Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 82 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày …… Tháng …… Năm 2019 Giảng viên hướng dẫn
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Để hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy, cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã giúp em trưởng thành hơn, có định hướng rõ ràng hơn trong chặng đường sắp tới.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cơ Đồn Thị Thảo Un - giảng viên giám sát đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn uý anh, chị trong công ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn tài chính Toàn Cầu (GAFC) đã cho em cơ hội được vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, giúp em có những trải nghiệm thật bổ ch và ý nghĩa.
Do kiến thức và thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, bài báo cáo của em khơng tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của Q thầy cơ, anh, chị để bài báo cáo trở nên hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô và anh chị tại công ty GAFC luôn mạnh khỏe, thăng tiến trong công việc. Chúc Công ty GAFC sẽ ngày càng gặt hái được nhiều thành công hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn tài chính Tồn Cầu </b>
Báo cáo tài chính Bằng chứng kiểm toán Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Cân đối số phát sinh Kiểm soát nội bộ
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Quản lý doanh nghiệp
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>LỜI MỞ ĐẦU ………1</b>
<b>CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH TỐN CẦU (GAFC) ... 3</b>
1.1. Q trình hình thành phát triển của cơng ty ...3
1.2. Ngun tắc và mục tiêu hoạt động ...3
1.4.4. Tư vấn tài chính và đầu tư ... 6
1.4.5. Tư vấn chuyển giá ... 6
1.5. Bộ phận kiểm tốn của cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn thuế Tồn cầu GAFC… ...6
1.5.1. Giới thiệu chung về phịng kiểm tốn ... 6
1.5.2. Cơ cấu tổ chức phịng kiểm tốn ... 8
1.5.3. Khách hàng của Phịng Kiểm tốn... 9
1.5.4. Mối quan hệ giữa phịng kiểm tốn với các phịng ban khác ... 10
<b>CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>CHƯƠNG 3.</b>
<b>TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH TỒN CẦU ( GAFC) ... 21</b>
3.1. Khái qt quy trình kiểm tốn tại Công ty GAFC: ... 21
3.1.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ... 23
3.1.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn... 23
3.1.3. Giai đoạn hồn thành kiểm tốn ... 23
3.2. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại GAFC ... 24
3.2.1. Chứng kiến kiểm kê ... 24
3.2.2. Kiểm tra, đối chiếu sổ sách chứng từ ... 26
3.2.8. Các bằng chứng kiểm toán đặc biệt ... 29
3.3. Thực trạng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn tại Cơng ty GAFC ... 29
3.3.1. Khách hàng A (khách hàng mới của GAFC) ... 29
3.3.2. Khách hàng thường xuyên của GAFC ... 47
<b>CHƯƠNG 4.NHẬN XÉT-KIẾN NGHỊ ... 60</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bảng 3-1. Phân tích tỷ số khoản mục tiền A ... 32
<b>Bảng 3-2 : Phân tích biến động TK 111 và 112 A ... 34</b>
<b>Bảng 3-3 Phân tích biến động chi phí bán hàng A ... 36</b>
<b>Bảng 3-4 Phân tích biến động chi phí QLDN theo tháng A... 37</b>
<b>Bảng 3-5 Phân tích biến động chi phí QLDN theo tài khoản đối ứng A ... 37</b>
<b>Bảng 3-6 Bảng xác nhận số dư tài khoản ngân hàng A ... 38</b>
<b>Bảng 3-7. Câu hỏi phỏng vấn về phần hành lương ... 41</b>
<b>Bảng 3-8 phân tích biến động doanh thu A ... 41</b>
<b>Bảng 3-9 phân tích biến động doanh thu với tờ khai thuế A ... 42</b>
<b>Bảng 3-10 kiểm tra chứng từ chi phí trả trước A ... 44</b>
<b>Bảng 3-11 kiểm tra chứng từ chi phí QLDN A ... 46</b>
<b>Bảng 3-12 Phân tích biến động tiền cuối năm với đầu năm X... 48</b>
<b>Bảng 3-13 phân tích tỷ số tiền X ... 49</b>
<b>Bảng 3-14 phân tích biến động tiền qua các tháng X... 50</b>
<b>Bảng 3-15 phân tích biến động chí phí QLDN qua các tháng X ... 51</b>
<b>Bảng 3-16 kiểm kê tiền mặt X ... 52</b>
<b>Bảng 3-17 biên bản kiểm kê tiền mặt X ... 53</b>
<b>Bảng 3-18 đối chiếu số dư tài khoản ngân hàng X ... 54</b>
<b>Bảng 3-19 tính tốn lại giá trị khâu hao tài sản cố định ... 55</b>
<b>Bảng 3-20 kiểm tra chứng từ chi phí QLDN X ... 57</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Sơ đồ 1-1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn tài chính Tồn Cầu (GAFC):...5Sơ đồ 1-2 Sơ đồ tổ chức bộ phận kiểm tốn ...8Sơ đồ 3-1 Quy trình kiểm tốn tại cơng ty GAFC ... 22</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Trong quá trình thực tập tại cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn tài chính Tồn Cầu (GAFC), với vị trí Trợ lý kiểm toán, em thấy được thế nào là một cuộc kiểm tốn, thấy được vai trị và tầm quan trọng của cuộc kiểm toán. Ngày nay, với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã cũng đã có những bước tiến rõ rệt, thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Và khi đó sự minh bạch của báo cáo tài chính lại trở nên cần thiết. Nhu cầu kiểm tốn ngày càng tăng, là cơng cụ kiểm tra tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính, qua đó tạo niềm tin cho người sử dụng. Một trong những yếu tố đảm bảo cho chất lượng của cuộc kiểm tốn đó là bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để kiểm tốn viên có thể đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính để từ đó đưa ra ý kiến kiểm toán. Tuy nhiên, các bằng chứng kiểm toán thu thập được có độ tin cậy cao hay thấp là phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm và phán đoán của kiểm toán viên cũng như các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán được áp dụng trong suốt q trình kiểm tốn. Nâng cao chất lượng bằng chứng kiểm tốn là cơng việc cấp thiết của các cơng ty kiểm tốn, nhằm tạo chỗ đứng cho mình, tạo độ tin cậy với khách hàng trên thương trường mà vẫn đảm bảo được tính hiệu quả của cuộc kiểm tốn.
<b>Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tài: “BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC THỦ TỤC THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH TỒN CẦU(GAFC)” làm đề tài tìm hiểu trong q trình thực tập của mình. </b>
<b>2. Mục tiêu của đề tài </b>
<small>- </small> Trình bày thực trạng áp dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại GAFC
<small>- </small> Nhận xét và kiến nghị về việc sử dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại GAFC.
<b>3. Phương pháp nghiên cứu </b>
<small>- </small> Thu thập và nghiên cứu tài liệu (chuẩn mực kiểm tốn, các văn bản pháp quy, giáo trình, hồ sơ kiểm toán các năm của đơn vị…).
<small>- </small> Tìm hiểu và học hỏi các k thuật thu thập bằng chứng kiểm toán từ các kiểm toán viên tại công ty GAFC.
<small>- </small> Đi kiểm tốn với nhóm tại GAFC.
<b>4. Phạm vi và hạn chế </b>
<small>- </small> Phạm vi: Công ty TNHH Kiểm tốn và ư vấn tài chính Tồn Cầu (GAFC) và khách hàng của công ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>- </small> Hạn chế : Tính bảo mật thông tin khách hàng, số liệu khách hàng và trình độ chun mơn của người viết -> Thông tin khách hàng, các số liệu trong bài báo cáo đã được thay đổi so với thực tế.
<b>5. Kết cấu của đề tài </b>
Chương 1: Giới thiệu tổng qt về cơng ty TNHH kiểm tốn và tư vấn tài chính Tồn cầu GAFC. Chương 2: Cơ sở lý luận về bằng chứng kiểm toán và các thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính:
Chương 3: Thực tế vận dụng thủ tục thu thập bằng chứng kiểm tốn tại cơng ty GAFC. Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.1. Q trình hình thành phát triển của cơng ty </b>
Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Tồn Cầu (tên viết tắt là GAFC) thành lập ngày 08/05/2010. Vốn điều lệ: 6.000.000.000 đồng. Trụ sở chính: P14B05, Tầng 14, Tịa nhà Indochina Park Tower, số 4 Nguyễn Đình Chiểu, Phường ĐaKao, Quận1, TP. Hồ Chí Minh.
GAFC là tổ chức kiểm tốn, tư vấn tài chính chuyên nghiệp, cung cấp các dịch vụ chất lượng cao bao gồm: Kiểm toán, tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư, tư vấn M&A, tư vấn thuế, kế toán và đào tạo.
GAFC được thành lập và điều hành bởi đội ngũ sáng lập viên và các chuyên gia tâm huyết, am tường về kiểm tốn, kế tốn, tài chính và quản trị, có nhiều năm nắm giữ vị trí quản lý trong các cơng ty hàng đầu trong và ngồi nước. Điều này giúp GAFC có được một đội ngũ nhân lực cao cấp và có thể cung cấp cho khách hàng các dịch vụ phù hợp với Việt Nam song đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Hiện nay GAFC có 1 Trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh, 2 chi nhánh (đặt tại TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ), 2 văn phòng đại diện (đặt tại TP. Hà Nội và TP. Nha Trang).
<b>1.2. Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động </b>
<b>1.2.1. Nguyên tắc hoạt động </b>
Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp và chú trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng là hai nhân tố chính đảm bảo sự phát triển bền vững, dài hạn của công ty.
Cam kết của công ty:
Cung cấp gói dịch vụ chất lượng cao với chi phí tối ưu cho khách hàng; Đảm bảo chất lượng dịch vụ và thời gian thực hiện;
Tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp, tơn trọng khách hàng và nhiệt tình với cơng
GAFC mong muốn trở thành người bạn đồng hành cùng khách hàng, góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp. Mục tiêu của GAFC là mang đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ cao nhất thông qua hướng tiếp cận chuyên nghiệp, sáng tạo và khả năng cung cấp dịch vụ trọn gói với mức phí cạnh tranh.
Định hướng trong tương lai công ty sẽ trở thành một trong những tổ chức cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam thông qua uy tín, chất lượng dịch vụ và vị thế trên thị trường.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b> Giá trị của GAFC </b>
Giá trị cốt lõi của GAFC đều bắt nguồn từ con người. Với những kinh nghiệm dồi dào ở cấp quản lý của sáng lập viên và nhân viên trong các công ty kiểm tốn và dịch vụ tài chính hàng đầu trong và ngồi nước, cơng ty mong muốn mang đến những giá trị tối ưu nhấtícho khách hàng.
<b> Khách hàng của GAFC </b>
Các doanh nghiệp và cá nhân được pháp luậtícho phép, kể cả trong và ngồi nước, có nhu cầu sử dụng bất kỳ loại dịch vụ nào của công ty.
Các tổ chức không phải là doanh nghiệp cần xác nhận của một bên thứ ba độc lập tiến hành thẩm định từng phần hoặc toàn bộ một dự án bất kỳ.
<b>1.2.3. Mục tiêu hoạt động </b>
<b> Về hoạt động kinh doanh: </b>
GAFC khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ. Thực hiện chiến lược đẩy mạnh và triển khai công tác tiếp thị trên diện rộng và chuyên nghiệp hơn để thu hút khách hàng mới, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và hoàn thành kế hoạch đặt ra.
