Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tiểu luận cuối kỳ marketing quốc tế chiến lược marketing quốc tế của vifon tại châu âu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠ</b>I H<b>ỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM </b>

KHOA KINH T <b>Ế</b>

<b> TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HỌC: MARKETING QUỐC TẾ </b>

<b>CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA VIFON TẠI CHÂU ÂU </b>

<b>GVHD: Nguyễn Thúy Phương SVTH: Hoàng Thanh Tùng Lê Thảo Ly Nguyễn Hồng Vân Nguyễn Thị Thảo Vân Nguyễn Thị Yến Nhi Trương Đỗ Thị Tố Trinh Nguyễn Thị So Ny </b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 12 năm 2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VIFON ... 1 </b>

<b>1.1 VIFON tại Việt Nam ... 1 </b>

<b>1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... 1 </b>

<b>1.1.2 Tình hình hoạt động trong nước ... 1 </b>

<b>1.2 VIFON tại thị trường châu Âu</b> ... 2

<b>1.3 Mơ hình và cơ sở lý thuyết ... 3 </b>

<b>CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA VIFON TẠI CHÂU </b>

<b>2.2 Chiến lược xâm nhập thị trường Châu Âu của Vifon.</b> ... 7

<b>2.3 Thuận lợi và khó khăn của Vifon khi thâm nhập thị trường châu Âu</b> ... 10

<b>2.3.1 Thuận lợi ... 10 </b>

<b>2.3.2 Khó khăn... 10 </b>

<b>2.4 Chiến lược Marketing - Mix 4Ps của VIFON tại Châu Âu </b>... 11

<b>2.4.1 Chiến lược sản phẩm ... 11 </b>

<b>2.4.2 Chiến lược về giá ... 13 </b>

<b>2.4.3 Chiến lược phân phối ... 13 </b>

<b>2.4.4 Chiến lược xúc tiến ... 16 </b>

<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘ</b>NG MARKETING QU C T <b>ỐẾCỦA VIFON </b>... 19

<b>3.1 Các giải pháp ... 19 </b>

<b>3.2 Trở ại khi áp dụng các giải phápng</b> ... 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>1 </small>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VIFON </b>

<b>1.1 VIFON tại Việt Nam </b>

<b>1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển </b>

VIFON được thành lập vào ngày 23/07/1963 bởi 14 nhà tư sản tại Sài Gịn góp vốn xây dựng. Tính đến năm 1967 đã xây dựng hoàn thành 3 nhà máy: VIFOINCO, VILIHICO, VIKAINCO trong đó VIFOINCO là nhà máy chính mang nhãn hiệu chung là VIFON (Nguyễn Văn Út, 2009).

Sau năm 1975, VIFON được nhà nước tiếp quản trở thành 100% vốn nhà nước tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất cho đến ngày 9/5/1992 Bộ Công Nghiệp nhẹ ra quyết định số 336/QĐ-TCLĐ chính thức đổi tên cơng ty thành “Cơng ty Kỹ nghệ Thực Phẩm Việt Nam”. Cuối năm 2003 với 51% vốn của Nhà nước sau khi cổ phần hố đợt 1 cơng ty đổi tên thành “Công ty cổ phần Kỹ nghệ ực phẩm Việt NamTh ” và trở thành công ty cổ phần với 100% vốn tư nhân vào năm 2005 (Nguyễn Văn Út, 2009).

VIFON đã cho ra đời những sản phẩm đồ khơ đóng gói với tinh thần “cơng nghiệp hố các món ăn truyền thống” của người Việt như phở bò, bánh đa cua, hủ ếu, miếnti , ... rất đa dạng và tiện dụng. Từ ắp nơi mọi miền Tổ quốc khơng khó để tìm thấy tinh hoa ẩm thựkh c Việt dưới dạng đóng gói gắn mác VIFON quen thuộc (VIFON, 2022). Đặc biệt VIFON là doanh nghiệp đầu tiên đạt được đột phá về công nghệ chế biến hiện đại khi đưa ra thị trường sản phẩm có túi thịt thật giúp tăng giá trị dinh dưỡng cho người tiêu dùng (Thương hiệu Việt, n.d).

