụng, truyền cảm hứng cho người học để có thể sử dụng cơng nghệ, khai thác được tối đa nguồn tài nguyên vô giá này. Ngày nay, việc sử dụng các Apps hỗ trợ học tập với tư cách là “nhà giáo ảo”, sử dụng các cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), kết nối Internet vạn vật (IoT), máy học (Learning machine), học sâu (Deep learning), Robot dạy học ngày càng trở nên phổ biến. Với sự hỗ trợ của những “chuyên gia ảo” này, dường như người học cũng ngày càng trở nên hứng thú hơn với việc học tập và nghiên cứu, sẵn sàng thử trải nghiệm và đăng ký sử dụng các Apps hỗ trợ thông minh này.

<b>Nguyên tắc sử dụng công nghệ số: </b>

- Đảm bảo mục tiêu môn học.

- Hình thành, phát triển NL của HS. - Tổ chức hoạt động học tập cho HS.

<b>2.2.3. Các cơng cụ sử dụng để số hóa nhiệm vụ về nhà: </b>

Hiện nay có nhiều cơng cụ để có thể số hóa tư liệu học tập, tuy nhiên trong khuôn khổ bài viết này tác giả chỉ đề cập đến một số phần mềm, wed, áp mà tác giả đã sử dụng để số hóa nhiệm vụ về nhà cho học sinh như phần mềm azota, ispring, screencastify, zalo.

a. Azota:

- Azota là một ứng dụng dùng để giao và chấm bài online, giúp giao viên đánh giá năng lực học tập của học sinh một cách trực tuyến thay vì phương pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

truyền thống chấm trên giấy. Azota là phần mềm cho phép tạo các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm cũng như tự luận một cách nhanh chóng.

- Để giao bài cho học sinh trên Azota, giáo viên thực hiện theo các bước hướng dẫn dưới đây:

<b>Bước 1: Tại giao diện màn hình chính, ấn chọn vào phần Bài tập. Bước 2: Khi cửa sổ mới xuất hiện, ấn chọn vào phần +Thêm bài tập. </b>

Bước 3: Sau lựa chọn thêm bài tập, màn hình sẽ hiển thị ra trang thông tin

<b>để giao bài. Giáo viên điền đầy đủ các thông tin sau đây và ấn Lưu: + Tên bài tập: Ghi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; </b>

<b>+ Hạn nộp: Điều chỉnh thời gian nộp ở phần Lịch góc trái. Có thể bỏ trống </b>

nếu khơng giới hạn thời gian nộp bài;

<b>+ Chi tiết bài tập: tại mục Upload file bài tập hoặc kéo thả file bài tập từ </b>

thư viện vào đây

Tại phần này, có thể viết đề bài trực tiếp vào khoảng ơ trắng hoặc dùng file đính kèm. Nếu có file đính kèm cần ghi chú để học sinh khơng bỏ sót.

<b>+ Tính năng khác: đưa ra lựa chọn phù hợp về Yêu cầu học sinh đăng nhập </b>

mới được nộp bài; Không hiển thị điểm cho học sinh

<b>+ Lớp muốn giao bài: lựa chọn lớp học cần giao bài. </b>

Bước 4: Khi đã Lưu sẽ có thơng báo tạo thành công bài. Giáo viên copy link và gửi liên kết cho học sinh, phụ huynh.

<b>Bước 5: Để theo dõi bài tập của học sinh, chọn phần Bài tập ở màn hình </b>

giao diện chính.

Bước 6: Khi học sinh nộp bài, hệ thống Azota sẽ có thông báo, giáo viên chỉ cần chọn tên học sinh để xem bài và chấm bài.

<b>Bước 7: Khi click vào giao diện Chấm bài, có thể chọn icon đúng hoặc sai và bấm Áp dụng. </b>

Bước 8: Để nhận xét đúng hoặc sai, giáo viên click chuột vào vị trí cần đánh giá (Bấm 1 lần là đúng, 2 lần là sai).

