Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.13 KB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRẦN QUỐC VIỆT</b>

<b>QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANHDỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN </b>

<b>TỈNH LẠNG SƠN</b>

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ</b>

<b>HÀ NỘI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRẦN QUỐC VIỆT</b>

<b>QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANHDỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.

<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2023</i>

<b>Tác giả</b>

<b>Trần Quốc Việt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

<b>Số thứ tựKý hiệu chữ viết tắtChữ viết đầy đủ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC</b>

Trang

MỞ ĐẦU 6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Ở CẤP TỈNH

1.1. Khái quát chung về kinh doanh dịch vụ viễn thông 13

1.2. Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông ở cấp tỉnh 19

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông và bài học rút ra cho tỉnh Lạng Sơn 31

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và quá trình phát triển dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 36

2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 47

2.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 62

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 68

3.1. Bối cảnh mới hiện nay và phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng 68

3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 74

3.3. Một số kiến nghị 80

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

KẾT LUẬN 84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU</b>

<b>Trang </b>

<b>Bảng 2.1. Các doanh nghiệp viễn thông được cấp phép và triển khai hoạtđộng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2022</b> 42

<b>Bảng 2.2. Số lượng đại lý dịch vụ viễn thông tại tỉnh Lạng Sơn giai đoạn2018 - 2022 44</b>

<b>Bảng 2.3. Số lượng thuê bao điện thoại tại tỉnh Lạng Sơn</b> 46

<b>Bảng 2.4. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông cố định mặtđất của doanh nghiệp dịch vụ viễn thông tỉnh Lạng Sơn</b> 50

<b>Bảng 2.5. Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông điện thoại quy định đốivới các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 51</b>

<b>Bảng 2.6: Hoạt động quản lý cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông choVNPT tỉnh Lạng Sơn</b> 54

Bảng 2.7. Số lượt thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông………61

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn</b>

Việt Nam đang tham gia vào quá trình tồn cầu hố. Để mạng lưới liên kết mở rộng với các quốc gia khác trên thế giới thì viễn thơng chính là yếu tố quan trọng. Viễn thơng ln không ngừng thay đổi, các dịch vụ, sản phẩm mới xuất hiện liên tục do đặc điểm của viễn thông là sự kết tinh tri thức của con người.

Hiện nay viễn thông là một ngành kinh tế kỹ thuật, hạ tầng cơ sở, đóng vai trị vừa là dịch vụ liên lạc, vừa là một phương tiện, nền tảng để chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Đây là một ngành đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, có liên quan đến tất cả các ngành trong quá trình sản xuất , thương mại và đầu tư...cũng như liên quan đến đời sống xã hội, bảo đảm an ninh quốc phịng.

Kinh doanh dịch vụ viễn thơng là hoạt động cung cấp Dịch vụ viễn thông nhằm mục đích thu lợi. Hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thơng có ý nghĩa to lớn khơng chỉ đối với các doanh nghiệp dịch vụ viễn thơng mà cịn đối với người sử dụng dịch vụ và toàn bộ nền kinh tế - xã hội của quốc gia và từng địa phương. Để hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thơng có hiệu quả, bảo đảm an ninh an tồn, các nước đều rất chú trọng QLNN đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông.

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở vùng đông Bắc Bộ của Việt Nam. Những năm qua dịch vụ viễn thông ở tỉnh Lạng Sơn là một trong những lĩnh vực sớm được đầu tư, đổi mới với tốc độ phát triển nhanh, đồng bộ và hiện đại, ngày càng được tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển cơ sở hạ tầng theo quy hoạch đã phê duyệt, nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ viễn thơng.

Các cơng trình xây dựng, lắp đặt thiết bị xong đã được đưa ngay vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khai thác, sử dụng có hiệu quả, phục vụ người dùng. Các dịch vụ viễn thông kỹ thuật số hiện đại được kết nối bằng cáp quang, truyền viba tới 11/11 huyện, thành phố, 100% xã, các cửa khẩu. Các doanh nghiệp viễn thông từng bước phát triển các loại hình dịch vụ mới dựa trên cơng nghệ 4G, 5G, qua đó đã đáp ứng được nhu cầu của người dùng ngày càng cao như hiện nay.

Tuy nhiên, kinh doanh dịch vụ viễn thông hiện nay ở địa bàn tỉnh Lạng Sơn tồn tại nhiều bất cập như cơ cấu dịch vụ viễn thơng vẫn cịn bất hợp lý, chủ yếu vẫn là dịch vụ truyền thống, dịch vụ dữ liệu cịn thấp, tình trạng sim rác cịn phổ biến. Ngồi hạn chế đó, thị trường kinh doanh dịch vụ viễn thơng cịn đang diễn ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Các doanh nghiệp đua nhau khuyến mãi, giảm giá, mà không quan tâm đến chất lượng hạ tầng mạng.

Từ đó dẫn đến việc quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng tỉnh Lạng Sơn cịn bất cập, hạn chế, lúng túng. Các cơ quan quản lý đưa ra những ý kiến trái ngược nhau trong việc xác định xem doanh nghiệp có bán phá giá hay khơng, hay có hiện tượng ngăn chặn kết nối giữa các mạng không... kinh nghiệm quản lý một thị trường phức tạp như viễn thơng cịn hạn chế, nên quản lý Nhà nước gặp phải rất nhiều khó khăn.

Chính vì vậy, u cầu cấp thiết được đặt ra là cần phải tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viên thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn mà chủ thể trực tiếp là Sở Thông tin và Truyên thông tỉnh Lạng Sơn. Trước thực tế đó việc nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp quản lý, thúc đẩy kinh doanh dịch vụ này hiệu quả, an ninh, an tồn là vấn đề có ý nghĩa thiết thực và cấp bách hiện nay, đó cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài

<i><b>nghiên cứu “Quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trênđịa bàn tỉnh Lạng Sơn” để thực hiện luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý</b></i>

kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài</b>

Hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông là một vấn đề được bàn thảo nhiều trên báo chí và các diễn đàn kinh tế. Tuy nhiên hiện chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đầy đủ về quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng ở Việt Nam. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan có thể kể ra ở đây là:

<i>Sách “Quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thơng và cơng nghệ thơng</i>

<i>tin”, TS Lê Minh Tồn, NXB Chính trị quốc gia, năm 2012 đề cập đến các</i>

nội dung cơ bản liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin bao gồm: hệ thống cơ quan quản lý, quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, tần số vô tuyến điện, internet, thanh tra và xử lý vi phạm về thông tin và truyền thông. Cuốn sách này cũng đã hệ thống hóa lịch sử ngành Bưu chính Viễn thơng Việt Nam từ năm 1945 đến nay nêu bật những chính sách của Nhà nước đối với ngành Bưu chính Viễn thơng theo từng giai đoạn

<i>Giáo trình “Quản lý Nhà nước về Bưu chính viễn thông và công nghệ</i>

<i>thông tin”, Ths Dương Hải Hà, Học viện Bưu chính Viễn thơng, Hà Nội, năm</i>

2007 cung cấp nội dung liên quan đến công tác quản lý Nhà nước về kinh tế, tập trung vào từng lĩnh vực bưu chính, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, cơ sở lý luận chủ yếu dựa vào Pháp lệnh Bưu chính viễn thơng năm 2002.

