Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Slide quan hệ công chúng sv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 155 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ</b>

<b>MÔN HỌC: QUAN HỆ CÔNG CHÚNG</b>

<b><small>GV: TRẦN THỊ QUỲNH</small></b>

<b><small>KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG MÔN HỌC</b>

<b>1<small>Tổng quan về quan hệ công chúng</small></b>

<b><small>chúng của tổ chức </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tổng quan về PR

<b>1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Nội dung bài giảng

5. Phân biệt PR với Marketing, Quảng cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Quảng bá/thơng tin trên báo chí (Publicity) Tuyên truyền

Tiếp thị & Quảng cáo (MarketinglAdvertising)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>h</b>

<b>- Những nỗ lực có kế hoạch, kéo dài liên tục</b>

- Thiết lập và duy trì mối thiện cảm, thơng hiểu lẫn nhau

- Giữa tổ chức và các đối tượng cơng chúng có liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>-Bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được </b>

lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức -Giữa một tổ chức và cơng chúng của nó

-Đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

-Nghệ thuật và khoa học xã hội phân tích những xu hướng, tiên đoán những diễn biến tiếp theo

-Tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức và thực thi các chương trình hành động đã được lập kế hoạch

<b>-Phục vụ lợi ích cho cả tổ chức lẫn cơng </b>

<b>chúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Công chúng và đại chúng

Thực thể đồng nhất, đối tượng cụ thể

Thực thể hỗn tạp, dân chúng nói chung

Giữ quan điểm và thái độ rất khác nhau

Nhóm có cùng sự quan tâm nào đó

<b>Cơng chúngĐại chúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phân loại các nhóm cơng chúng

Cơng chúng ít liên quan <sup>Nhóm ít bị tác động cũng như ít </sup><sub>tác động đến tổ chức</sub>

Cơng chúng có nhận thức <small>Nhóm đã biết về vấn đề xảy ra</small>

Cơng chúng tích cực <sup>Nhóm bắt tay vào hành động </sup><sub>trước vấn đề nhận thức được</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Vì sao phải xác định công chúng?

1. Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình PR

3. Nhằm lựa chọn phương pháp và các kênh truyền thơng thích hợp, hiệu quả và ít tốn chi phí

4. Chuẩn bị thơng điệp với hình thức và nội dung cho phù hợp 2. Xác định, giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách

cho từng nhóm trọng điểm một cách hợp lí

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Vai trị của PR trong tổ chức

<small>• PR khắc phục sự hiểu lầm hoặc địnhkiến của cơng chúng đối với tổ chức,thay đổi tình thế bất lợi</small>

<small>• PR thu hút và giữ chân được người tài qua việc quan hệ nội bộ tốt</small>

<b><small>Đối với công chúng nội bộ</small></b>

<small>• PR tạo ra mối thiện cảm về trách nhiệm xã hội của tổ chức đối với cộng đồng qua các hoạt động xã hội, tài trợ, từ thiện, văn hoá, thể thao, gây quỹ…</small>

<b><small>Đối với cơng chúng bên ngồi</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vai trò PR trong Marketing-mix

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Vai trò PR trong Marketing-mix

• Tổ chức sự kiện chiêu đãi

• Đưa tin/bài viết lên báo chí Xây dựng mối quan hệ bền

vững và lâu dài với KH

Nâng cao nhận thức của KH

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Phân biệt PR, Tiếp thị, Quảng cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phân biệt PR, Tiếp thị, Quảng cáo Quảng cáo

• Trả tiền

• Kiểm sốt được • Khơng tin cậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Marketing Quảng cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Ưu & khuyết điểm

Thông điệp không

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Kỹ năng thiết yếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>4. Sự phát triển của PR ở Việt Nam hiện nay và những hạn chế4.1. Sự phát triển của PR ở Việt Nam hiện nay </b>

- PR (Public Relations) là thuật ngữ du nhập vào Việt Nam trước tiên thơng qua các cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam. Ở nhiều nước trên thế giới, hoạt động PR đã rất phát triển và đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của xã hội chứ không chỉ riêng trong lĩnh vực kinh tế. PR là cơng cụ đắc lực trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>4. Sự phát triển của PR ở Việt Nam hiện nay và những hạn chế4.1. Sự phát triển của PR ở Việt Nam hiện nay </b>

- Công ty quảng cáo: Trong lĩnh vực quảng cáo, các nhà tiếp thị hài lịng các cơng ty dịch vụ về mặt “chuyên nghiệp hơn trong dịch vụ khách hàng”, “có những ý tưởng sáng tạo độc đáo”, “có đội ngũ dịch vụ nhiều kinh nghiệm, có năng lực, thấu hiểu thị trường”. Rõ ràng, vấn đề con người là một trong những vấn đề mấu chốt trong các công ty dịch vụ quảng cáo.