<b> Về công tác đào tạo: </b>
GAFC khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên thơng qua các chương trình đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin, tài liệu mới nhất liên quan đến ngành nghề cả trong và ngoài nước nhằm nắm bắt xu thế của thời đại và nâng cao kỹ năng, kiến thức kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường.
<b> Về quy trình và chất lượng dịch vụ: </b>
GAFC luôn cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng thông qua chất lượng công việc thực hiện, tăng cường các dịch vụ tư vấn hỗ trợ khách hàng.
<b> Về công tác tổ chức, quản lý: </b>
Ban Giám Đốc GAFC không ngừng nâng cao năng lực quản lý, khả năng lãnh đạo để kiện toàn bộ máy tổ chức điều hành công ty. Tăng cường chỉ đạo hoạt động của công ty thông qua việc phân công công việc cụ thể nhằm giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh trong
<b>từng bộ phận. </b>
<b>1.3. Cơ cấu tổ chức của GAFC </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>1.4. Các dịch vụ GAFC cung cấp </b>
<b>1.4.1. Dịch vụ kiểm toán đảm bảo </b>
GAFC cung cấp dịch vụ kiểm toán và dịch vụ đảm bảo với tiêu chuẩn và chuyên môn đáng tin cậy do đội ngũ kiểm toán viên nhiều năm kinh nghiệm thực hiện. Ngoài việc đáp ứng các yêu cầu kiểm tốn thơng thường, cơng ty cịn nghiên cứu sâu hơn các hoạt động của khách hàng để giúp doanh nghiệp sớm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn trong q trình kinh doanh.
Q trình kiểm tốn của cơng ty luôn gắn liền với việc hỗ trợ thông tin và tư vấn thông qua phát hành thư quản lý nhằm góp phần hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn, quản lý tài chính doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng và bí mật kinh doanh của khách hàng.
Dịch vụ kiểm toán và dịch vụ đảm bảo của công ty bao gồm: Kiểm tốn báo cáo tài chính theo luật định;
Kiểm tốn báo cáo tài chính hợp nhất;
Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng cơ bản hồn thành;
Kiểm tốn báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án quy hoạch hồn thành; Kiếm tốn báo cáo quyết toán vốn đầu tư các dự án khác;
Kiểm toán các dự án quốc tế tài trợ;
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"> Lập và soát xét báo cáo tài chính;
Kiểm tốn hoạt động, kiểm toán tuân thủ; Kiểm toán nội bộ, đánh giá hệ thống kiểm soát; Dịch vụ quản lý rủi ro;
Kiểm toán cho các mục đích đặc biệt.
<b>1.4.2. Dịch vụ tư vấn thuế </b>
Đăng ký, kê khai thuế cho doanh nghiệp; Lập kế hoạch thuế thu nhập doanh nghiệp;
Soát xét việc tuân thủ các luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT; Tư vấn về thuế GTGT và cơ hội hoàn thuế;
Tư vấn thuế thu nhập cá nhân;
Liên hệ và thuyết trình với cơ quan thuế;
<b>1.4.3. Dịch vụ kế toán </b>
Thay vì th nhân sự tự thực hiện cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp, khách hàng có thể thuê dịch vụ kế toán từ GAFC. Sử dụng dịch vụ kế toán GAFC vừa mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, vừa mang lại sự ổn định và chuyên nghiệp.
<b>1.4.4. Tư vấn tài chính và đầu tư </b>
Đây cũng là lĩnh vực công ty thực sự chuyên sâu và tin tưởng sẽ mang đến những thay đổi chiến lược trong quá trình phát triển bền vững của khách hàng. Đội ngũ nhân lực của công ty tham gia tư vấn trực tiếp quý khách hàng là các chuyên gia làm việc nhiều năm ở cấp quản lý
<b>tại các quỹ đầu tư, công ty tư vấn và dịch vụ tài chính có uy tín trong và ngồi nước. </b>
<b>1.4.5. Tư vấn chuyển giá </b>
Vừa qua Bộ Tài chính đã ban hành quy định về quản lí thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết (Quý Khách hàng có thể tham khảo tại Nghị định 20/2017/ND-CP và Thông tư 41/2017/TT-BTC). Hiện nay GAFC có cung cấp dịch vụ tư vấn lập hồ sơ kê khai giao dịch liên kết để hỗ trợ Khách hàng nắm rõ và tuân thủ các quy định nêu trên.
Qua hơn 8 năm hình thành và phát triển, GAFC đã và đang khẳng định được vị trí của mình trên thị trường với mạng lưới khách hàng ngày càng được mở rộng, chất lượng dịch vụ kiểm toán ngày càng được nâng cao, đội ngũ nhân sự có trình độ ngày càng tăng và có khả năng đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng…
<b>1.5. Bộ phận kiểm tốn của cơng ty TNHH kiểm toán và tư vấn thuế Toàn cầu GAFC </b>
<b>1.5.1. Giới thiệu chung về phịng kiểm tốn </b>
<i><b> Quá trình hình thành và phát triển </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Dựa trên nhu cầu hoạt động, công ty đã hình thành nên hai bộ phận: Bộ phận kiểm tốn về báo cáo tài chính (BCTC) và bộ phận kiểm toán về xây dựng cơ bản (XDCB). Nhờ sự nỗ lực, cố gắng không ngừng mà trong những năm gần đây,GAFC đã tạo dựng được một thương hiệu khá là quen thuộc đối với các doanh nghiệp.
<i><b> Chức năng và nhiệm vụ </b></i>
<i><b> Phịng kiểm tốn BCTC: Đây được xem là phịng hoạt động chủ yếu của công ty, là </b></i>
một trong những yếu tố then chốt tạo nên thương hiệu của GAFC và liên tục phát triển trong vài năm trở lại đây. Bộ phận này sẽ thực hiện kiểm toán về tính đúng đắn, trung thực, cũng như là tính hợp lý của các khoản mục được trình bày trên BCTC của các đơn vị khách hàng đến từ các hợp đồng dịch vụ kiểm toán được ký kết giữa khách hàng với giám đốc công ty. Việc kiểm toán được tiến hành một cách có khoa học cùng với sự đồng thuận từ khách hàng theo kế hoạch đã được bàn trước.
<i><b> Phịng kiểm tốn XDCB: Bên cạnh hoạt động Kiểm tốn BCTC thì hoạt động kiểm </b></i>
tốn quyết tốn đầu tư và X cũng là hoạt động chính của GAFC. Các dịch vụ thực hiện dựa trên cơ sở tuân thủ quy định hiện hành của nhà nước về quản lý đầu tư XDCB. Hoạt động của phòng kiểm tốn XDCB độc lập với các phịng ban khác, do một KTV trong công ty phụ trách và chịu trách nhiệm trực tiếp thông qua sự kiểm tra, giảm sát của ban giám đốc Cơng ty.
Các phịng sẽ đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ riêng. Khi một hợp đồng được ký kết các trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm xem xét, lập kế hoạch kiểm tốn, chịu trách nhiệm sốt xét tồn bộ hồ sơ kiểm toán cũng như báo cáo kiểm toán trước khi trình ban giám đốc xét duyệt lần cuối. Với những khách hàng lớn, yêu cầu cần có sự hợp nhất kết quả kiểm toán khi phát hành báo cáo kiểm tốn, trưởng nhóm sẽ chịu trách nhiệm giám sát trực tiếp việc thực hiện của các nhóm tại cơ sở kiểm tốn khác nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><b>1.5.2. Cơ cấu tổ chức phịng kiểm tốn </b>
<i><b> Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên Tổng giám đốc </b></i>
Là người đại diện toàn quyền của cơng ty, chịu trách nhiệm Pháp luật về tồn bộ hoạt động của công ty.
Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán.
Chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán và thư quản lý. <i><b>Giám đốc điều hành: </b></i>
Đưa ra những chính sách, các quyết định liên quan đến nhân sự, tài chính, khách hàng. Quản lý, điều hành và giám sát mọi hoạt động của cơng ty, liên lạc với khách hàng từ đó
đưa ra các đánh giá về rủi ro trong hợp đồng, quyết định khuôn mẫu cũng như nội dung các báo cáo và cũng là người quyết định ký phát hành báo cáo kiểm toán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"> Điều hành hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính trong nhóm, tư vấn cho khách hàng trong lĩnh vực tài chính.
Kiểm sốt chất lượng dịch vụ cung cấp Tìm kiếm, phát triển khách hàng Thực hiện hoạt động kiểm toán BCTC Xem xét và kiểm tra hồ sơ kiểm toán
<i><b> Kiểm toán viên </b></i>
Hỗ trợ trưởng nhóm trong q trình kiểm toán.
Lên báo cáo kiểm toán, thực hiện kiểm toán theo các phần hành được giao. Phân chia các phần hành cho trợ lý kiểm toán
Hỗ trợ giám đốc ký báo cáo kiểm toán
<i><b> Trợ lý kiểm toán </b></i>
Hỗ trợ trưởng nhóm quản lý, phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm. Chuẩn bị hồ sơ kiểm toán của khách hàng.
Thực hiện kiểm toán các phần hành
<i><b> Định hướng phát triển </b></i>
Trong xu thế cạnh tranh hiện nay với các công ty cùng ngành, GAFC mong muốn trở thành người bạn đồng hành cùng khách hàng, góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp. Mục tiêu của GAFC là mang đến cho khách hàng chất dượng dịch vụ cao thông qua hướng tiếp cận chuyên nghiệp, sáng tạo.
<b>1.5.3. Khách hàng của Phịng Kiểm tốn </b>
Đối tượng khách hàng của cơng ty bao gồm:
Các doanh nghiệp và cá nhân được pháp luật cho phép, kể cả trong và ngồi nước, có nhu cầu sử dụng bất kỳ loại hình dịch vụ nào của cơng ty.
Các tổ chức không phải là doanh nghiệp cần xác nhận của một bên thứ ba độc lập tiến hành thẩm định từng phần hoặc toàn bộ một dự án bất kỳ
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>1.5.4. Mối quan hệ giữa phịng kiểm tốn với các phịng ban khác </b>
GAFC là một tập thể có tinh thần đồng đội rất cao. Mọi người trong GAFC dù ở phòng ban nào cũng luôn sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau động viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, họ là một tập thể vơ cùng gắn kết và đều là những người có tinh thần trách nhiệm
<b>cao trong công việc </b>
<b>2.1. Tổng quan kiểm tốn BCTC </b>
<b>2.1.1. Nguồn gốc </b>
Có nhiều định nghĩa về kiểm toán, nhưng khái niệm được sử dụng rộng rãi hơn cả là: “Kiểm tốn là q trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện bởi các kiểm tốn viên có đủ năng lực và độc lập”.
Kết quả của cuộc kiểm toán được sử dụng cho nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy đã làm hình thành nên các loại hình kiểm toán khác nhau cũng như các chủ thể kiểm tốn khác nhau. Vì được phân làm 2 loại chính: mục đích kiểm tốn và chủ thể kiểm tốn,
Phân loại theo mục đíchvkiểm tốnvthì kiểm tốn được chia thành 3 loại: Kiểm toánkhoạt động
Kiểm toánktuân thủ Kiểm toánkBCTC
Phân loại theo chủ thể kiểm toán gồm: Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán của nhà nước
Kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
Trong đó kiểm tốn báo cáo tài chính là loại hình kiểm tốn phổ biến hơn cả khi nhắc đến kiểm tốn nói chung. Cũng giống như kiểm tốn nói chung, kiểm tốn báo cáo tài chính cũng mang những nội dung tương tự như vậy.
