Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Chương 3 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.44 MB, 118 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I. KHÁI LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>• Giới hạn và miễn trách nhiệm của Thương nhân A </small></b>

<small>trong việc cung ứng dịch vụ logistics với ông B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Hoạt động CƯDV ln </small>

<b><small>có sự tham gia của con </small></b>

<b><small>người thông qua việc sử </small></b>

<small>dụng kỹ năng chuyên môn để thực hiện công </small>

<small>việc nhất định</small>

<b>Đặc điểm 1 </b>

<small>Trong tài liệu số W/1 của WTO thì “các ngành dịch vụ nghề nghiệp sẽ luôn luôn là đối tượng của quy </small>

<b><small>định, yêu cầu bảo vệ lợi ích chung địi hỏi sự duy trì của các tiêu chuẩn hợp lý về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp”</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Việc xác định chất lượng, kiểm sốt q trình cung ứng dịch vụ khó khăn hơn so với HĐMBHH

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>I. KHÁI LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ VÀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.2.4. Đối tượng của hợp đồng CƯDV</b>

<b>1.2.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng CƯDV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hợp đồng cung ứng dịch vụ là thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng dịch vụ về việc bên cung ứng dịch vụ thực hiện dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ và nhận thanh toán

<b>1.2.1. Khái niệm của hợp đồng CƯDV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.3.3. Hình thức của hợp đồng CƯDVCSPL: Khoản 1 Điều 74 LTM 2005</b>

• lời nói• bằng văn bản<sub>• xác lập bằng hành </sub>vi cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.3.4. Đối tượng của hợp đồng CƯDV</b>

<b>PHỤ LỤC 4 LUẬT ĐẦU TƯ 2014 </b>

<b>DANH MỤC NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TƯ KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>1.3.5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng CƯDV</b>

<b>Mục 2 Chương III </b>

<b>(Điều 78 - 87 LTM 2005)</b>

- Quyền và nghĩa vụ do các bên thỏa thuận không trái với quy định của pháp luật. Trường hợp các bên không thỏa thuận, các quy định của Luật Thương mại được áp dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>(1) NGHĨA VỤ BÊN CƯDV</b>

<b>Ng.vụ chung (Điều 78)</b>

Ng.vụ đạt được kết quả nhất định theo thoả thuận (Điều 79)

Ng.vụ theo nỗ lực và khả năng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>NGHĨA VỤ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CƠNG VIỆC (Điều 79)</b>

<b>Có thoả thuận <sub>Khơng có </sub></b>

Thực hiện việc CƯDV với kết quả <b>phù hợp với tiêu chuẩn thông thường</b> của

loại dịch vụ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>NGHĨA VỤ THỰC HIỆN VỚI NỖ LỰC VÀ KHẢ NĂNG CAO NHẤT (Điều 80)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>VÍ DỤ</b>

Dịch vụ tư vấn<sup>Dịch vụ thăm dị, tìm </sup>kiếm khoáng sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

(1) Trao đổi thông tin cho nhau về tiến độ công việc + yêu cầu liên quan

(2) CƯDV vào thời gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>“thời hạn hợp lý”</b></i>

= trên cơ sở tính đến tất cả

<b>các điều kiện và hoàn </b>

<b>cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời </b>

điểm giao kết hợp đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• A biết B cần giao hàng cho C trước 13/9/2017 (thông tin cho B cung cấp vào ngày đàm phán HĐ 23/8/2017)

Thời hạn hợp lý

để CƯDV là trước ngày 13/9/2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>NGHĨA VỤ TUÂN THỦ YÊU </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

(i) những thay đổi liên quan đến yêu cầu của bên này về các yếu tố như

<b>cách thức, phương pháp, thời hạn</b>

(ii)các yêu cầu này là hợp lý

<b>chi phí hợp lý</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>NGHĨA VỤ TIẾP TỤC HOÀN THÀNH VIỆC CƯDV (Điều 84)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>QUYỀN ĐƯỢC HƯỞNG THÙ LAO VÀ </b>

