Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

1 bài giảng kinnh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.2 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA</b>

<b>I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA</b>

Theo hệ thống SNA (hệ thống tài khoản quốc gia) có 7 chỉ tiêu: -Theo quan điểm lãnh thổ: GDP, NDP

-Theo quan điểm sở hữu của công dân: GNP, NNP, NI, PI, Yd. Tổng sản lượng là chỉ tiêu tính bằng TIỀN = giá x sản lượng.

<b>Giới thiệu 4 loại giá trong SNA, theo 2 cặp: giá thị trường & giá sản xuất, giá hiện hành & giá</b>

giá cố định.

<b>+Giá thị trường: là giá dùng để giao dịch hàng hoá trên thị trường , hay là mức giá mà người</b>

tiêu dùng phải trả  Giá thị trường bao gồm thuế gián thu.

Thuế gián thu là thuế gián tiếp đánh vào thu nhập của người tiêu dùng, tức là đánh trên hh,dv mà NTD mua (ai mua hàng thì chịu thuế này, ai khơng mua hàng thì khơng phải chịu thế này). Vd thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng VAT…

Còn thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của cá nhân và của doanh nghiệp. Vd thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đánh trên tài sản thừa kế…

<b>+Giá sản xuất: là mức giá mà nhà sản xuất nhận được. </b>

Giá sản xuất = Giá thị trường – Thuế gián thu. GDPfc = GDPmp – Ti

<b>+Giá hiện hành: là mức giá tại một thời điểm bất kỳ , hay là giá ở năm sản xuất hàng hố đó.</b>

Vd: giá 1 kg đường năm 2012 là 8000 đồng  8.000 đồng là giá hiện hành năm 2012.

Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa như GDP danh nghĩa (chứa đựng sự biến động giá).

<b>+Giá cố định: là mức giá tại thời điểm gốc.</b>

 năm gốc ln có chỉ số giá là 100

<b>Chỉ tiêu danh nghĩa / Chỉ tiêu thực = Chỉ số giá: cho biết sự biến động giá (tăng/giảm) ở năm</b>

nào đó so với năm gốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Có 3 loại chỉ số giá: chỉ số điều chỉnh lạm phát GDPdef, chỉ số giá tiêu dùng CPI, chỉ số giá sản

Lưu ý: i là những hh,dv được sản xuất trong nước Suy ra GDP thực = GDP danh nghĩa / P

Căn cứ vào GDP thực để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm:

<b>Chương 3: TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG </b>

<b>TỔNG CẦU LÀ TỔNG GIÁ TRỊ HH,DV NỘI ĐỊA MÀ CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀNKINH TẾ MUỐN MUA VÀ CÓ KHẢ NĂNG MUA TẠI MỖI MỨC GIÁ CHUNGTRONG MỘT KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH (CÁC YT KHÁC KĐ) = TỔNG CHITIÊU CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀN KINH TẾ MUA HH,DV NỘI ĐỊA.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Vd: Tổng cầu Việt Nam là tổng giá trị hh,dv Việt Nam mà các chủ thể muốn mua và có khảnăng mua </b>

<b>Hay: Tổng cầu VN = Tổng chi tiêu của các chủ thể mua hàng VN</b>

+ Chi tiêu của Hộ gia đình mua hàng nội địa VN: C - M + Chi tiêu của Doanh nghiệp mua hàng nội địa VN : I - M + Chi tiêu của Chính phủ mua hàng nội địa VN: G - M + Chi tiêu của Người nước ngoài mua hàng nội địa VN: X <b>+ Tiêu dùng của hộ gia đình : C lấy từ Yd+ Tiết kiệm của hộ gia đình : S từ Yd</b>

Co : tiêu dùng tự định, là khoản tiêu dùng tối thiểu của hgđ, không phụ thuộc vào Yd (Yd = 0) Cm: tiêu dùng biên, cho biết Yd tăng thêm 1đ thì C tăng thêm Cm đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hàm đầu tư tổng quát: I = Io + I<small>Y</small>m.Y + I<small>i</small>m . i

Trong chương 3, giả định i chưa thay đổi: I = Io + I<small>Y</small>m.Y

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nguồn thu của CP = Tx = T<small>d</small> + T<small>i</small> = f (Y): đồng biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