Theo khái niệm đó, kiểm tốn báo cáo tài chính là hoạt động của các kiểm toán viên độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các báo cáo tài chính được kiểm tốn nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực, phù hợp của báo cáo tài chính được kiểm tốn với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã được thiết lập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><b>2.1.2. Mục tiêu </b>
Mục tiêu tổng thể: Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng BCTC xét trên phương diện tổng thể khơng cịn các sai sót trọng yếu do gian lân hay nhầm lẫn. Nghĩa là trong cuộc kiểm tốn KTV sẽ tìm ra các BCKT hợp lý và đầy đủ để đảm bảo cao rằng BCTC được trình bày phù hợp với khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng. Bên cạnh đó, kiểm tốn cịn giúp cho KTV nhìn ra những sai sót từ đó giúp nâng cao chất lượng báo cáo của đơn vị.
<b>2.1.3. Vai trị </b>
Đối với đơn vịvđược kiểm tốn
Vì việc đưa ra ý kiến kiểm tốn BCTC được thực hiện bởi những KTV có đủ năng lực và độc lập nên đọ tin cậy cũng như chất lượng của BCTC sẽ được nâng cao
Đối với ngườivsử dụng thông tin
Giúp những người sử dụngvthơng tin từ BCTCcó cơ sở đáng tin cậy để đưa ra các quyết địnhvkinh tế chính xác hơn. Cụ thể hơn, các đối tượngvsử dụng thơng tin tàivchính của đơn vị như chủ nợ,vngân hàng,vnhà đầu tư,vcơ quan chức năng,… sẽ dựa vào thông tin trên BCTC để đưa ra các quyết địnhvkinh tế như thu thuế hoặc có tiếp tục cho doanh nghiệp vay tiền hay đưa ra các quyết định đầu tư tài chính đúng đắn...
Đối vớivtổng thể nền kinh tế
Nền kinh tế ngày một phát triễn, chính vì vậy mà các kỹ thuật kiểm toán cũng ngày một phát triễn theo nhờ đó làm tang them lượng kiến thức cho xã hội. Tương tụ như nhiều ngành nghề khác, nó tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, góp phần làm gia tăng thu nhập cho người lao động, cũng như góp phần đào tạo them nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kế toán tài chính…
<b>2.2. Bằng chứng kiểm tốn </b>
<b>2.2.1. Khái niệm BCKT </b>
Nếu như bằng chứng là cơ sở để đưa ra ý kiến hay kết luận về một vấn đề nào đó khi kiểm tốn thì BCKT chính là cơ sở để đưa ra ý kiển kiểm toán về BCTC.
Cụ thể, theo như chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 thì “BCKT là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm tốn và dựa trên các thơng tin này, KTV hình thành nên ý kiến kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu, thông tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế tốn, kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông tin khác”.
Từ định nghĩa trên, ta có thể hiểu BCKT có thể là tài liệu kế toán từ đơn vị được kiểm toán như là sổ kế tốn, chứng từ, báo cao tài chính…các bằng chứng do chính kiểm tốn viên tạo ra như biên bản kiểm kê tiền mặt, biên bản kiểm kê và các ghi chú với tài sản cố định hay hàng tồn kho; hoặc là các bằng chứng từ bên thứ ba khác như xác nhận ngân hàng, thư xác nhận công nợ, xác nhận của cơ quan pháp luật…
Các BCKT này có thể được thu thập từ nhiều nguồn và nhiều cách thức khác nhau từ sự kết hợp giữa thử nghiệm kiểm toán và thử nghiệm cơ bản.
BCKT thường ở dạng văn bản, nhưng ngồi ra KTV cũng có thể sử dụng cả các bằng chứng ở dạng lời nói, hay từ chính những quan sát của KTV. Khi đó, KTV sẽ phải thu thập đầy
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">đủ và thích hợp những bằng chứng để đưa ra ý kiển kiểm toán. Tuy nhiên việc đáp ứng các yêu cầu của BCKT cũng cần xem xét đến chi phí bỏ ra để làm sao khơng chỉ hữu hiệu mà cịn hiệu quả. Chính vì thế sự hiểu biết về các đặc điểm của BCKT là vô cùng quan trọng.
<b>2.2.2. Phân loại BCKT </b>
Về việc phân loại BCKT chúng ta có nhiều cách phân loại khác nhau. Ở đây chia BCKT thành 2 nhóm là nhóm: BCKT cơ bản và nhóm BCKT đặc biệt. Và nhóm BCKT cơ bản được chia theo nguồn gốc hoặc theo loại hình bằng chứng.
<i><b> Phân loại theo nguồn gốc hình thành </b></i>
Dựa theovnguồn gốc, bằng chứng kiểm toán được chia thành 3 loại chính: Bằng chứngđến từ đơn vị được kiểm toán:
Luân chuyển trong nội bộ đơn vị: Sổ chi tiết tài khoản, sổ cân đối phát sinh, sổ nhật ký chung, bảng chấm công… Đây là lạo bằng chứng phổ biến và dễ dàng thu thập từ chính đơn vị được kiểm tốn. Cũng chính vì nguồn gốc xuất thân từ nội bộ doanh nghiệp chính vì vậy đây cũng chính là một trong những sơ sở để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Từ đó kiểm tốn viên có thể đưa ra các xét đoán hay những thủ tục kiểm tốn tiếp theo.
Lưu chuyển ra bên ngồi: Ủy nhiệmvchi, các hóa đơnvbán hàng…Đây cũng là những bằng chứng có độ tin cậy cao và dễ dàng thu thập vì chúng sẽ được chuyển đến cho một bên thứ ba khác.
Bằng chứng đến từ đơn vịvbên ngoài:
Được lưu trữ tại đơn vị được kiểm tốn: Các hóa đơn mua hàng, biên bản bàn giao tài sản…Bằng chứng này có độ thuyết phục cao bởi nói được lập từ bên ngồi. Dù vậy, chúng vẫn có khả năng bị chỉnh sữa, thêm bớt...ảnh hưởng đến độ tin cậy của kiểm toán trong việc thu thập bằng chứng.
Được lưu trữ tại đơn vị bên ngoài: Lọai bằng chứng này thường gặp nhất là các thư xác nhận từ bên thứ ba như xác nhận ngân hàng, xác nhận công nợ hay xác nhận từ các cơ quan pháp lý... Dạng bằng chứng này khơng có sẵn mà phải được thực hiện theo yêu cầu của KTV. Tuy nhiên loại bằng chứng này cũng cần có số lưu ý: bằng chứng xác nhận phải gửi trực tiếp đến đơn vị kiểm tốn chứ khơng phải đơn vị được kiểm tốn để tránh việc gian lận. Bên cạnh đó, đơi khi cũng có những tình hướng khơng như ý là bên thứ ba không hồi đáp thư khiến cho bên kiểm toán phải tốn nhiều thời gian hay phải chọn thủ tục thay thế khác.
Bằng chứng do KTV trực tiếp khai thác:
Loại bằng chứng này thường gặp nhất như chứng kiến kiểm kê tài sản, kiểm kê hàng tồn kho hay tiền mặt tại quỷ, quan sát về hoạt động KSNB của đơn vị…đây là loại bằng chứng có mức độ tin cậy nhất vì nó được KTV trực tiếp mang tính thuyết phục cao hơn vì nó được KTV trực tiếp thu thập tuy nhiên chúng thường
thực hiện.
<i><b> Phân loại bằng chứng theo loại hình bằng chứng </b></i>
Dựa vào loại hình, bằng chứng được chia thành: Dạng bằng chứngvật chất:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Từ các biên bản kiểm kê HTK, biên bản kiểm kê tài sản cố định…thể hiện tính hiện hữu vật chất thật sự của các khoản mục trên BCTC. Loại bằng chứng này có tính thuyết phục cao.
Dạng bằng chứng tài liệu:
Tài liệu , sổ sách kế toán, chứng từ kế toán,… Đây là dạng bằng chứngvcó mức độ tinvcậy cao tuy nhiên 1 số loại bằng chứngvđộ tin cậy của chúng phụ thuộc vào sự hữu hiệu của bộ phận KSNB.
Dạng bằng chứngthu được từlời nói:
Thường thu thập bằng cách phỏng vấn, tính thuyết phục khơng cao và địi hỏivsự hiểu biết của cả người được phỏng vấn và người đi ngườivphỏng vấn vềvvấn đề cần phỏng vấn.
<i><b> Các bằng chứngokiểm toánođặc biệt </b></i>
Số dư đầu kỳ trong kiểm toán năm đầu tiên
Theo chuẩn mực kiểm toán số 510, số dư đầu kỳ đã được kiểm toán bởi kiểm toán tiền nhiệm hoặc chưa được kiểm toán. Kết quả của kiểm toán và những nhận xét có được từ số dư đầu kỳ này sẽ là một bằng chứng hữu ích cho cuộc kiểm tốn ở năm hiện tại hay thậm chí là những năm tiếp theo nữa. Vì số dư đầu kỳ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến số dư cuối kỳ của cuộc kiểm toán năm này. Nếu số dư đầu kỳ này được đánh giá độ tin cậy và chính xác cao thì cũng là một bằng chứng chứng minh cho thấy số dư cuối kỳ cũng có độ tin cậy cao hơn. Cụ thể, nếu số dư cuối kỳ trước kết chuyển sang số dư đầu năm khơng chính xác sẽ dẫn đến sự thiếu chính xác ở cả số dư cuối kỳ và kết quả hoạt động kinh doanh năm nay. Bên cạnh đó, số dư đầu
<i><b>kỳ cũng phản ánh sự nhất quán trong việc áp dụng các chính sách kế tốn. </b></i>
Giải trình bằng văn bản
Theo Ch̉n mực Kiểm tốn 580, “Giải trình bằng văn bản của ban giám đốc và ban quản trị" chính già những giải thích, những thơng tin của bộ phận cấp cao của đơn vị đối với các yêu cầu của KTV. Nó cũng tương tự như những lời giả đáp, những câu trả lời đối với câu hỏi của KTV. Chuẩn mực này cũng có quy định “Kiểm toán viên phải yêu cầu Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn cung cấp giải trình bằng văn bản về việc Ban Giám đốc đã hoàn thành trách nhiệm đối với việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo khn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, kể cả việc trình bày trung thực và hợp lý báo cáo tài chính đó”. Ngồi những nội dung trong chuẩn mực mà Ban giám đốc có trách nhiệm giải trình, KTV có thể u cầu những thơng tin khác liên quan đến cuộc kiểm toán.
Tuy nhiên, KTV khơng thể chỉ dựa vào giải trình này mà đưa ra các quyết định tang hay giảm các thủ tục kiểm tốn vì đây là một loại bằng chứng có giá trị thấp và khơng thể thay thế cho các thủ tục kiểm toán quan trọng khác. Mặc dù vậy KTV cũng không thể bỏ qua thủ tục này vì nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra ý kiển hay không của KTV.