Bước 9: Đến cuối trang sẽ có bảng chấm điểm với các mục: điểm, lời phê

<b>của giáo viên. Giáo viên ấn phần Lưu để hoàn thành. Hướng dẫn nộp bài Azota cho học sinh </b>

Như đã đề cập trên đây, Giáo viên có thể chọn Yêu cầu học sinh đăng nhập mới được nộp bài hoặc không. Các bước nộp bài trên Azota như sau:

Bước 1: Lấy link bài tập và mở ứng dụng.

Bước 2: Chọn vào tên học sinh đã được tạo sẵn trên danh sách lớp và bấm

<b>vào phần Xác nhận. </b>

<b>Lưu ý: Nếu không thấy tên, hãy tự nhập tên và chọn phần Xin vào lớp. </b>

Bước 3: Sau khi giao diện bài xuất hiện, lựa chọn một trong hai cách nộp: – Chụp ảnh bài tập;

– Gửi file đính kèm.

<b>Bước 4: Chọn phần Nộp bài để hồn thành. Azota có quay được màn hình khơng? </b>

<b>b. Ispring </b>

- ISpring là cơng cụ cho phép tạo ra các bài giảng E-Learning tích hợp nhiều tính năng khác nhau, từ các câu hỏi đa dạng cho đến các bài tập tương tác giữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

người dạy và người học, mô phỏng các cuộc đối thoại và ghi âm, Tất cả điều này đều được tạo ra một cách dễ dàng trong MS PowerPoint với sự hỗ trợ của phần mềm ISpring. ISpring Suite được xem như là một công cụ hỗ trợ thêm (add-in) cho PowerPoint và xuất hiện như một tab bổ sung trên thanh ribbon của PowerPoint. Bằng cách sử dụng iSpring Suite, bạn có thể biến bài giảng PowerPoint của mình thành một bài giảng E-learning thực sự, hay nói cách khác là có thể tạo ra một khóa học trực tuyến có sự tương tác giữa người dạy và người học.

Chèn bài tập trắc nghiệm, tương tác

Tùy vào nội dung của bài giảng mà bạn có thể chọn các cơng cụ thích hợp để sử dụng khi cần làm rõ nội dung trong bài. Để bài giảng phong phú và hấp dẫn người học hơn. Dưới đây là một số cơng cụ bạn có thể sử dụng:

<b>Quiz: tạo lập các bài khảo sát hoặc bài kiểm tra trắc nghiệm </b>

Để tạo bài trắc nghiệm thầy cô làm theo các bước sau:

<b>Chọn slide cần chèn, trên thanh công cụ của Powerpoint, chọn iSpring Suite--> chọn Quiz </b>

<b>Khi xuất hiện cửa sổ chương trình iSpring QuizMaker mở tệp chứa bài khảo sát hoặc bài kiểm tra cần chèn ở phần Recent Quiz (nếu đã có sẵn). Hoặc có thể tạo trực tiếp các bài trắc nghiệm trên iSpring trong phần Servey. </b>

<b>Khi đã tải lên xong/ tạo xong chọn Save and Return to Course để kết thúc. Dialong Simulation: tạo mơ phỏng cuộc trị chuyện tương tác (cho phép người sử </b>

dụng lựa chọn câu hỏi và đưa câu trả lời tương tác)

Để tạo cuộc trị chuyện tương tác, thầy cơ làm theo các bước sau:

<b>Chọn slide cần chèn, trên thanh công cụ của Powerpoint, chọn iSpring Suite -->chọn Dialog Simulation </b>

<b>Xuất hiện cửa sổ iSpring TalkMaster chọn mở tệp chứa bài hội thoại cần chèn hoặc lựa chọn New Simulation để tạo trực tiếp trên iSpring </b>

Nhập nội dung của bài tập tương tác và căn chỉnh cho phù hợp dễ nhìn

<b>Chọn Save and Return to Course. </b>

<b>Ngồi ra bạn có thể chọn Screen Recording để quay màn hình, chèn video youtube bằng công cụ biểu tượng youtube hoặc chèn đường link web vào bằng cách bấm vào Web Object,.. </b>

Thêm thơng tin giáo viên và nhà trường

Bạn có thể thêm các thông tin về giáo viên, người soạn bài giảng, nhà trường trong bài soạn bằng cách:

<b>Chọn Presentation Resources => Presenters => chọn Add sẽ xuất hiện hộp thoại Edit Presenter Info </b>

<b>Nhập đầy đủ các thông tin của bạn vào như Name, Title, Email, Website, Phone, Info => Chọn OK để kết thúc </b>

<b>c. Áp screencastify thiết kế video tương tác để học sinh tìm hiểu trước bài </b>

mới ở nhà. Các video có nội dung giáo dục phù hợp với bài học, được thiết kế thêm các câu hỏi trong từng đoạn phù hợp để giúp học sinh đọng lại các kiến thức cần phải khai thác từ video.

