Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.53 KB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Làm việc theo chế tài phù hợp từng bước
Trong từng hợp đồng, trong từng tình huống.
Điều 297 LTM:
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1. Yêu cầu bên bị vi phạm thực hiện đúng theo cam kết trong hợp đồng 2. Nhắc nhở, yêu cầu bên kia giao hàng ( thiện chí)
3. Biện pháp khác là: k3 đ297 và đ298 : mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ thay thế ( ví dụ: có sự chênh lệch giá giữa hợp đồng và giá mua thực tế thì bên bán phải trả lại cho bên mua) ; hoặc quyền tự sửa chữa ( đưa thiết bị bị hư, kh chịu khắc phục, chi phí bên vi phạm trả); gia hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng ( hàng hóa kh thể mua ở nơi khác vì chỉ có bên bán có hàng hóa)
Điều 299 LTM: quan hệ với các chế tài khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Nếu trong hợp đồng có thỏa thuận về hành vi vi phạm được áp dụng cả phạt vi phạm & bồi thường thiệt hại
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Điều kiện áp dụng của tạm ngừng (đ308) , đình chỉ (đ310) , hủy bỏ( k4 đ312) có điểm chung là: nếu như 1 bên có hành vi vi phạm cơ bản thì đều đc áp dụng cả 3 chế tài.
Vi phạm cơ bản là vi phạm làm cho 1 bên của hợp đồng khơng cịn mục đích như giao kết hợp đồng. Khi thực hiện hợp đồng 1 bên vi phạm cơ bản, có thể lựa chọn tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ.
Các yếu tố ảnh hưởng: tức giận ( đình chỉ: chấm dứt) ( mềm dẻo: tạm ngừng)
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">ÔN TẬP:
</div>