Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ôn tập Luật thương mại hàng hóa và dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.51 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP MƠN: PHÁP LUẬTTHƯƠNG MẠI HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ</b>

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Chuyển giao quyền thương mại là việc bên nhận quyền chuyển giao quyền thương mại cho bên dự kiến nhận quyền khác nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật, đồng thời vẫn thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền theo hợp đồng nhượng quyền thương mại.

2. Trong mọi trường hợp, theo quy định của Luật Thương mại 2005, nếu các bên đã có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại.

Bên nhận ủy thác bán hàng không phải chịu trách nhiệm trước bên mua về việc giao hàng chậm do bên ủy thác giao hàng chậm cho bên nhận ủy thác. Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, trong thời hạn khiếu nại theo quy định của Luật Thương mại, bên bán chỉ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hóa đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua do bên bán vi phạm hợp đồng, kể cả trường hợp khiếm khuyết đó được

<b>được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro. SAI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

dụ, tại Điều 40 khoản 2 Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, trách nhiệm đơì với hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng được quy định như sau:

<b>"Trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, trong thời hạn khiêu nạitheo quy định của Luật này, bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiêmkhuyêt nào của hàng hố đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kểcả trường hợp khiếm khuyết đó được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro".</b>

5. Bên giao đại lý có nghĩa vụ trực tiếp chịu mọi trách nhiệm đối với bên thứ ba về hành vi vi phạm hợp đồng của bên đại lý trong mọi trường hợp mà việc vi phạm hợp đồng do chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo theo quy định.

<b>Câu 2. Bài tập</b>

Ngày 5/02/2016, công ty A (Bên A) ký hợp đồng bán sơn cho Công ty B (Bên với giá và số lượng hàng giao theo đợt qua fax của bên B. Thực hiện hợp đồng, bên A đã giao hàng theo yêu cầu của bên B và xuất hóa đơn với đơn giá theo thỏa thuận. Bên B cũng đã thanh toán đủ cho bên A trong vòng 7 ngày, kể từ ngày bên A xuất hóa đơn. Từ ngày 01/3/2016, bên A bắt đầu tăng giá các mặt hàng nhưng không ký văn bản phụ lục hợp đồng mà chỉ thông báo qua điện thoại, đồng thời giá các mặt hàng từng loại được ghi cụ thể trong hóa đơn khi xuất hàng. Bên B vẫn tiếp tục đặt hàng và nhận hàng cùng với hóa đơn ghi theo đơn giá mới nhưng khơng có ý kiến gì. Tuy nhiên, sau đó bên B khơng đồng ý thanh toán tiền hàng cho các đợt giao hàng từ ngày 01/3/2016 vì cho rằng bên A tự ý tăng giá sơn so với

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Do thương lượng không thành, ngày 10/02/2017, bên A khởi kiện bên B ra Tòa án, yêu cầu bên B thanh tốn tiền hàng cịn thiếu và tiền lãi do chậm thanh toán với mức lãi suất là 20%/năm của khoản tiền chậm trả.

Yêu cầu: Anh/chị hãy giải quyết vụ việc trên. Cho biết: lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường vào thời điểm mở phiên Tòa xét xử sơ thẩm là 24%/năm.

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Theo quy định của Luật Thương mại 2005 một bên khơng có quyền áp dụng chế tài trong thương mại trước khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của bên kia.

2. Một cá nhân được thực hiện hoạt động giám định với tư cách giám định viên nếu đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại Khoản 1 Điều 259 Luật Thương mại.

2 Điều 259 Luật thương mại và Khoản 1 Điều 6 Nghị định 20/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật thương mại về kinh doanh dịch vụ giám định thương

<i>mại quy định về vấn đề công nhận giám định viên như sau: “Căn cứ vào cáctiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, giám đốc doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ giám định công nhận giám định viên và chịu trách nhiệm trước phápluật về quyết định của mình”. Hơn nữa, chỉ những người được quyết định công</i>

nhận là giám định viên của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại mới được thực hiện hoạt động giám định theo sự phân công của thương

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại ( Khoản 2 Điều 6 Nghị định 20/2006/NĐ-CP)

3. Trong thời hạn cho thuê hàng hóa, khi bên cho thuê bán hàng cho thuê cho bên thứ ba thì bên thứ ba mặc nhiên trở thành bên cho thuê.

4. Luật Thương mại 2005 áp dụng đối với hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam khi ít nhất một bên tham gia hoạt động thương mại là thương nhân Việt Nam.

<b>Điều 1. Phạm vi điều chỉnh</b>

1. Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này.

3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này.

5. Trong thời gian qua cảnh lãnh thổ Việt Nam, thương nhân kinh doanh dịch vụ quá cảnh hàng hóa chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ được

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hưởng của khách hàng trong mọi trường hợp mà việc mất khoản lợi này do việc giao trả hàng chậm của mình.

<b>Câu 2. Bài tập</b>

Ngày 15/03/2018, Cơng ty A và Công ty B giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trong đó các bên thỏa thuận ngày 30/03/2018, A phải giao hàng và ngày 01/04/2018, B phải thanh toán tiền hàng. Đến hạn giao hàng, do sự kiện bất khả kháng, A không thực hiện việc giao hàng. B đã chuẩn bị kho bãi và các điều kiện để nhận hàng hóa nhưng không nhận được hàng nên đã thông báo ngừng thanh toán tiền hàng. Ngày 01/05/2018, B đề nghị A giao hàng nhưng A không thực hiện được và trả lời sẽ giao hàng vào ngày 01/06/2018. Do nhu cầu sản xuất, ngày 25/05/2018, B đã mua hàng của một nhà cung cấp khác. Ngày 01/06/2018, A giao hàng và yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ thanh toán.