<b>CÁCH TÍNH GIÁ DỊCH VỤ (Điều 85.1 và 86)</b>

HĐ có thoả thuận về giá dịch vụ/ phương pháp xác định giá/ chỉ dẫn nào khác về giá

<b>Giá dịch vụ = giá của loại dịch vụ đó </b>

<i><b>trong các điều kiện tương tự… </b></i>

<b>Điều 86 LTM 2005</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

“<i><b>Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác</b></i> để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện không bị trì hỗn hay gián đoạn”

<b>QUYỀN YÊU CẦU KHÁCH HÀNG CUNG CẤP KỊP THỜI CÁC KẾ HOẠCH, CHỈ DẪN VÀ NHỮNG CHI </b>

<b>TIẾT KHÁC (Điều 85.2)</b>

<b>Điều 86 LTM 2005</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Ví dụ</b>

<b>Thương </b>

<b>nhân CƯDV quá cảnh A</b>

<b><small>• Kế hoạch về việc khi nào hàng hoá được đưa </small></b>

<small>đến cửa khẩu nhập để bên CƯDV tiếp nhận và vận chuyển </small>

<b><small>• Các thơng tin liên quan đến tính chất hàng hố để thu xếp phương tiện vận tải phù hợp</small></b>

<b>Khách hàng B </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>(ii) Quyền yêu cầu bên CƯDV </b>

<b>thay đổi một cách hợp lý nội </b>

dung hoạt động dịch vụ trong

<b>quá trình CƯDV và phải chịu </b>

<b>chi phí phát sinh nếu có </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỤ THỂ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>2.1.5. Miễn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh </b>

<b>dịch vụ logistics </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2.1.1. Khái niệm dịch vụ logistics</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>(i) Thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nhiều công việc khác nhau liên quan đến sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>DỊCH VỤ LOGISTICS LÀ DỊCH VỤ ĐẶC THÙ:</b>

• Thương nhân kinh doanh dịch vụ này không thể tác động đến chất lượng của HH;

• Đây là loại hình dịch vụ có độ rủi ro cao vì hàng hóa trong q trình dịch chuyển có thể được quản lý bởi bên thứ ba và chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan.

<b>GIỚI HẠN </b>

<b>TRÁCH NHIỆM</b>

<b>MIỄN TRỪ </b>

<b>TRÁCH NHIỆM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>(1) CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG </b>

Tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ logistics bao gồm:

<b>(i) Bên cung ứng dịch vụ</b> là thương nhân có đăng ký kinh doanh để thực hiện một hoặc một số hoạt động logistics cụ thể theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<b> (2) HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG</b>

<b>CSPL: Khoản 1 Điều 74 LTM 2005</b>

• lời nói• bằng văn bản<sub>• xác lập bằng hành </sub>vi cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

• Thơng tin về hàng hố

• Đóng gói, ký mã hiệu hàng hố

• Bồi thường thiệt hại và chi phí phát sinh

<b>NGHĨA VỤ KH (Điều 236)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

•Thực hiện dịch vụ theo thoả thuận

• Thơng báo khi thực hiện khác với chỉ dẫn

• Xin chỉ dẫn (TH có thể dẫn đến khơng thực hiện được HĐ)

<b>• Thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn hợp lý (trường hợp khơng có thoả thuận) </b>

• Nghĩa vụ khi cầm giữ HH (Điều 240)

• Tuân thủ quy định PL và tập quán vận tải

• Chịu trách nhiệm trước khách hàng khi vi phạm nghĩa vụ

<b>NGHĨA VỤ TN (Điều 235, 239)</b>

• Đưa ra chỉ dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng

• Yêu cầu bồi thương thiệt hại nếu bên CƯDV vi phạm HĐ

<b>QUYỀN KH (Điều 236)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Trường hợp vi phạm nghĩa vụ, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải <b>chịu trách nhiệm trước khách hàng về mọi thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra. </b>

<b>2.1.4. CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>2.1.5. Miễn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh </b>

<b>dịch vụ logistics </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b>2.1.4. Giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Khoản 3 Điều 238 LTM 2005</b>

<b>KHÔNG được hưởng quyền giới hạn trách nhiệm nếu chứng minh được: </b>

• Sự mất mát, hư hỏng, giao trả hàng chậm trễ do lỗi cố ý hành động/ không hành động của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.