<b>1.1.2 Tình hình hoạt động trong nước </b>

VIFON đã trở thành một trong những thương hiệu được người dùng Việt quen mặt, đặt tên và tin tưởng sử dụng. Hiện nay, sản phẩm của Vifon đang có mặt tại 64 tỉnh thành trong cả nước. Với những thành công trong sản xuất kinh doanh, VIFON luôn thực hiện tốt trách nhiệm của doanh nghiệp với đất nước như hằng năm cơng ty ln đóng góp đầy đủ vào ngân sách nhà nước (Thương hiệu Việt, n.d).

Bên cạnh đó, VIFON cịn xác định phương châm: “Phát triển doanh nghiệp đi đôi với trách nhiệm xã hội”. Nhiều năm qua, các hoạt động an sinh xã hội của VIFON luôn thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2 </small>

thực, hướng tới 5 lĩnh vực chính đó là Y tế - Giáo dụ tặng nhà tình thương, cứu trợ nhân c, đạo - hỗ ợ ắc phục thiên tai, hướng về biển đảo và đền ơn đáp nghĩa. Những năm qua, tr kh VIFON đã dành hàng chục tỷ đồng để ực hiện các hoạt động phúc lợi xã hội. (Thương th hiệu Việt, n.d)

Bà Bùi Phương Mai - Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị VIFON cho biế “Để ữ vững t: gi thương hiệu và tình cảm của khách hàng trong gần 60 năm qua, VIFON ln kiên trì mục tiêu tạo ra những sản phẩm gói trọn tinh hoa ẩm thực Việt với chất lượng cao, đầy đủ dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Thơng qua đó, người Việt có thể kể câu chuyện về văn hóa nước nhà bằng ngôn ngữ ẩm thực (VIFON, 2022).”

<b>1.2 VIFON tại thị trường châu Âu</b>

VIFON áp dụng hệ ống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn thực phẩm Quốth c tế IFS có giá trị trên tồn cầu. Đây cũng chính là nấc thang giúp cho VIFON lấy đà và tăng tốc khi xâm nhập vào các thị trường khó tính như châu Âu. Năm 2020, sản phẩm xuất khẩu của VIFON đặt chân đến hơn 100 quốc gia trên thế ới. Năm 2022, theo dữ ệu bán lẻ từ gi li Nielsen IQ, VIFON chiếm đến 44,3% thị phần của thị trường mì ăn liền Ba Lan. Điều đáng nói, Ba Lan là thị trường đông dân thứ 5 và là một trong những đất nước có nền ẩm thực phong phú nhất Liên minh châu Âu (Nhịp sống kinh tế, 2023).

Vượt qua những yêu cầu khắt khe, cùng quyết tâm quảng bá ẩm thực Việt vươn ra thế giới, VIFON đã nỗ lực đưa "vị ngon chuẩn Việt" tỏa sáng ở ời Âu. Tận dụng lợi thế cộng tr đồng người Việt Nam ở châu Âu lớn với hơn 700.000 người, đặc biệt tại Ba Lan gần có 50.000 người, thương hiệu này đã góp phần lan tỏ ẩm thực Việt ngày càng phổ biến ở Ba a Lan nói riêng cũng như toàn bộ ị th trường châu Âu. Bằng chứng thành cơng đó là VIFON ghi nhận 19 năm ền đạt giải thưởng "Nguyệt Quế Vàng" do người tiêu dùng Ba Lan bình li chọn. Giải thưởng khơng chỉ là sự công nhận của người tiêu dùng châu Âu đối với sản phẩm của VIFON, mà còn là thành quả xứng đáng cho chặng đường hơn 30 năm mang ẩm thực Việt chinh phục ị th trường quốc tế của doanh nghiệp. (Tuổi trẻ, 2022)

