Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

lo silicat doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 102 trang )

1
Nhóm 1
ST
T
Họ Và Tên MSSV Nội dung thực hiện
1 Mai Văn Dương
( nhóm trưởng)
20080551 Lò nung gốm sứ và vật liệu chịu lửa liên tục.
2 Đỗ Văn Cương 20080345 Lò nung clinke xi măng
3 Bùi Trung Hiếu 20080926 Lò nấu thủy tinh ( lò bể)
4 Phạm Tuấn phú 20081991 Lò nấu thủy tinh ( lò nồi)
5 Nguyễn Ngọc Thể 20082506 Lò nung gốm sứ và vật liệu chịu lửa gián đoạn
MỤC LỤC
CÁC LOẠI LÒ NUNG TRONG CNVL SILICÁT
2
A.LÒ NUNG GỐM SỨ VÀ VẬT LIỆU CHỊU LỬA
Gốm sứ và vật liệu chịu lửa là loại vật liệu rất quen thuộc song cũng cực kì
phong phú và đa dạng. Mỗi loại có yêu cầu và phạm vi ứng dụng riêng, đi kèm với
nó là hệ thống lò nung với rất nhiều chủng loại. Ở đây ta chia lò nung gốm sứ và
vật liệu chịu lửa làm hai loại:
.Lò nung gián đoạn.
.Lò nung liên tục.
I. LÒ NUNG GIÁN ĐOẠN
Lò nung gián đoạn gồm:
1. Lò đứng
2. Lò chuyền
3. Lò bầu nung sứ
4. Lò phòng gián đoạn (lò lửa đảo)
5. Lò con thoi
1. Lò đứng
a.Cấu tạo


Lò gồm thành lò, đáy lò và các buồng đốt. Đáy lò có các rãnh lửa với chiều
rộng ứng với chiều dài viên gạch.
3
1. Tường lò.
2. Buồng đốt.
b.Nguyên lý hoạt động
Trên rãnh lửa gạch mộc thô được xếp nghiêng kèm than đá.Lên cao hơn nữa
gạch mộc vẫn xếp nghiêng nhưng lượng than bánh kèm theo với tỉ lệ 3-4/1 hoặc 5-
9/2 tùy theo vị trí.Lớp trên cùng dùng gạch phế xếp kín mặt ngang của lò rồi dùng
bùn chát kín. Thời gian nung khoảng 7 ngày đối với lò có dung tích 10 vạn viên.
c.Ưu nhược điểm
-Ưu điểm: Dễ xây dựng,giá thành rẻ, thích hợp cho vùng sâu vùng xa.
2
1
4
-Nhược điểm: Cực nhọc khi xếp và rỡ sản phẩm, chất lượng sản phẩm thấp,tiêu tốn
nhiều nhiên liêu, khói lò gây ô nhiễm môi trường năng nề Vì vậy, hiện nay hầu
hết các địa phương đang dần xóa bỏ loại lò này.
d. Ứng dụng
Là loại lò truyền thống dùng để nung gạch ngói. Hiện nay rất ít được sử
dụng do nhiều hạn chế, cơ bản là vấn đề môi trường.
2. Lò chuyền
a.Cấu tạo
Gồm một buồng nung nối liền nhau và khí có thể đi từ buồng đầu tới buồng
cuối. Đầu lò có buồng đốt chính và cuối lò co ống khói cao khoảng 8-10m. Mỗi
buồng nung có cửa để ra vào lò và các lỗ tiếp lửa trên nóc lò.Kích thước mỗi
buồng lò như sau: dài L=6-10m;rộng B=3-5 m; cao H= 1,5-2 m.Độ nghiêng của lò
khoảng 8-20 độ.
b.Nguyên lý hoạt động
Sau khi sản phẩm mộc khô được xếp đầy vào trong lò,ta xây kín cửa lò lại.