C = Co + Cm.Y – Cm.To – Cm.Tm.Y C = Co – Cm.To + Cm.Y – Cm.Tm.Y I = Io + Im.Y

G = Go X = Xo

M = Mo + Mm.Y

AD = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To + Cm.Y + Im.Y – Mm.Y – Cm.Tm.Y AD = (Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To) + (Cm + Im – Mm – Cm.Tm).Y

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tính sự thay đổi của sản lượng cân bằng có thể dùng số nhân tổng cầu or số nhân của các thành

k : số nhân tổng cầu , k = Y /ADo => Y = k. ADo, k = 1/(1–ADm) k<small>C</small> : số nhân tiêu dùng hgđ, k<small>C</small> = Y/C => Y = k<small>C</small>.C = k<small>C</small> . ADo => k<small>C</small> = k k<small>I</small> : số nhân đầu tư , k<small>I</small> = Y/I => Y = k<small>I</small> .I = k<small>I</small> . ADo => k<small>I</small> = k k<small>G</small> : số nhân chi tiêu công , k<small>G</small> = Y / G => Y = k<small>G</small> . G = k<small>G</small> . ADo => k<small>G</small> = k k<small>X</small> : số nhân xuất khẩu , k<small>X</small> = Y / X => Y = k<small>X</small> . X = k<small>X</small> . ADo => k<small>X</small> = k k<small>M</small> : số nhân nhập khẩu , k<small>M</small> = Y / M =>Y = k<small>M</small> . M = -k<small>M</small> . ADo => k<small>M</small> = -k k<small>T</small> : số nhân thuế ròng , k<small>T</small> = Y / T => Y = k<small>T</small> . T (1)

Yd = Y – T

T tăng  Yd giảm  C giảm  AD giảm  Y giảm

T  Yd = T  C = Cm. Yd = - Cm. T = ADo  Y = k. ADo = - k. Cm. T (2)

Tóm lại:

Thuế rịng thđ T  Sản lượng thđ Y = k<small>T</small> . T = - k. Cm. T suy ra k<small>T</small> = - k. Cm (| k<small>T </small>| < k)

k<small>Tr </small>= k.Cm ( Chi chuyển nhượng được coi như một khoản thuế âm)

Nghịch lý của tiết kiệm trong ngắn hạn: Y – T = Yd = C + S

S tăng  C giảm  AD giảm  Y giảm  Thu nhập quốc gia giảm  Yd giảm  S giảm. Giải quyết nghịch lý: đưa tiết kiệm vào đầu tư đầu tư tăng  Tiết kiệm tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

G = 50  ADo = 50  Y = k. ADo = 2,5 x 50 = 125 (đvtt) M = 20  ADo = -20  Y = k. ADo = 2,5 x (-20) = - 50 (đvtt) X = -10  ADo = -10  Y = k. ADo = 2,5 x (-10) = -25 (đvtt) C = 40  ADo = 40  Y = k. ADo = 2,5 x 40 = 100 (đvtt)

<b>ADo = 60  Y = k. ADo = 2,5 x 60 = 150 (đvtt)ADmới = (ADo + ADo) + ADm.Y = 896 + 0,6. Y</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ</b>

Ngân sách của chính phủ được hình thành từ nguồn thu và các khoản chi.

T = To + Tm.Y = f (Y): đồng biến

Các khoản chi tiêu của chính phủ để mua hh, dv là G = Cg + Ig = G<small>o</small> 3 trường hợp của ngân sách:

+NS cân bằng: T = G

+ NS thâm hụt : T < G (bội chi NS) thường xảy khi nền kinh tế suy thoái + NS thặng dư: T > G (bội thu ngân sách)

T giảm  Yd tăng  C tăng  AD tăng  Y tăng

G tăng  AD tăng  Y tăng

<b>CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ là tập hợp những biện pháp của chính phủ làm thay đổi THU CHI</b>

ngân sách, nhằm điều chỉnh sản lượng, việc làm, giá cả, CCTM….đạt được mục tiêu mong muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

MỤC TIÊU: <b>ổn định nền kinh tế (Yp)</b>, kiềm chế lạm phát ở mức vừa phải, Ut = Un CÔNG CỤ: T , G

CÁC TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN CS TÀI KHOÁ:

1.Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái : Yt < Yp  CSTK MỞ RỘNG Giảm T / tăng G / kết hợp cả hai  AD tăng  Y tăng

2.Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát cao: Yt > Yp  CSTK THU HẸP Tăng T / giảm G / kết hợp cả hai  AD giảm  Y giảm

<b>ĐỊNH LƯỢNG CS TÀI KHOÁ:</b>

+Kết hợp T và G: giảm T và tăng G  tăng ADo ADo<small>T </small>+ ADo<small>G </small> = ADo -Cm. T + G = ADo (vô số nghiệm)

Vd: Yt = 8.000 tỷ < Yp = 10.000 tỷ

a. Cho biết nền kinh tế trong tình trạng gì?  suy thối

b. CP sử dụng CS tài khố gì?  CSTK MỞ RỘNG (giảm T / tăng G / cả hai) c. Định lượng CS tài khố bằng cơng cụ thuế rịng T , biết k = 2, Cm = 0,8

Y = 2.000  ADo = 1.000  giảm T = ADo / -Cm = 1.000 / -0,8 = - 1250 tỷ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Giảm thuế ròng 1250 tỷ  Tổng cầu tăng 1000 tỷ  Sản lượng tăng 2000 tỷ. d. Định lượng CS tài khố bằng cơng cụ G ?  G = 1000 tỷ

Tăng chi tiêu công 1000 tỷ  Tổng cầu tăng 1000 tỷ  Sản lượng tăng 2000 tỷ e. Định lượng CSTK bằng cách kết hợp 2 công cụ T và G ?

giảm T và tăng G  tăng ADo ADo<small>T </small>+ ADo<small>G </small> = ADo

-Cm. T + G = ADo -0,8 . T + G = 1.000 T = - 1000

G = 200

Giảm thuế ròng 1000 tỷ  Tổng cầu tăng 800 tỷ Và tăng chi tiêu công 200 tỷ  Tổng cầu tăng 200 tỷ Tổng cầu tăng 1000 tỷ  Sản lượng tăng 2000 tỷ Vd2: Yt = 1400 tỷ > Yp = 1000 tỷ

a. Nền kinh tế ở trong tình trạng gì ?  lạm phát cao

b. CP sử dụng CSTK gì ?  CSTK thu hẹp (tăng T / giảm G/ cả hai) c. Định lượng CSTK bằng công cụ T , biết k = 2, Cm = 0,8

Giảm Y = -400 tỷ  ADo = -200 tỷ

tăng T và giảm G  giảm ADo ADo<small>T </small>+ ADo<small>G </small> = ADo

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

-Cm. T + G = ADo -0,8 . T + G = -200 T = 100 tỷ

G = -120 tỷ

Tăng thuế ròng 100 tỷ  Tổng cầu giảm 80 tỷ Giảm chi tiêu công 120 tỷ  Tổng cầu giảm 120 tỷ Vậy tổng cầu giảm 200 tỷ  Sản lượng giảm 400 tỷ

f. Định lượng CSTK bằng cách kết hợp 2 công cụ nếu CP muốn thay đổi T và G một lượng như nhau?

tăng T và giảm G  giảm ADo ADo<small>T </small>+ ADo<small>G </small> = ADo

Tăng thuế ròng 111 tỷ  Yd giảm 111 tỷ  C giảm 89 tỷ  Tổng cầu giảm 89 tỷ Giảm chi tiêu công 111 tỷ  Tổng cầu giảm 111 tỷ

Vậy tổng cầu giảm 200 tỷ  Sản lượng giảm 400 tỷ

Chính sách tài khố tự động có 2 nhân tố tự ổn định nền kinh tế: Thuế thu nhập luỹ tiến và Trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Suy thoái: Y giảm  T giảm mạnh  Yd giảm từ từ  C giảm từ từ  AD giảm từ từ

Thuế thu nhập luỹ tiến ngăn chặn đà suy giảm của tổng cầu, ngăn chặn đà suy giảm của sản lượng, ngăn chặn suy thoái kinh tế.

Trợ cấp thất nghiệp

Suy thối :Y giảm  Nhờ có trợ cấp thất nghiệp nên Yd giảm từ từ  C giảm từ từ  AD giảm từ từ

Trợ cấp thất nghiệp ngăn chặn đà suy giảm của tổng cầu, ngăn chặn đà suy giảm của sản lượng, ngăn chặn suy thoái kinh tế.