Không dừng lạ ở những thành quả đã được, với mong ước đưa “Vươn xa Việt Nam”, i bằng niềm tin yêu từ nhiều thế hệ, bằng những nỗ lực không ngừng, VIFON sẽ ết tiếp câu vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3 </small>

chuyện về ấc mơ đem bữa ăn Việt đến khắp mọi nơi trên thế ới, góp phần khẳng định gi gi vị ế của thương hiệu Việt (VIFONth , 2023)

<b>1.3 Mơ hình và cơ sở lý thuyết </b>

Bài nghiên cứu xác định và phân tích các khía cạnh lý thuyết sẽ được sử dụng và liên kết với chiến lược marketing của VIFON tạ châu Âu như:i

Mơ hình PESTEL: phân tích mơi trường kinh doanh của VIFON nhằm đánh giá các yếu tố có thể ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển bao gồm 6 yếu tố: chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, cơng nghệ, mơi trường và pháp lý.

Mơ hình 4Ps: nghiên cứu các yếu tố về sản phẩm, giá cả, phân phối và chiến lược xúc tiến của VIFON để phát triển và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>4 </small>

<b>CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA VIFON TẠI CHÂU ÂU </b>

<b>2.1 Môi trường Marketing quốc tế 2.1.1 Các yếu tố PESTEL </b>

<b>Chính trị </b>

Mơi trường chính trị của Châu Âu rất phức tạp và đa dạng. Chiến sự Ukraine và Nga đã đẩy châu Âu vào cuộc khủng hoảng chính trị an ninh trầm trọng. Sóng gió chính trị khiến cho triển vọng chính trị an ninh, phát triển kinh tế ổn định xã hội, hợp tác liên kết và nhấ, t thể hoá châu lục trở nên rất bất định (Nguyên Sa, 2022). Sự ện Anh tách khỏi Liên minh ki châu Âu khiến tỷ giá VND/USD tăng, cùng với đó là việc quan hệ mậu dịch Việt Nam và EU cũng bị ảnh hưởng (Nguyễn Thị Hoa Hồng, 2023).

<b>Pháp luật </b>

Châu Âu là ị th trường rất khắt khe về an toàn thực phẩm. Vào 01/01/2022, EU bắt đầu áp dụng quy định kiểm soát khẩn cấp đối với các loại bún, miến, mì của Việt Nam. Tuy nhiên từ 27/06/2023, mì ăn liền đã được chuyển từ mặt hàng thuộc diện xem xét phụ lục II sang phụ lục I (Báo Nhân Dân, 2023). Điều đó đã làm giảm đi sự khó khăn cho các doanh nghiệp mì ăn liền tại Việt Nam nói chung cũng như VIFON nói riêng.

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) được ký kết với những ưu đãi trong lĩnh vực thương mại là thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển sản phẩm VIFON sang thị trường Châu Âu.

<b>Kinh tế </b>

Giai đoạn sau Covid-19 và ảnh hưởng do chiến sự Ukraine và Nga, lạm phát tại Châu Âu tăng cao, khủng hoảng chi phí sinh hoạt có khả năng sẽ làm giảm tiêu dùng. Tuy lạm phát đã giảm bớt theo Christoph Weil (2023) “do tình trạng tăng giá năng lượng và thực phẩm mạnh mẽ trong năm 2022 không lặp lại trong năm nay”, GDP của 20 quốc gia trong khối đồng tiền chung eurozone đã giảm 0,1% trong quý 3 so với quý trước, sau khi chỉ tăng 0,2% trong quý 2 (An Huy, 2023). Điều này cho thấy ranh giới hết sức mong manh giữa tăng trưởng và suy giảm của kinh tế châu Âu. Ngay cả trong trường hợp Châu Âu có tránh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>5 </small>

được suy thối thì mất rất nhiều thời gian để nền kinh kế có được sự phục hồi rõ. ệc suy Vi thoái của thị trường Châu Âu sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của cơng ty, trong đó có VIFON.

