Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Ghi chú bài giảng Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.05 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Ơn tập mơn Luật thương mại và hàng hóa dịch vụVấn đề 1: PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA</b>

I. Khái quát về mua bán hàng hóa và hợp đồng mua bán hàng hóa 1. Quan hệ mua bán hàng hóa

<b>-</b> Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán chuyển giao quyền sở hữu và nhận thanh tốn, bên mua có nghĩa vụ thanh tốn và nhận chuyển giao hàng hóa.

<b>-</b> Đặc trưng của quan hện mua bán hàng hóa:

 Quan hệ chuyển giao quyền sở hữu (phân biệt: tặng, cho, thuê, mua)  Quyền sở hữu được tính bằng đại lượng “tiền”

 Xuất hiện mục đích sinh lời của 1 hoặc cả 2 bên (dựa vào tư cách chủ thể để suy đoán)

2. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa:

<b>-</b> Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh tốn; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận

3. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa:

<b>a. Chủ thể của hợp đồng MBHH chủ yếu là thương nhân</b>

<b>-</b> Chủ thể hợp đồng là các bên giao kết và thực hiện hợp đồng. Một bên chủ thể của hợp đồng MBHH phải là thương nhân. Chủ thể còn lại của hợp đồng MBHH là thương nhân hoặc có thể không là thương nhân

 Khác so với hợp đồng mua bán tài sản: theo BLDS chủ thể mua bán tài sản là cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ, hộ gia đình, tổ nghiệp tác, pháp nhân thương mại, tổ chính trị,...). Vì thương nhân là chủ thể thực hiện hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

thương mại – mà để thực hiện hoạt động thương mại thì cần phải đáp ứng yêu cầu nhất định về vốn, tư cách pháp lí, điều kiện mang tính doanh nghiệp, độc lập trên thị trường, ảnh hưởng của hoạt động thương mại với thị trường có sự khác biệt nên sự quản lí đối với hoạt động thương mại cũng có sự khác biệt

<b>b. Đối tượng của hợp đồng MBHH là hàng hóa</b>

Hàng hóa bao gồm:

<b>-</b> Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai

<b>-</b> Những vật gắn liền với đất đai

<b>Một số lưu ý:</b>

<b>-</b> Hàng hóa được phép lưu thơng và có tính thương mại sinh lời

<b>-</b> Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản rộng hơn so với đối tượng của hợp

<b>đồng MBHH ( là động sản). Theo Đ431 BLDS 2015: Đối tượng của hợp đồngmua bán tài sản là tài sản được quy định trong BLDS, Đ105 BLDS về khái niệm</b>

tài sản bao gồm tiền, vật, giấy tờ có giá, quyền tài sản (đối với quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu đất và sở hữu tài sản khác  bên bán phải có giấy tờ chứng minh. Gồm có 3 quyền tài sản: quyền tài sản phát sinh, quyền tác giả, quyền sử dụng đất,...)

 <b>Cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ hồi giá không được đưa vào phạm vi điều</b>

chỉnh của luật thương mại. Giao dịch mua bán cổ phiếu trái phiếu không được điều chỉnh bởi ltm

<b>-</b> Hướng tới việc giao và nhận hàng hóa sẽ hình thành ở một thời điểm trong tương lai ( hàng hóa trong giao dịch này khơng phải là hàng hóa thương mại thơng thường mà phải nằm trong danh mục hàng hóa tại sở giao dịch do bộ công thương

<b>quy định tại Đ64, 66, 68 của LTM</b>

<b>c. Mục đích chủ yếu của các bên trong hợp đồng MBHH là sinh lợi</b>

<b>-</b> Đặc điểm này xuất phát và gắn liền với đặc điểm về chủ thể chủ yếu của hợp đồng MBHH là thương nhân. Theo lý thuyết và trong thực tiễn, thương nhân sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

thường xuyên thực hiện hoạt động thương mại (trong đó có hoạt động MBHH) với mục đích sinh lời.