Lúc này buồng chính sẽ được nhóm bằng củi gỗ và than. Ta nâng nhiệt độ rất từ từ
đến khi sản phẩm đầu lò đặt khoảng 600
o
C thì nâng nhanh nhiệt độ. Khi đầu lò đạt
khoảng 1000
o
C ta có thể tiếp lửa bằng cách lao thêm củi gỗ vào trong lò qua các lỗ
gần chân vòm buồng lò. Khói lò được chuyển từ buồng này sang buồng khác và
cung cấp nhiệt cho các sản phẩm phía sau.
c. Ưu nhược điểm
-Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, tận dụng được củi gỗ ở nông thôn, có tận dụng nhiệt
từ khói lò.
-Nhược điểm:Tốn nhiều củi gỗ, ra vào lò nặng nhọc,điều khiển lò khó khăn, đòi
hỏi trình độ lành nghề của công nhân, năng suất lò thấp
d. Ứng dụng
5
Sử dụng để nung các sản phẩm sành dạng đá như chum vại, tiểu hũ , hiện nay
cũng ít được sử dụng.
3. Lò bầu nung sứ
a.Cấu tạo
Tương tự lò chuyền, lò bầu có từ 3 dến trên 20 bầu hay buồng nung. Kích
thước mỗi bầu như sau: dài L=1,6-2,6 m; rộng B=3,5-4,5 m, cao H=1,5-1,7 m, lò
đặt nghiêng khoảng 13-15 độ.
6
Đường lên từng bầu
b.Nguyên lý hoạt động
Sản phẩm sứ được đặt trong bao nung và bao nung được xếp thành cột trong
bầu lò.Quá trình đốt tương tự như lò chuyền.
7
8

c. Ưu nhược điểm
Tương tự như lò chuyền.
d.Ứng dụng
Dùng để nung sứ,thích hợp cho vùng trung du đồi núi vì lò có thể xây dụa
trên sườn đồi và sử dụng nguyên nhiên liệu địa phương với sản lượng nhỏ.
4. Lò phòng gián đoạn (lò lửa đảo)
a.Cấu tạo
Gồm có 1 buồng lò có cửa để ra vào sản phẩm, hệ thống đốt nhiên liệu và hệ
thống thông gió. Buồng đốt nhiên liệu được bố trí đối xứng dọc theo chiều dài của
9
lò. Hình dạng của lò có thể tròn hoặc chữ nhật. Chiều cao của buồng lò: 1-5 m; tỉ lệ
dài/rộng=1-2,4; chiều rộng tối đa: 4-5 m; chiều dầy tường lò và vòm lò: 0,5-1m.
Nền lò có nhiều lỗ thoát khí phân bố tương đối đồng đều, tổng diện tích các lỗ trên
diên tích chung của nền lò khoảng 3-4%. Dưới nền lò là hệ thống kênh dẫn khói lò
dến tận ống khói.

b. Nguyên tắc hoạt động
Xếp sản phẩm vào lò: Sản phẩm mộc được xếp qua cửa tường lò cần đảm bảo
vững chắc với một mật độ nhất định, không xếp quá thưa vì sẽ làm giảm năng suất,
không xếp quá dầy vì sẽ làm tăng thời gian nung, làm tăng tiêu tốn nhiên liệu.
Quá trình nung: Sau khi xếp sản phẩm mộc vào lo, cửa lò được bịt kín lại và bắt
đầu đốt nhiên liệu theo chế độ dự định. Ngọn lửa đi trong lò từ dưới lên sau đó
vòng xuống dưới rồi đi qua các lỗ ở nền lò. Khi quá trình nung và làm nguội kết
thúc, cửa lò được đập và dỡ sản phẩm khỏi lò.
10
c.Ưu nhược điểm
-Ưu điểm: Có thể nung các sản phẩm với chế độ nhiệt độ,môi trường,thời gian lưu
khác nhau.Vì vậy có thể sản xuất các sản phẩm khác nhau.
-Nhược điểm:
• Tiêu tốn nhiệt riêng rất cao do khói lò mang ra ngoài và tích lũy nhiệt do