- Công ty tổ chức sự kiện: Trong lĩnh vực tổ chức sự kiện, các giá trị mang lại cho khách hàng được thể hiện qua việc các cơng ty có thể đưa ra được các ý tưởng táo bạo, thực thi những ý tưởng đó một cách hồn hảo.

- Dịch vụ quan hệ đối ngoại: Dịch vụ trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại địi hỏi các cơng ty phải có được quan hệ tốt với báo đài, có khả năng quản trị và giải quyết những vấn đề/ sự cố của khách hàng (crisis management), hiểu được yêu cầu của khách hàng và có khả năng viết tốt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>4.2. Những hạn chế của PR ở Việt Nam hiện nay</b>

- Đa số doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn lơ mơ về PR, dù tên gọi của nó thì dường như doanh nghiệp nào cũng biết.

- Hầu như doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sai lệch về hoạt động PR - PR khơng được đầu tư thích đáng bởi các doanh nghiệp trong nước - Thiếu bộ phận nhân sự PR chuyên nghiệp

- Thiếu một hành lang pháp lý để phát triển ngành PR

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CỦA TỔ CHỨC</b>

<b><small>29</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>1. Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược PR</b>

- Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR, tạo cơ sở đánh giá kết quả sau này.

- Nhằm ước tính số giờ làm việc và các chi phí liên quan khác.

- Nhằm chọn các ưu tiên về số lượng và lịch trình thực hiện các hoạt động khác nhau trong chương trình.

- Nhằm quyết định tính khả thi của việc tiến hành các mục tiêu đãđề ra trong điều kiện có đầy đủ nhân sự với năng lực phù hợp, cósẵn các thiết bị như thiết bị văn phịng, phương tiện đi lại, và có đủkinh phí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2. Các bước hoạch định chiến lược PR2.1. Đánh giá tình hình</b>

<i><b>2.1.1. Tình huống tiêu cực và tình huống tích cực</b></i>

Tiến trình chuyển đổi những tình huống cơ bản nhờ hoạt động PR:Tình huống tiêu cựcTình huống tích cực

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2. Các bước hoạch định chiến lược PR2.1. Đánh giá tình hình</b>

<i><b>2.1.2. Tìm hiểu tình hình</b></i>

Việc tìm hiểu có thể được thực hiện bằng một cuộc nghiên cứu những thông tin hay số liệu thống kê sẵn có, hoặc phải thực hiện một cuộc nghiên cứu hoàn toàn mới. Một phương pháp thường được sử dụng cho mục đích PR là thăm dị dư luận.

<i>Một cuộc nghiên cứu chia thành 6 loại sau :</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

• Tài liệu có sẵn của tổ chức:

 dữ liệu thống kê của marketing

• Tài liệu ở thư viện và trên mạng

Cách thực hiện

Phân tích dữ liệu có sẵn

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

• Đếm hoặc phân loại một cách có hệ thống hoặc theo mục đích các nội dung

• Được chọn từ các tin bài về một nội dung hay tổ chức nào đó

Kỹ thuật nghiên cứu

đặc trưng của PR

• Đơn giản: clips tin bài được đếm theo diện tích/số cột báo

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đo lường mức độ bao

phủ của tin bài

• Thống kê các mẫu tin bài

 Báo in: Press clippings

 Phát thanh, truyền hình: Radio-TV mentions

Cách thực hiện

Theo dõi truyền thơng

• Số khán thính giả tiếp cận/người xem (reach)

• Tần số xuất hiện/số lần xem (frequency)

• Gross Rating Points (GRP)/lượt xem = reach x frequency

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Thái độ và động cơ của nhóm

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

• Thái độ, niềm tin và hành động bằng những giải thích chi tiết

• Cung cấp thơng tin đầu vào, hiệu quả của chương trình PR

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Mức độ hiểu biết, thái độ, niềm tin, quan điểm…

