Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.68 KB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>“Tất cả sinh viên trường ĐH Mở Hà nội đều phải học mơn Lơgíc học, nhưng khơng phải trường Đại học nào ở nước tacũng coi Lơgíc học là mơn bắt buộc”. Nhận định trên có vi phạm quy luật nào của Lơgíc hình thức hay khơng? Hãy chọn phương án đúng:</b>
- (Đ)☑: Không vi phạm quy luật nào cả
<b>2Ai là người sáng lập lơgíc hình thức?</b> (Đ) ☑:Aixtot
<b>3<sup>Các trường hợp nảy sinh phán đoán xác </sup></b> học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
<b>Cho định nghĩa khái niệm: “Lơgíc học là khoa học nghiên cứu về tư duy”. Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng:</b>
- (Đ)☑: Định nghĩa quá rộng.
<b>Cho luận ba đoạn sau: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau Hình vng khơng phải là tam giác đều Hình vng khơng có ba cạnh bằng nhau Hỏi : luận ba đoạn thuộc loại hình nào?</b>
(Đ)-M....PS..M M...S M...S S...M
<b>Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sảnphẩm của lao động, vật này không phải làsản phẩm của lao động, nên vật này khơng phải là hàng hố” Hỏi: Suy luận trên nếu khơng hợp lơgíc thì vi phạm quytắc nào? Hãy chọn phương án đúng:</b>
- (Đ)☑: Suy luận hợp lôgic
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sảnphẩm của lao động, vật này là sản phẩm của lao động, nên vật này là hàng hoá” Hỏi: Suy luận trên nếu khơng hợp lơgic thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:</b>
- (Đ)☑: M không chu diên ở một tiển để nào cả
<b>Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đổng dẫn điện nên đổng là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu khơng hợp lơgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:</b>
- (Đ)☑: M không chu diên ở một tiển để nào cả
<b>10Chọn câu đúng:</b> -(Đ)☑: Luận để là phán đoán mà tính chân thực của nó cẩn được trực tiếp là phép chứng minh trong đó tính chân thực của luận để được trực tiếp rút ra từ các luận cứ…
<b>13Chọn câu đúng:</b>
- (Đ)☑: Chứng minh bằng phản chứng là thao tác lơgic : Thừa nhận tính chân thực của luận để và của phản luận đề; lập luận liên kết các luận cứ quy về sự đổng nhất, loại bỏ phản luận để và thừa nhận luận để.
<b>14Chọn câu đúng:</b> -(Đ)☑: Luận cứ phải: chân thực, đã được chứng minh .
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>15Chọn câu đúng:</b>
- (Đ)☑: Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận để bằng cách chứng minh tính giả dối của phản luận để. Có hai cách chứng minh gián tiếp: phản chứng và loại suy.
<b>16Chọn đáp án đúng:</b> - (Đ)☑: Luận chứng là thao tác lôgic để liên kết luận cứ với luận để.
<b>17Chứng minh phân liệt là chứng minh : </b>
- (Đ)☑: Gián tiếp dựa trên cơ sở pháp loại trừ các khả năng giả dối dẫn đến khẳng định một khả năng duy nhất chân thực là luận để.
<b>18<sup>Chứng minh trực tiếp là phép chứng </sup><sub>minh trong đó:</sub></b> - (Đ)☑: Tính chân thực của luận để được trực tiếp rút ra từ các luận cứ.
<b>Có khách hàng nhận định: “Sản phẩm của doanh nghiệp A rất tốt, vì nó được sản xuất bằng nguyên liệu tốt”.Hỏi: Nhậnđịnh của khách hàng này trực tiếp vi phạm quy luật lơgíc nào trong các quy luật sau:</b>
- (Đ) ☑: Quy luật lý do đẩy đủ.
<b>Có người định nghĩa: “Ơ Tơ là phương tiện giao thông Cơ giới”. Hỏi: Định nghĩatrên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa ghi dưới đây.</b>
- (Đ)☑: Định nghĩa phải cân đối.
<b>21<sup>Công thức cấu tạo các phán đốn trong </sup><sub>lơgic biện chứng là “vừa có vừa khơng”:</sub></b> - (Đ)☑: Tất cả đều đúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>22<sup>Đặc trưng của các quy luật của lơgic hình</sup><sub>thức là:</sub></b>
- (Đ)☑: Phản ánh quan hệ giữa các tư tưởng, các đơn vị cấu thành tư tưởng mà bản thân chúng phản ánh mặt ổn định tương đối của các sự vật, hiện tượng khách quan.