vỏ lò cũng như sản phẩm.
• Không cơ khí hóa việc xếp dỡ sản phẩm.
• Điều kiện lao động rất nặng nhọc do phải xếp,tháo dỡ sản phẩm thủ công ở
nhiệt độ cao.
• Cấu trúc lò cồng kềnh,chóng hư hỏng do phải nung nóng và làm nguội liên
tục.
d. Ứng dụng
Lò này chỉ sử dụng với sản phẩm có sản lượng thấp hoặc với sản phẩm đặc biệt
về kích thước hình dạng với chế độ nung phứ tạp.Hiên nay,trong công nghiệp lò
phòng ít được sử dụng mà nó được thay thế bằng lò khác đó là lò con thoi.
5. Lò con thoi
a. Cấu tạo
 Lò thường có tường,vòm,cửa lò,xe goòng,hệ thống vòi đốt và hệ thống điểu
khiển lò.
• Tường và vòm lò:được xây bằng gạch chịu lửa kết hợp với gạch cách nhiệt
hay gạch nhẹ.Vòm lò có thể xây theo dạng cung hoặc phẳng.Chiều dày
tường và vòm lò phụ thuộc vào nhiệt độ nung và vật liệu xây lò song phải
đảm bảo nhiệt độ mặt ngoài không quá 60
o
C.Để đảm bảo kín khí,toàn bộ lò
được đặt trong vỏ tôn thep 2-5 mm với hệ gân thép định hình.Hiện nay,với
sự phát triển của bông gốm có những đặc tính hơn hẳn gạch nhẹ,cấu tạo trở
nên rất đơn giản:chỉ còn vỏ tôn và bông gốm với chiều dày 250-350mm tùy
theo nhiệt độ nung.
11

Ca lũ:Lũ con thoi cú 1 hoc 2 lũ tựy theo kớch c v phng thc lm vic
ca chỳng.Ca lũ cú nhiu loi:2 cỏnh,1 cỏnh,1 ca kộo;c ch to t v
thộp,bờn trong lot vt liu chu la cỏch nhit hoc bụng gm.Cu to ca
chung sao cho lp vt liu ca ca phi to vi tng v vũm lũ thnh

ng zớch zc m bo kin khớ.
Xe lũ( xe goũng): Gm cú b phn khung thộp, bỏnh xe,phớa trờn lút vt
liu chu la v lp gch chu la c nu cn. Đôi khi có thể dùng hoàn
toàn bông gốm để xe lò nhẹ nhàng. Tuy nhiên trong trờng hợp nàycác trụ
chống phải đặt từ chân gạch chịu lửa đặc để chịu lực. Phía trên trụ chống là
các tấm kê để xếp sản phẩm nung. Trên mặt bông của xe lò không xếp sản
phẩm vì chúng không chịu lực. Phần tiếp xúc giữa xe với xe, xe với tng
lò cũng làm zích zắc để khí không thể lọt qua đợc. Nhằm tránh không khí
lọt vào lò qua khe hở giữa xe lò và tng lò, ngời ta lắp thêm một máng
cát phía dới tại tờng lò. Mặt khác dới gầm xe có bố trí một tấm tôn hàn vào
khung thép , khi di chuyển xe lò tấm tôn này sẽ sục vào máng cát. Nhờ vậy
mà không khí khó có thể đi qua máng cát để vào lò. Hệ này thng c
12
gọi là van cát. Nếu dùng bông gốm chịu lửa thì có thể bỏ qua van cát vì
bông gốm tiếp súc với gạch hay bông gốm cũng đảm bảo kín khí.

Cu to xe lũ
H thng vũi t:Lũ con thoi ch hot ng bng nhiờn liu khớ,ga
lng,hoc nhiờn liu lng nh du FO,du ha,du DO.Vic s dng nhiờn
liu lng cú phc tp hn do cn t nhit bt chỏy.Vỡ vy phi b trớ
ngn la ga nh c nh nh l mi la nhiờn liu phun vo cú th bt
chỏy c.
Khung thộp
Lp vt liu chu la
Bỏnh xe
13
Theo chiu hng ca ngn la v khúi lũ hỳt ra ngoi m cu to ca tng
lũ li khỏc nhau,ta chia lm 3 loi lũ:
Lũ ngn la i lờn:Ngn la phun ngang t hai bờn tng lũ vo khong
trng nm gia mt goũng v tm kờ di cựng.Ngn la i lờn qua cỏc tm

