Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tiểu luận học phần kĩ năng mềm khái quát về tư duy và tư duy phản biện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.5 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KĨ NĂNG MỀMChương 1: Cơ sở lí luận</b>

<i><b>1.1.Khái quát về tư duy và tư duy phản biện </b></i>

<b>1.1.1 Về tư duy </b>

Tư duy là hoạt động nhận thức của con người trước thế giới, đó là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện thực khách quan vào đầu óc con người, được thực hiện do khả năng suy lý, kết luận logic, chứng minh của con người trong quá trình hoạt động thực tiễn cải biến thế giới xung quanh. Đó chính là q trình nhận thức vấn đề và ra quyết định để giải quyết vấn đề. Trong q trình tư duy, bộ não khơng ngừng hoạt động để đưa ra những nhận định, phán đoán, đánh giá vấn đề. Nói khác đi, thơng qua tư duy mà con người tự khám phá, tìm kiếm và phát hiện cái mới để tái tạo lại những tri thức cho bản thân mình. Như vậy, tư duy mở đường cho sự phát triển của con người. Bên cạnh đó;

Dưới góc độ sinh lý học, tư duy được biết đến là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thể hiện qua việc tạo ra những liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ, chọn lọc và kích thích chúng hoạt động để thực hiện sự nhận thức về thế giới xung quanh, từ đó định hướng cho hành vi phù hợp với tình huống thực tế.

Dưới góc độ tâm lý học, tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính, bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan.

<i><b>1.1.2 Về phản biện</b></i>

Phản biện là quá trình sử dụng lập luận, chứng cứ và logic để bác bỏ hoặc đối luận với một quan điểm, ý kiến hoặc tuyên bố nào đó của đối phương dựa vào những lỗ hỏng về lí lẽ và dẫn chứng cịn lỏng lẽo. Nó liên quan đến việc cung cấp lý do và bằng chứng để chứng minh rằng một quan điểm nào đó là sai hoặc khơng hợp lý. Phản biện thường được thực hiện bằng cách sử dụng các luận điểm logic và thông tin thực tế để chứng minh một quan điểm mới, hoặc để bác bỏ hoặc chỉnh sửa một quan điểm hiện tại.

<i>Quan hệ kết nối giữa “phản” – nghĩa là xét lại, đối lại, đối lập với “biện”, nghĩalà phân tích, biện luận thì có thể hiểu: phản biện là đặt lại, xét lại hoặc tự xét lại một sự</i>

việc, một vấn đề trên cơ sở những lập luận, phân tích khách quan, khoa học có sức thuyết phục nhằm phát hiện hoặc đưa các chính kiến trở về với đúng giá trị của nó, phân định rõ cái tốt với cái xấu, cái đúng với cái sai, cái hay với cái dở, cái được khẳng định với cái phải phủ định, cái nên với cái khơng nên, cái hồn thiện với cái chưa hồn thiện… Mục đích của phản biện là nhằm đáp ứng đúng những yêu cầu tất yếu, khách quan do cuộc sống đặt ra; đưa sự việc, vấn đề trở về đúng với chân giá trị của nó

Phản biện cũng khơng hồn tồn là phê bình hay phê phán.Phê phán chỉ là việc phát hiện lỗi, chỉ ra cái xấu, cái sai, cái tiêu cực, cái nhược điểm,… mà không bao hàm ý nghĩa “đánh giá”, “phán xét”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i> Để phân biệt, tránh nhầm lẫn giữa khái niệm phản biện với phản bác và phêphán cần lưu ý đến hai điểm quan trọng trong nội hàm của tư duy phản biện, </i>Mặc dù các kỹ năng tư duy phản biện có thể được sử dụng để vạch trần những thiếu sót và sai lầm trong lập luận, nhưng kỹ năng này đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra những lập luận đúng đắn và mang tính xây dựng. Tư duy phản biện giúp chúng ta thu nạp kiến thức, tăng mức độ thấu hiểu lý thuyết đã biết, củng cố cách lập luận, nâng cao hiệu quả xử lý công việc và giải quyết vấn đề,đó là:

– Phản biện bao giờ cũng là sự xem xét, đánh giá vấn đề, sự việc, thơng tin,… trên