<b>Văn hóa – Xã hội </b>

Châu Âu ngồi 43 quốc gia có chủ quyền độc lập, cịn có các vùng lãnh thổ nên có nền văn hóa rất phong phú và đa dạng. Cùng với đó Châu Âu cịn có cộng đồng người Việt đông đảo, khoảng 700.000 người, những người con xa quê nhung nhớ hương vị thân thuộc của quê nhà chính khách hàng tiềm năng mà VIFON hướng đến. Lối sống cũng đang dần thay đổi, người tiêu dùng càng bận rộn hơn nên họ hướng tới các thực phẩm ăn liền để ết kiệti m thời gian, đó cũng là một thuận lợi cho VIFON.

<b>Cơng nghệ </b>

Châu Âu có hơn 1200 cảng biển phân bố đều tại các vùng lãnh độ. Sản phẩ phở VIFON m phù hợp vận chuyển bằng container qua đường biển, dễ dàng sắp xếp, khơng khó bảo quản. Công nghệ ểm định vệ ki sinh an toàn thực phẩm của Châu Âu rất hiện đại nên sẽ rất khó khăn cho VIFON trong q trình kiểm định. Bên cạnh đó, Ủy ban châu Âu đang dự định sửa đổi các quy định về vật liệu đóng gói thực phẩm với mục đích giới thiệu các vật liệu bao gói thơng minh có tính kích hoạt và khả năng tăng thời hạn sử dụng, dễ theo dõi chất lượng thực phẩm (Đỗ Mai Thành, 2010).

<b>Môi trường tự nhiên </b>

Các sản phẩm nhựa dùng một lần của sản phẩm thức ăn nhanh là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường. Vì sự quan tâm đối với mơi trường nên Vật liệu đóng gói thân thiện với môi trường là xu hướng tiêu dùng xanh đang được châu Âu chú trọng. Trong 7 xu hướng tiêu dùng thực phẩm lúc này ở Châu Âu, chúng ta phải quan tâm tới yếu tố bao bì, giảm đóng gói bằng nylon và nhựa, tăng bao bì giấy hoặc gỗ, nói chung là dùng vật liệu có hình thức thân thiện mơi trường (VTV, 2023). Các sản phẩm VIFON ngồi bao bì bên ngồi cịn có các gói gia vị bên trong đều là bao bì nhựa không phù hợp với xu hướng tiêu dùng lúc này của Châu Âu.

<b>2.1.2 Các yếu tố vi mô Đối thủ cạnh tranh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>6 </small>

Thị trường mì ăn liền ở Châu Âu là một thị trường hấp dẫn. Theo số ệu thống kê củli a Euromonitor và công ty Indofood, Indonesia, ước tính thị trường mì ăn liền của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Ý và Hà Lan lên đến 378 triệu euros/ năm. Đối thủ cạnh tranh của VIFON tại thị trường Châu Âu lại là những đối thủ cạnh tranh của họ ở ị th trường quốc nội như Acecook, Masan, Colusa – Miliket … Không những vậy, các công ty sản xuất thức ăn nhanh khác cũng là đối thủ cạnh tranh của Vifon. Những người chơi chính trên thị trường Châu Âu là Nomad Foods Inc., Tyson Foods, Inc., Orkla ASA, Kerry Group plc., và Bell Food Group AG (Mordor Intelligence, 2023).

<b>Khách hàng </b>

Người tiêu dùng châu Âu thường có thói quen đọc kỹ nhãn mác sản phẩm trước khi mua để tìm hiểu thành phần, đặc biệt với những thương hiệu hoặc sản phẩm mới lạ đối với họ. Với thực phẩm, họ càng thận trọng trước những thành phần như phẩm màu công nghiệp, dư lượng chất bảo vệ ực vật, thuốc trừ sâu, hàm lượng kim loại nặth ng… (Quỳnh Mai, 2023).