<i>Đặng Văn Thanh (2018): Một số vấn đề về quản lý và điều hành dịchvụ viễn thông. Trong cuốn sách, tác giả đã nêu rõ các nội dung chính và cơ</i>

bản nhất về viễn thơng, về điều hành, quản lý dịch vụ viễn thông; Đánh giá thực trạng điều hành, quản lý viễn thông tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp đổi mới điều hành, quản lý dịch vụ viễn thông trong điều kiện mới ở nước ta.

<i>Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018): Một số giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý cung ứng dịch vụ Viễn thơng của Tập đồn Bưu chính Viễnthông Việt Nam. Luận văn dựa vào cơ sở tổng hợp từ các phương pháp nghiên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã cho thấy những hạn chế, nguyên nhân thiếu hiệu quả trong quản lý cung ứng dịch vụ viễn thông của Tập đồn VNPT, từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị có tính khả thi đối với Chính phủ, bộ Văn hóa Thơng tin và Tập đồn VNPT về đổi mới cơng tác quản lý dịch vụ viễn thông.

<i>Nguyễn Thanh Sơn (2019): Quản lý cung ứng dịch vụ Viễn thơng của</i>

<i><b>tập đồn Bưu chính Việt Nam — VNPT trên địa bàn Hà Nam. Tác giả luận</b></i>

văn đã nêu nên các cơ sở lý luận về quản lý dịch vụ viễn thông tại các doanh nghiệp từ đó đánh giá phân tích thực trạng quản lý dịch vụ viễn thơng của Tập đồn Bưu chính Viễn thông.

<i>Ths Dương Hải Hà (2020): Quản lý nhà nước về Bưu chính viễn thơngvà cơng nghệ thơng tin. Cuốn sách đã cung cấp nội dung liên quan đến việc</i>

quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, tập trung vào từng ngành cơng nghệ thơng tin, bưu chính viễn thông, cơ sở lý luận chủ yếu dựa vào Pháp lệnh Bưu chính viễn thơng năm 2002.

<i>Trần Đăng Khoa (2020): Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đếnnăm 2025. Tác giả tập trung phân tích thực trạng ngành viễn thơng ở Việt</i>

Nam giai đoạn 2020-2023, dự báo tính toán về tăng trưởng số lượng thuê bao, kết hợp với xu thế công nghệ mới trên thế giới. Từ đó đưa ra những khuyến nghị cho ngành viễn thơng Việt Nam đến năm 2025 cũng như đề xuất về các chính sách về cơng tác hoạch định, quản lý, thu hút nguồn lực, nguồn vốn cho phát triển viễn thơng ở Việt Nam.

Các cơng trình nêu trên đều mang nội dung liên quan đến quản lý Nhà nước về ngành viễn thông và công nghệ thông tin ở một số địa phương và trên cả nước và. Các nghiên cứu này đã đóng góp về mặt lý luận cũng như thực tiễn trong công tác quản lý Nhà nước về dịch vụ viễn thơng nói riêng cũng như ngành viễn thơng nói chung. Mỗi một cơng trình nghiên cứu đều có những đối tượng nghiên cứu, có nội dung và mục đích khác nhau. Thực tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hiện nay, một số các khuyến nghị về quản lý Nhà nước trong các cơng trình nghiên cứu, sách hoặc giáo trình, hoặc trong các đề tài nêu trên đã khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tế do viễn thơng là ngành liên tục thay đổi.

Ngồi ra cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần hồn thiện quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông tỉnh Lạng Sơn hiện nay.

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu</b>

<i><b>Mục đích nghiên cứu:</b></i>

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để đề xuất giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước về kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

<i><b>Nhiệm vụ nghiên cứu:</b></i>

- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông ở cấp tỉnh.

- Nghiên cứu kinh nghiệm Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông ở một số địa phương khác để rút ra bài học cho tỉnh Lạng Sơn.

- Phân tích, đánh giá thực trạng Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông giai đoạn 2018 - 2022, chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân.

- Đề xuất giải phương hướng và giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>Đối tượng nghiên cứu: </b></i>

Đối tượng nghiên cứu đề tài là hoạt động Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông ở cấp tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Phạm vi nghiên cứu: </b></i>

<i>- Phạm vi về nội dung: Nội dung quản lý nhà nước đối với kinh doanh</i>

<small>dịch vụ viễn thông cấp tỉnh được đề tài luận văn nghiên cứu gồm: tiêu chuẩn về</small> chất lượng dịch vụ viễn thơng, an tồn, an ninh thơng tin, cơ sở hạ tầng của dịch vụ viễn thông, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn

<i>thông. </i>

<i>- Phạm vi về chủ thể: Sở Thông tin và Truyên thông tỉnh Lạng Sơn,</i>

UBND tỉnh Lạng Sơn.

<i>- Phạm vi về không gian: Đề tài luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước</i>

đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

<i>- Phạm vi về thời gian: Đề tài luận văn phân tích và đánh giá thực trạng</i>

quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018-2022; những phương hướng và đề xuất giải pháp được thực hiện cho giai đoạn 2023-2025, định hướng đến năm 2030.

<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>Cơ sở lý luận</b></i>

Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh doanh dịch vụ viễn thông.

<i><b>Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Trong quá trình nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa... được sử dụng để xây dựng khung lý luận về Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông;

- Phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh, đối chiếu trong phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

viễn thơng, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng, đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình nghiên cứu liên quan đã được cơng bố.