<i>cả hai mặt (đúng/sai, phải/trái, tốt/xấu, hay/dở, tích cực/tiêu cực…).</i>

– Phản biện đòi hỏi phải xuất phát từ việc nhìn nhận, nghiên cứu, phân tích sự việc,

<i>đối tượng, thơng tin,… dưới nhiều quan điểm, nhiều góc nhìn, nhiều xuất phát điểm khác</i>

nhau để có sự đối chứng nhằm rút ra những kết luận cuối cùng với độ chính xác, trung thực và tin cậy cao nhất

<i><b>1.1.3 Khái niệm Tư duy phản biện</b></i>

Tư duy phản biện là quá trình tư duy phân tích đưa ra những đánh giá hợp lý theo cách nhìn đúng đắn, và lập luận logic, khoa học để chứng minh lập luận chặt chẽ hơn và được cân nhắc kỹ lưỡng thông qua khả năng đặt những câu hỏi như tại sao, làm thế nào, bằng cách gì, như thế nào,... về những gì được đọc, nghe, nói hoặc viết, chứ khơng phải là tranh cãi, bật lại ý của người khác để mình chiến thắng. Xem xét bản chất của tư duy phản biện trong mối tương quan với các phương pháp học thuật và phương pháp giải quyết vấn đề, có thể thấy sự gần gũi của nó với một số phương pháp tư duy khác như: phương pháp đánh giá mục tiêu, quá trình dạy học của Bloom (Thang cấp độ tư duy Bloom); phương pháp “Sáu chiếc nón tư duy”; phương pháp “Động não”; phương pháp “Bản đồ tư duy”; “Sơ đồ Ishikawa” và một số phương pháp khác.

Tư duy phản biện được xây dựng dựa trên những lý tưởng trí tuệ phổ quát, bao gồm: sự rõ ràng, đúng đắn, chính xác, nhất quán, phù hợp, bằng chứng vững chắc, lập luận xuất sắc, sâu sắc và công bằng. Điều này đòi hỏi phải xem xét lại những yếu tố tư duy tiềm ẩn trong mọi lập luận: vấn đề, mục đích, giả định, hậu quả và ý nghĩa, hệ quy chiếu,...

Tư duy phản biện là một trong những dạng của tư duy bậc cao, bởi đó là q trình suy luận dựa trên kết quả của hoạt động phân tích, đánh giá độ tin cậy của các nguồn thơng tin thu nhận được từ nhiều góc nhìn; phát hiện các giả định của suy luận, các định kiến hoặc các lỗi logic để từ đó ra quyết định, giải quyết vấn đề. Đây cũng chính là những thao tác căn bản, cùng với tư duy đổi mới và tư duy thực tế để hình thành và phát triển tư duy sáng tạo.

Tư duy phản biện không chỉ đơn thuần là sự tiếp nhận và duy trì thơng tin thụ động. Nó có thể tóm tắt là q trình tư duy, tìm lập luận phản bác lại kết quả của một quá trình tư duy khác để xác định lại tính chính xác của thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tư duy phản biện khơng phải chỉ là tích lũy thơng tin. Phải dựa vào kỹ năng vận dụng, lập luận để mang đến sản phẩm cuối cùng là quan điểm của bạn trước vấn đề thực tế.

Ví dụ: Bạn nói bạn muốn khoẻ mạnh, người ta cho bạn lời khuyên là tập gym, ăn uống theo chế độ chỉ rau xanh ( ăn chay hoàn toàn), bỏ hết thịt cá. Bạn phản biện rằng vì sao lại như vậy, cơ sở nào, có phải bất cứ ai, thể trạng nào muốn khoẻ mạnh cũng làm được những điều như trên…

Như vậy , kết quả cuối cùng của tư duy phản biện là đưa ra một lời nhận định của riêng cá nhân về vấn đề nào đó, vì vậy, nó là cơ sở để hình thành năng lực tư duy độc lập - tiêu chí cơ bản để đánh giá một con người có khả năng trở thành một chuyên gia, một nhà khoa học hay không.

Trên thực tế, không phải ai cũng có khả năng tư duy phản biện tốt. Tư duy con người có thể bị tác động bởi nhiều yếu tố: tính bảo thủ, định kiến, hẹp hịi, lười suy nghĩ, tình cảm cá nhân… Chúng có khả năng chi phối và làm biến dạng thông tin về sự vật, hiện tượng. Từ đó có khả năng đưa ra những nhận định sai lầm, thiếu chính xác. Điều này lý giải vì sao lại có nhiều luồng ý kiến, nhiều nhận định, đánh giá khác nhau về cùng một vấn đề như vậy.