Lạm phát cao:….. xem tiếp trong giáo trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>AD = 265 + 0,6 Y = 265 + 0,2Y + 0,4Y = ADo + ADm.Y</b>

Tx = -10  T = -10  Yd = 10  C = Cm. Yd = 0,75 x 10 = 7,5 = ADo Suy ra ADo = 20 + 7,5 = 27,5  Y = k. ADo = 1,67 x 27,5 = 45,925

<b>Giảm thuế ròng 300  Tổng cầu tăng 225 Tăng chi tiêu công 132,8  Tổng cầu tăng 132,8Tổng cầu tăng 357,8  Sản lượng tăng 597,5</b>

Sử dụng CSTK kết hợp nếu CP muốn thđ T và G một lượng như nhau

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Giảm thuế ròng 204,4 đvt  Tổng cầu tăng 153,3 đvt Tăng chi tiêu công 204,4 đvt  tổng cầu tăng 204,4 đvt Tổng cầu tăng 357,8  Sản lượng tăng 597,5 đvt

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ADo = -Cm. T suy ra T = ADo / -Cm = 12 / -0,8 = - 15 (đvt)

<b>CHƯƠNG 5: TIỀN, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>I.TIỀN? </b>

1. Tiền ? H – H’ H – T – H’

Tiền : là phương tiện trung gian, được cả XH chấp nhận, để giao dịch trao đổi hh

Các chức năng của tiền:

+Tiền là thước đo giá trị của 1 hh, dv +Tiền là phương tiện trao đổi

+Tiền là phương tiện cất trữ +Tiền là phương tiện thanh tốn

Các hình thái của tiền:

+Hố tệ: tiền dưới dạng 1 hh được 1 xã hội, 1 quốc gia thừa nhận chung để làm phương tiện trao đổi.

+Tín tệ (Tiền quy ước): giá trị của tiền mang tính chất tượng trưng theo quy ước của xã hội. Tiền kim loại và tiền giấy (tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán)

+Bút tệ (Tiền ngân hàng): được tạo ra bởi các bút toán của ngân hàng. Tiền này chỉ nằm trong hệ thống ngân hàng, không phải tiền thực. Bút tệ sẽ bị phá huỷ khi khách hàng rút tiền mặt ra khỏi ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CASH DEPOSIT TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN GIẤY TỜ CÓ GIÁ (hối phiếu, tín phiếu KB) CƠNG TRÁI, TRÁI PHIẾU CP

2. Khối lượng tiền = M1 = C + D

Tiền giao dịch là lượng tiền dùng để thực hiện các giao dịch mua bán, thanh tốn..mà khơng bị hạn chế

Tiền giao dịch M1 = Cash + Deposit

(Khối lượng tiền) M1 = Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn (Dễ thanh khoản nhất)

Tiền rộng M2 = M1 + Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn + Tiền tiết kiệm (giấy tờ có giá: hối phiếu, tín phiếu kho bạc)

Tiền tín dụng M3 = M2 + công trái , trái phiếu chính phủ

<b>Chúng ta sử dụng M1 là KHỐI LƯỢNG TIỀN</b>

<small>-Nhận tiền gửi và cho vay để kiếm lợi nhuận</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

2.Quá trình tạo ra tiền: 3 giả định:

+ r = 10%

+ giao dịch không tiền mặt + NHTG chỉ kinh doanh tiền tệ

NHTW in và phát hành Cash = 1000 $ (1000 tờ x 1$) = 100 © + 900 ® Tiền mạnh (Tiền cơ sở) H = R + C

H tồn tại dưới dạng tiền mặt (tiền mặt lưu thơng ngồi ngân hàng + tiền mặt trong quỹ dự trữ của

H: Tiền mạnh (Tiền cơ sở) do NHTW in phát hành , tồn tại dưới dạng tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng. H = C + R

k<small>M</small> : số nhân tiền tệ, cho biết KHỐI LƯỢNG TIỀN được tạo ra từ 1 đơn vị tiền mạnh.

k<small>M </small> : số nhân tiền tệ, cho biết sự thay đổi của KHỐI LƯỢNG TIỀN khi tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>III.THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ</b>