<i>- Phương pháp thu thập: sử dụng số liệu thứ cấp, lựa chọn những số</i>

liệu tìm kiếm về quản lý kinh doanh dịch vụ viễn thơng... Để phân tích thực trạng quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

<b>6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu </b>

<i><b>Ý nghĩa khoa học: </b></i>

Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở lý thuyết về quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng chính quyền cấp tỉnh.

<i><b>- Ý nghĩa thực tiễn:</b></i>

Những phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018-2022 được đề tài luận văn chỉ ra là cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2023-2025, định hướng đến năm 2030.

Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích đối với các địa phương khác có điều kiện tương đồng trong hoạt động quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông.

<b>7. Kết cấu của luận văn</b>

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ viễn thông</b>

<i><b>1.1.1.1. Khái niệm dịch vụ viễn thơng</b></i>

Bằng sóng vơ tuyến điện, đường cáp, phương tiện điện từ và phương tiện quang học khác việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thơng tin khác được diễn ra đó là viễn thơng. Điện thoại và điện báo là những dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này. Thành phần cơ bản nhất của hệ thống hạ tầng ngày nay là các thiết bị viễn thông.

Theo quy định tại Điều 37 - Nghị định số 109 của Chính phủ thì dịch

<i>vụ viễn thông được quy định là “Dịch vụ lưu trữ, truyền đưa và cung các cấpthơng tin bằng hình thức phát, thu, truyền dẫn, những số liệu, tín hiệu, hìnhảnh, ký hiệu, âm thanh, chữ viết, thông qua mạng lưới viễn thông công cộngdo các doanh nghiệp các dịch vụ viễn thông cung cấp”.</i>

<i>Theo Luật viễn thông: “Dịch vụ truyền, gửi, nhận, xử lý các thơng tingiữa một hoặc hai nhóm người sử dụng các dịch vụ viễn thông, bao gồm dịchvụ giá trị gia tăng và các dịch vụ cơ bản khác chính là dịch vụ viễn thơng”.</i>

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất ra phương tiện, các phương thức truyền tải thông tin nhằm phục vụ nhu cầu đời sống con người, nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội thì dịch vụ viễn thơng là kết quả tất yếu được nảy sinh. Trong quá trình truyền tải các thông tin không những thường gắn liền với tiêu thụ sản phẩm, gắn với sản xuất mà nó cịn được xác định bằng khơng gian

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

truyền tin, bằng đại lượng thời gian.

Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu sản xuất ra phương tiện, các phương thức truyền tải thông tin nhằm phục vụ nhu cầu đời sống con người, nhu cầu sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội thì dịch vụ viễn thơng là kết quả tất yếu được nảy sinh. Quá trình truyền tải thơng tin thường gắn liền với q trình tiêu thụ sản phẩm, quá trình sản xuất và được xác định bằng đại lượng không gian, thời gian truyền tin. Dịch vụ là hình thức truyền tải thơng tin ban đầu, hiện nay dịch vụ viễn thông đã được phát triển và hình thành nhanh với nhiều loại hình đa dạng, phong phú, dưới sự ứng dụng và nghiên cứu khoa học - công nghệ.

<i><b>1.1.1.2. Đặc điểm dịch vụ viễn thơng</b></i>

Dịch vụ viễn thơng có một số đặc điểm sau:

<i><b>Một là, dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình.</b></i>

Khách hàng rất khó có thể đánh giá được trước khi mua là họ đang mua gì do các dịch vụ viễn thông không sử dụng trước khi mua và khơng thể sờ mó. Sản phẩm dịch vụ viễn thơng khơng có tính vật thể, là dịch vụ truyền tải thơng tin, là một loại sản phẩm hàng hố đặc biệt, khơng thể trưng bày, kiểm tra hoặc bao gói được đó là những điểm mà sản phẩm dịch vụ viễn thơng khơng giống với sản phẩm hàng hố khác. Có rất nhiều cản trở trong trao đổi dịch vụ này vì so với các loại sản phẩm khác khách hàng cảm thấy rủi ro hơn. Thông qua các việc sử dụng các biểu tượng để thay thế, các cửa hàng bán lẻ, hình ảnh tượng trưng, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đã vượt qua các hạn chế này nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.

Nhìn chung, khách hàng sẽ khơng thể hình dung các dịch vụ viễn thông mà họ sử dụng chi phí bao nhiêu, được tạo ra như thế nào nên khó đánh giá giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

thể phân cắt trong quy trình sản xuất dịch vụ viễn thơng. Q trình tiêu dùng và sản xuất dịch vụ phải diễn ra cùng một lúc. Ví dụ, khách hàng liên lạc được với người cần gặp là dịch vụ bắt đầu được thực hiện và khánh hàng bắt đầu phải trả phí. Nghĩa là song song với hoạt động của hệ thống thơng tin là cả q trình người tiêu dùng sử dụng dịch vụ viễn thông, cũng đồng thời với với cả q trình tính cước phí vận chuyển hàng hóa, cước phí các cuộc gọi...bằng giá cả trọng lượng, thời gian…

Ngược lại, nếu khơng có người tiêu dùng sử dụng dịch vụ thì hệ thống dịch vụ dịch vụ viễn thông cũng không thể hoạt động. Dịch vụ viễn thông xét trong cả hệ thống luôn hoạt động 24/24 giờ trong ngày, tuy nhiên trên thực tế thì hệ thống dịch vụ viễn thơng vẫn có sự gián đoạn ở từng từng thời gian, cơng đoạn hoạt động. Chính vì thế, cũng xảy ra sự lãng phí trong cả hệ thống nếu như các khách hàng không sử dụng đúng cơng suất phục vụ. Trong q trình điều hành sử dụng, xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới thế nào cho hợp lý, hiệu quả là bài toán kinh tế mà chính phủ, các doanh nghiệp và địa phương cần tìm hướng giải quyết.

<i><b>Ba là, dịch vụ viễn thơng có tính khơng ổn định.</b></i>

Đối với người sử dụng thì người cung cấp dịch vụ và dịch vụ là một. Tuy nhiên, trong thực tế thì chất lượng dịch vụ nhiều khi nằm ngồi sự kiểm sốt của các nhà cung cấp dịch vụ, nó phụ thuộc vào các yếu tố như môi trường, đại diện nhà cung cấp, khách hàng được cung cấp dịch vụ. Được sử dụng dịch vụ chất lượng cao và bất cứ lúc nào họ cần luôn sẵn sàng đáp ứng đó là điều mà khách hàng ln mong đợi.

