Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Ghi chú bài giảng chương 4 Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

(TẬP TRUNG PHẦN 1.1)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mục đích cuối cùng là thù lao, lợi ích

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

QUAN HỆ ỦY QUYỀN ĐẶC BIỆT: vì trung gian nhận ủy quyền của bên thuê dịch vụ, nhưng sẽ nhân danh chính mình khi thực hiện hợp đồng

Phải lập bằng văn bản mới có giá trị pháp lí: vì là mqh phức tạp cho rõ ràng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khái niệm: bên giao đại diện (bắt buộc là thương nhân; trả thù lao) và bên đại diện (thực hiện HDTM với danh nghĩa, chỉ dẫn của bên giao ĐD

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bắt buộc cả 2 bên đều phải là thương nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Giao giấy tờ, hàng hóa cho bên đại diện

<b>Quyền cầm giữ ( điều 149 LTM 2005) : Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên đại diện có quyền cầm giữ tài sản, tài liệu được giao để bảo đảm việc thanh toán các khoản thù lao và chi phí đã đến hạn.</b>

Khi bên giao đại diện cung câp thơng tin, bên đại diện có quyền cầm giữ tài sản tài liệu, khơng có quyền định đoạt, bán ( khác quyền cầm giữ định đoạt)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên giao đại diện đơn phương thông báo chấm dứt hợp đồng đại diện theo quy định tại khoản 2 Điều này thì bên đại diện có quyền u cầu bên giao đại diện trả một khoản thù lao do việc bên giao đại diện giao kết các hợp đồng với khách hàng mà bên đại diệnđã giao dịch và những khoản thù lao khác mà đáng lẽ mình được hưởng. (có quyền hưởng thù lao)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>4. Trường hợp thời hạn đại diện chấm dứt theo quy định tại khoản 2 Điều này theo yêu cầu của bên đại diện thì bên đại diện bị mất quyền hưởng thù lao đối với các giao dịch mà đáng lẽ mình được hưởng nếu các bên khơng có thoả thuận khác. (sẽ bị mất quyền hưởng thù lao)</b>

<b>Thực hiện HDTM với danh nghĩa của mình ngồi phạm vi đại diện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Về nhà đọc : Môi giới đ150-154; ủy thác đ155-165; đại lí đ166-1771.10.2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Nhân danh chính mình tham gia </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thù lao: nếu Hợp đồng khơng có thỏa thuận khác thì mơi giới khơng được hưởng thù lao, trừ trường hợp hợp đồng có quy định

Chi phí phát sinh: mơi giới vẫn được trả theo các chi phí hợp lí phát sinh theo đ154

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chỉ chịu trách nhiệm về tư cách pháp lí của các bên

<b>Ủy thác là mua bán hàng hóa. Khơng thể ủy thác cung ứng dịch vụ (khi cung ứng có quyền dùng mơi giới, đại lí)</b>

<b>Khi bên có hàng, hoặc có nhu cầu mua họ không muốn trực tiếp đứng tên trên hợp đồng hoặc họ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>không thể đàm phán. Chọn hình thức ủy thác MBHH</b>

<b>Bên nhận ủy thác bán hàng hóa dùm, nhân danh bên nhận ủy thác.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hành vi vi phạm pháp luật trong hợp đồng ủy thác: phải kết hợp k2 đ162, k4 đ163, k7 đ165: Nếu </b>

nguyên nhân do ủy thác gây ra hoặc các bên cố ý làm trái pháp luật hoặc hành vi vi phạm của bên này do cố ý của bên kia thì cả 2 bên liên đới chịu trách nhiệm.

<b>LƯU Ý: xác định bên nhận ủy thác bn bán hàng hóa khơng thuộc của mình nhưng phải nhân danh chính mình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Là hoạt động thương mại: nhằm mục đích sinh lợi

Đại lí bao tiêu: ví dụ trong 3 tháng phải nhận 1000 sản phẩm. Đơn vị sản xuất kh lo lắng về đầu ra sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phẩm.

Đại lí độc quyền: độc quyền về sản phẩm, về vị trí đại lí Tổng đại lí:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Chênh lệch giá sẽ được ưa chuộng: dựa vào năng lực bán hàng, đẩy giá lên hoặc xuống. Đại lí quy định </b>

giá bán ra, xác định rủi ro khi giá quá cao: hàng bán chậm.

Bên giao đại lí luôn luôn là người chủ sở hữu của bên đại lí. Khi bán cho khách hàng sẽ được chuyển từ bên giao đại lí sang khách hàng. Có thể bên làm đại lí khơng đưa đủ số tiền cho bên giao đại lí thì: pháp luật có u cầu khi tuyển đại lí có quyền u cầu thế chấp hoặc tài sản ngân hàng mới được làm đại lí

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>D177 THỜI HẠN ĐẠI LÍ: phải đầu tư rất nhiều; trang trí thiết kế cho giống các đại lí khác; thuê rất nhiều </b>

nhân lực. Bên nào u cầu chấm dứt hợp đồng sẽ khơng có quyền yêu cầu bồi thường.

</div>

×