1. Cầu tiền ( D<small>M</small>) là lượng tiền mọi người cần nắm giữ dưới dạng Cash và Deposit để giao dịch, Do: cầu tiền tự định

D<small>Y</small> : Cầu tiền biên theo thu nhập, D<small>Y</small> = D<small>M</small> / Y > 0

D<small>M</small> = f (i): nghịch biến D<small>M</small> = Do + D<small>im . i</small> Do: cầu tiền tự định

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

D<small>im: Cầu tiền </small>biên theo lãi suất, -10 = D<small>i</small>

<small>m</small> = D<small>M</small> / i < 0 Tổng quát: D<small>M</small> = Do + D<small>Y</small> . Y + D<small>im . i</small>

2. Cung tiền (S<small>M</small>):

Cung tiền danh nghĩa là KHỐI LƯỢNG TIỀN được tạo ra trong nền kinh tế để thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi hàng hoá mà không bị hạn chế.

S<small>Mn = M1 = C + D = kM</small> . H

M1 hồn tồn do NHTW quyết định, khơng phụ thuộc vào i Cung tiền thực

S<small>Mr = SMn / P</small>

Để đơn giản , chương này chúng ta nói Cung tiền danh nghĩa (ngắn gọn là cung tiền S<small>M</small>) 3.Lãi suất cân bằng: S<small>M</small> = D<small>M</small>  icb

<b>Chính sách tiền tệ là những quyết sách của NHTW nhằm tác động đến </b>cung tiền và lãi suất  thay đổi sản lượng.

S<small>M</small>  i  I  AD  Y

Mục tiêu: Y  Yp : ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát Công cụ: thay đổi S<small>M </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

+ nghiệp vụ thị trường mở (NHTW mua/bán giấy tờ có giá: cơng trái, trái phiếu chính phủ)  H + thay đổi lãi suất chiết khấu (là lãi suất mà NHTW áp dụng khi NHTW cho NHTG vay tiền)  Tăng I = I<small>m</small> . i

Tăng AD = I

Tăng Y = k. AD = k. I = k. I<small>m</small> . i Y = k. I<small>m</small><sup>i </sup>. M1 / D<small>m</small><sup>i</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

b. Để Yt = Yp thì lượng cung tiền cần thay đổi bao nhiêu ?

Yt = 1000 < Yp = 1100  suy thoái  CSTT mở rộng  tăng S<small>M</small> ? ∆Y = 1100 – 1000 = 100 đvt

<b>∆M1 = ∆Y . D<small>m</small><sup>i </sup>= 100 . (-100) = 250 đvt k I<small>m</small><sup>i</sup><sup> </sup>2 . (-20)</b>

Để cung tiền tăng thêm 250 đvt thì NHTW phải thực hiện nghiệp vụ thị trường mở ntn?  NHTW mua gtcg với giá trị: ∆H = ∆M1 / k<b><small>M</small> = 250 / 2,5 = 100 đvt </b>

<b>c. Nếu NHTW mua giấy tờ có giá 140 đvt  sản lượng thay đổi bao nhiêu ??</b>

 Tăng tiền cơ sở một lượng ∆H = 140 đvt

 Tăng cung tiền ∆M1 = k<small>M</small> . ∆H = 2,5 . 140 = 350 đvt

 Tăng sản lượng ∆Y = k . ∆M1 . I<b><small>m</small><sup>i </sup>= 2 . 350 . (-20) = 140 đvt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thị trường tiền tệ cân bằng khi S<small>M</small> = D<small>M</small>

a.Tính lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng Thị trường tiền tệ cân bằng khi SM = DM

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

b. Nếu nhà nước mua trái phiếu vào một lượng 80  Tăng tiền cơ sở một lượng ∆H = 80  Sản Mức cung tiền mới giảm 10 tỷ

<b>Chương 6: PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TRÊN MƠ HÌNH IS _ LM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chương 3: AS = AD  Ycb Chương 5: S<small>M</small> = D<small>M</small>  icb

<b>IS : (i, Y)… AS = AD : Ycb = k.ADo + k. I<small>m</small><sup>i</sup> .i </b>

Độ dốc của đường IS là k.I<b><small>m</small><sup>i</sup> < 0  IS dốc xuống. </b>