• Hành động/ khơng hành động mạo hiểm và biết trước hậu quả chắc chắn xảy ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>2.1.5. Miễn trách nhiệm của thương nhân kinh </b>

• Lệ thuộc vào chỉ dẫn của KH • Khơng thể kiểm soát các vấn đề liên

quan đến chất lượng bên trong của HH

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

<b>kinh doanh DV logistics</b>

<b>2.1.5. Miễn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>(1) Tổn thất là do lỗi của KH hoặc của người được </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>(3) Tổn thất là do khuyết tật của hàng hóa; </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>(4) Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>(5) Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận; </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>(6) Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án trong thời hạn 09 tháng kể từ ngày giao hàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>2.2. Dịch vụ q cảnh hàng hóa</b>

<b>KHÁI NIỆM Q CẢNH HÀNG HỐ</b>

<b><small>KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>KHÁI NIỆM QUÁ CẢNH HÀNG HOÁ</b>

<b>Điều 241 LTM 2005</b>

<b>Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng </b>

<b>hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả:</b>

<i>• Trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải</i>

<i>• Các cơng việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Hàng hóa quá cảnh phải là:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>2.2. Dịch vụ quá cảnh hàng hóa</b>

<b>KHÁI NIỆM QUÁ CẢNH HÀNG HOÁ</b>

<b><small>KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b>KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ QUÁ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b>KHÁI NIỆM DV QUÁ CẢNH HH</b>

<b>Điều 249 LTM 2005</b>

• Là hoạt động thương mại

• Thương nhân thực hiện việc quá cảnh

<b>cho hàng hóa thuộc sở hữu của tổ </b>

<b>chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh </b>

thổ Việt Nam để hưởng thù lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

Trong hệ thống mã ngành kinh tế quốc dân hiện hành của VN khơng có ngành dịch vụ

logistics (Quyết định 10/2007/QĐ-TTg)

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<i>K3Đ242 LTM: “Tổ chức, cá nhân nước ngoài muốn quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ Việt Nam </i>

<i>phải thuê thương nhân Việt Nam kinh doanh dịch vụ quá cảnh thực hiện”</i>

<b>1. tự mình thực hiện quá cảnh </b>

<b>2. thuê thương nhân nước ngoài thực hiện quá cảnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>Điều kiện đối với hàng hoá quá cảnh </b>quan tại cửa khẩu nhập đầu tiên và cửa khẩu xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b>Kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa quá cảnh </b>

<b>Đặc điểm 3 </b>

<b>CSPL: Khoản 4 Điều 45 LTM 2005</b>

<b>phải làm thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập </b>

<b>đầu tiên khi nhập khẩu vào Việt Nam và tại cửa khẩu xuất cuối cùng khi ra khỏi lãnh </b>

thổ VN

<b>phải chịu sự giám sát của hải quan VN trong </b>

suốt thời gian quá cảnh

<b>HÀNG HOÁ QUÁ CẢNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

<b>1. Vấn đề vận </b>

<b>chuyển hàng hoá quá cảnh</b>

<b>CSPL 1: Điều 46 LQLNT</b>

<b>Hàng hóa chỉ được quá cảnh qua các cửa khẩu </b>

<b>quốc tế và theo đúng những tuyến đường nhất định</b>

Bộ trưởng Bộ Giao

thông vận tải quy định + cho phép thay đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<b>1. Vấn đề vận </b>

<b>chuyển hàng hoá quá cảnh</b>

<b>CSPL 2: Khoản 3 Điều 45 LQLNT</b>

Quá cảnh bằng đường hàng không được thực hiện theo quy định của

<b>điều ước quốc tế về hàng khơng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

• Tiêu thụ trái phép hàng hóa, phương tiện vận tải chở hàng quá cảnh.