<b>d. Zalo được sử dụng để giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới. GV tạo các nhóm </b>

học tập ngay từ đầu năm học để các nhóm thi đua nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ về nhà bên cạnh nhóm cả lớp. Trong các nhóm đều có sự có mặt của thành viên

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

giao nhiệm vụ, hướng dẫn, chỉ đạo, đơn đốc đó chính là giáo viên và lớp trưởng, lớp phó học tập.

<b>2.2.4. Các bước để số hóa nhiệm vụ về nhà: </b>

- Soạn hệ thống câu hỏi và bài tập cho từng chủ đề, bài hoc. - Chọn phần mềm/ cơng cụ phù hợp để số hóa câu hỏi, bài tập.

- Copy link gửi đến nhóm lớp trong ZALO hoặc MESENGER yêu cầu học sinh làm bài.

<b>2.3. Ứng dụng cơng nghệ để số hóa nhiệm vụ về nhà trong phần Địa lí tự nhiên đại cương. </b>

<b>2.3.1. Nội dung chương trình Địa lí tự nhiên đại cương được học ở lớp 10: </b>

Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.

Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất. Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực. Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực.

Bài 7. Khí quyển. Nhiệt độ khơng khí. Bài 8. Khí áp. Gió. Mưa.

Bài 9. Thực hành: Đọc bản đồ khí hậu. Phân tích biểu đồ các kiểu khí hậu. Bài 10. Thủy quyển. nước trên lục địa.

Bài 11. Nước biển và đại dương. Bài 12. Đât và sinh quyển.

Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ phân bố đất và sinh vật trên thế giới.

Bài 14. Vỏ địa lí.Quy luật thống nhất và hồn chỉnh. Bài 15. Quy luật địa đới và phi địa đới.

<b>2.3.2. Xây dựng hệ thống nhiệm vụ về nhà và số hóa trong phần học Địa lí tự nhiên đại cương. </b>

<b>Bài 3. Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng. A. Nhiệm vụ chuẩn bị bài mới. </b>

Nội dung:

+ Nguồn gốc hình thành Trái Đất: Cả lớp cùng nghiên cứu SGK và nêu nguồn gốc hình thành Trái Đất.

+ Vỏ Trái Đất. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất: Xem sơ đồ, sách giáo khoa và hoàn thiện nội dung các phiếu học tập sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Thuyết kiến tạo mảng: Xem video và trình bày nội dung chính của Thuyết kiến tạo mảng. Nêu nguyên nhân hình thành các dãy núi trẻ và các vùng động đất, núi lửa.

<b>B. Nhiệm vụ làm câu hỏi và bài tập kiểm tra năng lực. Câu hỏi trắc nghiệm: </b>

<b>Câu 1. Vỏ đại dương khác vỏ lục địa ở chỗ </b>

A. nó dày hơn.

B. nó có đầy đủ các tầng đá.

C. nó thiếu lớp granit.

D. nó khơng có lớp trầm tích.

Câu 2. Sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu phá hủy ở vỏ TĐ tạo thành lớp A. trầm tích. B. badan. C. granit. D. đá mác ma. Câu 3. Loại đá phổ biến ở miền núi phía Bắc nước ta là

A. đá granit B. đá vôi C. đá badan D. đá gơ-nai Câu 4. Theo Thuyết kiến tạo mảng, khi hai mảng kiến tạo tách rời nhau sẽ hình thành dạng địa hình

A. các cao nguyên trên lục địa. B. các thung lũng trên lục địa. C. các dãy núi cao trên lục địa. D. sống núi ngầm dưới lòng đại dương. Câu 5. Động đất và núi lửa thường xảy ra ở

A. vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo. B. trung tâm của các mảng kiến tạo. C. trong lòng đại dương.

D. nơi các địa mảng tách rời khỏi nhau. hỏi tự luận: </b>

Việt Nam nằm trong mảng kiến tạo nào? Vì sao nước ta ít khi xảy ra động đất và núi lửa?