 <b>Tư duy phản biện bao gồm 8 thành phần:</b>

 <b>Mục đích</b>

 <b>Câu hỏi cốt lõi</b>

 <b>Thơng tin quan trọng</b>

 <b>Các kĩ năng cần có trong tư duy phản biện</b>

 <b> Kỹ năng quan sát: Quan sát là bước đầu tiên để nhận diện mọi vấn đề, người</b>

quan sát tốt có thể nhanh chóng cảm nhận và xác định vấn đề nhờ những chi tiết, sự vật, sự việc mình để ý và nhìn thấy. Đây là một trong những kỹ năng mềm giúp chúng ta dễ dàng hiểu được các khả năng và nguy cơ có thể xảy ra, bước đầu đưa ra phán đốn, dự đốn vấn đề để hình thành lối suy nghĩ và ý kiến riêng của bản thân.

 <b> Kỹ năng phân tích: Khi đã quan sát đầy đủ các khía cạnh, sự vật, sự việc và</b>

xác định vấn đề trọng tâm thì kỹ năng phân tích là rất quan trọng. Kỹ năng này

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giúp bạn tìm ra những thơng tin quan trọng, liên quan trực tiếp đến vấn đề, loại bỏ thông tin không liên quan một cách khách quan, không thiên vị.

 <b> Kỹ năng suy luận: Suy luận cũng là một kỹ năng quan trọng trong tư duy</b>

phản biện, nó giúp bạn đưa ra kết luận về những thông tin bạn đã tổng hợp và phân tích. Người có kỹ năng suy luận có thể phát triển câu trả lời từ những thơng tin hạn chế mình có được, từ đó nhanh chóng đưa ra kết luận để trình bày với người khác.

 <b> Kỹ năng giao tiếp: Mọi nỗ lực phân tích, suy luận vấn đề của bạn đều sẽ trở</b>

thành vơ nghĩa nếu bạn khơng biết cách trình bày rõ ràng, thuyết phục với người khác. Vì vậy mà trong tư duy phản biện, kỹ năng giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng, nhất là trong các buổi họp ý tưởng, tìm ra giải pháp xử lý vấn đề. Nếu muốn ý kiến phản biện của mình được mọi người nhìn nhận, xem xét thì bạn cần luyện tập khả năng giao tiếp. Ngoài ra, kỹ năng giao tiếp tốt là công cụ hữu hiệu để rèn luyện kỹ năng đàm phán.

 <b> Kỹ năng giải quyết vấn đề: Sau khi đã nhìn nhận, phân tích, suy luận và nghĩ</b>

ra các giải pháp thì tiếp theo bạn phải biết cách chọn ra một hoặc một vài phương án tốt nhất để giải quyết vấn đề. Với kỹ năng giải quyết vấn đề, bạn phải lựa chọn phương án thiết thực, rõ ràng các bước, khách quan, được mọi người hiểu và đồng tình. Nếu biết giải quyết tốt vấn đề thì những ý kiến phản biện của bạn sẽ được mọi người dễ dàng đồng thuận.

<i><b>1.1.4 Các loại tư duy phổ biến hiện nay</b></i>

 <b>Tư duy phản biện tự điều chỉnh</b>

Tư duy phản biện tự điều chỉnh là quá trình mà mỗi cá nhân sẽ tự tranh luận với những suy nghĩ, quan điểm của chính mình. Trước một vấn đề, mỗi người có thể có những suy nghĩ, ý kiến chủ quan khác nhau, chúng có thể đúng hoặc sai. Người có tư duy phản biện tự điều chỉnh sẽ biết tự đánh giá, phản bác lại ý kiến đó nhằm tự hồn thiện và đưa ra kết luận phù hợp nhất.

 <small>. </small><b>Tư duy phản biện ngoại cảnh</b>

<b> Tư duy phản biện ngoại cảnh là quá trình đưa ra những suy nghĩ, ý kiến khách quan</b>

mà bản thân mỗi người cho là đúng nhằm phản biện với những ý kiến sai lệch về một vấn đề nào đó. Trước bất kỳ một tổ chức, tập thể nào thì mỗi người cũng đều có những quan điểm, lập luận khác nhau, điều này dễ gây nên những ý kiến trái chiều nhằm bảo vệ quan điểm của mình.