<b><small>SO SÁNH: QUYỀN CẦM GIỮ, ĐỊNH ĐOẠT CỦA DỊCH VỤ LOGISTICS</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<b>HỢP ĐỒNG CƯDV QUÁ CẢNH HÀNG HỐ </b>

• Là sự thoả thuận giữa bên cung ứng dịch vụ quá cảnh và khách hàng

• Quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc cung ứng dịch vụ quá cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<b>HỢP ĐỒNG CƯDV QUÁ CẢNH HÀNG HOÁ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

<b>Bên CƯDVKhách hàng</b>

• Là doanh nghiệp được thành lập luật doanh nghiệp

• Có đăng ký kinh doanh dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

<b>Hợp đồng dịch vụ quá cảnh phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. </b>

<i>Điện báo, telex, fax, thông điệp </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83">

<b>QUYỀN CỦA THƯƠNG NHÂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">

• Yêu cầu cung cấp chứng từ

• Nhận thù lao và u cầu thanh tốn chi phí hợp lý

<b>QUYỀN TN (Điều 253.1)</b>

• Đưa hàng hố đến cửa khẩu

• Cung cấp thơng tin về hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85">

• Yêu cầu tiếp nhận hàng hố

• u cầu thông báo kịp thời về tình trạng hàng hố

• u cầu thực hiện biện pháp hạn chế tổn thất

<b>QUYỀN KH (Điều 252.1)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86">

<b>2.3. Dịch vụ giám định hàng hoáKHÁI NIỆM DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH</b>

<b>CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN </b>

<b>DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI </b>

<b>CHỨNG THƯ GIÁM ĐỊNH VÀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG THƯ GIÁM ĐỊNH</b>

<b>HỢP ĐỒNG CƯDV GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 87</span><div class="page_container" data-page="87">

<b>KHÁI NIỆM DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH</b>

<b>Điều 254 LTM 2005</b>

<b>Là hoạt động thương mại</b>

<b>Thương nhân thực hiện những công </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 88</span><div class="page_container" data-page="88">

<b>KHÁI NIỆM DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89">

<b>Hoạt động kinh doanh có điều kiện</b>

<b>Đặc điểm 1 </b>

<b>Theo Điều 257 LTM 2005, Thương nhân kinh doanh dịch vụ </b>

giám định thương mại phải có đủ 03 điều kiện sau:

Là <b>doanh nghiệp</b> được thành lập theo quy định của PL

Có <b>giám định viên</b> đủ tiêu chuẩn

Có <b>khả năng thực hiện</b> quy trình, phương pháp giám định hàng hóa, dịch vụ

<b>(1)(2)(3)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 90</span><div class="page_container" data-page="90">

• Xác định tình trạng thực tế của hàng hố;

<i>• Xác định những nội dung khác liên quan đến: số lượng, chất </i>

<i>lượng, bao bì, giá trị HH, xuất xứ HH, tổn thất, độ an tồn, tiêu chuẩn vệ sinh, phịng dịch, kết quả thực hiện dịch vụ, phương pháp cung ứng DV và các nội dung khác theo yêu cầu của KH</i>

<b>Về mục đích dịch vụ giám định </b>

<b>Đặc điểm 2 </b>

• Xác định kết quả cung ứng dịch vụ;<b><sub>PL nước ta chưa có sự phân biệt trong việc điều chỉnh </sub></b>

<b>hoạt động giám định chất lượng hoặc tình trạng thực tế của hàng hoá với giám định kết quả dịch vụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 91</span><div class="page_container" data-page="91">

Tính chất là <b>hoạt động tư </b>= được thực hiện theo:

<b>Đặc điểm này giúp phân biệt Giám định thương mại với tư cách là một hoạt động thương mại so với các hoạt động giám </b>

định khác như giám định tư pháp.