Link nộp bài của Lớp A7: Link nộp bài của Lớp A8: Link nộp bài của Lớp A9: ý trả lời:

- Việt Nam nằm trong mảng Á – Âu.

- Nước ta ít khi xảy ra động đất và nếu có thì cường độ cũng nhẹ vì lãnh thổ nước ta nằm sâu trong một mảng kiến tạo và xa với vùng rìa mảng. Cũng vì thế trong lịch sử nước ta ít có núi lửa cịn hiện nay khơng có núi lửa.

<b>Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất. </b>

<b>A. Nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Yêu cầu các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa, </b>

xem và tương tác với video thảo luận nhóm và hồn thành nội dung sau ra vở:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

I. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY: i.Sự luân phiên ngày – đêm:

II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MẶT TRỜI: 1. Các mùa trong năm:

Nhóm 2, 4:

I. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY: ii. Giờ trên Trái Đất:

III. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MẶT TRỜI: 2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ:

<b>B. Nhiệm vụ làm câu hỏi và bài tập kiểm tra năng lực. Câu hỏi trắc nghiệm: </b>

<b>Câu 1. Trên TĐ có hiện tượng ngày đêm luân phiên không phải do </b>

A. TĐ quay quanh MT. B. TĐ hình khối cầu. C. TĐ tự quay quanh trục.

D. tia sáng MT chiếu đến TĐ là các tia song song.

<b>Câu 2. Trái Đất ln có một nửa được chiếu sáng rồi lại chìm vào trng bóng tối </b>

A. nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm luân phiên. B. biểu hiện của hiện tượng ngày đêm luân phiên. C. ý nghĩa của hiện tượng ngày đêm luân phiên. D. khái niệm của hiện tượng ngày đêm luân phiên.

<b>Câu 3. Sự luân phiên ngày đêm có ý nghĩa rất quan trọng với sự sống trên TĐ vì </b>

A. nhờ đó mà nhiệt độ trên TĐ được điều hịa giữa ngày và đêm, sự sống mới phát triển.

B. nhờ thế mà nhiệt độ giữa các vùng vĩ độ trên TĐ điều hòa hơn. C. nhờ thế mà lượng mưa trên TĐ phân bố đều hơn.

D. nhờ thế mà lượng tài nguyên trên TĐ dồi dào hơn.

<b>Câu 4. Giờ gốc là giờ của múi giờ số 0(24) được lấy theo giờ của kinh tuyến </b>

A. 0<small>0 </small> B. 180<small>0 </small> C. 90<small>0 </small> D. 15<small>0 </small>

<b>Câu 5. Khi giờ gốc đang là 24h ngày 31/8/2022 thì Việt Nam là </b>

A. 7h ngày 1/9/2022. B. 7h ngày 31/8/2022.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Câu 9. Vào ngày 22/6, tại 66<small>0</small>33’N có hiện tượng

A. đêm trắng (24h tồn ngày). B. ngày trắng (24h toàn đêm). C. ngày dài bằng đêm. D. ngày địa cực.

Câu 10. Vùng nào sau đây của nước ta có 4 mùa khá rõ nét?

<b>Câu hỏi tự luận: </b>

<b>Câu 1. Trong khn khổ vịng 12 của giải bóng đa ngoại hạng Anh có một trận </b>

đấu giữa Manchester United và Toottenham Hotsper diễn ra vào lúc 19h15 phút ngày 20/10/2022. Vậy để bắt đầu xem trực tiếp trận đấu này thì khán giả ở các địa phương sau sẽ bắt đầu xem lúc mấy giờ ngày nào?