Qua đó, tư duy phản biện ngoại cảnh sẽ giúp chúng ta biết tổng hợp, đánh giá những ý kiến, lập luận của người khác một cách khách quan. Từ đó có thể giải quyết vấn đề một cách lành mạnh và đúng đắn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>1.1.5 Các cấp độ trong tư duy phản biện </b></i>

Có 6 mức độ trong tư duy phản biện, bao gồm:

<b>1. Người suy nghĩ không chủ động (The Unreflective Thinker)</b>

Ở cấp độ này, chúng ta có thể hiểu rằng tư duy phản biện không hề tồn tại. Một người không phản ánh được suy nghĩ của bản thân, chỉ hành động dựa vào những ý kiến của người khác. Họ bốc đồng, thiếu những kỹ năng quan trọng để phân tích những suy nghĩ của mình.

Những người ở cấp độ này thường không áp dụng những tiêu chuẩn liên quan đến suy nghĩ, chẳng hạn như tính logic, độ chính xác,... Vì vậy mà họ khơng nhận ra được rằng, còn rất nhiều vấn đề mà bản thân chưa biết.

<b>2. Người đã có nhận thức (The Challenged Thinker)</b>

Những người ở cấp độ này đã có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của tư duy phản biện, đồng thời nhận ra thiếu sót này của bản thân. Họ cũng có ý thức khắc phục bằng cách đưa ra những suy nghĩ, quan điểm, góc nhìn khách quan, tuy nhiên vẫn cịn hời hợt, khơng thực sự tập trung.

Cũng vì những điều này mà họ có thể ngộ nhận rằng mình thơng minh, sâu sắc hơn người khác, khiến việc nỗ lực rèn luyện để tiến lên những cấp độ tiếp theo khá khó khăn.

<b>3. Người có thể tranh luận cơ bản ( The Beginning Thinke)</b>

Ở cấp độ thứ 3 này, mỗi cá nhân sẽ chủ động kiểm soát những suy nghĩ, hành vi của họ trong các lĩnh vực rộng lớn hơn. Họ hiểu rằng những suy nghĩ của mình có thể có những điểm mù và các hạn chế nên tìm cách khắc phục những vấn đề này.

Bên cạnh đó, những người ở cấp độ này cũng bắt đầu phát triển các tiêu chuẩn bên trong cao hơn về sự rõ ràng, logic, tính chính xác, đồng thời nhận ra vai trị cảm xúc và cái tơi trong tư duy phản biện. Họ bắt đầu có phản ứng nhanh hơn với những lời chỉ trích, phản hồi, đồng thời sử dụng chúng để điều chỉnh hướng suy nghĩ của bản thân.

<b>4. Tranh luận hiệu quả (The Practical Thinker)</b>

Một người đạt cấp độ tư duy ở mức này sẽ dễ dàng nhận ra thiếu sót của bản thân và tự phát triển một số kỹ năng cần thiết để giải quyết chúng. Họ sẽ rèn luyện thói quen suy nghĩ tốt hơn, bằng cách phát triển một kế hoạch bài bản, có hệ thống các phương pháp thực hành nhằm thực hiện các bước cải tiến tăng dần và có kiểm sốt.

<b>5. Thực hành hiệu quả - Thường xun (The Advanced Thinker)</b>

Những người ở cấp độ này có tư duy phản biện gần như trở thành một thói quen khi nhìn vào các vấn đề trong cuộc sống. Họ thường có thể phát hiện ra những định kiến trong suy nghĩ, hiểu biết của chính họ và từ quan điểm của người khác. Những người này

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ln nghiêm khắc trong việc tự phê bình, đồng thời có những kế hoạch bài bản trong q trình cải thiện bản thân.

<b>6. Tư duy hiệu quả - Nhớ (The Master Thinker)</b>

Đây là cấp độ mà tư duy phản biện đã trở thành một kiểu phản xạ của não bộ, những người đạt đến cấp độ này chính là những người có tư duy bậc thầy trong việc kiểm sốt hoàn toàn cách họ đưa ra quyết định và xử lý thông tin.