Căn cứ pháp luật thương mại hiện hành, anh (chị) hãy xác định yêu cầu của Công ty A đối với Công ty B có phù hợp với quy định pháp luật khơng? Giải thích.

<b>Câu 1. Nhận định</b>

1. Hàng hóa q cảnh thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng được sử dụng để thanh toán thù lao quá cảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

2. Thương nhân không được khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu, bia có

<b>độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức. ĐÚNG</b>

class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khoản 3, 4 Điều 100 Luật Thương mại 2005 quy định các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại:“3. Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi. 4. Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức.”

3. Trong trường hợp khơng có thỏa thuận khác, hợp đồng đại lý chấm dứt kể từ ngày bên giao đại lý thông báo bằng văn bản cho bên đại lý và bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lý bồi thường một khoản tiền cho thời gian mà mình đã làm đại lý cho bên giao đại lý.

Căn cứ theo quy định tại điều 177. Thời hạn đại lý luật thương mại 2005 quy định cụ thể:

1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thời hạn đại lý chỉ chấm dứt sau một thời gian hợp lý nhưng không sớm hơn sáu mươi ngày, kể từ ngày một trong hai bên thông báo bằng văn bản cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng đại lý.

2. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu bên giao đại lý thông báo chấm dứt hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này thì bên đại lý có quyền yêu cầu bên giao đại lý bồi thường một khoản tiền cho thời gian mà mình đã làm đại lý cho bên giao đại lý đó.

Giá trị của khoản bồi thường là một tháng thù lao đại lý trung bình trong thời gian nhận đại lý cho mỗi năm mà bên đại lý làm đại lý cho bên giao đại lý. Trong trường hợp thời gian đại lý dưới một năm thì khoản bồi thường được tính là một tháng thù lao đại lý trung bình trong thời gian nhận đại lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3. Trường hợp hợp đồng đại lý được chấm dứt trên cơ sở yêu cầu của bên đại lý thì bên đại lý khơng có quyền u cầu bên giao đại lý bồi thường cho thời gian mà mình đã làm đại lý cho bên giao đại lý.

4. Lãi suất phát sinh do bên vi phạm hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậm hay chậm thanh toán thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác được xác định theo thỏa thuận của các bên nhưng không được vượt quá mức lãi suất giới hạn là 20%/năm của khoản tiền chậm trả.

Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 quy định như sau:

<i>"Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm thanh toán tiền hàng hay chậmthanh toán thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác thì bên bị vi phạm hợpđồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi trên số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quáhạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thờigian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quyđịnh khác". (lãi không quá 8%)</i>

<b>Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng được quy định như sau:</b>

Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng bị giới hạn bởi thoả thuận về mức phạt của các bên trong hợp nhưng không được vượt quá mức phạt do pháp luật quy định. Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh, thương mại hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm; Đối với cơng trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước, mức phạt hợp đồng không vượt quá 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5. Trong trường hợp hợp đồng cung ứng dịch vụ các bên có thỏa thuận về thời hạn thực hiện cơng việc thì bên cung ứng dịch vụ có quyền ngừng thực hiện cơng việc nếu thời hạn đã hết mà công việc vẫn chưa hồn thành.

quyền đình chỉ.

<b>Câu 2 . Bài tập</b>

Ngày 1/4/2008, Công ty A và Công ty B thỏa thuận Công ty A tiến hành giới thiệu sản phẩm của Công ty B cho AS Import Inc (Hoa Kỳ) và hỗ trợ thủ tục để sản phẩm của Công ty B đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy định. Thỏa thuận các bên không xác định thời hạn thực hiện và giá cả, do vậy Công ty B đã gửi mail yêu cầu Công ty A xác định giá và thời hạn nhưng Cơng ty A khơng có văn bản trả lời cho Cơng ty B. Sau đó, Cơng ty A đã thực hiện nhiều hành vi để giới thiệu sản phẩm của Công ty B cho Công ty AS Import . Tuy nhiên, sau các thỏa thuận và đàm phán, Công ty B đã ký hợp đồng bán hàng cho AS Corporation (Công ty mẹ của Công ty AS Import Inc). Công ty A yêu cầu Công ty B trả thù lao nhưng không được chấp thuận với lý do: (i) Thỏa thuận giữa các bên không xác định giá và thời hạn, dù Cơng ty B đã có yêu cầu nhưng Công ty A không phản hồi, như vậy được hiểu là Công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng nên yêu cầu thanh toán thù lao là khơng có cơ sở; và (ii) Cơng ty B ký hợp đồng bán hàng cho AS Corporation, chứ không phải Công ty AS Import Inc (đối tác mà Công ty A đã giới thiệu). Công ty A đã khởi kiện yêu cầu Công ta B trả thù lao và yêu cầu Công ty B chấm dứt hoạt động bán hàng cho AS Corporation, nếu tiếp tục mua bán thì phải trả phí theo thỏa thuận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Yêu cầu: Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành, anh/chị hãy trình bày ý kiến về việc giải quyết tranh chấp trên.

</div>

×