Gợi ý trả lời: Từ kinh tuyến ta sẽ tính ra được múi giờ của các địa phương và từ múi giờ ta tính được giờ truyền hình trực tiếp như sau:

<b>Câu 2. Cho biết kinh tuyến của Hà Nội là 105</b><small>0</small>52’Đ, Hải Phòng là 106<small>0</small>43’Đ. Hỏi giờ địa phương của Hà Nội và Hải phòng chênh lệch nhau bao nhiêu?

- Ta biết rằng mỗi múi giờ rộng 15<small>0</small>KT và mỗi múi giờ là 1 giờ (60 phút) đồng hồ. Tức là mỗi độ kinh tuyến tương ứng 4 phút đồng hồ (60’: 15<small>0</small>).

- Theo đề bài thì Hà Nội và Hải Phịng cách nhau số độ kinh tuyến là: 106<sup>0</sup>43’- 105<sup>0</sup>52’ = 0<small>0</small>51’.

- Vậy hai địa phương này có giờ địa phương (là giờ của kinh tuyến) chênh lệch nhau số thời gian là:<sup>51′𝑥4𝑝ℎú𝑡</sup>

<small>10</small> = <sup>51′𝑥4𝑝ℎú𝑡</sup>

<small>60′</small> = 3,4𝑝ℎú𝑡 = 3𝑝ℎú𝑡12𝑔𝑖â𝑦

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Câu 3. Tính số giờ chiếu sáng tại Nam Định (20</b> B) vào ngày 22/6 và rút ra kết luận về độ dài ngày, đêm ở Nam Định vào mùa hè. Cho cơng thức tính giờ chiếu sáng như sau:

𝑇 = <sup>(180</sup>

<small>0</small> − 𝐴𝑟𝑐. 𝑐𝑜𝑠( 𝑡𝑔𝜑. 𝑡𝑔𝛼)).24 180<small>0</small>

Trong đó: T là số giờ chiếu sáng.

α là vĩ độ mà mặt trời lên thiên đỉnh.

φ là vĩ độ đang cần tính thời gian chiếu sáng.

Điều kiện là φ và α cùng một bán cầu nếu khác bán cầu thì thay tgα

Kết luận: Như vậy ta thấy Nam Định thuộc Bắc bán cầu nên mùa xuân hè (sau 21/3 đến trước 23/9) có ngày dài hơn đêm. Ví dụ ngày 22/6 ngày dài 13h12’ còn đêm ngắn 10h48’.

Link nộp bài của Lớp A7: Link nộp bài của Lớp A8: Link nộp bài của Lớp A9:

<b>Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực. A. Nhiệm vụ chuẩn bị bài mới, gồm các nội dung sau: </b>

- Thạch quyển: N/C SGK, sơ đồ hình 5.1, nêu khái niệm Thạch quyển, phân biệt Thạch quyển với Vỏ TĐ.

- Khái niệm và nguyên nhân của nội lực: N/C SGK, xem video nêukhái niệm và nguyên nhân của nội lực.

- Tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt TĐ: N/C SGK, thảo luận nhóm trên Zalo về các nội dung sau:

Nhóm 1: Đọc thơng tin và quan sát hình 5.2, hãy trình bày tác động của hiện tượng uốn nếp đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Nhóm 2: Đọc thơng tin và quan sát hình 5.3, hãy trình bày tác động của hiện tượng đứt gãy đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Nhóm 3: Đọc thơng tin và dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày tác động của hoạt động núi lửa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Nhóm 4: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất: N/C SGK và quan sát hình 5.4, hãy:

+ Xác định các vành đai động đất và vành đai núi lửa trên Trái Đất?

+ Nhận xét và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên Trái Đất?