kờ cú xp sn phm v cui cựng i vo cỏc ca hỳt khúi lũ b trớ tng
hay vũm lũ.
Loại này có u điểm lớn nh sau:
- Diện tích chiếm chỗ nhỏ hơn do ống hút khói đặt trên nóc lò.
- Không cần phải xây ống dẫn khói lò ngầm dới mặt đất.
- Lò có thể làm việc không cần quạt hút.
Loại lò này dùng để nung các sản phẩm có mật độ xếp nhỏ nh sứ vệ sinh,sứ dân
dụng và các loại gốm khác.
14
• Lò ngọn lửa đi xuống:Vòi đốt được vào thành lò thổi vào khe giữa khối vật
liệu xếp trên xe.Ngọn lửa sẽ đi qua lớp xếp rồi chui xuống kênh dẫn khói lò
đặt ngầm dưới đất qua cửa thoát khí ở ngay xe lò.
Khi ngọn lửa phun mạnh vào lò với tốc độ lớn,ngọn lửa đập mạnh vào
tường lò đối diện và tỏa ra 2 bên.Nhờ vậy mà phân bố nhiệt độ trong lò
đồng đều hơn.Kiểu lò này thích hợp với các sản phẩm chịu lửa có nhiệt độ
nung cao,các loại gốm kỹ thuật
15
• Lò ngọn lửa đảo:Lò này ngọn lửa đi từ vòi đốt đặt 2 bên thành lò đi lên.Sau
đó ngọn lửa đảo chiều và đi từ trên xuống dưới qua lớp sản phẩm xếp trên
xe lò.Cuối cùng lửa sẽ chui qua các lỗ ở mặt goòng rồi tập trung ở kênh
chính đặt ngay tại xe lò,kênh chính sẽ dẫn khói lò đến ống khói sau lò.
16

17
c.Ưu nhược điểm
-Ưu điểm: So với lò phòng gián đoạn lò con thoi có rất nhiều ưu điểm sau:
• Cấu tạo lò tương đối đơn giản hơn.
• Xếp và dỡ sản phẩm đều tiến hành bên ngoài lò và ở nhiệt độ thường,do đó
điều kiện làm việc của công nhân được cải thiện hơn nhiều.
• Tận dụng được một phần nhiệt dư trong lò khi đẩy xe mới vào lò,do đó

cũng tiết kiệm được một it nhiên liệu.
• Ra lò rồi vào lò nhanh chóng bằng cách đẩy xe xếp đầy sản phẩm cho nên
tăng được số lần nung trong 1 năm tăng lên,tăng năng suất của lò.
• Lò có thể nung bất kỳ sản phẩm nào với chế độ nhiệt độ,môi trường,và thời
gian nung khác nhau và nhiệt độ nung tối đa chỉ phụ thuộc vào loại vật liệu
xây lò.
• Có thể nung các loại sản phẩm khác nhau trong cung 1 lò.Vì vậy,lò này rất
thích hợp cho các nhà máy sản suất nhiều loại mặt hàng khác nhau với chế
độ nung khác nhau.
• Ít phải sửa chữa nền lò,và nếu có thì tiến hành ở nhiệt độ thường.
• Việc xây dựng và lắp đặt lò đơn giản và nhanh chóng.
• Phân bố nhiệt trong lò con thoi tương đối đồng đều.Vì vậy,chất lượng sản
phẩm đồng đều hơn,thời gian nung nhanh hơn,tiêu tốn ít nhiên liệu hơn và
cho năng suất cao hơn.
• Lò có thể hoạt động thủ công hoặc chế độ tự động hoàn toàn.
-Nhược điểm:
• Tiêu tốn nhiên liệu nhiều hơn so với lò làm việc liên tục do tổn thất nhiệt
của khói lò và tích nhiệt của sản phẩm nung cũng như vỏ lò.
• Năng suất chung của lò thấp hơn so với lò liên tục.
• Do làm việc gián đoạn nên chế độ nhiệt không ổn định,làm co nở tường và
vòm lò cho mỗi mẻ lò.Vì vậy sau một thời gian phải sửa chữa vỏ lò.
d. Ứng dụng
Hiện nay lò con thoi là loại lò gián đoạn phổ biến nhất trên thế giới cũng
như ở Việt Nam. Các công ty lớn như Tổng công ty VIGLACERA cũng đã xây lò
con thoi để nung sứ dân dụng, gạch chịu lửa. Các địa phương hay làng nghề nổi
tiếng như Bát Tràng, Đồng Nai Đã và đang xây rất nhiều lò con thoi lớn nhỏ
khác nhau để thay thế dần những lò thủ công gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy hiện
18
nay lò con thoi đang được nhiều địa phương và làng nghề quan tâm với sự hỗ trợ
của nhà nước nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như khắc phục