Xu hướng thu mua và tiêu dùng tại Khu vực Bắ Âu nói riêng và Châu Âu nói chung c đã có những thay đổi lớn sau đại dịch Covid-19. Thỏa thuận xanh châu Âu là một chính sách mới. Về cơ bản, EU sẽ yêu cầu đối các sản phẩm lưu thông trên thị trường phải có tính bền vững, có thể tái sử dụng, sửa chữa, tái chế và tiết kiệm năng lượng. Hay, thực phẩm bền vững phải đáp ứng các định nghĩa chung, nguyên tắc chung, yêu cầu, chứng nhận và kế hoạch ghi nhãn (Minh Anh, 2023).

<b>2.1.3 Các yếu tố khác </b>

Ngồi mơ hình PESTLE, phân tích yếu tố khác của NEEDLE (2019):

Sức mua hiện tại của người tiêu dùng tại nước sở tại Nhu cầu tiêu thụ mỳ ăn liền tăng : cao, trong đó bao gồm các nướ Châu Âu. ển hình, năm 2022, nhu cầu tiêu thụ mỳ c Đi ăn liền (đơn vị: triệu gói) tại Anh (400), Đức (390), Pháp (110), Hà Lan (60), Ý (40). (Instantnoodle, 2023).

Thông qua các bên trung gian: Nhà phân phối, Nhà bán buôn, Siêu thị, Chuỗi cửa hàng bán lẻ trên toàn thế ới (ggfmcg, 2022). Sản phẩm VIFON được người dùng quốc tế đón gi nhận, có mặt tại nhiều hệ ống siêu thị lớn ở ớc ngoài (VIFONth nư , 2022).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>7 </small>

=> Các nhân tố này tác động trực tiếp đến quyết định thâm nhâp thị trường Châu Âu của VIFON.

<b>2.2 Chiến lược xâm nhập thị trường Châu Âu của Vifon.</b>

<b>VIFON lựa chọn thâm nhập theo phương thức xuất khẩu ực tiếptr</b> sang các ị th trường thuộc Châu Âu qua các bước sau

Bước 1: VIFON ực tiếp nhập khẩu nguyên vật liệu và sản xuất sản phẩm tại Việt Nam tr Bước 2: VÌON xuất khẩu trực tiếp sản phẩm đã sản xuất tại Việt Nam qua các công ty xuất – nhập khẩu và có văn phịng đại diện của VIFON tại các nước sở tại

Bước 3: Hàng hóa sau khi được xuất khẩu sẽ được lưu tại các kho bán hàng ở nước ngoài và cuối cùng sản phẩm sẽ được tới tay của người tiêu dùng qua các mạng lưới phân phối riêng của VIFON bao gồm:

Hệ ống các siêu thị và cửa hàng bán lẻ tại các nước sở tạth i Các trang thương mạ điện tử riêng của VIFON tại từng thị i trường

Hình 2.1 Trang Web của VIFON tại Cộng Hòa Séc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>8 </small>

Hình 2.2 Trang Web của VIFON tại Ba Lan

Hình 2.3 Trang Web của VIFON tại Đức

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ VIFON có thể ữ ểm sốt hồn tồn về chiến lược giá cả và cách sản phẩm đượgi ki c tiếp cận thị trường. Điều này giúp họ đánh giá được tồn diện về các chiến lượ của mình c và có những thay đổi thích hợp.

+ VIFON quảng bá thương hiệu theo cách mà họ mong muốn, phản ánh đúng giá trị và thông điệp của mình mà khơng phải chịu ảnh hưởng từ các đối tác phân phối địa phương

+ VIFON có thể thu thập phản hồi trực tiếp từ người tiêu dùng và thị trường mục tiêu, giúp họ nhanh chóng thích ứng và điều chỉnh sản phẩm, chiến lược tiếp thị, hoặc dịch vụ nếu cần thi t.ế

+ Kiểm sốt trực tiếp quy trình sản xuất và chuỗi cung ứng giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn và những gì cốt lõi của VIFON

+ Tăng ờng Quan hệ cư Khách hàng, xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ, tăng cường sự hiểu biết và tương tác giữa thương hiệu và người tiêu dùng.

+ VIFON tận dụng được các lợi thế của hệ ống phân phối và tệp khách hàng của các th siêu thị, chuỗi bán lẻ ở các nước sở tại.