Ý kiến của chuyên gia
Theo Chuẩn mực kiểm toán số 620 về sử dụng tư liệu của chuyên gia định nghĩa: “chuyên gia là một cá nhân hoặc một tổ chức có năng lực, kiến trúc và kinh nghiệm chuyên môn cao trong một lĩnh vực riêng biệt ngồi lĩnh vực kế tốn và kiểm toán”. Bằng chứng này sử dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và chỉ được sử dụng nếu KTV thấy cần thiết. KTV có thể tham khảo ý kiến chuyên gia trong một số trường hợp như là: định giá các công cụ tài chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">phức tạp, đất đai, nhà cửa, nhà xưởng và máy móc thiết bị…, diễn giải các hợp đồng, pháp luật và các quy định, hay ước tính về trữ lượng dầu và khí…
Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm sau cùng với việc đưa ra ý kiến kiểm toán vẫn là KTV. KTV không được đề cập đến công việc của chuyên gia khi đã đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCTC (trừ trường hợp có yêu cầu từ pháp luật), nếu có đề cập trong trường hợp đưa ra ý kiến không phải là ý kiên chấp nhận tồn phần thì phải ghi gõ điều này không làm giảm trách nhiêm của KTV.
Các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán
Theo VSA 23 loại bằng chứng này có 2 loại chủ yếu là cần phải thay đỗi BCTC và không cần phải thay đỗi BCTC. Một đặc điểm để giúp phân biệt hai loại bằng chứng này là tính “bất ngờ “. Đối với trường hợp buộc phải thay đổi BCTC là khi các sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán mà KTV nhận biết được bắt nguồn từ nguyên nhân gốc rễ từ trước đó. Ví dụ như đối với khoản phải thu, sau kỳ kết thúc niên độ mà khách hang vẫn chưa thu được khoản này như dự kiến, nên việc khách hangf khơng lập dự phịng cho nó là chưa hợp lý, điều này khiến cho các số liệu trên BCTC có sự thay đỗi. Ngược lại với trường hợp trên, tình huống cịn lại khơng buộc phải thay đỗi BCTC vì nó bắt nguồn từ nguyên nhân bất ngờ, không lường trước và cũng khơng tồn tại sẵn từ trước đó. Cụ thể như các thiên tai ập đến là không thể dự báo trước.
Bằng chứng các bên có liên quan
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 550 về “các bên liên quan”: Các bên được coi là liên quan nêu một bên có khả năng kiểm sốt hoặc có ảnh hưởng đáng đối với bên kia trong việc ra quyết định tài chính và hoạt động.
Mục đíchvcủa việc thu thậpvbằng chứng về các bên hữu quanvđể xác định liệu ban giám đốcvđã xác minh và thuyết minh một cách đầy đủvvề các bên hữuvquan và nghiệp vụvvới các bên liên quanvchưa. Theo yêu cầuvcủa chuẩn mực kế toánvsự tồn tạivcủa các bên hữu quanvvà nghiệp vụ giữa các bênvcó thể ảnh hưởng tới BCTC.
<b>2.2.3. Vai trò </b>
BCKT giữ một vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở đưa ra ý kiến của KTV về BCTC của đơn vị được kiểm toán, là những minh chứngvcụ thể cho những kết luậnvkiểm toán. Bằng chứng không chỉ là cơ sở pháp lý cho ý kiến kiểm tốn mà cịn là cơ sở để những người sử dụng các con số tài chính này có thể đặt niềm tin và từ đó đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn. Từ đó có thể thấy sự thành cơng của mộtvcuộc kiểm toán phụ thuộc trướcvhết vào việc thu thập và sau đóvlà đánh giá bằng chứngvcủa KTV. Nếu KTV không thu thậpvđầy đủ và đánh giávđúng các bằng chứng cần thiết thì KTV khó có thể đưa ra ý kiến cũng như nhận định chính xác về đối tượng cần kiểm toán. Trong trường hợp xấu khi xảy ra các tranh chấp thì BCKT nó lại trở thành chính những bằng chứng pháp luật để bảo vệ phía KTV.
Thơng qua đó ta có thể thấy một ý nghĩa rất quan trọng đối với các tổ chứcvkiểm toán độc lập, các cơ quan kiểm toán nhà nước hoặc cơ quan pháp lý, BCKTvcòn là cơ sở để giám sát đánh giá chất lượng hoạt độngvcủa KTV trong quá trình thực hiệnvkiểm tốn.vViệc giám sát này có thể dovnhà quản lý tiến hànhvđổi với các KTV thực hiệnvkiểm tốn hoặc có thể dovcơ quan tư phápvtiến hành đối với chủ thểvkiểm toán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>2.2.4. Yêu cầu của bằng chứng kiềm toán </b>
Đối với việc thu thập bằng chứng, tính "đầy đủ và thích hợp" là hai điều kiện ln đi liền cùng nhau và được áp dụng cho các BCKT thu thập đượcvtừ các thủ tục thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Thông thường, các KTV dựa vào các BCKT mang tính xét đoán vàvthuyết phục nhiều hơn là tỉnh khẳng định chắc chắn và chính xác. Do đó, trong q trình kiểm tốn, KTV thường tìm kiếm, khai thác BCKT bằng nhiều nguồn khác nhau hoặc nhiều loại hình khác nhau để chứng minh cho cùng một cơ sở dẫn liệu sao cho vẫn đảm bảo tính thích hợp và đầy đủ để đưa ra ý kiến kiểm tốn.
<b>2.2.4.1. Tính thích hợp. </b>
Tính thích hợp chỉ chất lượng hay độ tin cậy của BCKT. BCKT được coi là thích hợp khi nó đáng tin cậy và có liên quan đến mục tiêu kiểm tốn.
Tính phù hợp
Tức là bằng chứng có liên quan đến mục tiêu kiểm tốn. Ví dụ khi mục tiêu kiểm tốn là sự hiện hữu của HTK, KTV phải lựa chọn mẫu để xem số dư các khoản mục HTK trên sổ sách kế tốn, từ đó đối chiếu với các bằng chứng thu thập về sự tồn tại của chúng trong thực tế tại kho như phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê. Thế nhưng khi mục tiêu kiểm toán là sự đầy đủ, KTV phải lựa chọn một số HTK trong kho và đối chiếu với các các bằng chứng như sổ sách kế toán để thấy được những mặt hàng này có được ghi chép đầy đủ hay chưa
Như vậy, có thể thay BCKT cần thu thập sẽ khác nhau với mỗi mục tiêu kiểm toán khác nhau, nhưng để được coi là thích hợp, các BCKT phải liên quan đến mục tiêu kiểm tốn. Rõ ràng là KTV khơng thể lấy các bằng chứng xác minh sự tồn tại của HTK để làm bằng chứng cho sự đầy đủ của việc ghi chép.
Tính tin cậy:
Mức độ tin cậy của BCKTíchịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nguồn gốc và bản chất của thơng tin. Theo đó, tính tin cậy được xem xét trên các mặt sau:
Nguồn gốc của BCKT: BCKT nào càng độc lậpvvới đơn vịvđược kiểm tốnvthì càng cóvđộ tin cậy cao
Xét về dạng BCKT: Bằng chứng vật chất đạt được do KTV trực tiếp kiểrm kê hoặc tham gia chứng kiến kiểm kê và các hiểu biết của KTV về lĩnh vực kiểm toán được coi là hai dạngvbằng chứng có độvtin cậyvcao nhất
Hệ thống KSNB: BCKT sẽ có độ tin cậy cao nếu đơn vị có hệ thống KSNB hoạt động thật sự hữu hiệu. Ngược lại nếu KSNB yếu kém thì sẽ làm giảm đi độ tin cậy có BCKT
Sự kết hợpvgiữa các loạivbằng chứng: Một nhómvbằng chứngvcó từ những nguồnvkhác nhau, ở các dạng khác nhauvnhưng cùng chứng minhvcho một vấn đề sẽ tạo ra độ tin cậy lớn hơn so với việc xem xét nêng lẻ từng bằng chứng.
<b>2.2.4.2. Tính đầy đủ </b>
Đầy đủ là yêu cầu vềvsố lượng các bằng chứngvcần thiết làm cơ sởvcho các nhận định của KTV về thơng tinvcủa đơn vị cần được kiểm tốn. Đây là vấn đề khơng có thước đo chung mà địivhỏi khả năng xét đốn nghề nghiệp của KTV. Số lượng BCKT sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"> Tính thích hợp của BCKT: Số lượng bằng chứng cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi độ tin cậy của những bằng chứng đó. Nếu KTV nhận thấy các bằng chứng thu thập được có độ tin cậy chưa cao thì sẽ tiến hành thu thập thêm nhiều bằng chứng khác để có thể đưa ra ý kiến đánh giá của mình. Nghĩa là, khi bằng chứng có độ tin cậy cao thì số lượng chỉ cần ít cũng được coi là đầy đủ để làm cơ sở cho ý kiến của KTV. Tính trọng yếuvcủa thơng tinvđược kiểm tốn: đối với các khoản mục có tính trọng yếu càng cao thì KTV cần phải chú ý nhiều hơn và do đó phải thu thập nhiều BCKT. Ví dụ đối với doanh nghiệp chuyên sản xuất, khoản mục HTK chiếm vị trí quan trọng nên KTV cần thu thập bằng chứng vẻ HTK nhiều.
Mức độ rủi ro của thơng tin được kiểm tốn: Nếu KTV xét thấy mức độ rủi ro xảy ra các sai sót, gian lận tại đơn vị cao thì KTV sẽ tăng số lượng bằng chứng cần thu thập.
Như vậy, BCKT phải đảm bảo được tính khái qt đối với tồn bộ đối tượng kiểm tốn (các khoản mục, tồn bộ thơng tin hiện có). Nói cách khác, để đưa ra nhận xét thì KTV phải thu thập đủ số lượng bằng chứng đảm bảo giá trị pháp lý cho kết luận của mình cũng như sự tin tưởng của khách hàng. BCKT phải được thu thập cho từng cơ sở dẫn liệu của BCTC.
Khi KTV vẫn có nghi ngờ có gian lận, sai sót liên quan đến cơ sở dẫn liệu có thể ảnh hưởng trọng yếu đển BCTC, KTV phải thu thập thêm các BCKT bổ sung cần thiết để giải tỏa sự nghi ngờ đó. Nếu khơng thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp, KTV sẽ đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến không thể đưa ra ý kiến.
<b>2.2.5. Các phương pháp thu thập BCKT 2.2.5.1. Quan sát </b>
Quan sát là việc KTV xem xét, theo dõi tận mắt các công việc, các quá trình thực hiệnvcơng việc do người khác thực hiện. Kỹ thuật quan sát thường được áp dụng trong cả giai đoạn lập kế hoạch và giai đoạn thực hiện kiểm toán và chỉ thực hiện đối với thử nghiệm kiểm sốt.
Ví dụ : |
Ở giai đoạn lập kế hoạch KTV sẽ tiến hành đi tham quan nhà xưởng .
Ở giai đoạn thực hiện kiểm toán : quan sát việc thực hiện thủ tục kiểm soát đối với việc xuất kho hàng hóa để xem thủ tục đơn vị thiết lập có được vận hành đúng như quy định hay không . . .