nạn ô nhiễm môi trường tại các làng nghề thủ công.
II. LÒ NUNG LIÊN TỤC
Lò liên tục gồm
1. Lò vòng
2. Lò liên tục kiểu đứng
3. Lò tuynel thuộc loại kênh thẳng
4. Lò xe nâng
5. Lò BEN
6. Lò với vỏ lò di động
1. Lò vòng ( lò hoffmann liên tục)
a. Cấu tạo
19
1.loading door: của nạp.
2.downcast damper flue: van điều tiết khói lò
20
3. damper door: van cửa
4. to chimney: dẫn tới ống khói
5.dampers: van
6.Smoke flue: khói lò
7.partition: vách ngăn
8. fuel holes: các lỗ nạp nhiên liệu.
.Lò có một kênh chính dài từ 60m-> 200m có tiết diện gần như nhau.
. Chiều cao lò khoảng 1,5->2,5m. chiều rộng 2,5->5m.
. Tường lò dày thường: 1,2->2m.
. Lò được chia ra các zôn: tiền nung, nung, làm nguội. Mỗi zôn chia thành từng
khoang dài 0,9-> 1.04m. mỗi khoang có 4->6 ống tiếp liệu thẳng đứng có nắp đậy
bằng gang, mỗi ống cách nhau 0,8->1,04m. Cứ 3-7 khoang có 1 của ra vào và 1-2
của thoát khí.
b. Nguyên lý làm việc
21

(1. load fresh rawmix: đưa sản phẩm mộc vào.
2. drying zone: zôn tiền nung
3.calcining zone: zôn nung
4.burning zone: zôn lưu
5. cooling zone: zôn làm nguội
6.air in: khí vào
7. remove clinker: lấy sản phẩm ra. )
Kênh lò được xếp đầy vật liệu, chỉ hở một khe để ra, vào liệu hoặc sửa chữa.
Dọc theo chiều dài của vật liệu người ta chia ra thành 3 khoang: tiền nung,
nung và làm nguội ( hoặc thành 4 khoang như trên sơ đồ). Không khí khi qua zôn
làm nguội được đốt nóng một phần trước khi vào zôn nung. Tại zôn nung nhiên
liệu được cấp vào cùng với khí nóng để nung sản phẩm. Khói lò đi qua zôn tiền
nung truyền nhiệt cho vật liệu và đi vào ống khói trung tâm để tới ống khói.
22
Theo hình vẽ trên, khi nhiệt độ đạt yêu cầu zôn nung lại được chuyển lên 1
khoang, đồng thời ống thoát khói, của ra và vào cũng được chuyển lên một khoang.
Cứ như vậy zôn nung liên tục tịnh tiến trong lò, từ đó ta thấy lò làm việc liên tục.
c. Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
. Lò làm việc liên tục cho nên có năng suất rất cao so với lò làm việc gián
đoạn.
. Do tận dung được nhiệt của sản phẩm khi làm nguội nên nhiệt độ của
không khí trước khi vào cháy nhiên liệu khá cao. Nhờ thế mà nhiệt độ trong lò dễ
đạt được và có thể đạt nhiệt độ cao.
. Nhiệt độ của khói lò được tận dụng để cấp cho sản phẩm tại zôn tiền nung.
Do đó tiêu tốn nhiệt riêng để nung sản phẩm thấp hơn rất nhiều so với lò gián
đoạn.
. Lò có thể làm việc bằng nhiên liệu rắn, lỏng và khí. Đặc biệt có thể dùng
than cám để đốt lò.
. Lò có thể nung các sản phẩm khác nhau như gạch ngói cũng như vật liệu