• Cung cấp thơng tin đầu vào, đầu ra và hiệu quả của chương trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>2. Các bước hoạch định chiến lược PR2.1. Đánh giá tình hình</b>

<i><b>2.1.3. Giải quyết vấn đề</b></i>

Sau khi đánh giá tình hình, chúng ta có thể nhận biết vấn đề và đưa ra giảipháp. PR là “ngành kinh doanh giải quyết vấn đề”. Làm sao chúng ta cóthể hiểu biết vấn đề tốt hơn? Những tình huống xấu chỉ có thể được cảithiện nếu hiểu được nguyên nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>2. Các bước hoạch định chiến lược PR2.1. Đánh giá tình hình</b>

VD: sản phẩm sữa EnfaGrow Việt Nam. Năm 2002, tất cả báo chí Việt Nam đều đưa tin về việc sản phẩm sữa này có hàm lượng acid folic cao hơn mức cho phép. Lập tức, các khách hàng phản ứng, nghi ngờ sản phẩm. Đây thực sự là một vấn đề nhạy cảm vì liên quan đến sức khỏe trẻ nhỏ. Các chuyên gia PR đã bắt tay vào tìm hiểu nguyên nhân thực sự và phát hiện ra lỗi nằm ở khâu in bao bì chứ khơng phải sai sót của chính sản phẩm.

Tất cả các mẫu xét nghiệm về hàm lượng acid folic ở cả Việt Nam và nước ngồi chứng minh sản phẩm khơng gây hại được gửi đến báo chí và cơng bố rơng rãi cho khách hàng. Kết quả là sự việc được giải quyết tốt đẹp sau 10 ngày với kết luận về chất lượng sữa đảm bảo của Bộ Y tế. Cho đến nay, sản phẩm Enfa Grow vẫn tiếp tục được lưu hành rộng rãi tại thị trường Việt Nam. Giả sử những người chịu trách nhiệm khăng khăng rằng sản phẩm của họ đã được bán đi trên toàn thế giới, khơng hề có vấn đề gì và cho rằng báo chí thiếu trách nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<small>• Cơng chúng chính (primary)• Cơng chúng phụ (secondary)</small>

2 nhóm cơng chúng

<small>• Được xác định thơng qua nghiên cứu• Thơng tin nhân khẩu học & tâm lí học: </small>

<small>tuổi, giới tính, địa vị, thu nhập, nơi cư ngụ…; lối sống, sở thích…</small>

Đặc tính

2.3. Cơng chúng mục tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small>• Các hoạt động cụ thể được thực thi để triển khai chiến lược, từ đó đạt được các mục tiêu đề ra</small>

Ý nghĩa

<small>• Quan hệ báo chí/quảng bá• Quảng cáo; Ấn phẩm/video; </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Mục đích Thiết lập DN là người dẫn đầu thị trường về loại

Chiến lược Triển khai chiến dịch quảng bá/tuyên truyền Chiến thuật Họp báo, TCBC, phỏng

vấn, quảng cáo <sup>Báo cáo nghiên cứu, tài </sup>liệu, quan hệ báo chí, diễn đàn trao đổi thông tin, trao giải thưởng

Ví dụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<small>Thiết kế chương trình trước rồi căn cứ vào đó để lập ngân sáchDựa vào ngân sách có để thiết kế một chương trình tương ứng</small>

2.5. Xác định mgân sách

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<small>• Đánh giá hiệu quả của những nỗ lực truyền thơng đã thực hiện</small>

<small>• Ảnh hưởng/tác động tới cơng chúng ra sao?</small>

Ý nghĩa

<small>• Phải xác thực, tin cậy, cụ thể• Liên hệ mật thiết với mục tiêu:Mục tiêu thơng tin?</small>

<small>Mục tiêu động cơ?</small>

Tiêu chí đánh giá

2.6. Đánh giá kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Những hoạt động cơ bản của quan hệ công chúng</b>

<b><small>1. Quan hệ với báo chí (Media Relation)</small></b>

<b><small>2. Tổ chức sự kiện (Event Organisation)</small></b>

<b><small>4. Xây dựng trách nhiệm xã hội lồng ghép </small></b>

<b><small>quảng bá thương hiệu ( Social Responsibilities)5.Vận động hành lang (Lobby)</small></b>

<b><small>3. Quản trị khủng hoảng (Crisis Resolition)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Hãy đánh giá cách gây sự chú ý của các ca sĩ hiện này qua

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<b>CHƯƠNG 3:CÁC HOẠT ĐỘNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG CHỦ YẾU</b>

<b><small>50</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>1. PR nội bộ ( PR đối nội)</b>

<b>1.1. Định nghĩa, nhiệm vụ của PR nội bộ</b>

<i><b>1.1.1. Định nghĩa</b></i>

PR nội bộ là chức năng quản lí của một tổ chức, nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhóm cơng chúng và thành viên trong nội bộ tổ chức; trên cơ sở đó hồn thành tốt nhất mục tiêu và đảm bảo sự thành cơng của tổ chức.