Họ không ngừng nâng cao kỹ năng tư duy bằng cách thực hành thường xuyên, nâng tầm suy nghĩ lên mức nhận thực có ý thức. Tuy nhiên, nhiều nhà tâm lý học cho rằng, con người khó có thể đạt đến cấp độ bậc thầy này.

<i><b>1.2 Tầm quan trọng của tư duy phản biện </b></i>

Tư duy phản biện đóng vai trị quan trọng trong việc ra quyết định thông minh, giải quyết vấn đề hiệu quả, đánh giá thông tin đúng sai, xây dựng luận điểm thuyết phục, phát triển kiến thức và sự hiểu biết, tạo sự đổi mới với phát triển bản thân. Giống như một đứa trẻ ln ln hồi nghi và đặt câu hỏi về mọi sự vật, hiện tượng xung quanh nó, sự phản biện chính là động lực và con đường giúp chúng ta tìm ra chân lý.

Tư duy phản biện không chỉ là kỹ năng giúp cải thiện công việc và cuộc sống cá nhân mà cịn đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội.

 <b>Tư duy phản biện rất quan trọng trong nền kinh tế tri thức khi nó được thúc</b>

đẩy bởi thơng tin và công nghệ. Nền kinh tế mới đặt ra những nhu cầu ngày càng tăng vào các kỹ năng vận dụng trí óc linh hoạt và khả năng phân tích thơng tin, tích hợp các nguồn kiến thức đa dạng vào giải quyết vấn đề. Tư duy phản biện tốt thúc đẩy những kỹ năng tư duy này và rất quan trọng trong môi trường làm việc không ngừng thay đổi

 <b>Yếu tố mà nhà tuyển dụng yêu cầu</b>

Nhà tuyển dụng ngày nay hầu hết đều yêu cầu kỹ năng tư duy phản biện đối với ứng viên. Bất kể là ngành nghề, lĩnh vực nào, tư duy phản biện đều rất cần thiết và quan trọng để thực hiện công việc một cách tốt nhất.

Chẳng hạn như một y tá phân loại sẽ phân tích các trường hợp nặng - nhẹ và quyết định thứ tự điều trị cho bệnh nhân. Một thợ sửa ống nước đánh giá các vật liệu phù hợp nhất với một địa hình cụ thể.

 <b>Giúp đưa ra quyết định tốt hơn</b>

Những người có tư duy phản biện hầu hết đều đưa ra quyết định, lựa chọn đúng đắn và tốt nhất, chẳng hạn như việc có nên thay đổi nghề nghiệp hay không, điều này rất cần một tư duy phản biện tốt. Nó thúc đẩy việc đánh giá, phân tích, quan sát ở nhiều khía cạnh và lựa chọn lập luận khách quan thay vì phản ứng cảm xúc tức thì của bản thân.  <b>Nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Những người có khả năng tư duy phản biện thường chọn lọc và đánh giá các thông tin, bằng chứng, lập luận một cách khách quan và logic, điều này giúp phát hiện ra vấn đề và nhanh chóng tìm ra giải pháp khả thi, từ đó tăng khả năng giải quyết vấn đề hiệu quả. Họ kiên nhẫn và cam kết trong việc xử lý vấn đề, giống như Albert Einstein - một trong những ví dụ điển hình về tư duy phản biện, ông đã nói “Không phải tôi quá thông minh, chỉ là tôi ở lại với các vấn đề lâu hơn.”

 <b>Thúc đẩy sáng tạo</b>

Tư duy phản biện giúp đưa ra những ý tưởng mới lạ, hữu ích và phù hợp với vấn đề đang cần giải quyết. Bằng một tư duy phản biện tốt, mỗi cá nhân có thể phân tích, đánh giá, khám phá một vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau.Tìm kiếm các giải pháp mới và cách tiếp cận khác nhau. Điều này mở ra cơ hội cho chúng ta. Tư duy phản biện khuyến khích việc đặt cơ hỏi, thách thức những quan điểm thông thường và tìm kiếm những góc nhìn mới. Điều này kích thích sự sáng tạo, khả năng thích ứng và mong muốn khám phá, tìm tịi của mỗi bản thân.

 <b>Thúc đẩy nền kinh tế tri thức</b>

Nền kinh tế hiện đại với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin, điều này đặt ra những nhu cầu cao hơn về tư duy của con người. Đặc biệt là kỹ năng tư duy phản biện, phân tích thơng tin khách quan, đa chiều, tích lũy nhiều kiến thức đa dạng, vận dụng linh hoạt trí óc vào việc giải quyết vấn đề. Những điều này sẽ thúc đẩy một nền kinh tế tri thức, với những cải tiến mới và phù hợp hơn.