<b>Hoạt động có tính chất là hoạt động tưĐặc điểm 3 </b>

• u cầu của một bên trong HĐ • Yêu cầu của các bên trong HĐ

• Yêu cầu của các khách hàng khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 92</span><div class="page_container" data-page="92">

Để đảm bảo mục đích, hoạt động giám

<b>định thương mại phải tuân thủ 03 </b>

<b>nguyên tắc: </b>

<b>CÁC NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI </b>

<b>2.3.3</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 93</span><div class="page_container" data-page="93">

<b>NGUYÊN TẮC 1: Giám định thương mại được thực hiện </b>

<b>Khoản 2 Điều 268 LTM 2005 </b>

• Theo thỏa thuận;

• Yêu cầu của một/ các bên trong HĐ; • Yêu cầu của cá nhân, tổ chức;

• yêu cầu của cơ quan nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 94</span><div class="page_container" data-page="94">

<b>NGUYÊN TẮC 2: Việc giám định phải được thực hiện </b>

<b>quy trình nghiệp vụ kỹ thuật phù hợp bảo đảm độc lập, </b>

<b>khách quan, khoa học, chính xác </b>

Tính trung thực, khách quan, khoa học và chính xác là yêu cầu mang tính then chốt

của yêu cầu giám định.

<b>NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG NHẤT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 95</span><div class="page_container" data-page="95">

<b>NGUYÊN TẮC 3: Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám </b>

<b>định và giám định viên không được thực hiện giám định </b>

<b>trong trường hợp liên quan đến lợi ích của mình. </b>

<b>TRÁNH XUNG ĐỘT LỢI ÍCH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 96</span><div class="page_container" data-page="96">

<b>CHỨNG THƯ GIÁM ĐỊNH VÀ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA CHỨNG THƯ GIÁM ĐỊNH</b>

<b>(1) KHÁI NIỆM <sup> (2) GIÁ TRỊ </sup></b>

<b>PHÁP LÝ<sup> (3) HÌNH THỨC</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 97</span><div class="page_container" data-page="97">

“Chứng thư giám định là <b>văn bản xác </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 98</span><div class="page_container" data-page="98">

<b> (2) GIÁ TRỊ PHÁP LÝ</b>

<b>Khoản 3 Điều 260 LTM 2005</b>

• Chứng thư giám định chỉ có giá trị pháp lý đối với nội dung được giám định

</div><span class="text_page_counter">Trang 100</span><div class="page_container" data-page="100">

<b> (2) GIÁ TRỊ PHÁP LÝ</b>

<b>Điều 261 LTM 2005Điều 262 LTM 2005Giá trị pháp lý đối </b>

<b>với bên yêu cầu</b>

<b>Giá trị pháp lý đối với các bên trong HĐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 101</span><div class="page_container" data-page="101">

<b>Giá trị pháp lý đối </b>

<b>với bên yêu cầu<sub>Điều 261 LTM 2005</sub></b>

<b>Bên yêu cầu giám định chứng minh:</b>

• Kết quả giám định khơng khách quan, khơng trung thực • Sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám định

</div><span class="text_page_counter">Trang 104</span><div class="page_container" data-page="104">

<b>CÁC BÊN KO CÓ </b>

<b>THOẢ THUẬN<sub>Chứng thư giám định có </sub></b>

<b>giá trị pháp lý đối với bên yêu cầu</b>

<b>Các bên còn lại trong HĐ có quyền GIÁM ĐỊNH LẠI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 105</span><div class="page_container" data-page="105">

<b>CHỨNG THƯ GIÁM </b>

<b>ĐỊNH LẠI khác với CHỨNG THƯ GIÁM ĐỊNH BAN ĐẦU thì sao?</b>

<b>Có 2 trường hợp xảy ra</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 106</span><div class="page_container" data-page="106">

Thương nhân cấp chứng nhận giám định ban đầu

<b>thừa nhận kết quả Chứng thư giám định lại </b>

<b>(1) TRƯỜNG HỢP 1</b>

<b>Kết quá chứng thư giám định lại có giá trị pháp lý đối với tất cả các bên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 107</span><div class="page_container" data-page="107">