Nhưng chủ yếu kỹ thuật quan sát sẽ được KTV thực hiện ngay trong giai đoạn đầu lập kế hoạch .
Ưu điểm :
Bằng chứng thu thậpvđược từ quan sátvdo trực tiếp KTV thực hiện nên nó mang tính khách quan,vđáng tin cậy
Hạn chế:
Khơng thể cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp, nên cần có sự kết hợp với các thủ tục khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Kỹ thuật phỏng vấn chi mang tính thời điểm, nhất thời,khơng khẳng định đượcvsự việc luôn xảy ra như vậy (khi biêt trước có sự quan sát thì nhân viên hay đối tượng bị quan sát sẽ cô gắng để thực hiện cơng việc tốt hơn nhiều so với bình thường).
<b>2.2.5.2. Phỏng vấn </b>
Phỏng vấn là quá trình thu thậpvthơng tinvqua việc trao đổi, trị chuyệnvvới những người bên trong hoặc bên ngồivđơn vị đượcvkiểm tốn. KTV thu thập thơng tinvbằng văn bản hay bằng lời nói qua việc trao đổi, trị chuyện đó. Nói theo cách khác KTV sẽ đi tiếp cận với các bên liên quan, qua đó tìm hiểu về thực tế hoạt động của đơn vị để có thể đưa ra đánh giá được chính xác nhất về thực trạng của đơn vị đồng thời giảm thiểu rủi ro cho quá trình thực hiện kiểm tốn
Ưu điểm :
Đây là kỹ thuật được sủ dụng phổ biến vì dễ dàng và tiết kiệm rất nhiều chi phí. Một lọai bằng chứng hộ trợ, cũng cố cho các bằng chứng khác rất hiệu quả. Cho thấy được tin thần đạo đức của đối tượng được phỏng vấn.
Kỹ thuậtvphỏng vấnsẽ giúp KTV thu thậpvđược nhữngvbằng chứngvmới, hoặc giúp làm rõ những bằng chứng đã có.
Hạn chế:
Độ tin cậy không cao do các đối tượng được chọn để thu thập bằng chứng chủ yếu là người trong đơn vị được kiểm tốn nên tính khách quan cịn hạn chế. Ngoài ra, chất lượng của bằng chứng này cũng phụ thuộc vào trình độ,sự hiểu biết và tính độc lậpcủa người được phỏng vấn.
Nếu chỉ phổng vấn khơng thì chưa đủ để cung cấp bằng chứng vè việc khơng có sai sót trọng yếu hay về tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm sốt.
<b>2.2.5.3. Phân tích </b>
Là việc đánh giá thơng tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ hợp lý hay không hợp lý của thông tin và chính và phi tài chính. Thủ tục này cũng bao gồm việc kiểm tra, khi cần thiết các biến động khác thường hoặc các chênh lệch lớn so với dự kiến. Đây là kỹ năng bao trùmvnhất để khai thácvBCKT trong tất cả các giai đoạn kiểm toán: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn kết thúc kiểm toán.
Ưu điểm:
Làm cơ sỏ để thiết kế các thủ tục kiểm toán giúp KTV tiết kiệm thời gian, chi phí vì thủ tục phân tích giúp đánh giá các rủi ro ban đầu.
Tương đốivđơn giản, có hiệu quảvcao vì ít tốnvchi phí, thời gianvcho KTV mà vẫn có thểvcung cấpvbằng chứng vềvsự đồng bộ, chính xácvvà có giá trị về mặtvkế tốn, giúp KTV đánh giá được tổng thểvkhông phải đi vào các nghiệp vụvcụ thể. Thủ tục phân tích được sử dụngvtrong tất cả các giai đoạnvcủa quy trình kiểm tốnvvà được xem là rất hữu ích.
Hạn chế:
Do mối quan hệvbản chất giữa những chỉ tiêuvđược so sánh nên việc phân tíchvsẽ khơng có ý nghĩavnếu các chỉ tiêu khơng cóvmối liên hệ với nhau. Ngoài ra phương pháp chỉ áp dụngvđối với các chỉ tiêu đồng nhấtvvề nội dung và phương pháp tính.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Đối với các khoản mụcvtrọng yếu, KTV không thểvchỉ sử dụngvkỹ thuậtvphân tích đơn thuầnvmà cầnvkết hợpvvới các kỹ thuật khác để tìm được bằng chứng thích hợp. Ngồi ra, trong điều kiện hệ thống KSNB yếu kém, cũng cần kết hợp với nhiều kỹ thuật khác.
Đánh giávchênh lệchvkhi phân tíchvsẽ sai lầmvnếu KTV thiếu hiểu biếtvvề những mức tiêu chuẩnvngành kinh doanhvcủa đơn vị được kiểm toán.
<b>2.2.5.4. Kiểm tra vật chất </b>
Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia chứng kiến kiểm kê các loại tài sản của doanh nghiệp. Công việc kiểm kê thường được tiến hành ở một số khoản mục chủ yếu như khoản mục vốn bằng tiền khoản mục tài sản cố định, khoản mục HTK. Với những tài sản dễ mất mát cũng như nhạy cảm với với gian lận thi việc kiểm kê vật chấtvphải thực hiện và được kiểm tra tồn diện. Cịn đốivvới những loại tài sảnvkhác thì tuỳ thuộcvmức độvtrọng yếu, sự quan trọngvcủa từng loạivmà thực hiệnvcho phù hợp. Độ tin cậy của bằng chứngvvật chất phụ thuộc vào kỹ năngvvà hiểu biết của KTV thực hiện kiểm kê.vNếu KTVvthiếu sựvam hiểuvvề đánh giá chủng loại các tài sảnvcần thiếtvhoặc kiểm kê khơng cẩn thậnvthì bằng chứngvthu thập được có thểvcó sự sai lệch.
Ưu điểm:
Kiểm travật chất là mộtvphương tiệnvtrực tiếpvcủa quá trìnhvxác minhvsự hiện hữu của tài sảnvcó tồn tạivhay khơng, mang tính kháchvquan nhất nên kỹ thuậtvkiểm kêvcung cấpvbằng chứngvcó độ tin cậyvcao nhất. Ví dụ: khi kiểm kê giá trị HTK tại ngày kết thúc niên độ 31/12, các loại hàng tồn nếu tồn tại thật sự thì sẽ được ghi nhận vào biên bản kiểm kê, chứng tỏ cho sự hiện hữu của tài sản đó vào ngày được kiểm kê.
Hạn chế:
Đối vớivmột số tài sảnvcố định nhưvđất đai, nhà xưởng, máy mócvthiết bị… kỳ thuật kiểm kêvchi cho biết sự hiện hữuvcủa tài sản đó, không cho biết quyền sở hữuvcủa đơn vị đối với tài sản đó.
Đối vớivhàng hố, nguyên vật liệuvtồn kho, kiểm travvật chấtíchỉ chovbiết sự tồn tại vềvsố lượng, cịnvchất lượng, tình trạngvkỹ thuật, phương phápvtính giá đúng hayvsai chưa thể hiện.
<b>2.2.5.5. Kiểm tra tài liệu </b>
Kiểm tra tài liệu là việc xem xét,vkiểm tra,vđối chiếu các chứng từvsổ sáchvcó liên quan. Kỹ thuật này thường được sử dụng đối với các chứng từ như hóa đơn bán hàng, phiếu nhập xuất kho, hóa đơn vận chuyển… Kỹ thuậtvkiểm tra tài liệuvdựa trên phương phápvđối chiếu trực tiếp, theo phương pháp này khi áp dụng cho kỹ thuật xác minh tài liệu sẽ có các trường hợp đối chiếu như: đối chiếu giữa chứng từ với sô kể toán, giữ sổ kế toán với báo cáo kế toán, giữa các báo cáovkế toán với nhau, đối chiếu kỳ nàyvvới kỷ trước.
Ưu điểm:
Kỹ thuật này thường được thực hiện khá thuận tiện do tài liệu thường là có sẵn, chi phí thu thập bằng chứng thấp hơn so với các kỹ thuật khác. KTV yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp các tài liệu, chứng từ cần thiết để tiến hành kiểm tra , đối chiếu chúng với nhau và đưa ra kết luận cho những vấn đề khả nghi can chi tiết .
Hạn chế:
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Độ tin cậyvcủa tài liệuvphụ thuộc vào nguồn gốc của chúng. Các tài liệuvcó thể bị sữa chữa, giả mạovlàm mất tính khách quanvnên cần có sự kiểm tra, xác minhvbằng các phương phápvkỹ thuật khác.
<i><b>Xác nhận từ bên ngoài </b></i>
Xác nhận là quá trình thu thập và đánh giá BCKT thơng qua việc cơng ty kiểm tốn trực tiếp liên hệ với bên thứ ba để nhận đượcvphản hồivcủa họ về các thông tinvcụ thể ảnh hưởngvtới cơ sở dẫn liệu được ban giám đốc đơn vị được kiểm tốn lập và trình bày trong BCTC. Xác nhận từ bên ngoàixthường đượcvsử dụngvđối với số dưvtài khoản và các bộ phậnvcấu thànhvcủa nó, nhưng khơngvchỉ giới hạnvtrong nhữngvkhoản mục này (ví dụ như yêu cầu xác nhận về các điều khoản trong hợp đồng được thỏa thuận đơn vị với các tổ chức cá nhân khác, hay giao dịch của đơn vị được kiểm tốn với bên thứ ba).
Vì mẫuvxác nhậnvcó từ các nguồnvđộc lậpvvới công tyvkhách hàngvnên chúng được đánh giá caovvà thường dùngvnhư một loạivbằng chứng. Tuy vậyvcác xác nhận tươngvđối tốnvkém, thư trảvlời thườngvkhông thu đượcvdo nhiều nguyên nhân: sự thiểu hợpvtác bênvthứ ba, thư xácvnhận bị thấtvlạc… việc xác nhậnvmột số khốnvcơng nợ chi chứngvminh đượcvkhả năng thuvnợ hay trảvnợ, bằng chứng có thể giảmvđộ tinvcậy nếu có sự giànvxếp, thoả thuận giữa banvgiám đốc với bênvthứ ba. Vì vậy, chúngvkhơng thể dùngvtrong mọi trường hợpvmà
Bằng chứngvthu được cóvđộ tin cậy cao nếu được thực hiệnvtốt các yêuvcầu như thông tinvđược xácvnhận theo yêuvcầu của KTV, sự độc lậpvcủa người xácvnhận thông tinvvà KTV kiểm sốtvđược tồn bộvq trình thuvthập thư xác nhận.
Hạn chế:
Chi phívthực thi tươngvđối lớn và do đóváp dụng giớivhạn, nhất là khi đơn vịvđược kiểm tốnvcó quy mơ lớn, quan hệvrộng, đa quốcvgia. Hơn nữa, KTV cũng cầnvquan tâm đến khảvnăng các xác nhậnvcủa bên thứ 3 đã qua dàn xếpvtrước của đối tượngvđược kiểm toán.