IS thoải / dốc chỉ phụ thuộc vào I<b><small>m</small><sup>i</sup></b> :

+ Nếu đầu tư càng nhạy với lãi suất ( | I<b><small>m</small><sup>i</sup></b> | lớn )  IS thoải + Nếu đầu tư ít nhạy với lãi suất ( | I<b><small>m</small><sup>i</sup></b> | nhỏ )  IS dốc

Sự dịch chuyển đường IS do các yếu tố không phải i  Y thay đổi Đó là AD (C, I, G, X , M, T)  Y thay đổi

<b>LM: (Y, i)… S<small>M</small> = D<small>M </small>: icb = M1 – Do + (-D<small>m</small><sup>Y</sup>) . Y Dm<small>i</small>D<small>m</small><sup>i</sup></b>

<b>Độ dốc của đường LM là (-D<small>m</small><sup>Y</sup> / D<small>m</small><sup>i</sup>) > 0  LM dốc lên</b>

LM dốc / thoải chỉ phụ thuộc vào D<small>m</small> :

+Nếu cầu tiền càng nhạy với sản lượng (Dm lớn )  LM càng dốc +Nếu cầu tiền ít nhạy với sản lượng (Dm nhỏ )  LM càng thoải Sự dịch chuyển đường LM do các yếu tố không phải Y  i thay đổi

<b>PHÂN TÍCH CS TÀI KHỐ VÀ CS TIỀN TỆ TRÊN MƠ HÌNH IS – LM1. Tác động của CS tài khố:</b>

IS: (i, Y)  AS = AD

CÂN BẰNG VĨ MƠ LÀ CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI TRÊN CẢ 2 THỊ TRƯỜNG

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Nền kinh tế suy thoái (Yt < Yp)  CS tài khoá mở rộng (T giảm/ G tăng/ cả hai)

T giảm/ G tăng/ cả hai  AD tăng  Y tăng  dịch chuyển đường IS sang phải với mức độ Y = k. ADo

Khi Y tăng  D<small>M</small> tăng  i<b><small>1</small> tăng tới i<small>2</small></b> (S<small>M</small> = D<small>M</small>) I giảm  AD giảm  Y giảm từ Yp xuống Y<b><small>2</small></b><small> (AS = AD) . Đoạn giảm từ Yp xuống Y2 gọi là </small>tác động lấn át.

<b>Kết quả: i tăng, Y tăng nhưng chỉ tăng tới Y2 < Yp vì có tác động lấn át.</b>

Tác động lấn át lớn/ hay nhỏ phụ thuộc Dm :

+ Nếu Dm càng lớn (cầu tiền càng nhạy với sản lượng) (LM càng dốc)  Tác động lấn át lớn  CS tài khoá kém hiệu quả

+ Nếu Dm càng nhỏ (cầu tiền ít nhạy với sản lượng) (LM càng thoải)  Tác động lấn át nhỏ  CS tài khoá hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>2. Tác động của CS tiền tệ</b>

Nền kinh tế suy thoái (Yt < Yp)  CS tiền tệ mở rộng (S<small>M</small> tăng)

CSTT MR : S<small>M</small><b> tăng  i giảm  LM dịch chuyển xuống dưới với mức độ i</b>

<b> Khi i1 giảm đến i1’  I tăng  AD tăng  Y1 tăng Y2 (AS = AD).</b>

Y tăng  D<small>M</small> tăng  i1’ tăng lên tới i2 (S<small>M</small> = D<small>M</small>) Kết quả: E<b><small>2</small> (Y<small>2</small>, i<small>2</small>) . So với E<small>1</small> thì Y tăng, i giảm</b>

Y1 tăng tới Y2 nhiều / ít phụ thuộc |I<small>m</small><sup>i</sup>|:

+ Nếu |I<small>m</small><sup>i</sup>| lớn (đầu tư càng nhạy với lãi suất) (đường IS thoải) I tăng nhiều  Y tăng nhiều  CS tiền tệ hiệu quả

+ Nếu |I<small>m</small><sup>i</sup>| nhỏ (đầu tư ít nhạy với lãi suất) (đường IS dốc)  I tăng ít  Y tăng ít  CS tiền tệ kém hiệu quả

<b><small>LM2i</small></b>

</div>

×