- Tuy nhiên với phương thức thâm nhập thị trường trực tiếp như vậy VIFON cũng gặp phải rất nhiều thách thức về chi phí nghiên cứu và phát triển, khó khăn trong việc quản lý chuỗi cung ứng quốc tế, các rủi ro về sự khác biệt thị trường, văn hóa và các vấn đề pháp lý phức tạp của các nước sở tại.

Đánh giá chung: Hiện tại, quy mô của VIFON là rất lớn và phương thức thâm nhập thị trường trực tiếp là hoàn toàn hợp lý Mặc dù phải đối diện với rất nhiều khó khăn nhưng . VIFON đã có thể từng bước vượt qua, bằng chứng là sự thành công của VIFON tại một số th trưị ờng của Châu Âu như: Đức, Cộng Hòa Séc, Ba Lan, Nga, Slovakia ....

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>10 </small>

<b>2.3 Thuận lợi và khó khăn của Vifon khi thâm nhập thị trường châu Âu2.3.1 Thuận lợi </b>

Cộng đồng người Việt hiện đang sinh sống, học tập và làm việc tại châu Âu rất đông đảo với khoảng 700.000 người (Quang Vinh, 2016). Kiều bào không chỉ là người tiêu dùng hàng Việt nơi xứ người mà còn là cầu nối quan trọng kết nối doanh nghiệp Việt Nam với th trưị ờng thế ới (Phương Vy, 2023). Là một thương hiệu lâu đời tại Việt Nam, VIFON gi đã có chỗ đứng nhất định trong lịng người tiêu dùng. Khi xuất khẩu sang châu Âu, VIFON sẽ nhận được sự ủng hộ đông đảo từ ều bào.ki

Nhu cầu thị trường mì ăn liền ở Châu Âu: EU là một trong những thị trường tiềm năng cho bất kỳ công ty nào trên thế giới thâm nhập (Đào Văn Khanh, 2005). Quy mô thị trường thực phẩm ăn liền Châu Âu dự ến sẽ tăng từ 85,65 tỷ USD vào năm 2023 lên 100,50 tỷ ki USD vào năm 2028, với tốc độ CAGR là 3.25% trong giai đoạn dự báo (2023-2028) (Mordor Intelligence, 2023) cùng với lối sống đang liên tục thay đổi, người tiêu dùng bận rộn với cuộc sống, nhiều người xem thức ăn liền là một giải pháp để ết kiệm thời gian. ti Đây chính là cơ hội cho ngành hàng thực phẩm ăn liền đặc biệt là VIFON xuất ngoại sang th trưị ờng Châu Âu.

EU nới lỏng quy định an toàn thực phẩm với mỳ ăn liền Việt Nam. Kể từ ngày 27/6/2023, các mặt hàng mỳ ăn liền xuất khẩu từ Việt Nam vào thị trường EU sẽ khơng cịn bị bắt buộc phải đi kèm "Giấy kiểm định an toàn thực phẩm" do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (TTXVN, 2023). Đây chính là cánh cửa rộng mở để các doanh nghiệp mì ăn liền Việt Nam nói chung và VIFON nói riêng có nhiều cơ hội tăng xuất khẩu sang trời Âu.

<b>2.3.2 Khó khăn </b>

Châu Âu đang gặp phả các thách thức như: bấ ổn chính trị, bão giá, lạ phát… (Lê i t m Ngọc Thuỳ Dương, 2022). Điều này không chỉ có thể ảnh hưởng đến sức mua và xu hướng mua hàng của người tiêu dùng mà còn gây rủi ro đối với doanh nghiệp tạ Châu Âu.i

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đem lại nhiều ưu đãi về mặt thuế quan cho hàng hoá Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Châu Âu, tuy nhiên thuế ảm bao gi nhiêu thì chi phí tiếp cận thị trường lại tăng bấy nhiêu nên cơ hội dù rộng mở nhưng cánh cửa thị trường EU không dễ dàng. (Ánh Ngọc, 2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>11 </small>

Hiện nay, VIFON tại thị trường mì ăn liền ở Châu Âu đang gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của Nissin Food B.V., Acecook, Colusa – Miliket, Massan, Indofood … Tuy nhiên, theo dữ ệu bán lẻ từ Nielsen IQ, tại Ba Lan, VIFON chiếm đến 44,3% thị phần của thị li trường mì ăn liền trong năm 2022 (Quỳnh Mai, 2023).