<b>2.2.5.6. Tính tốn lại </b>
Tính tốnvlà việc kiểm travtính chính xác về mặt toán họcvcủa số liệu trênvchứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệuvliên quan khácvhay việc thực hiệnvcác tính tốn độc lập củavKTV vi dụ như kiểm travvề số lượng, đem gà, sự chinh xác về một số học khỉ tính ra giá trị thành tiền, KTV xem xét tính chính xác các hóa đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho , số liệu hảngvtồn kho, tỉnh lạivchi phí khấuvhao, giá thành, các khoảnvdự phòng, thuế, số tổng cộngvtrên sổ chi tiếtvvà sổ cái… Kỹ thuật nàyvchỉ quan tâmvđến tính chính xác thuầnvtúy về mặt tốnvhọc chứ khôngvchú ý đến sự phùvhợp về phương pháp đượcvsử dụng để tính tốn. Do đó kỹ thuật này thường được sử dụng cùng với các kỹ thuật khác như xácvminh tài liệu, kiểmvtra vật chất, quy trình phânvtích… trong quá trìnhvthu thập bằng chứng.
Ưu điểm :
Kỹ thuật tinh thần mang lại bằng chứng đáng tin cậy xét về mặt số học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"> Hạn chế:
Kỹ thuật này sẽ rất phức tạp khi tính tốn ở cơng ty có quy mơ lớn loại hình kinh doanh phức tạp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><b>3.1. Khái qt quy trình kiểm tốn tại Công ty GAFC: </b>
Nhằm đáp ứng các mục tiêu kiểm toán cũng như thu thập những bằng chứng một cách thích hợp và đầy đủ để làm căn cứ đưa ra kết luận về tính trung thực và hợp lý của GAFC đã xây dựng quy trình kiểm toán theo mẫu của VACPA ban hành gồm 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm tốn và hồn thành kiểm tốn. Các giai đoạn được GAFC thực hiện như sau:
<b> Sơ đồ 3.1: Quy trình kiểm tốn tại cơng ty GAFC </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Tiếp cận khách hàng
Liên lạc với khách hàng qua thư mời, điện thoại hoặc trực tiếp gặp nhau. Đối với khách hàng mới:
Khảo sát yêu cầu của khách hàng.
Thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng (mã số thuế, hình thức sở hữu vốn…) Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh.
Đánh giá khái quát hoạt động của doanh nghiệp xem xét những vấn đề nghiêm trọng như: bị kiện tụng, có tranh chấp hay sự hoạt động liên tục của công ty khách hàng.
Đối với khách hàng cũ:
Thơng qua cuộc kiểm tốn của những năm trước KTV có thể đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như tình trạng hoạt động của khách hàng, việc cần làm bây giờ KTV chỉ thu thập những thông tin mới trong năm của khách hàng. Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng: Để tiến hành ký hợp đồng kiểm toán, KTV cần
trao đổi với khách hàng một số vấn đề như: mục đích kiểm tốn, thời gian dự kiến thực hiện, chi phí thực hiện kiểm toán, yêu cầu cung cấp một số tài liệu…
Xây dựng kế hoạch tổng quát Xác lập mức trọng yếu của BCTC
Lập kế hoạch kiểm toán: Sau khi thời gian thực hiện kiểm toán được hai bên chấp nhận, trưởng phịng nghiệp vụ sẽ phân cơng cho từng nhóm trong cơng ty, mỗi nhóm có ít nhất một KTV và các trợ lý.
Thiết kế chương trình kiểm tốn Phân tích sơ bộ BCTC
Đánh giá chung về hệ thống KSNB, rủi ro kiểm soát và thiết kế thử nghiệm kiểm soát, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
<b>3.1.1. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn </b>
Nhóm kiểm tốn gồm: Nhóm trưởng và các trợ lý kiểm tốn của mình đến công ty khách hàng, dựa vào dữ liệu, các chứng từ khách hàng cung cấp, cùng việc kết hợp linh hoạt các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn, KTV tiến hành ghi chép, tính tốn, nhận xét, phân tích, đánh giá các khoản mục vào file làm việc của mình. Sau đó, KTV sẽ lưu các bằng chứng kiểm toán cũng như giấy tờ làm việc vào hồ sơ kiểm toán.
<b>3.1.2. Giai đoạn hồn thành kiểm tốn </b>
Sau khi hồn thành việc kiểm tốn tại cơng ty khách hàng cùng với những bằng chứng thu thập được, KTV đưa ra những vấn đề cần trao đổi với khách hàng và tập hợp các bút toán điều chỉnh lên bảng tổng hợp sai sót. Tiếp theo nhóm kiểm tốn sẽ lập dự thảo báo cáo, thư quản lý,
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">thư giải trình, báo cáo kiểm tốn (gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo luân chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài ch nh) và trình lên ban giám đốc kiểm tra và ký duyệt. Các bản dự thảo đã được phê duyệt sẽ được gửi đến khách hàng để lấy ý kiến. Và hai bên đã đồng ý thì KTV sẽ hồn chỉnh báo cáo kiểm toán lần cuối và phát hành bản báo cáo chính thức cho khách hàng.
<b>3.2. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại GAFC </b>
<b>3.2.1. Chứng kiến kiểm kê </b>
Sau khi thỏa thuận, kí hợp đồng kiểm tốn với khách hàng, giám đốc cơng ty sẽ phân chia các khách hàng cho các nhóm trưởng, các nhóm trưởng sẽ sắp xếp, lên lịch cụ thể từng khách hàng, trước tiên là kế hoạch kiểm kê, KTV liên hệ với khách hàng để thống nhất về thời gian, địa điểm kiểm kê, sau đó sẽ cùng các trợ lý của mình đến đơn vị khách hàng để chứng kiến kiểm kê. Nhóm trưởng phân cơng mỗi thành viên sẽ chứng kiến kiểm kê một khoản mục hoặc linh hoạt hộ trợ nhau khi đã hoàn thành khoản mục được giao: Tiền mặt, tài sản cố định, hàng tồn kho… Các KTV sẽ chứng kiến đơn vị kiểm kê để đảm bảo tính hiện hữu hoặc đầy đủ của khoản mục, quan sát tình trạng của mặt hàng kiểm kê: hàng bị hư hỏng, lỗi thời,.., đồng thời tiến hành phỏng vấn thành viên kiểm kê của đơn vị về tình trạng đó và ghi nhận vào biên bản làm việc (biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa; biên bản kiểm quỷ tiền mặt cuối kỳ), lưu chứng từ làm việc để đối chiếu với phần hành kiểm toán. Do một số hạn chế về con người cũng như thời gian KTV từ GAFC không thể tiến hành chứng kiến kiểm kê tất cả các đơn vị khách hàng. Do đó, thường thì việc chứng kiến kiểm kê này là xuất phát từ yêu cầu của khách hàng hoặc những cuộc kiểm tốn có tính rủi ro cao thì KTV sẽ tham gia chứng kiến kiểm kê. Ở một số khách hàng không thể trực tiếp tham gia chứng kiến kiểm kê, KTV có thể kiểm tra biên bản kiểm kê của họ, như đối với khoản mục tiền thì kiểm tra biên bản kiểm quỹ tiền mặt cuối kỹ, đối với hàng tồn kho thì KTV kiểm tra biên bản kiểm kê vật tư, hàng hóa, tuy nhiên những tài liệu kể trên khơng đáp ứng được tính hiện hữu của nó, vì vậy KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ cho các khoản mục khơng được chính KTV tham gia chứng kiến kiểm kê. Mặc dù kỹ thuật chứng kiến kiểm kê cung cấp bằng chứng kiểm tốn đáng tin cậy về tính hiện hữu của các tài sản đó vào thời điểm kiểm tra, tuy nhiên lại không chắc chắn cung cấp được bằng chứng về quyền sở hữu của khách hàng đối với tài sản đó. Vì vậy KTV sẽ linh hoạt sử dụng kết hợp với các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán khác như phỏng vấn, xác nhận, kiểm tra tài liệu để có thể thu thập
<i><b>được bằng chứng kiểm tốn có độ tin cậy cao nhất. </b></i>
<b>3.2.1.1. Chứng kiến kiểm kê tiền mặt: </b>
Tiền mặt là một loại tài sản có tính thanh khoản cao chính vì vậy nó có vị trí quan trọng trong việc đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của đơn vị. Chính vì vậy nếu như số dư tiền mặt quá thấp, quá cao hoặc bị trình bày sai sót so với thực tế sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định của các đối tượng sử dụng BCTC.
Mục tiêu chính của cuộc tham gia chứng kiến kiểm kê tiền mặt là nhằm đảm bảo tính hiện hữu cũng như chính xác tại quỹ tiền mặt đang lưu trữ tại đơn vị và thuộc quyền sỡ hữu của đơn vị. Như vậy mục tiêu chính của cuộc kiểm kê mà KTV sẽ quan tâm hàng đầy là tính hiện hữu và đầy đủ.
Một quy trình tham gia chứng kiến kiểm kê tiền mặt sẽ gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị kiểm kê:
Lập kế hoạch kiểm kê:
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"> Nhân sự tham gia kiểm kê có thể là KTV hay trợ lý kiểm toán cùng với thủ quỷ cùng một người khác mang tính giám sát có thể là kế toán từ đơn vị được kiểm toán.
Thời gian tham gia kiểm kê dựa vào lịch hẹn mà khách hàng và đơn vị kiểm toán thống nhất với nhau. Thời điểm này có thể ngay tại ngày khóa sổ hoặc cũng có thể trước hoặc sau đó.
Tài liệu sử dụng cho cuộc kiểm kê là sổ quỷ tiền mặt. Thực hiện kiểm kê:
KTV quan sát việc kiểm kê tiềm mặt của thủ quỷ hoặc đại diện công ty khách hàng. Cần chú ý rằng công việc của KTV chỉ là quan sát và ghi chép các ghi chú cần thiết, tuyệt đối không được đụng chạm và tiền của đơn vị, ở đây KTV chỉ là người chứng kiến kiểm kê.
Việc kiểm kê tiền mặt nên diễn ra cùng một lúc đối với trường hợp đơn vị có nhiều quỹ cất giữ ở nhiều nơi để tránh trường hợp gian lận mà chuyển tiền từ quỷ này sang quỷ khác. Làm mất đi tính trung thực của khoản mục.
Tiền mặt sẽ được phân chia thành từng mệnh giá riêng biệt để kiểm kê số lượng từng mệnh giá, sau đó tiến hành tính tổng từng mệnh giá. Cuối cùng là tổng quỷ tiền mặt.
Bên cạnh việc kiểm về mặt hiện hữu, đầy đủ của khoản mục, KTV sẽ kết hợp quan sát việc kiểm soát quỷ của đơn vị. Đánh giá về việc phân chia nhân sự cũng như việc bảo quản quỹ.
Kết hợp với việc phỏng vấn để làm rõ các vấn đề mà KTV thấy chưa hợp lý. Kết thúc kiểm kê:
Sau khi đã chứng KTV sẽ lập biên bản kiểm kê và đối chiếu số kiểm kê với số trên sổ sách. Tính tốn các chênh lệch và ghi nhận lại nguyên nhân mà đơn vị giải trình.
KTV xin xác nhận từ các đối tượng tham gia kiểm kê và xin các tìa liệu cần thiết khác.