Vì vậy, bằng quy trình cung cấp dịch vụ thực hiện tiêu chuẩn hóa, xây dựng tốt tự động hố các khâu trong cả hệ thống, củng cố thương hiệu, tăng cường đào tạo nhân viên đó là những việc mà các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng có thể làm để giảm tính khơng ổn định của dịch vụ.

<i><b>Bốn là, dịch vụ viễn thông không thể dự trữ được.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Sản phẩm dịch vụ viễn thơng có phạm vi rộng, bán và thu tiền nhanh. Tại bất cứ thời điểm nào hệ thống cơ sở hạ tầng của dịch vụ được thiết kế và dùng chung để có thể cung cấp một cơng suất nhất định. Nhằm tăng nhu cầu về dịch vụ, tăng hiệu quả kinh tế, tránh quá tải của hệ thống và nhằm điều tiết nhu cầu sử dụng dịch vụ theo thời gian các nhà cũng cấp đã thực hiện biện pháp giảm giá vào ban đêm và cuối tuần cho di động và điện thoại đường dài. dịch vụ sẽ bị thất thu vĩnh viễn vào những khoảng thời gian nào đó không bán được. Khi hệ thống bị quá tải thì thất thu cũng xảy ra, nghĩa có thể khách hàng sẽ khơng thực hiện cuộc gọi đó nữa khi thấy máy nào cũng bận.

<i>Tóm lại, Các sản phẩm vơ hình khơng thể cầm nắm hoặc dùng trước</i>

khi mua đó là dịch vụ viễn thơng. Q trình tiêu dùng và sản xuất của dịch vụ diễn ra cùng một lúc nên dịch vụ viễn thông không chia tách. Chất lượng dịch vụ nhiều khi phụ thuộc vào những yếu tố không nằm trong sự kiểm sốt của nhà cung cấp vì thế dịch vụ viễn thơng có tính khơng ổn định. Thời gian mà dịch vụ không bán được cho người dùng cũng có nghĩa là bị thất thu, lãng phí. Dịch vụ viễn thông không thể cất vào kho hay dự trữ được. Những đặc điểm này có ảnh hưởng tới sự đầu tư vào ngành viễn thông.

<i><b>Năm là, dịch vụ viễn thơng thường có từ 2 đơn vị trở lên tham giatrong một quá trình cung ứng dịch vụ.</b></i>

Ngành viễn thơng có đặc điểm là phân bố khắp cả nước q trình sản xuất, thậm chí phân bố ở nhiều quốc gia khác nhau chứ không chỉ ở một Công ty, một doanh nghiệp cụ thể. Cần có sự phối hợp nhiều đơn vị trong ngành viễn thông liên quan tham gia cùng nhau để cung cấp dịch vụ viễn thông cho các khách hàng. Để đảm bảo hiệu quả cho người sử dụng cũng như tạo ra những sản phẩm hồn chỉnh thì trong quá trình truyền đưa tin tức mỗi đơn vị phải thực hiện một cơng đoạn nhất định. Nói một cách khác, mang tính dây chuyền đó là quy trình sản xuất của dịch vụ viễn thông. Do vậy, phải tuân theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành về

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thủ tục, thể lệ, quy trình bảo dưỡng, khai thác các thiết bị, dịch vụ đưa vào sử dụng để đảm bảo chất lượng truyền tin tức. Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực chính sách phát triển mạng phải phù hợp, đồng bộ và cũng phải thống nhất.

<b>1.1.2. Phân loại dịch vụ viễn thông</b>

Dịch vụ viễn thông được chia làm hai nhóm, đó là:

<i>Một là, những dịch vụ viễn thông cơ bản: Dịch vụ truyền đưa tức</i>

thời thông qua mạng Internet hoặc viễn thông mà không làm đổi nội dung hay loại hình thơng tin thì đó là dịch vụ viễn thơng cơ bản. Dịch vụ này gồm: Dịch vụ điện thoại di động, dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ điện báo, dịch vụ Fax, dịch vụ điện thoại; thuê kênh; nhắn tin, truyền hình ảnh, truyền âm thanh; truyền báo điện tử.

<i>Hai là, những dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng: Bằng cách cung</i>

cấp khả năng khơi phục, lưu trữ, hồn thiện nội dung, loại hình thơng tin dựa vào cơ sở sử dụng mạng Internet hoặc viễn thông làm tăng thêm giá trị thơng tin dịch vụ của người sử dụng đó chính là dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng. Dịch vụ này gồm: Các dịch vụ Internet, truy nhập vào các cơ sở dữ liệu bằng các cách khác nhau; truyền tệp dữ liệu; thư tín điện tử. Dịch vụ cung cấp, lưu trữ thông tin; dịch vụ hộp thư thoại; dịch vụ thư điện tử.

Mục đích của việc phân loại dịch vụ viễn thông là nhằm gắn việc quản lý về nghiệp vụ và kỹ thuật với quản lý dịch vụ của từng loại dịch vụ đó. Cơng nghệ đa phương tiện xuất hiện thì cách phân loại như trên khơng cịn phù hợp trong điều kiện hội tụ dịch vụ, công nghệ như hiện nay. Đặc biệt nhiều thành phần kinh tế đã được tham gia vào việc cung cấp dịch vụ viễn thông, không được phân định rõ doanh nghiệp nào được phép cung cấp những loại dịch vụ gì, từng giấy phép kinh doanh với từng loại hình dịch vụ sẽ bị quy định một cách cứng nhắc, điều này dẫn đến việc không minh bạch, không rõ ràng trong khâu quản lý, thậm chí gây ra hiểu lầm về

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

việc tồn tại tính chất độc quyền trong cung cấp dịch vụ viễn thơng từ phía xã hội.

Để khắc phục những khó khăn vướng mắc này thì việc phân loại dịch vụ viễn thông là rất quan trọng.

<b>1.1.3. Kinh doanh dịch vụ viễn thông</b>

<i><b>1.1.3.1. Khái niệm kinh doanh dịch vụ viễn thông</b></i>

Kinh doanh dịch vụ viễn thông là hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng viễn thông công cộng, cung cấp dịch vụ viễn thông nhằm mục đích sinh lợi.