<b>23Diễn dịch là phương pháp tư duy:</b> - (Đ)☑: Đi từ tri thức về cái chung đến tri thức về cái riêng
<b>24<sup>Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm </sup>quy tắc nào? Hàng hoá là vật phẩm do </b>
<b>lao động làm ra”.</b> - (Đ)☑: Định nghĩa phải cân đối
<b>Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quytắc nào? “Sinh viên không phải là học sinh”</b>
- (Đ)☑: Định nghĩa không được phủ định.
<b>Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa nào? “Dịch vụ là một lĩnh vực kinh</b> nguyên nhân hay quy luật vận động phát triển của một lớp sự vật hiện tượng.
<b>Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động làm thuê” có các quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời </b> nghiên cứu về các hình thức và quy luật của tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới khách quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>32<sup>Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất: </sup>Muốn phân chia khái niệm phải vạch ra được:</b>
-(Đ): Thuộc tính của đối tượng làm cơ sở cho sự phân chia
<b>33Hãy chọn câu phát biểu đúng:</b>
- (Đ)☑: Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ
phương thức tạo thành, phương thức phát sinh của riêng sự vật cẩn định nghĩa chứ không thuộc về một sự vật khác nào đó
<b>34<sup>Hãy xác định trường hợp tinh cho diện </sup>của S và P cùng đúng trong các phán đoán sau:</b>
- (Đ)☑ Các doanh nghiệp tư nhân không được nhà nước cấp vốn. (S+ …P+)
<b>35<sup>Kết cấu lôgic của chứng minh bao gổm </sup><sub>các phẩn sau. Hãy chọn câu đúng:</sub></b> <sup>- (Đ): Luận để, luận cứ và luận </sup><sub>chứng</sub>
<b>Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanhnghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”. Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm </b>
- (Đ)☑: Vi phạm cả 3 quy tắc.
<b>Khái niệm “phương tiện giao thông” được phân chia thành các khái </b>
<b>niệm:"Phương tiện giao thông đường thuỷ” - “Phương tiện xe lửa” - “Phương tiện máy bay”. Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào trongcác quy tắc phân chia khái niệm được ghidưới đây:</b>
- (S): Phân chia phải cân đối.- (Đ): Vi phạm tất cả các phương án
<b>38Lập luận là phương thức:</b> - (Đ)☑: Giải thích mối liên hệ lơgíc giữa luận cứ và luận để
<b>Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Bởi tất cả hàng hóa đều có giá trị </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>40<sup>Lịch sử phát triển của khoa học là lịch sử</sup></b>
<b>đấu tranh liên tục giữa hai mặt đối lập:</b> - (Đ)☑: Tất cả đều đúng
<b>41Loại hình thứ hai của luận ba đoạn:</b> -(Đ)☑: Thuật ngữ giữa M là tân từ trong cả hai tiển để
<b>42Loại hình thứ nhất của luận ba đoạn:</b> -(Đ)☑: Thuật ngữ giữa M là chủ từ ở tiển để lớn và là tân từ ở tiển để nhỏ.
<b>Luận ba đoạn sau có giá trị gì ? Mọi người có học vấn là người có văn hóa Bìnhlà người có học vấn Do đó, Bình là người có văn hố.</b>
- (Đ)☑: Là luận ba đoạn đúng
<b>Nếu phân chia khái niệm ”ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh sáng nhân tạo”, “ánh sáng mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:</b>
- (Đ): Vi phạm tất cả các phương án.
<b>45<sup>Nguyên tắc tồn diện của lơgíc biện </sup><sub>chứng xuất phát từ cơ sở khách quan: </sub></b> -(Đ)☑: Tất cả đều đúng
<b>46<sup>Nguyên tắc tồn diện của lơgíc biện </sup>chứng u cẩu xem xét sự vật, hiện </b>
- (Đ)☑: Chúng có ngoại diên hồn tồn trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ khác nhau.
<b>48Những quy luật của lơgíc hình thức:</b>
- (Đ)☑: Phản ánh những mối liên hệ Cơ bản, tất yếu, bản chất giữa các đơn vị cấu thành của tư tưởng hay giữa các tư tuởng với nhau.
<b>49<sup>Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành </sup></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>51<sup>Phân chia phán đoán xác thực được chia </sup><sub>thành:</sub></b> -(Ð)☑ Tất cả các phương án đều đúng.
<b>52<sup>Phán đoán sau đây là loại phán đoán </sup>nào: Nhà kinh doanh là người có vốn và là người có tri thức.</b>
- (Đ)☑: Phán đốn liên kết (hội).