<b>3.2.1.2. Chứng kiến kiểm kê t sản cố định, cơng cụ dụng cụ: </b>
Cũng giống như kiểm kê tiền mặt ở trên, mục đích chính của cuộc kiểm kê tài sản cố định cũng là tính hiện hữu và đầy đủ của khoản mục. Tuy nhiên, bên cạnh 2 mục tiêu quan trọng trên thì KTV cũng phải quan tâm đến một khia cạnh rất quan trọng đối với TSCĐ đó là tình trạng của tài sản, để xem xem có dáu hiệu hư hỏng, lỗi thời hay có cịn thuộc quyền sỡ hữu của đơn vị không.
Chuẩn bị kiểm kê:
Để tiết kiệm thời gian và chi phí, GAFC sẽ kết hợp phân chia nhân sự để kết hợp kiểm kê tiền mặt, TSCĐ, CCDC và cả HTK chung một thời gian.
Nhân sự tham gia kiểm kê TSCĐ cũng sẽ bao gồm KTV được phân công và người quản lý TSCĐ ở phía đơn vị. Cần lưu ý nếu như đơn vị cất giữ tài sản ở nhiều kho thì
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">sẽ mất nhiều nhân sự hơn để kiểm kê vì phải kiểm kê cùng một thời điểm để tránh gian lận.
Tài liệu cần có là danh mục TSCĐ và bảng khấu hao TSCĐ,CCDC… Thực hiện kiểm kê:
Dựa vào danh mục tài sản KTV sẽ quan sát đồng thời đếm cùng với nhân viên được phân công kiểm kho của đơn vị để kiểm kê từng mục tài sản hoặc chọn mẫu một số tài sản nếu quá nhiều. Đồng thời KTV sẽ đánh giá tình trạng của tài sản cũng như đâu mới là tài sản thuộc sở hữu của đơn vị. KTV cần dựa vào kinh nghiệm và kỹ năng để kiểm kê tránh tình trạng trùng lấp vì đa số tài sản rất giống nhau và khó phân biệt. Trong qua trình tham gia kiểm, kê KTV sẽ kết hợp phỏng vấn và ghi chú khi cần
thiết.
KTV cần lưu ý đối với CCDC xem có đủ điêu kiện để tính làm TSCĐ hay khơng và trao đỗi với đơn vị.
Kết thúc kiểm kê
KTV tiến hành lập biên bản kiểm kê dựa vào những ghi nhận đã có khi tham gia chứng kiến kiểm kê. Đồng thời tính tốn các chênh lệch và ghi nhận các nguyên nhân. KTV xin xác nhận từ đơn vị và giữ lấy bản gốc, có thể photo ra cho đơn vị bản khác.
<b>3.2.1.3. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho: </b>
HTK là một khoản mục có số lượng lớn nghiệp vụ và thường cũng có giá trên lớn nên việc kiểm kê sẽ hữu ích cho việc đánh giá tính hiện hữu và đầy đủ của khoản mục.
Các giai đoạn kiểm kê tương tự như kiểm kê TSCĐ, tuy nhiên KTV cần lưu ý chọn kiểm kê những mặt hàng ưu tiên trước vì khối lượng HTK rất lớn và tốn nhiều thời gian.
<b>3.2.2. Kiểm tra, đối chiếu sổ sách chứng từ </b>
Bắt đầu cuộc kiểm toán, đơn vị sẽ cung cấp các tài liệu mà phía KTV u cầu trước đó: báo cáo kiểm tốn năm trước; sổ kế toán; chứng từ ngân hàng; phiếu thu-chi; hóa đơn giá trị gia tăng; Các KTV sẽ dựa vào những tài liệu đó để tiến hành thực hiện các phần hành làm việc của mình, đầu tiên các KTV sẽ đối chiếu số dư đầu kỳ từ bảng CĐSPS năm kiểm toán với số cuối kỳ từ BCKT năm trước, lấy số cuối năm từ bảng CĐSPS đưa vào phần hành làm việc, sau đó sẽ tiến hành thực hiện các phần hành chính, trong q trình thực hiện khi cần thêm các tài liệu KTV sẽ yêu cầu đơn vị cung cấp them các tài liệu cần thiết khác, như khi thực hiện phần hành Lương, sẽ yêu cầu đơn vị cung cấp Bảng lương 12 tháng; thông báo bảo hiểm tháng 12; Chứng từ chi lương sau niên độ; Hợp đồng lao động; Phụ lục hợp đồng lao động (nếu có); Quyết định tăng lương (nếu có), dựa vào những tài liệu đó, sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu với sổ sách, khi thấy chênh lệch sẽ tiến hành phỏng vấn đơn vị để tìm ra nguyên nhân, ghi lại tất cả những
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">giải đáp đó vào phần hành làm việc. Thơng thường KTV sẽ chọn mẫu để kiểm tra các nghiệp vụ có số phát sinh lớn hoặc bất thường, tuy nhiên đối với các khoản mục như TSCĐ, hoặc các khoản mục phát sinh ít nhưng giá trị lớn, sẽ tiến hành kiểm tra 100% các chứng từ đó. Việc lựa chọn các phần tử của mẫu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của KTV.
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu được tiến hành theo hai cách: kiểm tra từ sổ sách đến chứng từ gốc và ngược lại. Hai kỹ thuật này sẽ được KTV sử dụng xen kẽ nhau nhưng thường việc kiểm tra từ sổ sách đến chứng từ gốc sẽ mang lại sự hiệu quả nhiều hơn, chính vì thế được các KTV trong công ty GAFC sử dụng phổ biến trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán.
<b>3.2.3. Gửi thư xác nhận </b>
Khi thực hiện các phần hành: Tiền, công nợ, các KTV GAFC sẽ tiến hành gửi thư xác nhận cho khách hàng của đơn vị để xác minh tính hiện hữu, tính chính xác của các khoản tiền, cơng nợ. Đầu tiên, các KTV sẽ chọn đối tượng cần gửi xác nhận từ danh sách khách hàng do đơn vị cung cấp, thông thường các KTV sẽ chọn gửi thư xác nhận đối với các khoản mục có giá trị lớn hoặc có biến động bất thường-đó sẽ là các khoản công nợ; các khoản tiền gửi ngân hàng có số dư lớn hoặc là các khoản phải trả trong năm có phát sinh lớn nhưng đến cuối kỳ khơng có số dư, tiếp đó, sẽ lập thư xác nhận và tự gửi đến bên thứ ba, khi nhận được thư phúc đáp từ bên thứ ba, KTV sẽ đối chiếu số trên thư xác nhận với số sổ sách đơn vị, nếu số liệu không trùng khớp, KTV sẽ tiến hành phỏng vấn đơn vị để tìm hiểu nguyên nhân. Trường hợp nếu KTV không nhận được thư phản hồi của bên thứ ba, KTV sẽ tiến hành gửi thư xác nhận lần 2, nếu lần 2 vẫn không nhận được phản hồi từ bên thứ ba, KTV sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế: kiểm tra việc thanh tốn sau niên độ đối với các khoản cơng nợ, đối sổ sách.
Khoản mục nợ phải thu là một khoản mục có liên hệ mật thiết với doanh thu và lợi nhuận của đơn vị chính vì vậy ngun cơ có thể bị khai gian là cao. Chính vì thế mà để đảm bảo tính hiện hữu tính chính xác của nó KTV cần có xác nhận từ bên thứ ba. Và gửi thư xác nhận là một trong những thủ tục phổ biến nhất.
Thư xác nhận được soạn theo mẫu quy định tại hướng dẫn của VSA 501 và được gửi trực tiếp cho bên thứ ba .trong trường hợp không nhận được phúc đáp KTV có thể gửi tiếp các lần tiếp theo hoặc liên hệ trực tiếp khách hàng để yêu cầu xác nhận. Nếu như vẫn không nhận xác kết quả thích hợp KTV sẽ tiếp tục sử dụng các thủ tục thay thế khác.
Khi nhận được kết quả phản hồi mà có sai lệch KTV sẽ phỏng vấn đơn vị để tìm hiểu được nguyên nhân. Nhiều trường hợp có thể do thời điểm ghi nhận doanh thu, khoản phải thu, phải trả có sự khác nhau giữa 2 bên. Cịn trong trường hợp có sự chênh lệch thật sự, KTV sẽ thông qua việc kiểm tra sổ sách, chứng từ, hợp đồng có liên quan… để đề nghị bút toán điều chỉnh thích hợp.
Tiền gửi tại ngân hàng thường chiếm một tỷ trọng lớn trong mục tiền và các khoản tương đương tiền. Chính vì vậy để đảm bảo tính hiện hữu của khoản mục , cách phổ biến và hiệu quả nhất là thư xác nhận từ ngân hàng mà đơn vị co liên quan. Thư xác nhận được gửi đi cho tất cả các ngân hàng mà đơn vị có tài khoản kể cả khi tài khoản có số du bằng 0. Vì chưa chắc chắn vào việc ghi nhận sổ tại đơn vị đã chính xác hồn tồn. Bên cạnh số dư tài khoản, KTV có thể u cầu them các thơng tin cần thiết khác hữu ích cho cuộc kiểm tốn như: số dư các khoản vay,
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">khoản cầm cố thế chấp, các thông tin về lãi suất…khi nhận thư xác nhận, nếu có chênh lệch KTV sẽ yêu cầu giải trình từ phía đơn vị.
<b>3.2.4. Quan sát </b>
Hầu như ở mỗi giai đoạn trong kiểm toán, Kỹ đều áp dụng kỹ thuật quan sát, quan sát kiểm kê, quan sát hoạt động của các phòng ban, phân xưởng sản xuất, hệ thống kế toán, quan sát thực trạng sử dụng và tình trạng của tài sản hay quan sát các cá nhân thực hiện nhiệm vụ để đánh giá về hoạt động, về hệ thống KSNB của đơn vị.
Kỹ thuật này tưởng chừng không mấy quan trọng, nhưng nó lại góp phần khơng nhỏ, bổ trợ cho các kỹ thuật khác một cách hiệu quả. Chẳng hạn như khi tham gia chứng kiến kiểm kê, KTV ngoài việc xem xét về số lượng đơn vị cung cấp thực tế có khớp với số lượng kiểm kê hay khơng, KTV cịn tiến hành quan sát để xem xét về chất lượng, trạng thái mặt hàng kiểm kê, tiến hành phỏng vấn nhân viên kiểm kê để ghi nhận một cách rõ ràng và chính xác nhất về khoản mục vào biên bản làm việc.
Tuy nhiên, quan sát chỉ mang tính thời điểm, nhất thời.
<b>3.2.5. Phỏng vấn </b>
Đây là một trong những kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán hữu hiệu nhất, là một kỹ thuật xuất hiện hầu như trong tất cả giai đoạn kiểm toán, giúp KTV gỡ được những khúc mắt về thực trạng đơn vị, về sự chênh lệch của các con số qua các tháng trong sổ sách. Chẳng hạn như khi thực hiện phần hành Lương: sau khi lên bảng lương, đối chiếu với số liệu sổ sách, khi có sự chênh lệch, KTV tiến hành phỏng vấn để tìm ra nguyên nhân, xem xét xem lời giải thích đó, cùng các chứng từ đi kèm có hợp lý hay khơng, đó có phải là một khoản chi được tính vào chi phí hợp lý hay khơng, hay lương giữa các tháng sao lại có sự chênh lệch rõ ràng như vậy, tiến hành phỏng vấn đơn vị về tình hình kinh doanh, doanh thu các tháng, số lượng nhân viên các tháng, đồng thời đối chiếu với sổ sách để xác minh tính hợp lý của lời giải đáp của đơn vị, ghi lại những gì phỏng vấn được vào biên bản làm việc. KỸ thuật phỏng vấn thường được kết hợp linh hoạt với các kỹ thuật khác như kiểm tra, quan sát. Các KTV GAFC liên tục phỏng vấn trực tiếp khách hàng về những khúc mắc trong q trình kiểm tốn để có được những bằng chứng hữu hiệu nhất.