<i><b>1.1.2. Nhiệm vụ của PR nội bộ</b></i>

Có 3 nhiệm vụ chủ yếu của PR nội bộ, đó là: - Xây dựng mục tiêu cuả PR nội bộ

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình PR nội bộ - Tổ chức thực hiện và kiểm tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>1.2. Vai trò của PR nội bộ</b>

<i><b>1.2.1. Đối với chiến lược PR chung</b></i>

- Giúp cho tất cả các thành viên trong tổ chức, doanh nghiệp hiểu được sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức mình.

- Xây dựng được mối quan hệ tình cảm thân thiện và tốt đẹp trong nội bộ doanh nghiệp.

- Là cơ sở để các tổ chức, doanh nghiệp thu hút và giữ gìn nhân tài, tạo ra nguồn nội lực quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững.

- Xây dựng được nền nếp quản trị doanh nghiệp dựa trên cơ sở nhân văn, hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tạo ra những giá trị văn hóa truyền thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>1.2. Vai trò của PR nội bộ</b>

<i><b>1.2.2. Đối với việc xây dựng thương hiệu</b></i>

- Những yếu tố xây dựng thương hiệu: sản phẩm, dịch vụ, hệ thống phân phối, con người, truyền thơng, văn hóa...

- Trong các yếu tố xây dựng và bảo vệ thương hiệu điểm nhấn quan trọng nhất là con người với ba yếu tố căn bản: thái độ, kĩ năng và năng lực.

- Mặt khác, quan hệ nội bộ cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách nhìn nhận đánh giá uy tín và hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp trong con mắt của công chúng bên ngồi tổ chức đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>1.2. Vai trò của PR nội bộ</b>

<i><b>1.2.3. Đối với việc xây dựng văn hóa tổ chức</b></i>

- Xây dựng văn hóa của một tổ chức, doanh nghiệp là quá trình xây dựng và giữ gìn những giá trị truyền thống. Điều đó có ảnh hưởng mạnh mẽ tới tư tưởng nhận thức và hành vi ứng xử của các thành viên trong tổ chức và doanh nghiệp.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp bao gồm hai mặt: văn hóa bên trong và văn hóa bên ngồi. Văn hóa bên trong chính là xây dựng các giá trị trong quan hệ giữa các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp.

- Thông qua PR nội bộ, doanh nghiệp hình thành nên sự thống nhất về mục tiêu, tạo ra động lực bên trong, cùng xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>1.3. Các công cụ giao tiếp trong PR nội bộ</b>

- Tạp chí nội bộ - Bảng thơng báo

- Băng hình video hay truyền hình - Trạm phát thanh

- Đường dây điện thoại cung cấp thông tin và nhận ý kiến

- Hộp thư góp ý: Có thể đặt ở một số nơi để nhân viên đóng góp ý kiến - Chính sách góp ý thẳng thắn

- Nói chuyện với nhân viên - Cơng đồn

- Thuyết trình bằng hình ảnh - Những buổi họp nhân viên

- Những chuyến thăm viếng của ban lãnh đạo - Những chuyến tham quan cho nhân viên - Những buổi triển lãm

- Câu lạc bộ hay hoạt động giải trí

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>1.4. Các mối quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp</b>

- Giao tiếp trực tiếp với cấp trênTạp chí nội bộ - Giao tiếp trực tiếp với cấp dưới

- Giao tiếp trực tiếp giữa các nhân viên

<b>1.5. Giải pháp cho hình thức PR nội bộ</b>

- Cải thiện, phát triển mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên - Cải thiện, phát triển mối quan hệ giữa nhân viên và nhân viên- Phát triển văn hóa doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