chịu lửa.
-Nhược điểm:
. Việc ra vào sản phẩm nung rất nặng nhọc vì phải làm việc ở nhiệt độ tương
đối cao.
. Khi ra vào lò công nhân phải tiếp xúc với bụi xỉ và nóng nên nguy cơ
nhiễm bệnh Silico rất cao.
. Tuy làm việc liên tục nhưng từng điểm của lò lại gián đoạn, cho nên việc
tận dụng nhiệt của tường và vòm lò cũng chưa triệt để.
.Do zôn nung di chuyển cũng như từng lò làm việc gián đoạn nên tường và
vòm lò được nung nóng sao đó lại nguội nên từơng và vòm lò hay bị hỏng.
. Độ ổn định trên mặt lò rất kém vì khi zôn nung dến mặt lò sẽ bị nâng lên và
hạ xuống khi nó trở thành zôn nguội.
23
. Lò bị hở rất nhiều do đó không khí lọt vào lò rất nhiều. vì vậy thực tế lò
phải làm việc với hệ số không khí du rất lớn và đạt đến 5-7 khi lò đó cũ. Do đó
khói lò bị hạ nhiệt độ và chiều cao của ống khối phải tăng lên.
. Lò chỉ thích hợp với chế độ nung là oxy hóa mà khó có thể duy trì môi
trường khử trong lò.
. Lò không thể cơ khí hóa được.
. Kích thước bên ngoài của lò rất lớn, điều đó có nghĩa là lò chiếm diện tích
xây dựng lớn và lò cồng kềnh về cấu tạo.
d. Ứ ng dụng
Lò vòng đóng vai trò to lớn trong công nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng
trong hơn một thế kỷ qua, tuy nhiên ngày nay nó ít được dùng nữa vì nó được thay
thế bởi lò tuynel với những tính năng ưu việt hơn.
2. Lò liên tục kiểu đứng
a.Cấu tạo
24
25
Lò nung liên tục kiểu đứng có cấu tạo với các bộ phận như hình trên,

trong đó:
. Lò có chiều cao: 4,5->5m.
. Buồng nung có tiết diện: 1m x 1,5m đến 2m.
. Tường lò gồm 2 lớp:
+ Lớp tường buồng nung gạch bên trong được xây bằng hai lần gạch:
gạch chịu lửa phía trong và gạch xây phía ngoài, khe hở giữa gạch chịu lửa
và gạch xây được chèn bằng bột hoặc sợi cách nhiệt.
+ Lớp tường bao bên ngoài lò
+Khoảng trống giữa lớp tường buồng nung gạch và lớp tường bao bên
ngoài cách nhau khoảng 1 m sẽ được đổ đầy chất cách nhiệt như xỉ, đất trộn
với trấu.
. Hệ thống trục nâng ở phía dưới lò: để vận chuyển sản phẩm ra khỏi lò
. Hệ thống nâng tự động đưa gạch mộc lên trên lò.
b.Nguyên lý hoạt động.
Gạch được đưa lên đỉnh lò nhờ
hệ thống tự động, gạch được xếp thành
nhiều mẻ, mỗi mẻ gồm 4 lớp gạch, các
mẻ cách nhau bằng một lớp gạch được
xếp để tạo thành các rãnh ( dễ dàng ki
lấy sản phẩm ra).
Khi lấy gạch ra, cơ cấu lấy gạch
ra (hệ trục vít nâng hạ) sẽ nâng cả chồng
gạch nhích lên đủ để rút thanh đỡ ra.
Sau đó từ từ hạ chồng gạch xuống cho
đến khi xuất hiện hàng rãnh tiếp theo
trên dầm chữ I thì luồn thanh đỡ vào để đỡ chồng gạch tiếp theo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×