<b>3.2.6. Tính tốn lại </b>
Trước khi tính tốn lại để kiểm tra tính chính xác số học của đơn vị, trước hết KTV cần kiểm tra các hóa đơn, hợp đồng..để xác minh xem những khoản mục đó có hiện hữu hay không, cũng như là đối chiếu sổ sách để kiểm tra tínhđầy đủ của khoản mục, tiếp đó, KTV sẽ tiến hành tính tốn lại các số liệu đó dựa trên cái sẵn có mà đơn vị cung cấp: như tínhlại Số khấu hao trong kỹ dựa trên nguyên giá, thời gian bắt đầu phân bổ, thời gian sử dụng, giá trị còn lại đầu năm, sau đó so sánh số vừa tínhđược với số khấu hao trong kỹ của đơn vị, tìm hiểu ngun nhân nếu có sự chênh lệch lớn, nếu chênh lệch nhỏ, không đáng kể so với ngưỡng cho phép thì có thể bỏ qua. KTV sẽ đối chiếu thời gian khấu hao của đơn vị với khung khấu hao theo thông tư quy định về việc trích khấu hao của bộ tài chính, tiến hành điều chỉnh sai sót (nếu có). Bên cạnh việc tính tốn lại Số khấu hao của TSCĐ, cịn tính lại các khoản mục: phân bổ cơng cụ dụng cụ; tínhthuế thu nhập doanh nghiệp; ước tính lãi vay; kiểm tra bảng lương và tính tốn lại các khoản giảm trừ thuế thu nhập cá nhân; đánh giá lại chênh lệch tỷ giá. KỸ thuật tính tốn này giúp KTV
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">có thể đánh giá tínhchínhxác của các khoản mục của đơn vị, đánh giá về phương pháp tính của đơn vị_về tính nhất quán trong phương pháp tính tốn áp dụng giữa năm nay với năm trước.
<b>3.2.7. Phân tích </b>
Đây là một kỹ thuật tương đối khó và địi hỏi nhiều kỹ năng hơn so với những kỹ thuật nêu trên, nhưng là một cách giúp mang lại thật nhiều những bằng chứng kiểm tốn hữu hiệu. Sau q trình đối chiếu, tính tốn lại, so sánh, KTV sẽ tiến hành phân tích dữ liệu: xem xét sự biến động của các khoản mục năm nay với năm trước, biến động giữa các tháng trong năm, xem có sự bất thường-biến động mạnh-> KTV sẽ tiến hành tìm hiểu nguyên nhân, kiểm tra các khoản mục, kiểm tra sổ sách, chứng từ kết hợp với phỏng vấn đơn vị để tìm ra được lời giải thích hợp lý cho những vấn đề tồn đọng đó. Phân tích là một trong những kỹ thuật kiểm toán quan trọng, việc phân tích tốt, cặn cẽ sẽ giúp KTV giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, gọn gàng và đầy đủ. Chính vì lẽ đó mà kỹ thuật này được các KTV áp dụng ở từng giai đoạn kiểm toán, cũng như là trong hầu hết các phần hành kiểm toán.
<b>3.2.8. Các bằng chứng kiểm toán đặc biệt </b>
Bên cạnh các bằng chứng kiểm toán thu thập được từ các kỹ thuật trên nếu vẫn chưa đạt được mục tiêu kiểm tốn thì KTV sẽ thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán đặc biệt như: hư giải trình của giám đốc, tài liệu về các bên liên quan, tư liệu của KTV khác. Hầu như trong tất cả cuộc kiểm tốn, GAFC đều thu thập thư giải trình của giám đốc để lưu hồ sơ và đưa vào báo cáo kiểm toán.
<b>3.3. Thực trạng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn tại Cơng ty GAFC </b>
Mạng lưới khách hàng của GAFC khá đa dạng cả về quy mô và lĩnh vực hoạt động. Mỗi khách hàng khác nhau thì quy trình và cách thu thập các bằng chứng kiểm toán là khác nhau. Để trình bày rõ hơn về kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn tại GAFC, em sẽ trình bày cụ thể kỹ thuật này ở hai công ty khách hàng: một đơn vị là khách hàng nhiều năm của công ty và một đơn vị là khách hàng mà năm đầu tiên cơng ty kiểm tốn.
<b>3.3.1. Khách hàng A (khách hàng mới của GAFC) </b>
<i>Sơ lược về Công ty TNHH A </i>
Công ty TNHH A là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tư số 4320430000xx do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Chế độ kế toán áp và chuẩn mực kế toán áp dụng: Tuân thủ theo độ kế toán Việt Nam và các chuẩn mực kế toán do Bộ tài chính ban hành.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"> Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên máy vi tính.
<b>[1] Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán </b>
<b>Kỹ thuật phỏng vấn và kiểm tra tài liệu </b>
<i>Đối với một khách hàng mới như Công ty A, KTV sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ban </i>
giám đốc, kế toán trưởng, kế toán để có thể tìm hiểu về tình hình hoạt động, các chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, cơ cấu tổ chức của các phịng ban trong cơng ty để KTV có thể đưa ra nhận định chung về đơn vị khách hàng.
Kỹ thuật phỏng vấn chủ yếu giúp KTV tiếp xúc làm quen với khách hàng và nắm bắt khái qt tình hình chung của đơn vị. Chính vì thế, để có được thơng tin về cơ sở và địa vị pháp lý khách hàng, đã thu thập và kiểm tra các tài liệu sau:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Điều lệ và sơ đồ tổ chức của công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Biên bản họp hội đồng thành viên và Ban giám đốc trong các năm tài chínhđược kiểm tốn và cho đến thời điểm kiểm tốn.
Các văn bản, chính sách thuế có liên quan đến hoạt động của cơng ty. Thớc lao động tập thể.Biên bản quyết toán thuế đến thời điểm gần nhất.
Các hợp đồng thuê văn phòng, nhà xưởng, hợp đồng vay vốn ngân hàng, cá nhân và các khoản đầu tư vào công ty khác; các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh. Các tài liệu kế toán như: áo cáo tài ch nh; Sổ nhật ký chung; Bảng cân đối số phát sinh; Báo cáo tổng hợp công nợ và các khoản vay; Tạm ứng tại ngày 31/12/2018; Bảng khấu hao TSCD và bảng phân bổ CCDC ; Báo cáo nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu; Thành phẩm và chi tiết dở dang các cơng trình đơn vị đang thực hiện (nếu có); Báo cáo quyết tốn thuế hu nhập cá (nếu có); Dữ liệu lương trong cơng ty hàng tháng; biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt, hàng tồn kho, tài sản tại ngày 31/12/2018.
<b>Kỹ thuật quan sát </b>
KTV tiến hành quan sát phong cách lành việc của Ban giám đốc, các phòng ban, nhân viên cơng ty, q trình ghi chép, sử dụng hệ thống máy tính của nhân viên…nhằm đánh giá mức độ trung thực của việc cung cấp thơng tin được phỏng vấn sau đó KTV sẽ ghi chép những gì quan sát được vào giấy tờ làm việc. Vì cơng ty A là khách hàng mới, để cuộc kiểm toán đạt được chất lượng tốt nhất, KTV tiến hành tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB của công ty khách hàng. Qua quá trình quan sát kết hợp với phỏng vấn, đã thu thập được các thông tin sau: Ban giám đốc ơng ty có thái độ làm việc nghiêm túc, nắm bắt được hoạt động của công ty. Phịng kế tốn có 02 người: kế toán trưởng và kế toán tổng hợp
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"> Sổ sách kế toán và các chứng từ kế toán được thiết lập trên hệ thống máy tính, sổ rõ ràng, dễ hiểu; chứng từ được đánh số thứ tự liên tiếp, lưu trữ gọn gàng, khoa học thuận tiện cho việc đối chiếu và kiểm tra.
<b>[2] Giai đoạn thực hiện kiểm toán Phân tích số liệu </b>
Dựa trên những số liệu từ các chứng từ mà đơn vị cung cấp như: bảng cân đối phát sinh; sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản…KTV tiến hành đưa các dữ liệu vào các phần hành làm việc của mình, quan sát số liệu, xem xét tình hình biến động của tất cả các khoản mục trên BCTC. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các KTV cũng như trợ lý kiểm tốn đề phải hồn thành giấy tờ làm việc của mình bằng việc của mình trong đó hầu như tất cả các khoản mục đều có chứa đựng thủ tục phân tích số liệu vì đây là thủ tục đơn giản giúp cho KTV có cái nhìn tổng quát nhất. Từ việc kiểm toán khoản mục trong BCĐKT như tiền và tương đương tiền, khoản mục nợ phải thu… cho đến các khoản mục trong BCKQHĐKD như doanh thu hay chi phí…Và ở tất cả các khoản mục đó, KTV tiến hành phân tích đánh giá sự hợp lý cũng như tìm ra sự bất thường của chúng qua các tháng và tìm cách giải thích, tìm hiểu nguyên nhân.
Khoản mục tiền và các khoảng tương đương tiền
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><i><small>Bảng 3-1. Phân tích tỷ số khoản mục tiền A </small></i>
Ở khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, thủ tục phân tích cơ bản đầu tiền mà KTV thục hiện đó là phân tích tỷ số. Ở đây KTV sau khi đã lên các số liệu về khoản mục từ sổ sách kế tốn sẽ tiến hành tính tốn các tỷ số; Tiền và khoản tương đương tiền, khả năng thanh tốn nhanh. Ở cơng ty A KTV đã tính tốn và thấy các tỷ số này lần lượt là 27,71% và 17,77% ở cuối kỳ. và KTV sẽ tìm hiểu nguyên nhân biến động như đã trình bày ở trên ví dụ.
<i><b><small>Mục tiêu: hiện hữu, đầy đủ và đánh giá.</small></b></i>
<i><b><small>Nguồn gốc số liệu: Sổ chi tiết tài khoản 111, 112, 113.</small></b></i>
<small> - TK 111 - Tiền mặt 155,975,335 809,130,177 (653,154,842)-80.72% - TK 112 - Tiền gửi ngân hàng 1,109,139,376 1,126,586,869 (17,447,493)-1.55% - TK 113 - Tiền đang chuyển -#DIV/0!</small>
<i><b><small>Tỷ số tiền/TSNH và khả năng thanh toán nhanh cuối năm giảm so với đầu năm . Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương đương tiền chậm hơn hơn so với tổng tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn</small></b></i>
<b><small>Period ended: 31/12/2018</small></b>
<b><small>Subject: Phân tích biến động</small></b>
<i><b><small>Công việc thực hiện:</small></b></i>
<i><b><small>1. So sánh số dư tiền và các khoản tương đương tiền năm nay so với năm trước; Tỷ trọng tiền/tài sản ngắn hạn; khả năng thanh tốn nhanh-> giải thích những biến động bất thường.</small></b></i>
<i><b><small>Giải trình: </small></b></i>
</div>