 <b>Cải thiện kỹ năng thuyết trình và ngơn ngữ </b>

Tìm kiếm các giải pháp mới và cách tiếp cận khác nhau

Tư duy phản biện giúp đưa ra những suy nghĩ rõ ràng cùng lập luận logic, điều này có thể cải thiện cách mà mỗi người diễn đạt ý tưởng, biết cách sắp xếp từ ngữ, diễn đạt rõ ràng bằng lời nói. Có thể nói, những người có tư duy phản biện xuất sắc thường có kỹ năng thuyết trình và khả năng ngơn ngữ rất tốt.

Học một ngơn ngữ địi hỏi một học sinh thực hành các kĩ năng: nói, nghe, đọc. Tuy nhiên, một trong những kĩ năng mà được gắn chặt với nhau trong số những kĩ năng này, nhưng thường không phải là trọng tâm của lớp học ngơn ngữ, đó là tư duy phản biện. Để trở thành thạo một ngơn ngữ phải có khả năng tư duy phản biện và bày tỏ những suy nghĩ để lập luận và nói. Là giáo viên tiếng Anh, chúng ta nên khuyến khích các sinh viên sử dụng các kĩ năng tư duy phản biện trong các kĩ năng thông qua các hoạt động. Để chứng minh tầm quan trọng của tư duy phản biện trong học nói tiếng anh đó là nó cho phép người học phân tích và đánh giá thông tin được đưa ra trong các văn bản, cuộc hội thoại và các cuộc thảo luận tiếng Anh. Giúp người học hiểu được sự tinh tế của ngôn ngữ, nhận diện các luận điểm, và đưa ra quyết định thông minh về ý nghĩa và tầm quan trọng của thông tin mà họ gặp phải

 <b>Phản chiếu bản thân (self-reflection)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bằng cách đánh giá, phân tích những suy nghĩ, hành động hay quyết định của bản thân một cách khách quan và có căn cứ, tư duy phản biện giúp phản chiếu bản thân rõ ràng hơn, đồng thời phát triển các kỹ năng tự đánh giá, tự nhận thức, bên cạnh đó, cịn giúp bản thân vượt qua cách suy nghĩ theo khuôn mẫu, giúp con trở nên tự tin và bản lĩnh hơn do có thể độc lập trong suy nghĩ và dũng cảm bày tỏ quan điểm cá nhân. Đồng thời, luyện tập lối tư duy này cũng dạy chúng ta sắp xếp các ý có bố cục và nhanh nhẹn hơn trong giao tiếp. Nhờ có khả năng tư duy phản biện, chúng ta sẽ trở nên tự tin hơn khi đưa ra những ý kiến của cá nhân mình. Tư duy phản biện khiến con người trở nên vui vẻ

<b>hơn, có thể bạn sẽ khơng để ý, nhưng việc hiểu sâu sắc những suy nghĩ của chính mình sẽ</b>

đem đến cho bạn niềm hạnh phúc to lớn.Nhờ có Tư duy phản biện (Critical thinking), bạn sẽ hiểu bản thân mình hơn, từ đó tập trung vào điểm mạnh của mình và gạt bỏ hết những suy nghĩ tiêu cực.

 <b>Tư duy phản biện tốt là nền tảng của khoa học và dân chủ.</b>

Khoa học đòi hỏi việc sử dụng lập luận trong thử nghiệm và xác nhận các lý thuyết. Việc vận hành hiệu quả hơn của nền dân chủ tự do cũng địi hỏi các cơng dân có cách suy nghĩ lý trí về các vấn đề xã hội để lan tỏa những giá trị đúng đắn và vượt qua những khuynh hướng và định kiến sai lầm.