Kinh doanh viễn thơng bao gồm kinh doanh dịch vụ viễn thơng và kinh doanh hàng hóa viễn thông. (Theo khoản 1 Điều 13 Luật Viễn thông 2009)

Trong đó, theo khoản 23 Điều 3 Luật Viễn thông 2009, doanh nghiệp viễn thông là doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật Việt Nam và được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông. Doanh nghiệp viễn thơng bao gồm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khơng có hạ tầng mạng.

<i>1.1.3.2. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông</i>

Khoản 1 Điều 36 Luật Viễn thông 2009 quy định về các điều kiện cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông cho doanh nghiệp cụ thể như sau:

- Doanh nghiệp được cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thơng khi có đủ các điều kiện sau đây:

+ Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thơng;

+ Có đủ khả năng tài chính, tổ chức bộ máy và nhân lực phù hợp với quy mô của dự án;

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Có phương án kỹ thuật, phương án kinh doanh khả thi phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia, các quy định về tài nguyên viễn thông, kết nối, giá cước, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông;

+ Có biện pháp bảo đảm an tồn cơ sở hạ tầng viễn thơng và an ninh

Hoạt động nhằm duy trì, đảm bảo cung ứng dịch vụ khi lưu thông, thiết kế qua kiểm tra việc cung ứng dịch vụ viễn thơng có hệ thống cũng như các tác động của những nhân tố làm ảnh hưởng tới dịch vụ viễn thông được gọi là quản lý dịch vụ viễn thông.

Để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, đem đến lợi ích cao nhất cho người tiêu dùng và hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp thì quản lý Dịch vụ viễn thông cần dựa vào các công cụ quản lý pháp luật mà triển khai, nghiên cứu, cung ứng, thiết kế và bảo dưỡng dịch vụ.

Các ngành kinh tế khác phát triển thuận lợi được là do Quản lý Nhà nước về dịch vụ viễn thông tốt. Viễn thông là một ngành nghề giữ vai trò kép.

+ Thứ nhất, sản phẩm dịch vụ thương mại chính là bản thân viễn thơng. + Thứ hai, q trình trao đổi của những loại sản phẩm dịch vụ khác được diễn ra trong mơi trường thuận lợi là do nó tạo ra.

Thông qua hoạt động thương mại điện tử những doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn đem sản phẩm của mình tới khách hàng ở khắp mọi nơi trên thế giới, tìm hiểu và sản xuất theo nhu cầu của khách. Khách hàng vẫn có đầy đủ mọi thơng tin về sản phẩm họ mua mà không cần trụ sở của doanh nghiệp.

<i>Dù còn nhiều cách diễn giải và các quan điểm khác nhau, tuy nhiên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i>Quản lý Nhà nước về dịch vụ viễn thông được hiểu là: “Việc sử dụng cácchính sách, các công cụ pháp luật, để quản lý cung cấp các dịch vụ viễnthông từ các khâu như tổ chức, lập kế hoạch, đảm bảo cung cấp dịch vụ viễnthông đến người tiêu dùng được cải tiến trong khn khổ của hệ thống quảnlý chính là Quản lý Nhà nước về dịch vụ viễn thông”.</i>

<i><small>1.2.2.</small></i> <b>Mục tiêu quản lý nhà nước đối với kinh doanhdịch vụ viễn thông</b>

Quản lý Nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng có mục tiêu như sau:

<i><b>Một là, tạo ra dịch vụ tốt nhất.</b></i>

Để mang lại sự hài lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng như các ngành nghề khác, cung ứng dịch vụ viễn thông cũng cần tối ưu khả năng, nguồn lực, tạo ra những loại dịch vụ tiến tiến, nhanh chóng và tốt nhất. Có vai trò quan trọng là 2 yếu tố:

Tốc độ: Khi cung cấp dịch vụ tốc độ là cần được bảo đảm nhất. Luôn cần sự cam kết đúng hẹn và đúng thời gian từ khâu giao hàng đến giải quyết vấn đề, phản hồi khách.

Chuyên nghiệp: để thể hiện hành động tôn trọng khách cũng như quan tâm tới những nhu cầu của họ thì các yếu tố như cách xử lý vấn đề, phong cách giao tiếp...đều phải thực sự chuyên nghiệp. Làm chủ tình huống, hiểu biết sâu sắc về sản phẩm cũng là cách thể hiện dự chuyên nghiệp.

<i><b>Hai là, thúc đẩy nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thơng.</b></i>

Cung ứng dịch vụ viễn thơng nói riêng và kinh doanh dịch vụ nói chung thì chất lượng dịch vụ, người tiêu dùng được sử dụng dịch vụ đảm bảo chất lượng cho chính là thước đo của sự thành công. Để đưa ra quyết định sản xuất và đảm bảo được chất lượng dịch vụ viễn thơng thì doanh nghiệp bắt buộc phải hiểu được tầm quan trọng của khách hàng, lấy sự hài lòng của khách làm cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Ba là, Đảm bảo an toàn</b></i>

Phải đảm bảo sức khỏe, sự an tồn cho người tiêu dùng ngồi tính hiệu quả của các sản phẩm. Nhằm bảo đảm không xảy ra vấn đề nào ngoài ý muốn, các doanh nghiệp viễn thông phải đề ra bộ tiêu chuẩn đầy đủ, an tồn cho dịch vụ mà mình mang đến khách hàng.

<i><b>Bốn là, góp phần nâng cao mức độ hài lịng của khách hàng.</b></i>

Để khách hàng hài lòng ở mức cao nhất cần dảm bảo chất lượng và các sản phẩm cung ứng dịch vụ viễn thơng. Để có thể cung cấp một dịch vụ tốt nhất đến khách hàng, các thành viên trong doanh nghiệp viễn thông phải hiểu được tầm quan trọng trong việc đặt sự hài lòng của khách hàng lên trên hết và lấy đó làm cơ sở quyết định hành động.