EU nằm trong nhóm có tiêu chuẩn quản lý thực phẩm nhập khẩu cao nhất thế ới. (Tạgi p chí Cơng thương, 2023). VIFON đạt chứng chỉ HACCP, chứng nhận tiêu chuẩn ực phẩth m Quốc tế IFS và tiêu chuẩn ISO 9002, tuy nhiên vào năm 2022 Ba Lan đã trả lại lô hàng sản phẩm mì ăn liền vị gà của VIFON. Vụ việc này không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của VIFON trên thị trường nội địa cũng như tại các thị trường xuất khẩu mà còn tạo ra tâm lý lo ngại và sự tẩy chay đối với một thương hiệu Việt Nam có lịch sử lâu dài như VIFON. (Tú Uyên, 2022)

<b>2.4 Chiến lược Marketing - Mix của VIFON tại Châu Âu 2.4.1 Chiến lược sản phẩm </b>

<b>Product standardization </b>

VIFON luôn kiên trì mục tiêu tạo ra những sản phẩm gói trọn tinh hoa ẩm thực Việt với chất lượng cao, đầy đủ dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Đa dạng từ nguyên liệu và hương vị, tinh tế trong khâu chế biến và giữ ọn đậm đà bản sắc dân tộc, Vifon giúp ẩm thực Việtr t Nam ngày càng phổ biến và được đông đảo bạn bè quốc tế đánh giá cao.

Khi thâm nhập vào thị trường Châu Âu, VIFON vẫn giữ nguyên hương vị của các loại sản phẩm, in đậm dấu ấn trong lòng người tiêu dùng quốc tế. Tại thị trường này, VIFON bán cùng một loại sản phẩm như ở ệt Nam, giữ nguyên mẫu mã, hương vị, chính sách Vi quảng cáo, chỉ thay đổi ngơn ngữ trên bao bì bằng tiếng anh.

<b>Product adaptation </b>

Tại thị trường Châu Âu, VIFON còn phát triển riêng thương hiệu phở bò Lian được phân phối bở “Tasman Foods International với một sự điều chỉnh nhỏ trong hương vị để phù i ” hợp với khẩu vị người tiêu dùng châu Âu và không phân phối tại Việt Nam.

<b>International product packaging </b>

Bao bì sản phẩm là một bộ phận không thể ếu để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh. thi Ngoài tác dụng ngăn cách không cho sản phẩm bị dính bụi bẩn, nước, không bị nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>12 </small>

khuẩn hay oxy hóa, chúng cịn có tác dụng làm cho sản phẩm bắt mắt hơn và khẳng định giá trị thương hiệu.

VIFON giữ nguyên mẫu mã bao bì sản phẩm nhằm đánh vào tâm lý người tiêu dùng rằng đây là các sản phẩ “Made in Vietnam”, ảm chi phí nghiên cứu, phát triển bao bì m gi sản phẩm. Các sản phẩm của VIFON có mẫu mã bao bì được thiết kế vơ cùng đa dạng, đẹp và bắt mắt. Trên mỗi bao bì sản phẩm, từng hình ảnh minh họa được chèn lên vô cùng sinh động và chân thật, thu hút người mua.

Các sản phẩm của VIFON được đóng gói đa dạng, gồm dạng gói và dạng ly, nhằm đáp ứng phù hợp với nhu cầu mua sắm của khách hàng.