 <b>Tư duy phản biện có vai rất lớn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội:</b>

 Giúp nhận ra và phân tích nguyên nhân, tác động và hậu quả của các vấn đề xã hội. Tư duy phản biện giúp chúng ta khơng chỉ nhìn vào bề nổi của vấn đề, mà còn đi sâu vào những yếu tố gây ra và làm ảnh hưởng đến vấn đề, cũng như là những hệ quả mà chúng gây ra cho cá nhân, tập thể và xã hội

 Giúp tìm kiếm và đánh giá các giải pháp cho các vấn đề xã hội.Tư duy phản biện giúp chúng ta không chỉ dựa vào kinh nghiệm, trực giác hay thói quen để giải quyết các vấn đề, mà còn sử dụng những bằng chứng, lập luận và logic để tìm kiếm và đánh giá các giải pháp. Từ đó, ta có thể lựa chọn những giải pháp hiệu quả, phù hợp và bền vững cho vấn đề.

 Tham gia và góp ý vào các hoạt động xã hội liên quan đến các vấn đề xã hội. Tư duy phản biện giúp chúng ta không chỉ là những người tiêu dùng hay theo dõi về các vấn đề xã hội, mà cịn là những người tham gia tích cực và có ý kiến riêng vào các hoạt động xã hội. Từ đó, góp phần vào việc nâng cao kiến thức và nhận thức của bản thân, tạo ra sự thay đổi và cải thiện tình hình của các vấn đề.

<i><b>1.3 Điều kiện để hình thành văn hóa phản biện. </b></i>

Năng lực tư duy phản biện là gốc rễ, là nền tảng quan trọng để hình thành năng lực phản biện. Xã hội phản biện địi hỏi phải có những con người có năng lực phản biện, đó là những người bên cạnh óc tư duy phản biện cịn được trang bị những kỹ năng quan trọng khác như: trí thơng minh cảm xúc, năng lực diễn đạt và truyền thông…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Để xây dựng một xã hội tranh luận, phản biện cần xây dựng và hình thành 2 yếu tố cơ bản, đó là: cơ chế thúc đẩy phản biện (yếu tố xã hội) và con người có năng lực phản biện (yếu tố con người).

 <b>Yếu tố xã hội: là môi trường xã hội tạo điều kiện thuận lợi để nuôi dưỡng, thúc đẩy </b>

sự phát triển của nhu cầu tranh luận, phản biện. Tranh luận, phản biện là đòi hỏi khách quan mang tính tự thân của cuộc sống nhưng khơng tự nhiên sinh ra mà là sản phẩm của xã hội phát triển đến một trình độ nhất định. Một xã hội trong đó hệ thống thể chế thật sự minh bạch, dân chủ, tiến bộ: một thể chế khơng chỉ có vai trị tạo cơ sở pháp lý mà cịn kích thích, tạo động lực cho sự phản biện, tranh luận.

 <b>Yếu tố con người: Trình độ dân trí của cộng đồng là yếu tố nội tại cực kỳ quan trọng</b>

quyết định văn hóa phản biện có được hình thành trong xã hội đó hay khơng. Xã hội phản biện không thể tồn tại nếu trong xã hội đó thiếu vắng con người có đủ năng lực phản biện và phần lớn điều đó tùy thuộc và vai trò của giáo dục. Nền giá o duc phải tạo ra những cá nhân có đủ phẩm chất và năng lực, đặc biệt là năng lực và trách nhiệm của tầng lớp trí thức để thực hiện chức năng tranh luận, phản biện, thức t ỉnh và thúc đẩy xã hội tiến bộ.

<i><b>1.4 Đặc điểm của tư duy phản biện </b></i>

Từ những nhận thức về tư duy phản biện, có thể nhận diện những đặc điểm cơ bản của tư duy phản biện như sau:

<b>1.4.1 Tính khách quan.</b>

Tính khách quan là yêu cầu cốt tử để đạt được mục đích làm sáng tỏ bản

chất sự việc, hiểu rõ sự thật khách quan, để nhận thức đầy đủ và trung thực những “góc khuất” phía sau những tình tiết, diễn biến của sự việc. Từ đó có những phán quyết đúng đắn, thuyết phục phù hợp với bản chất của vấn đề, của sự việc.

Tính khách quan là yêu cầu cốt tử để đạt được mục đích làm sáng tỏ bản

chất sự việc, hiểu rõ sự thật khách quan, để nhận thức đầy đủ và trung thực những “góc khuất” phía sau những tình tiết, diễn biến của sự việc. Từ đó có những phán quyết đúng đắn, thuyết phục phù hợp với bản chất của vấn đề, của sự việc.