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>B. Nhiệm vụ làm câu hỏi và bài tập. Câu hỏi trắc nghiệm: </b>

<b>Câu 1. Thạch quyển được giới hạn bởi </b>

A. từ mặt đất đến phần trên của tầng manti ngoài.

C. Sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực. D. Phản ứng hóa học xảy ra trong lịng đất.

<b>Câu 3. Khi có tác động của nội lực hiện tượng uốn nếp thường xảy ra ở </b>

A. miền đá mềm dẻo. B. miền đá cứng.

C. trên lục địa. D. ngoài đại dương.

<b>Câu 4. Khi có tác động của nội lực hiện tượng đứt gãy thường xảy ra ở </b>

A. miền đá mềm dẻo. B. miền đá cứng.

C. trên lục địa. D. ngoài đại dương.

<b>Câu 5. Động đất, núi lửa thường xảy ra ở </b>

A. nơi tiếp xúc giữa các địa mảng. B. sâu dưới lục địa.

C. trong lòng đại dương.

D. ranh giới giữa lục địa và đại dương.

<b>Câu 6. Vành đai động đất, núi lửa lớn nhất trên Trái Đất là </b>

A. vành đai Thái Bình Dương. B. vành đai Đại Tây Dương.

C. vành đai Ấn Độ Dương. D. vành đai Địa Trung Hải.

<b>Câu 7. Trên vành đai lửa Thái Bình Dương quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất </b>

A. Nhật Bản. B. Hoa Kì. C. Indonesia. D. Philippin.

<b>Câu 8. Ở nước ta vùng hay xuất hiện động đất là? </b>

A. hiện tượng uốn nếp. B. hiện tượng đứt gãy.

C. hoạt động động đất. D. hoạt động núi lửa.

<b>Câu 10. Các cao nguyên badan ở vùng Tây Nguyên nước ta là kết quả của </b>

A. hiện tượng uốn nếp. B. hiện tượng đứt gãy.

C. hoạt động động đất.

D. hoạt động núi lửa trong lịch sử. hỏi tự luận: </b>

<b>Câu 1. Trình bày các tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái </b>

Đất?

<b>Gợi ý trả lời: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nội lực tác động đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất chủ yếu thông qua vận động kiến tạo với hai hiện tượng là uốn nếp và đứt gãy

- Hiện tượng uốn nếp

+ Vận động nén ép làm các khu vực cấu tạo bằng đá mềm của vỏ Trái Đất bị uốn nếp.

+ Nếu cường độ nén ép mạnh sẽ hình thành các vùng núi uốn nếp. Ví dụ: hệ thống núi Hi-ma-lay-a, An-đet, Coóc-đi-e,...

- Hiện tượng đứt gãy

+ Tại những khu vực cấu tạo bởi đá cứng, vận động kiến tạo làm các lớp đá của vỏ Trái Đất bị nứt vỡ, hình thành các vết nứt hoặc đứt gãy kéo dài.

+ Hai bên đứt gãy có bộ phận được nâng lên (tạo thành dãy núi, khối núi,...) và có bộ phận hạ thấp (tạo thành thung lũng).

+ Các đứt gãy lớn đã tạo điều kiện để hình thành nhiều thung lũng sông trên bề mặt Trái Đất.

+ Dọc theo đứt gãy có thể hình thành biển hoặc các hồ tự nhiên, ví dụ như Biển Đỏ và các hồ ở khu vực phía đơng lục địa Phi.

- Hoạt động núi lửa: Hoạt động núi lửa có thể xuất hiện trên lục địa và trên biển, đại dương. Núi lửa làm thay đổi địa hình do hoạt động phun trào và đông cứng mac-ma trên bề mặt Trái Đất.

<b>Câu 2. Nêu môt số</b> ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết?

<b>Gợi ý trả lời: </b>

- Trên thế giới: dãy núi Himalaya, dãy núi Andet, dãy núi An pơ, vực Marian, biển Đỏ, hồ Tangiania,…

- Ở Việt Nam: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pudendinh, Pusamsao, Tam Đảo, Sông Hồng, Sông Chảy, …

Link nộp bài của Lớp A7: Link nộp bài của Lớp A8: Link nộp bài của Lớp A9:

<b>Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực. A. Nhiệm vụ chuẩn bị bài mới, nội dung: </b>

- Khái niệm và nguyên nhân của ngoại lực: N/C SGK và hiểu biết của bản thân nêu khái niệm và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.