<b>1.2.3. Nguyên tắc của quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ</b>

Khuyến khích doanh nghiệp phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đó là những gì Việt Nam hiện nay đang thực hiện. Cơ quan Quản lý Nhà nước dịch vụ viễn thông tiến hành công tác quản lý theo nguyên tắc thúc đẩy cạnh tranh và đảm bảo môi trường cạnh tranh để các doanh nghiệp cùng nhau tồn tại, phát triển. Để đảm bảo sự tồn tại cho các doanh nghiệp cần xây dựng một môi trường cạnh tranh thậy sự lành mạnh. Việc thành lập các doanh nghiệp tư nhân có chiều hướng gia tăng và rất đa dạng trong một nền kinh tế tự do như hiện nay. Phải bán được dịch vụ, hàng hóa đó là việc mà doanh nghiệp phải làm nếu muốn tồn tại được sau khi thành lập. Các doanh nghiệp khác không thể tồn tại trong thị trường, sẽ khơng thể bán được hàng hố nếu có doanh nghiệp lạm dụng vị trí để thống lĩnh thị trường hoặc tồn tại độc quyền bất hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

pháp. Do đó, để các doanh nghiệp cùng nhau tồn tại và phát triển được thì các cơ quan quản lý Nhà nước cần đảm bảo một môi trường cạnh tranh hết sức lành mạnh cho các dịch vụ viễn thông.

Hướng tới vì lợi ích người tiêu dùng bằng việc đảm bảo cạnh tranh. Người tiêu dùng sẽ gặp nhiều bất lợi khi các doanh nghiệp ở vào các vị trí độc quyền họ sẽ thao túng hàng hóa, giá cả, chất lượng sản phẩm. Khi đó, những dịch vụ, hàng hóa tốt, người dùng sẽ khó có thể được tiếp cận. Trong khi đó, người dùng sẽ có nhiều quyền lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ phù hợp nếu nhiều doanh nghiệp khác nhau cùng cạnh tranh. Do đó, các dịch vụ với giá cả rẻ nhất, chất lượng tốt nhất sẽ được doanh nghiệp cung cấp để cạnh tranh với nhau. Từ đó, các lợi ích từ việc cạnh tranh người tiêu dùng sẽ được hưởng. Đối với toàn xã hội đây cũng chính là lợi ích lớn.

Việc đảm bảo một mơi trường cạnh tranh góp phần thúc đẩy sáng tạo, đổi mới công nghệ. Bởi lẽ, phải tạo ra những dịch vụ, hàng hóa với chi phí thấp nhất, đặc biệt cịn phải tốt hơn đối thủ thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại được. Do đó, để đáp ứng như cầu ngày càng cao của người tiêu dùng hiện nay, các doanh nghiệp cần liên tục sáng tạo, đầu tư đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp sẽ không quan tâm đến việc đổi mới công nghệ hay sáng tạo, nếu khơng có mơi trường cạnh tranh trong một nền kinh tế. Từ đó, trì trệ, lạc hậu, lỗi thời sẽ là điều không thể tránh khỏi trong nền kinh tế.

Do đó, đảm bảo cạnh tranh rất cần thiết trong dịch vụ viễn thơng. Thúc đẩy tồn xã hội nói chung và thúc đẩy nền kinh tế nói riêng thì cạnh tranh là chìa khóa, là động lực. Với mục đích đảm bảo tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, Luật cạnh tranh ở nước ta đã được ban hành từ năm 2004. Theo đó, tại Điều 4 Luật cạnh tranh đã quy về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi hạn chế cạnh tranh.

<i><b>Hai là, đảm bảo nguyên tắc thị trường hạn chế can thiệp bằng biệnpháp hành chính.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Quy luật cung - cầu là quy luật mà các hoạt động đều vận động theo trong nền kinh tế thị trường. Các vấn đề về chất lượng, số lượng, giá cả hàng hóa sẽ được Quy luật này điều chỉnh... Việc cạnh tranh là tất yếu để đảm bảo cho cân bằng giữa cung và cầu. Bởi lẽ, để thúc đẩy sản xuất đáp ứng các nhu cầu của xã hội thì chỉ có cạnh tranh lành mạnh.

<i><b>Ba là, tách bạch rõ ràng giữa cơng ích và kinh doanh.</b></i>

Để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông diễn ra được thì ịi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn như xây dựng hệ thống đường ống ngầm, chí phí xây trạm thu phát sóng, đường dây, cột kéo dây... Doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ viễn thơng có tính kinh tế quy mơ vì lý do này. Chi phí trên mỗi một sản phẩm giảm khi doanh nghiệp càng mở rộng sản xuất do chi phí đầu tư rất lớn. Vì vậy, rất khó có thể cạnh tranh đối với các doanh nghiệp gia nhập thị trường dịch vụ viễn thơng sau. Thị trường chỉ có vài doanh nghiệp mạnh, tiềm kinh tế lớn mới tồn tại được nguyên nhân là do lý trên. Vì vậy, cần phải phân tách giữa kinh doanh và cơng ích nếu muốn thực hiện được nguyên tắc kinh tế thị trường vào quản lý dịch vụ viễn thông. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam vừa phải làm kinh doanh lại vừa phải đảm nhận các nhiệm vụ cơng ích.

<i><b>Bốn là, giảm tối đa sự can thiệp vào thị trường nhưng vẫn phải giữsự điều tiết.</b></i>

Vì mục tiêu vì dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ và văn minh, Việt Nam đã và đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nội hàm là nền kinh tế nhiều thành phần. Từ đó đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững và nhanh chóng.

Những năm gần đây, Nhà nước tham gia chi phối thị trường viễn thông đã thay bằng các cách như chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, từ quản lý sang thúc đẩy, chuyển từ can thiệp nhiều sang can thiệp ít nhưng mạnh và nhanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễnthông </b>

<i><b>1.2.4.1. Quản lý tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ viễn thông </b></i>

Trong nội dung này những vấn đề quản lý được đặt ra như sau:

<i>Chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông: Yếu tố chất lượng quyết định</i>

sự thành công hay thất bại của kinh doanh dịch vụ nên cần được đầu tư vào kỹ thuật cũng như cơng nghệ. Thị trường có tính cạnh tranh cao nên việc đảm bảo chất lượng dịch vụ viễn thông và mạng là rất quan trọng. Căn cứ vào những gói dịch vụ đối với nhu cầu của người sử dụng dịch vụ được thiết lập tốt đến mức nào làm thước đo để xem xét nhà cung cấp đạt mức nào. Thông qua chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, kiểm định, công bố hợp quy và báo cáo chất lượng, công bố chất lượng, kiểm tra từ thực tế là những việc mà cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện khi quản lý chất lượng. Ban hành ra các quy định, tiêu chuẩn về chứng nhận hợp quy, giám sát, kiểm tra định kỳ việc thực hiện của các doanh nghiệp viễn thông là trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước.