<b>53<sup>Phân tích các hình thức của tư duy bắt </sup><sub>đầu từ khái niệm, vì:</sub></b> điểm bản chất, những mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng.
<b>Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào: Hàng hóa gổm hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng.</b>
- (Đ)☑: Phân chia phải cùng một cơ sở.
<b>Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào: Khái niệm Thị trường hàng hoá được phân thành Thị trường hàng thực phẩm, Thị trường hàngdược phẩm và Thị trường thuốc.</b>
- (Đ)☑: Các khái niệm thành phẩn phải loại trừ nhau.
<b>56<sup>Phương pháp biến đổi kèm theo được áp </sup>dụng trong các trường hợp:</b>
- (Đ)☑: Khi không thể tách hiện tượng biến đổi có trước với hiện tượng cẩn nghiên cúu.
<b>57<sup>Phương pháp giống nhau duy nhất là </sup><sub>phương pháp:</sub></b>
- (Đ)☑:Dựa trên nguyên nhân nảy sinh ra một hiện tượng mà các hồn cảnh có trước đều giống nhau ở một hoàn cảnh duy nhất.
<b>Phương pháp nghiên cứu những khái niệm, phạm trù và các hình thức của tư duy trong quá trình vận động phát triển là:</b>
- (Đ)☑ Đặc trưng của lơgíc biện chứng, sự khác nhau căn bản giữa lôgic biện chứng và lơgíc hình thức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>Phương pháp tổng hợp biện chứng trong tư duy khác với phương pháp tổng hợp trong lơgic hình thức ở chỗ:</b>
- (Đ)☑: Đem các mặt bản chất, kết hợp lại theo mối liên hệ bên trong để tạo thành cái tồn thể, từ đó làm bộc lộ bản chất của sự vật hiện tượng, là tổng hợp các mặt đối lập, đem lại nhận thức được bản chất, xu hướng vận động của sự vật một cách toàn diện, sâu sắc, đúng đắn.
<b>60<sup>Phương pháp tư duy siêu hình xem phát </sup><sub>triển:</sub></b>
- (Đ)☑: Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần tuý về lượng, khơng có sự thay đổi về chất
<b>61Phương thức bác bỏ?</b> - (Đ)☑: Tất cả đều đúng.
<b>62Quan sát là phương pháp xác định:</b>
- (Đ)☑: Các thuộc tính các quan hệ của sự vật, hiện tượng riêng lẻ trong điểu kiện tự nhiên vốn có của chúng.
<b>63<sup>Quy luật đổng nhất được phát biểu như </sup><sub>sau:</sub></b>
- (Đ)☑:):Trong quá trình lập luận mọi tư tưởng phải được diễn đạt chính xác, phải có nội dung, muốn vậy, mọi tư tưởng phải đổng nhất với chính nó.
<b>64<sup>Quy luật phi mâu thuẫn lôgic được phát </sup><sub>biểu như sau:</sub></b>
- (Đ)☑: Hai phán đốn trong đó một phán đốn khẳng định và một phán đoán phủ định về cùng một đối tượng tư tưởng trong cùng một mối quan hệ, tại cùng một thời điểm thì khơng thể đổng thời là chân thật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>65<sup>Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ </sup>tính chất của sự phát triển của mọi sự vậthiện tượng, xác định:</b>
-(Đ)☑:Mối quan hệ giữa cái cũ, cái đang suy tàn và cái mới, cái đang nảy sinh, trong nó một cái gì đối lập với bản chất của mình, khác với bản chất của mình, chính cái khác đó là cái phủ định nó, là cái có sẵn của nó để phát triển biến hố
<b>66<sup>Quy nạp khơng hồn tồn là loại suy </sup><sub>luận:</sub></b>
- (Đ)☑: Trong đó kết luận chung về lớp đối tượng nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu một số đối tượng của lớp.
<b>67Quy nạp là phương pháp tư duy:</b> - (Đ)☑: Đi từ tri thức về cái riêng đến tri thức về cái chung...