Tính khách quan là yêu cầu cốt tử để đạt được mục đích làm sáng tỏ bản

chất sự việc, hiểu rõ sự thật khách quan, để nhận thức đầy đủ và trung thực những “góc khuất” phía sau những tình tiết, diễn biến của sự việc. Từ đó có những phán quyết đúng đắn, thuyết phục phù hợp với bản chất của vấn đề, của sự việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nhận thức của con người luôn hữu hạn trước sự phong phú, đa dạng, phức tạp và

<i>không ngừng biến động của thế giới khách quan. Mặt khác, cái “tôi” bản năng trong ý</i>

thức chủ quan của mỗi người thường chi phối, điều khiển mục đích tìm hiểu, nhìn nhận

<i>một vấn đề, một đối tượng. Chính những nhận thức, mong muốn mang nặng cái “tơi” từ</i>

phía chủ quan đã hình thành rào cản trong việc tiếp cận chân lý khách quan.

<b> Để xem xét, đánh giá đối tượng, sự việc một cách đúng đắn, tư duy phản biện đòi</b>

hỏi phải xem xét đối tượng, sự việc với thái độ thực sự khách quan, cơng bằng; có ý thức cơng tâm và bình đẳng khi nhìn nhận sự việc ở tất cả các góc nhìn khác nhau; tơn trọng sự thật khách quan đồng nghĩa với việc không cho phép gán ghép, bóp méo, cường điệu hay tơ vẽ thêm cho đối tượng những đặc điểm, tính chất mà nó khơng có trên thực tế, nói khác đi là khơng được để cho ý chí, tình cảm, lợi ích, định kiến cá nhân ảnh hưởng đến

<b>việc xem xét, đánh giá sự việc; tính khách quan của tư duy phản biện cũng địi hỏi khi</b>

phán đốn, phân tích, thẩm định, đánh giá một vấn đề cần xuất phát và tôn trọng các dữ kiện, bằng chứng từ những nguồn thơng tin chính xác, cập nhật và tin cậy, đi kèm với lập luận logic, không được áp đặt, thiên lệch, phiến diện, bảo thủ, cố chấp.

Tư duy phản biện hay còn được gọi là Critical thinking .“Critical” trong “Critical thinking” có nghĩa là “đưa ra những đánh giá công bằng, thận trọng về tính chất tốt hay xấu của một người hoặc một vật nào đó”. Do đó, tư duy phản biện địi hỏi ở mỗi người phẩm chất cẩn trọng, tư duy phải có tính kỷ luật, phải phân tích vấn đề khách quan, kỹ lưỡng trước khi đưa ra kết luận.

<b> => Tính khách quan là yêu cầu cốt tử để đạt được mục đích làm sáng tỏ bản chất sự</b>

việc, hiểu rõ sự thật khách quan, để nhận thức đầy đủ và trung thực những “góc khuất” phía sau những tình tiết, diễn biến của sự việc. Từ đó có những phán quyết đúng đắn, thuyết phục phù hợp với bản chất của vấn đề, của sự việc.

<b>1.4.2. Tính khoa học và logic</b>

Phản biện không phải là phản bác với mục đích tranh thắng, trong đó sự đồng tình hay phản đối, khẳng định hay phủ định một ý kiến, một sự việc đơn giản chỉ dựa trên cảm tính chủ quan mà dựa trên những minh chứng có căn cứ khoa học.Phản biện là q trình hồn thiện chất lượng tư duy trên cơ sở tổng hợp, phân tích, lập luận (luận giải) khách quan, khoa học, có tính thuyết phục nhằm đạt đến sự đồng thuận khi nhận thức, đánh giá một vấn đề. Đó là sự đồng thuận dựa trên phương án định biện chứng, khoa học cái tốt với cái xấu,cái đúng với cái sai, cái hay với cái dở, cái khẳng định với phủ định, cái được với cái chưa được…Nói cách khác, đó là sự đồng thuận dựa trên tiêu chuẩn là chân lý, sự đồng thuận có chất lượng là khoa học.

Q trình tư duy phản biện là quá trình thao tác theo trình tự khoa học và hợp lý một chuỗi các thuật tư duy khác nhau và được thực hiện trên cơ sở của năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, bao gồm: quan sát, tìm tịi, nhận diện vấn đề; đặt câu hỏi và tìm câu trả lời để làm sáng tỏ bản chất vấn đề; đưa ra các phán đoán, thiết lập các giả

</div>

×