Quản lý chất lượng dịch vụ viễn thơng là để bảo vệ lợi ích và quyền của người dùng dịch vụ viễn thông

, đảm bảo giá cước viễn thơng được tính chính xác... Đối với viễn thông mặt đất việc quản lý chất lượng dịch vụ viễn thông hiện nay được thực hiện thông qua việc kiểm tra chất lượng dịch vụ đã tuân thủ đúng tiêu chuẩn hay chưa và công khai kết quả trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Để doanh nghiệp viễn thông áp dụng và kiểm định theo khi quản lý chất lượng cơng trình viễn thơng cũng như các thiết bị mạng, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật viễn thơng thụ động thì cần phải đưa ra bộ quy chuẩn và tiêu chuẩn đảm bảo an tồn chất lượng mạng và dịch vụ viễn thơng.

<i><b>1.2.4.2. Quản lý về an tồn, an ninh thơng tin</b></i>

Cơ quan quản lý Nhà nước bằng việc cấp giấy phép hoạt động để quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lý về an ninh, an tồn thơng tin trong cung cấp dịch vụ viễn thơng. Các doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy định sẽ được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông, giấy phép thiết lập mạng viễn thông. Việc duy trì tốt thơng tin liên lạc trong mọi hồn cảnh là việc có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội, đến an ninh của mỗi quốc gia, vì thế kinh doanh dịch vụ viễn thơng được xem là một ngành kinh doanh có điều kiện; mặt khác, theo quy định của hiến pháp nội dung thông tin riêng của cá nhân, tổ chức phải được bảo đảm tuyệt đối bí mật.

Có nhiều loại giấy phép kinh doanh tùy theo mỗi loại dịch vụ viễn thơng. Ln có sự hội tụ giữa truyền thơng quảng bá và viễn thơng nhất là khi máy tính, công nghệ phát triển rất nhanh.

<i><b>1.2.4.3. Quản lý cơ sở hạ tầng dịch vụ viễn thông</b></i>

Thị trường dịch vụ viễn thông ngày nay cũng chuyển mạnh từ độc quyền doanh nghiệp, độc quyền Nhà nước sang cạnh tranh cùng với các thành phần kinh tế khác để hồ mình cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Người dùng dịch vụ viễn thông của mạng này vẫn liên hệ được với người dùng hoặc dịch vụ viễn thông của mạng kia và ngược lại qua việc liên kết vật lý, hịa mạng viễn thơng và đó cũng chính là kết nối chính.

Để đảm bảo cho tất cả người sử dụng dịch vụ viễn thơng có thể liên lạc được với nhau kể cả khi dùng các dịch vụ của các doanh nghiệp khác nhau thì việc kết nối là rất cần thiết. Tuy nhiên, cần có sự tham gia điều hành, quản lý của nhà nước vì doanh nghiệp hoạt động khơng muốn cạnh tranh mà đều muốn độc quyền để cho riêng mình giữ thị trường. Vì vậy, để giám sát, điều hành việc kết nối các mạng viễn thông của các doanh nghiệp viễn thơng là việc Nhà nước cần làm ngồi làm trọng tài, hướng dẫn, ban hành các quy định pháp luật.

Muốn chia sẻ muốn kết nối, phải căn cứ vào nguồn tài nguyên hiện có và nguồn phát sinh đó là việc nhà nước cần quan tâm đến cùng với nhiệm vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

chia sẻ, kết nối như: địa chỉ Internet, tần số, tên miền, kho số viễn thơng. Nhìn chung, phải phù hợp với sự phát triển toàn cầu, quy hoạch hợp lý và quy hoạch phải gắn với việc sử dụng đạt hiệu quả vì viễn thông được xác định là tài nguyên hữu hạn.

Các cơ quan quản lý Nhà nước ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung là cơ quan thực hiện việc phân bổ nguồn tài nguyên viễn thông, phân bổ qua hình thức như: thi tuyển đối với tài nguyên quý hiếm, thực hiện tổ chức đấu giá, những tài nguyên thông thường thực hiện cấp trực tiếp, tùy thuộc vào tài nguyên, nhu cầu của các doanh nghiệp và do tính thương mại để phân cấp sao cho phù hợp. Tuy nhiên, khả năng phân bổ nguồn tài nguyên thường ít hơn nhu cầu của các doanh nghiệp viễn thơng vì thế Nhà nước cần quản lý khách quan, minh bạch và khoa học cao, Nhà nước phải đưa ra cơ chế quản lý sao cho hợp với cơ chế biến đổi của thị trường để đạt được những điều đó.

<i><b>1.2.4.4. Quản lý hoạt động của doanh nghiệp dịch vụ viễn thơng </b></i>

Bắt đầu bão hịa đó là những đánh giá về thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam gần đây; thay đổi và cạnh tranh là việc mà doanh nghiệp cần làm để tồn tại và phát triển; chấp nhận sự cạnh tranh trong nước mà còn đến từ những doanh nghiệp ở nước ngoài là xu thế chung của nền kinh tế hiện nay và đây không chỉ là thách thức dành riêng cho dịch vụ viễn thông mà ngành nghề nào cũng phải đối mặt. Cạnh tranh trong ngành viễn thông được xác định là yếu tố quan trọng và tất yếu nhằm tạo động lực và khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông đầu tư để giành lợi thế về chất lượng dịch vụ viễn thông và giá cả cung cấp cho khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay muốn có một mơi trường cạnh tranh minh bạch, cơng bằng, bình đẳng, thì các hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông phải được cơ quan QLNN quản lý nghiêm và đạt được mục tiêu thúc đẩy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, điều chỉnh và giám sát xử lý kịp thời những hành vi hạn chế cạnh tranh, các thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phần kinh tế được tạo điều kiện để cùng tham gia.

<i><b>1.2.4.5. Thanh tra, kiểm tra, khen thưởng kỷ luật.</b></i>

Hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thơng ít nhiều sẽ phát sinh các hành vi tiêu cực như bao che, tham nhũng... Do đó, tỉnh phải chỉ đạo thực hiện thường xun cơng tác kiểm tra, thanh tra hoạt kinh doanh dịch vụ viễn thơng … Để phịng ngừa hoặc ngăn chặn kịp thời những hành vi tiêu cực có thể xảy ra.