<b>Sơ đổ của suy luận sau thuộc phép quy nạp gì? ta có Pb có c có P. ...n có Pa, b, c,...n thuộc S Kết luận: Mọi S có tính P</b>
- (Đ)☑: Suy luận quy nạp hồn tồn
<b>Suy luận “Chuổn chuổn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới </b>
<b>71<sup>Suy luận hai đoạn là một hình thức của </sup>suy luận ba đoạn trong đó:</b>
- (Đ)☑: Một bộ phận nào đó hoặc tiển để lớn hoặc tiển để nhỏ hoặc kết luận khơng được thể hiện
<b>Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận khơng? Mọi nhà kinh doanh đều phải đóng thuế Ơng A phải đóng thuế Ơng A là nhà kinh doanh Các quy tắc:</b>
- (Đ)☑: Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lẩn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận </b>
<b>Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam đoạn luận không? Vật chất luôn luôn vận động </b>
<b>76<sup>Suy luận sau thuộc phương pháp suy </sup>luận quy nạp gì? XAB - PX'AB - P'X”AB-P”-- X l nguyên nhân của P.</b>
- (Đ)☑: Phương pháp quy nạp tương tự
<b>Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? XAB - PXCD -PXEF- </b>
<b>Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? XAB PXCD </b>
<b>-PXEFPXKL -PPQ-KHƠNG P----X là ngun nhân của P</b>
- (Đ)☑: Phuơng pháp quy nạp sai biệt
<b>79<sup>Suy luận sau thuộc phương pháp suy </sup>luận quy nạp gì? XAB -PQRA- QB -R-X là nguyên nhân của P</b>
<b>Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứucác sự vật hiện tượng trong đó can thiệp vào tình trạng tự nhiên và sự phát triển </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>82<sup>Trong các khái niệm sau, khái niệm nào </sup></b>
<b>có ngoại diên rộng nhất?</b> - (Đ)☑: Người lao động.
<b>83<sup>Trong các nhận định sau, nhận định nào </sup>vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn lơgíc?</b>
-(Đ)☑: Mọi loại xà phịng đều làm
<b>85<sup>Trong lơgíc biện chứng, sự phủ định diễn</sup><sub>ra dưới dạng:</sub></b> - (Đ)☑: Tất cả đều đúng.
<b>86<sup>Trong nghiên cứu khoa học, quy nạp </sup><sub>khoa học đóng vai trị to lớn vào việc:</sub></b> - (Đ): Tất cả đều đúng
<b>87<sup>Trong quy luật đồng nhất, tính xác định </sup>của tư tưởng thường bị vi phạm trong các trường hợp:</b>
- (Đ)☑: Trong tranh luận khoa học, trước những vấn để phức tạp không đủ năng lực giữ vững đối tượng
<b>88<sup>Việc nhận thức chất của sự vật thông qua</sup><sub>việc nhận thức:</sub></b> -(Đ)☑:Tất cả đều đúng
<b>89<sup>Xác định các khái niệm có quan hệ mâu </sup><sub>thuẫn trong các cặp khái niệm sau:</sub></b> - (Đ)☑: “Có văn hố” và “Vơ văn hố”
<b>Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp khái niệm sau:</b>
-(Đ)☑:“Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động”
<b>91<sup>Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao </sup><sub>hàm trong các cặp khái niệm sau:</sub></b> <sup>(Đ)-“Người quản lý” và “Giám đốc </sup><sub>giỏi”.</sub>
<b>92<sup>Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối </sup>lập trong các khái niệm sau:</b>
-(Đ)☑:Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
<b>93<sup>Xác định cặp khái niệm có quan hệ đổng </sup><sub>nhất trong các cặp khái niệm sau:</sub></b> - (Đ)☑“Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
<b>94<sup>Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao </sup><sub>nhau trong các cặp khái niệm sau:</sub></b> - (Đ)☑: “Doanh nghiệp gốm sứ” và“Doanh nghiệp tư nhân”.
<b>95<sup>Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu </sup><sub>thuẫn trong các cặp khái niệm sau:</sub></b> - (Đ)✓“Người kinh doanh giỏi” và“Người kinh doanh không giỏi”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán trong phán đoán: " Thường thường người tiêm chíchma tuý đều bị nhiễm HIV ". </b>
(Đ). S<small>-</small> và P<small>-</small>
<b>Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đốn: "Đã là sinh viên đều phải theo quy chế thi của Bộ Giáo Dục& Đào tạo " </b>
(Đ) S+ và P
<b>98<sup>Xác định quan hệ đối lập trong các cặp </sup><sub>khái niệm dưới đây:</sub></b> <sup>- (Đ) “Thị trường hàng xuất khẩu” </sup><sub>và“Thị trường hàng nhập khẩu”</sub>
<b>99<sup>Xây dựng tri thức kết luận của suy lý </sup><sub>trong lơgíc biện chứng địi hỏi:</sub></b>
- (Đ)☑:Phải phân tích những mâu thuẫn của sự phát triển, phân tích trạng thái mâu thuẫn trong quá khứ, hiện tại và tương lai của sự vật.
</div>