 Trong 1 số trường hợp 1 bên của hợp đồng MBHH khơng có mục đích sinh lời thì những hợp đồng giữa bên khơng có mục đích sinh lời với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ VN thì về nguyên tắc không chịu sự điều chỉnh của LTM trừ khi bên khơng nằm trong mục đích sinh lời có lựa chọn áp dụng LTM (K1 Đ3 LTM 2005)

d. Hình thức của hợp đồng MBHH:

<b>-</b> Được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể

 Đối với hợp đồng MBHH pháp luật quy định bằng văn bản thì phải tuân theo quy luật đó nhằm để bảo vệ quyền lợi phát sinh tranh chấp và đáp ứng các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn

<b>-</b> Hình thức phải tương đương với văn bản là email, fax, thông điệp dữ liệu

 Phân biệt hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự với hợp đồng MBHH trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có

Với bên bán: để lấy tiền, hoặc tài ẩn khác phi lợi nhuận

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Không phải là đối tượng của các biện pháp -Để bảo vệ quyền lợi nếu phát sinh tranh chấp

Các điều ước quốc tế, tập quán thương mại

<b>-</b> Công ước Viên 1980 về MBHH quốc tế,... II. Nội dung cơ bản của hợp đồng MBHH

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>-</b> Là toàn bộ quyền và nghĩa vụ của các bên xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ người bán sang người mua và được cụ thể hóa trong từng điều khoản của hợp đồng

<b>-</b> Hợp đồng MBHH muốn có hiệu lực phải thỏa mãn 4 điều kiện hiệu lực: (chủ thể hợp đồng, nội dung, hình thức hợp đồng phải hợp pháp và hợp đồng được kí kết trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện)

<b>-</b> Các điều khoản quan trọng của hợp đồng:  Chi tiết về hàng hóa

 Số lượng (dung sai: xăng, dầu, thực phẩm)  Giá cả

 Phương thức thanh toán  Giao nhận vận chuyển  Nghĩa vụ các bên

 Trong LDS và LTM nếu khơng có điều khoản về phạt vi phạm thì sẽ khơng phạt được. Muốn phạt thì phải thể hiện nội dung phạt trong hợp đồng giao kết của 2 bên

III. Giao kết hợp đồng MBHH 1. Khái niệm, nguyên tắc:

<b>-</b> Khái niệm:

 Người đề nghị giao kết HD phải đề xuất nội dung chủ yếu của HD  Người đề nghị giao kết HD phải chịu ràng buộc về những nội dung đã

đề nghị, không được thay đổi nội dung nếu bên được đề nghị đã chấp nhận

 Nếu đề nghị đó có thời hạn trả lời thì trong thời hạn chờ người trả lời người đề nghị cũng phải chịu sự ràng buộc đó và trong thời gian này người đề nghị không được mời người thứ 3 giao kết HD với đối tượng đã xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Nếu người được đề nghị không đồng ý 1 nội dung nào đó hoặc muốn thay đổi, điều chỉnh khác thì người đó sẽ trở thành người đề nghị mới ( vẫn chịu sự ràng buộc về nội dung đề nghị của mình)

 Giao kết HD là q trình mà các bên tỏ ra thiện chí, thỏa thuận, thương lượng về các điều khoản trong HD

<b>-</b> Nguyên tắc:

 <b>Phải tuân theo các nguyên tắc chung được quy định tại Đ3 BLDS 2015: tự</b>

nguyện, tự do, trung thực, thiện chí, hợp tác, đơi bên cùng có lợi. (xem thêm tại Đ126, 127 BLDS 2015)

2. Trình tự giao kết HD: trao đổi ý kiến để được xác lập HD

<b>-</b> Đề nghị giao kết HD: Là việc một bên biểu lộ ý chí của mình trước người khác bằng cách bày tỏ cho phía bên kia biết ý muốn tham gia giao kết với người đó một HD (thực hiện bằng nhiều cách: trực tiếp/ gián tiếp; chuyển công văn giấy tờ: có thời hạn trả lời do 2 bên thỏa thuận)