Hiện nay, các vấn đề về ô nhiễm môi trường ngày càng quan trọng và người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn các sản phẩm “Xanh”, có thể tái sử dụng để bảo vệ mơi trường, đây là một vấn đề lớn mà VIFON cần phải giải quyết. Vifon nên sử dụng các loại bao bì giấy chất liệu kraft để bảo vệ mơi trường nhưng chất lượng sản phẩm bên trong vẫn được đảm bảo. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của nó là gặp khó khăn trong việc in ấn, tạo ra các hình ảnh minh hoa bắt mắt để thu hút người tiêu dùng.

<b>International product labeling </b>

Nhãn mác là một phần rất quan trọng của mỗi một sản phẩm. Nó giúp cho người dùng biết được sản phẩm này đến từ thương hiệu nào, trong sản phẩm có những thành phần gì và được chứng nhận độ an toàn thực phẩm từ những tổ ức uy tín nào.ch

VIFON với nét chữ màu trắng nổi bật hẳn giữa viền đỏ, đánh ngay vào cái nhìn đầu tiên người tiêu dùng rằng đây chính là sản phẩm của VIFON. Các thành phần của sản phẩm hay giấy chứng nhận của các tổ ức uy tín về an tồn thực phẩm được in ở bìa sau, cung cấch p đầy đủ thông tin mà khách hàng muốn tìm hiểu về sản phẩm.

=> Từ đó kết luận, VIFON đã xuất khẩu các sản phẩm sang thị trường châu Âu bằng 2 chiến lược chính:

<b> Dual extension: VIFON đã bán cùng các loại sản phẩ ở ị </b>m th trường Việt Nam cũng như thị trường Châu Âu và sử dụng cùng một hình thức tiếp thị, quảng cáo như ở Việt Nam. Điều này giúp nhấn mạnh những yếu tố cốt lõi của VIFON về ẩm thực cũng như sức khỏe

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>13 </small>

với người tiêu dùng đồng thời tiết kiệm được các chi phí về phát triển sản phẩm cũng như marketing

<b> Product adaptation – Communication extension: tại một số ị trường có mức độ </b>th khó tính cao VIFON đã điều chỉnh sản phẩm một chút để phù hợp với điều kiện sử dụng và sở thích của địa phương cùng với đó là thay đổi một chút về tên thương hiệu để phù hợp với thị trường.

<b>2.4.2 Chiến lược về giá </b>

Khi thâm nhập vào thị trường Châu Âu, VIFON áp dụng chiến lược giá Geocentric Pricing. Khách hàng mục tiêu của VIFON tại thị trường này có thu nhập bình qn nhìn chung là khá cao so với các nơi khác. Ở các nước Bắc Âu con số này là 34 nghìn USD trong khi tại các nước Đơng Âu chỉ là 28 nghìn USD (Đức Hùng, 2019). Phương thức thâm nhập chính của VIFON là xuất khẩu, phải tốn nhiều chi phí vận chuyển, xuất nhập khẩu. Vì thế, giá của VIFON sẽ cao hơn khá là nhiều so với tại quê nhà Việt Nam.

Các sản phẩm của VIFON linh động từ nhiều loại giá khác nhau, phù hợp với nhu cầu và khả năng chi tiêu của nhiều đối tượng khách hàng.

VIFON cịn đang là doanh nghiệp duy nhất có công nghệ sản xuất các loại súp riêu cua, thịt hầm…, mạnh về các loại gia vị bột canh, tương ớt, lắc rắc. Vì vậy, giá của VIFON mặc dù trải rộng đa dạng về nhiều phân khúc với từng thương hiệu khác nhau nhưng nhìn chung vẫn cao hơn mức trung bình của ngành hàng do những yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm. Chiến lược ấn định giá: định giá trên cơ sở chi phí, nghĩa là khi các sản phẩm của VIFON được xuất khẩu sang thị trường này, giá của các sản phẩm sẽ được tính trên chi phí vận chuyển hàng hóa, thuế quan, chi phí xuất nhập khẩu…

<b>2.4.3 Chiến lược phân phối </b>

ệc sử dụng đồ ăn liền ở thành nhu cầu thiết yếu. Đây vừa là cơ hội vừa là thử thách Vi tr cho VIFON phân phối sản phẩm của mình.

</div>

×