2. Quan hệ báo chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

Nội dung bài giảng

5. Một số cơng cụ tác nghiệp 1. Vai trị của báo chí

3. Mối quan hệ giữa báo chí và PR 4. Làm việc với báo chí

2. Các loại hình báo chí

6. Thảo luận nhóm: Kỹ năng viết thơng cáo báo chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

Vai trị của báo chí

Nâng cao danh tiếng của tổ chức/SP

Khán thính giả rộng lớn và phân tán (mass)

Tin cậy: xác nhận bởi bên thứ ba

Tác động và thông tin cho đối tượng công

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

Loại hình báo chí

<b>Truyền thơng </b>

<b>in ấn<sup>Truyền thông </sup>điện tử<sup>Truyền thông </sup>trực tuyến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<small>• chun về quảng cáo</small>

<small>• khơng chun về quảng cáo</small>

Truyền thông in ấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

Truyền thông điện tử

<small>• Hình ảnh: Khai thác vào nhân cách, người nổi tiếng</small>

– Sức lan tỏa rộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

Truyền thông trực tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

Top 10 trang web tại VN

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

Tổng quan báo chí VN

Báo chí TW: TTXVN,

VTV, VOV, Nhân dân bộ/ngành, hội/đồn thể<sup>Báo chí địa phương, </sup>

Cơ quan quản lý

Chịu sự quản lý của nhà nước

Cơ quan quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

Mối quan hệ giữa báo chí & PR

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

Làm việc với báo chí (5Fs)

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

• Hạn kết bài (deadline)

– Báo ngày >< báo tuần

• Cơ cấu tổ chức cơ quan báo chí

– Đầu mối tiếp xúc

• Yếu tố tin tức

– Đưa tin

Thơng hiểu báo chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

Tin tức

2 mục chính

<small>Tin tức (news, story): tập trung vào sự kiện mang tính thời sự, cái gì đã xảy ra?</small>

<small>Bài viết chuyên sâu (feature): bài phân tích sâu hiện tượng/vấn đề dài hạn nào đó</small>

Khái niệm

<small>Có liên quan, hữu ích, gây được sự quan tâm</small>

<small>Những gì làm người quản mục ở tòa soạn quan tâm:</small>

<small>Sự tương thích (relevance)Sự khác thường</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

• Làm bản phân tích hay dự báo • Thơng báo sự bổ nhiệm

• Cử hành lễ kỉ niệm • Trao giải thưởng • Tổ chức cuộc thi

• Dàn dựng sự kiện đặc biệt • Thư gửi Ban biên tập)

• Cơng bố lá thư được nhận • Dùng những báo cáo/điều

tra của tồn quốc vào địa phương

• Gây nên một tranh luận

• Sự tiếp nối tuần/ngày đặc biệt nổi tiếng

• Tổ chức tour tham quan báo giới

<small>Adapted from Wilcox et al. (1995, p.300)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

Bộ tài liệu truyền thơng

Hình ảnh

Hồ sơ doanh nghiệp Trang thơng tin số liệu

Thơng tin tổng quan Thơng cáo báo chí

Các tài liệu khác

Media Kit

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

Thơng cáo báo chí

Cung cấp thông tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

Thông cáo báo chí

<small>Nêu bật những nội dung chính</small>

<small>Mở rộng, làm rõ nội dung chính</small>

<small>Thơng tin tham khảo về cơng ty</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

Thơng cáo báo chí

5W + 1H

(Cái gì, ở đâu, tại sao, thế nào, khi nào, ai)

Thơng tin phát triển thêm

Trích dẫn nguồn tin (đoạn 2 & 3)

<small>Thông tin công tyThông tin liên lạc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

Họp báo

Nội dung họp báo

 Thông báo thông  Loan tin trước khi sự kiện được diễn ra (Proactive)

2 loại họp báo

News/press conference

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

Tour báo chí

Buổi tham quan

Tham quan nhà máy, thử nghiệm một đường bay mới của công ty hàng khơng…

Gặp và nói chuyện với báo chí

Lãnh đạo công ty đi đến các thành phố lớn gặp gỡ, nói chuyện với báo chí

Chuyến đi làm quen

Các đơn vị du lịch mời báo chí đến nghỉ dưỡng tại cơ sở của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

Thảo luận nhóm

<small>• Đánh giá thơng cáo báo chí sau có những sai sót gì?• Viết lại (revise) thơng cáo báo chí này.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85">

Sự kiện & Tài trợ

<b>3</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×