<b>-</b> Chấp nhận giao kết HD: là việc bên được đề nghị nhận lời đề nghị và đồng ý tiến hành việc giao kết HD với người đã đề nghị (sau thời hạn chờ trả lời, bên được đề nghị mới trả lời  câu trả lời này được xem là lời đề nghị mới. Nếu câu trả lời được gửi qua bưu điện thì ngày gửi bưu điện được coi là ngày trả lời, căn cứ vào thời điểm đó các bên xác định xem có chậm thời hạn khơng). Người được đề nghị có thể chấp nhận toàn bộ HD, 1 phần HD, hoặc đồng ý giao kết HD những không đồng ý về nội dung mà bên đề nghị đã đưa ra  sẽ trở thành người đề nghị mới chịu sự ràng buộc về các nội dung, người đề nghị trước đó trở thành người được đề nghị  sẽ được hoán vị cho đến khi các bên thỏa thuận qua 4 nội dung giao kết)

 Chú ý: thời điểm giao kết HD được xác định do bên đề nghị ấn định hoặc bên đề nghị khơng ấn định thì căn cứ theo thời điểm bên được đề nghị chấp nhận đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

IV. Điều kiện có hiệu lực của HD và thực hiện HD 1. Điều kiện có hiệu lực của HD hàng hóa:

<b>-</b> Áp dụng các quy định của LDS về HD:

Điều kiện về chủ thể: chủ thể phải đủ năng lực hành vi dân sự, người đại diện thay mặt cho tổ chức

Điều kiện về ngành nghề kinh doanh: phải kiểm tra

Điều kiện về hàng hóa: có bị cấm khơng/ cấm xuất khẩu khơng

Điều kiện về hình thúc: trên cơ sở bằng văn bản hoặc hình thức khác có giá trị tương đương

2. Thực hiện HD hàng hóa:

<b>-</b> Khi HD có hiệu lực thì các bên bằng năng lực của mình sẽ cụ thể hóa những điều khoản về quyền và nghĩa vụ của mình

<b>-</b> Các nguyên tắc thực hiện HD: tự nguyên, tự do, trung thực, thiện chí, hợp tác, đơi bên cùng có lợi

V. Trách nhiệm do vi phạm HD MBHH 1. Khái niệm do vi phạm HD MBHH:

<b>-</b> Trách nhiệm do VPHD là những hậu quả pháp lý bất lợi mà bên có hành vị VPHD phải gánh chịu theo yêu cầu của bên bị vị phạm hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng (nếu có yêu cầu)

<b>-</b> Đặc trưng của trách nhiệm do VPHD:

Tính chất: giá trị vật chất mà tài sản khác với dân sự có thể bồi thường về tinh thần

Lĩnh vực phát sinh: hoạt động thương mại MBHH, cung ứng dịch vụ

Hình thức trách nhiệm: LTM từ Đ292: buộc thực hiện đúng HD, phạt vi phạm HD, BTTH, tạm ngưng, đình chỉ

2. Căn cứ áp dụng các hình thức chế tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>-</b> Phải có vi phạm HD: khơng thực hiện nghĩa vụ đã giao kết theo HD, có thực hiện những khơng đúng đầy đủ nghĩa vụ

 <b>LƯU Ý: </b>Hành vi VPHD thơng thường với vi phạm nghĩa vụ cơ bản: Ví dụ: trong thời hạn giao hàng mà bên bán giao hàng trước thời hạn quy định mà bên mua có quyền không nhận hàng ( không bị coi là vi phạm vì bên mua hàng khơng có nghĩa vụ nhận hàng trước thời hạn đã thỏa thuận trong HD)

<b>-</b> Có thiệt hại thực tế xảy ra: xảy ra trực tiếp: vật chất, giao không đúng, không đủ hàng  được bồi thường; xảy ra gián tiếp: do suy đoán, được bồi thường nếu chứng minh được.