- Tác động của ngoại lực đến địa hình: N/C SGK và các hình ảnh giáo viên cung cấp các em hãy trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực mình nghiên cứu. GV giao nhiệm vụ cụ thể cho ba cặp nhóm chuyên gia và thảo luận nhóm trên zalo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>B. Nhiệm vụ làm câu hỏi và bài tập. Câu hỏi trắc nghiệm: </b>

<b>Câu 1. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là </b>

A. NL từ sự phân hủy các chất phóng xạ. B. NL của bức xạ Mặt Trời.

C. NL từ sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực. D. NL từ các phản ứng hóa học xảy ra trong lịng đất.

<b>Câu 2. Ở vùng khơ, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hố lí học xảy </b>

ra mạnh do A. gió thổi mạnh.

B. sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn. C. nhiều bão cát.

<b>D. nắng gay gắt, khí hậu khơ hạn. </b>

<b>Câu 3. Ở miền khí hậu lạnh, phong hố lí học xảy ra mạnh do A. khối đá bị lạnh sẽ giòn hơn và dễ vỡ hơn. </b>

<b>B. nước đóng băng sẽ nặng hơn, đè lên các khối đá làm vỡ khối đá. C. khí hậu lạnh giúp cho nước dễ thâm nhập vào đá và phá hủy đá. </b>

<b>D. nước trong các vết nứt của đá khi đóng băng sẽ tăng thể tích làm vỡ khối đá. Câu 4. Địa hình cac-xtơ rất phát triển ở vùng đá </b>

<b>Câu 5. Phong hoá hoá học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu </b>

<b>Câu 7. Hang động Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình – Việt Nam) do q trình </b>

phong hóa nào sau đây hình thành?

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

C. Cao nguyên. D. Trung du.

<b>Câu hỏi tự luận: </b>

Câu hỏi. Tại sao q trình bóc mịn và bồi tụ do dịng thường xuyên ở nước ta phát triển mạnh? Các quá trình này tác động đến địa hình nước ta như thế nào?

<b>Gợi ý trả lời: </b>

- Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nền nhiệt cao quanh năm và mưa lớn tập trung theo mùa với mạng lưới sơng ngịi dày đặc.

+ Nền nhiệt, ẩm cao làm đất đá dễ bị phong hóa, bóc mịn do nước hoặc gió. + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc  Vận chuyển mạnh mẽ các vật liệu bóc mịn đến các khu vực thấp bồi tụ nên các dạng địa hình mới.

- Bóc mịn và bồi tụ đã góp phần tạo nên những dạng địa hình mới và sự đa dạng của địa hình ở Việt Nam. Đó là đồi núi cao, cao nguyên, đồng bằng hạ lưu sông, vịnh, cồn cát, bãi cát, đầm phá,…

Link nộp bài của Lớp A7: Link nộp bài của Lớp A8: Link nộp bài của Lớp A9: 7. Khí quyển. Nhiệt độ khơng khí. A. Nhiệm vụ chuẩn bị bài mới, nội dung: </b>

- Khái niệm khí quyển: Cả lớp N/C SGK hoàn thiện nội dung sau:

<b>I. KHÁI NIỆM KHÍ QUYỂN </b>

- Khí quyển là ……… - Khơng khí bao gồm các thành phần: ………... - Cấu tạo khí quyển gồm một số tầng: ……….. - Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất: Yêu cầu các nhóm học tập thảo luận trên Zalo các nội dung sau:

Nhóm 1, 4: Đọc thơng tin và dựa vào bảng 7, hãy trình bày sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo vĩ độ địa lí?

Nhóm 2, 5: Đọc thơng tin và quan sát hình 7.1, hãy:

+ Nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng 7 và biên độ nhiệt độ năm ở các địa điểm nằm từ tây sang đông trên khoảng vĩ tuyến 48<small>o</small>B?

+ Trình bày sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất theo lục địa, đại dương? Nhóm 3, 6: Đọc thơng tin và quan sát hình 7.2, hãy:

+ So sánh nhiệt độ tại bốn địa điểm A, B, C và D. Tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ ở các địa điểm đó?

+ Trình bày sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo địa hình?

<b>B. Nhiệm vụ làm câu hỏi và bài tập. Câu hỏi trắc nghiệm: </b>

<b>Câu 1. Tầng nào trong khí quyển có ảnh hưởng lớn nhất đến con người và sinh </b>

vật trên Trái Đất?

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×