Thương nhân cấp chứng nhận giám định ban đầu

<b>KHÔNG thừa nhận kết quả Chứng thư giám định lại </b>

<b>(2) TRƯỜNG HỢP 2</b>

<b>Kết quá chứng thư giám định lại LẦN 2 có giá trị pháp lý đối với tất cả các bên</b>

<b>Các bên thoả thuận lựa chọn 1 TNKDDV giám định khác GIÁM ĐỊNH LẠI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 108</span><div class="page_container" data-page="108">

<b> (3) HÌNH THỨC</b>

<b>Khoản 2 Điều 260 LTM 2005</b>

<b>• Phải có chữ ký của người đại diện có </b>

thẩm quyền của TNKDDV giám định

<b>• Chữ ký, họ tên của giám định viên</b>

<b>• Phải được đóng dấu nghiệp vụ được </b>

đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 109</span><div class="page_container" data-page="109">

• Là sự thoả thuận giữa thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định và khách hàng

<b>HỢP ĐỒNG CƯDV GIÁM ĐỊNH THƯƠNG MẠI</b>

• Quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc cung ứng và sử dụng dịch vụ giám định

</div><span class="text_page_counter">Trang 110</span><div class="page_container" data-page="110">

<b>(1) CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG </b>

Hợp đồng cung ứng dịch vụ giám định được xác lập giữa:

<b>• Bên sử dụng dịch vụ (khách hàng): có </b>

thể là thương nhân hoặc khơng phải thương nhân + Nhà nước

<b>• Bên cung ứng dịch vụ: Bắt buộc là </b>

thương nhân (Điều 256, 257 LTM 2005)

</div><span class="text_page_counter">Trang 111</span><div class="page_container" data-page="111">

<b> (2) HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG</b>

<b>Điều 74 LTM 2005</b>

• lời nói• bằng văn bản • xác lập bằng hành vi cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 112</span><div class="page_container" data-page="112">

<b>QUYỀN CỦA THƯƠNG NHÂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 113</span><div class="page_container" data-page="113">

thường thiệt hại

• Tuân thủ các tiêu chuẩn và nguyên tắc giám định

<b>NGHĨA VỤ TN (Điều 263.2)</b>

<b>• Yêu cầu giám định theo nội dung thoả thuận </b>

• Yêu cầu giám định lại;

• Yêu cầu trả tiền phạt vi phạt, bồi thường thiệt hại

<b>QUYỀN KH (Điều 264)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 114</span><div class="page_container" data-page="114">

<b>HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH SAI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 115</span><div class="page_container" data-page="115">

• Cung cấp các tài liệu cần thiết khi có yêu cầu;

• Trả thù lao và thanh tốn chi phí hợp lý

<b>NGHĨA VỤ KH (Điều 265)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 116</span><div class="page_container" data-page="116">

<b>1. Độc lập thực hiện việc giám định được giao và phải từ </b>

chối thực hiện việc giám định khi việc giám định đó có liên quan đến quyền lợi của mình.

<b>2. Thực hiện việc giám định một cách trung thực, khách </b>

<b>quan, khoa học, kịp thời, chính xác, theo đúng yêu cầu chính đáng đã được thoả thuận với bên yêu cầu giám định.</b>

<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA GIÁM ĐỊNH VIÊN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 117</span><div class="page_container" data-page="117">

<b><small>3. Có quyền yêu cầu được cung cấp thông tin tài </small></b>

<b><small>liệu cần thiết liên quan tới cơng việc giám định mà mình </small></b>

<small>được phân cơng thực hiện. </small>

<b><small>4. Có quyền từ chối sự can thiệp của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào vào hoạt động giám định dẫn đến sai lệch </small></b>

<small>tính chính xác, trung thực của dịch vụ giám định mà mình đang thực hiện. </small>

<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA GIÁM ĐỊNH VIÊN</b>

</div>

×