<b>-</b> Có mối quan hệ nhân quả: giữa hành vi vi phạm HD và thiệt hại xảy ra 3. Các hình thức trách nhiệm cụ thể

a. Buộc thực hiện đúng HD: ( Đ297 LTM) : “Buộc thực hiện đúng HD là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng HD hoặc dùng các biện pháp khác để HD được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh”  hình thức chế tài nhẹ nhất

<b>-</b> Các bước thực hiện:

 Khắc phục vi phạm để HD được thực hiện đúng theo thỏa thuận: nếu bên vi phạm giao thiếu hàng/ CUDV khơng đúng theo HD thì phải giao đủ hàng/ CUDV đúng theo thỏa thuận; hay nếu bên vi phạm giao hàng hóa kém chất lượng thì phải loại trừ các khuyết tật hoặc giao hàng hóa khác (phải đúng chủng loại, là chất lượng như trong HD)

 Thay thế hàng hóa, dịch vụ: phải được sự đồng ý của bên bị vi phạm  Trường hợp, bên bị vi phạm không thực hiện bước 2 ( bước thay thế hành

hóa, dịch vụ khác cùng loại) thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng/CUDV của người khác để thay thế các hàng hóa trong HD mà bên bị vi phạm khơng chịu thực hiện. Bên bị vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và phí phát sinh nếu có. Ngồi ra, họ có quyền buộc sửa chữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

các khuyết tật hàng hóa mà bên bị vi phạm không chịu thực hiện, bên bị vi phạm phải trả chi phí, trừ trường hợp bên bị vi phạm là bên mua thì bên bán có quyền u cầu bên mua trả tiền hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua được quy định trong HD.

 <b>Lưu ý:</b>

<b>- Căn cứ áp dụng: có hành vi vi phạm</b>

<b>- Bên bị vi phạm có thời gian gia hạn thực hiện HD</b>

<b>- Khơng có điều khoản phạt vi phạm HD (nếu bên bán xin thêm thời gian mà</b>

<i>Ví dụ: HD trị giá 500 tr, KH đã trả 400tr còn thiếu 100tr. Ngồi việc bắt buộc</i>

phải trả 100tr này thì phải trả lãi trên tổng 100tr trong thời hạn do trả chậm nhưng không được qua 8% của 100tr là 8tr

<b>- Thỏa thuận sai mức phạt vi phạm (cao hơn luật quy định)- Lựa chọn căn cứ luật áp dụng</b>

c. Bồi thường thiệt hại:

<b>- Bồi thường thiệt hại là hình thức trách nhiệm tài sản, theo đó bên vi phạm</b>

HD dẫn tới gây thiệt hại phải trả một khoản tiền BTTH cho bên bị vi phạm nhằm khơi phục lợi ích vật chất cho bên bị vi phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Căn cứ áp dụng: phải đủ 3 yếu tố: hành vi vi phạm; thiệt hại; mối quan hệ</b>

nhân quả

 <b>LƯU Ý: Bên bị vi phạm có nghĩa vụ hạn chế tổn thất tối đa, bên bị phạm có</b>

thể tự mình khắc phục hậu quả sau đó yêu cầu bên vi phạm chịu chi phí này

<b>d. Hủy bỏ hợp đồng (Đ312 LTM)</b>

<b>- Hủy bỏ HD bao gồm hủy bỏ toàn bộ HD và hủy bỏ 1 phần HD</b>

<b>- Việc hủy bỏ HD được áp dụng khi HD chưa được thực hiện và trong trường</b>

hợp HD đang thực hiện thì áp dụng đình chỉ HD thì sau khi hủy bỏ HD thì HD khơng có hiệu lực kể từ giao kết và các bên không phải tiếp tục thực hiện trong HD trừ các nghĩa vụ sau khi hủy bỏ HD và giải quyết tranh chấp

<b>- Quy định tại Đ314 LTM</b>

<b>- Chế tài hủy bỏ HD được áp dụng khi:</b>

 Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy bỏ HD: các bên phải thỏa thuận trước trong HD. Khi xảy ra các hành vi vi phạm đó thì bên bị vi phạm có quyền hủy bỏ HD

 Hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HD: không cần thỏa thuận trước, chỉ cần 1 bên vi phạm nghĩa vụ cơ bản thì bên cịn lại có quyền hủy bỏ HD ( Vi phạm cơ bản là vi phạm HD của 1 bên gây thiệt hại cho bên kia làm cho bên kia khơng thực hiện được mục đích)

</div>

×