Hoạt động thanh tra, kiểm tra có thể được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất. Thành phần thanh tra, kiểm tra có thể là đồn kiểm tra liên ngành hoặc do các ngành chức năng thực hiện trong phạm vi chức trách của mình. Nội dung thanh tra, kiểm tra liên quan đến các vấn đề: số lượng đơn vị kinh doanh, chất lượng dịch vụ viễn thông, hoạt động của của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông ... Tùy thuộc mức độ vi phạm, các biện pháp xử lý có thể là: nhắc nhở, xử lý hình sự.

Bên cạnh xử phạt, cần có chế độ khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích tốt trong cơng việc.

<b>1.2.5. Các nhân tố tác động đến quản lý nhà nước đối với kinhdoanh dịch vụ viễn thông</b>

<i><b>1.2.5.1.Nhân tố khách quan</b></i>

<i>Chỉ đạo, định hướng của Chính phủ và Đảng về viễn thơng</i>

Để góp phần thúc đẩy ngành viễn thông phát triển liên tục, ổn địnhtrong thời gian dài thì đây là nhân rất quan trọng. Chỉ đạo, định hướng của Đảng và Chính phủ về viễn thơng có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý Nhà nước thể hiện qua các chính sách, nội dung từ mục tiêu đã đề ra đến những biện pháp khắc phục và thực hiện từ nội dung đến thực hiện kế hoạch cụ thể:

Tách chức năng quản lý doanh nghiệp viễn thông với chức năng quản lý Nhà nước là chủ trương mà cơ quan quản lý Nhà nước đã tiến tới, doanh nghiệp phải tự lo liệu việc kinh doanh và kết quả của mình, Nhà nước chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

định hướng. Chấm dứt việc can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh và sản xuất của cơ quan hành chính Nhà nước đối với doanh nghiệp viễn thông, quyền quản lý sản xuất của doanh nghiệp viễn thơng và hành chính kinh tế của Nhà nước được phân định rõ.

Việt Nam cho phép doanh nghiệp ngoài nước tham gia vào thị trường, bằng việc mở cửa thị trường viễn thơng, tuy nhiên, cần có những ràng buộc nhất định. năng lực quản lý điều hành của Nhà nước được nâng cao từ việc mở rộng này, triển khai phát triển doanh nghiệp bằng việc tích cực nghiên cứu; nhằm cạnh tranh sòng phẳng với dịch vụ viễn thơng nước ngồi cần quan tâm nguồn vốn và khoa học công nghệ.

Nhà nước cho các doanh nghiệp trong nước được phép đầu tư ra nước ngoài bằng cách tạo ra những chính sách mới đây là cơ chế tốt để cung cấp các dịch vụ, sản phẩm, ứng dụng trong nước cho các khách hàng trên thế giới, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp viễn thông tham gia vào thị trường toàn cầu.

<i>Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên.</i>

Hầu hết đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành viễn thơng đó là các yếu tố tự nhiên như khí hậu, vị trí địa lý, địa hình đồi núi, diện tích, biển sơng ngịi, đối với sự phát triển ngành viễn thơng đây là những nhân tố vừa gây nên những khó khăn, nhưng cũng có những tác động thuận lợi. Chi phí đầu tư xây dựng mạng lưới giảm nếu địa hình, vị trí thuận lợi; ngược lại, chi phí đầu tư xây dựng mạng lưới tăng lên nếu địa hình, vị trí phức tạp, giá thành chi phí của dịch vụ cao nếu đồi núi sông suối nhiều bị chia cắt lớn. Những khu vực vực lũ lụt, gió bão xảy ra nhiều chi phí rủi ro sẽ nhiều hơn những khu vực, bão gió, lũ lụt ít, khí hậu thuận lợi.

<i>Mức độ hội nhập chung của nền kinh tế vào nền kinh tế toàn cầu</i>

Thị trường dịch vụ viễn thơng có nhiều cơ hội phát triển nhờ hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế trong nước nhờ hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho nền kinh tế phát triển nhanh về chiều rộng lẫn chiều sâu, phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

triển đa dạng, phong phú mọi lĩnh vực, ngành, nghề, chủ thể sản xuất kinh doanh số lượng tăng nhanh và từ đó tạo ra thị trường sử dụng dịch viễn thông rộng lớn.

Thúc đẩy sản xuất phát triển đời sống tinh thần, vật chất, được nâng cao, người dân có thu nhập nhiều hơn nhờ Hội nhập kinh tế quốc tế tăng mạnh mẽ điều kiện cũng như nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông.

Khi hội nhập kinh tế quốc tế, ngành viễn thông không những được mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước mà cịn có thể khai thác được những nguồn lực bên ngồi như vốn, kinh nghiệm quản lý, cơng nghệ tiên tiến.

Các chủ thể kinh doanh dịch vụ viễn thông cũng đồng nghĩa với sự tăng thêm khi hội nhập. Các chủ thể nước ngồi với những ưu thế về cơng nghệ, vốn, về kinh nghiệm sẽ tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt và mạnh mẽ bên cạnh các chủ thể trong vùng, trong nước. Thực tế hiện nay vẫn còn rất hạn chế cả về kinh nghiệm quản lý, về vốn và cơng nghệ đó là những gì ở nước ta các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thơng đang gặp phải. Do đó, để có thể phát triển và tồn tại được các chủ thể kinh doanh dịch vụ viễn thông phải luôn tìm cách vươn lên bằng các giải pháp như: giảm chi phí giá thành, đổi mới cơng nghệ, nâng cao, cải tiến dịch vụ sao cho phù hợp với nhu cầu cao của người tiêu dùng.

<i><b>1.2.5.2. Nhân tố chủ quan</b></i>

<i>Trình độ phát triển kinh tế, xã hội, trình độ khoa học - công nghệ củađịa phương</i>

Sự phát triển của viễn thơng sẽ được thúc đẩy nhanh nếu như trình độ phát triển của các ngành sản xuất, kinh tế của địa phương các loại dịch vụ ngồi viễn thơng thuận lợi, ngược lại quá trình phát triển của viễn thơng sẽ bị chậm lại nếu trình độ phát triển kinh tế của các ngành dịch vụ, sản xuất khác thấp, biểu hiện cụ thể:

Hệ thống mạng lưới viễn thông sẽ ổn định nếu năng lượng được cung cấp đầy đủ và hệ thống điện ổn định, sự thông suốt của quá trình cung cấp các

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

dịch vụ viễn thông cũng được bảo đảm. Ngược lại, sẽ làm thông tin bị gián đoạn, ảnh hưởng đến đời sống xã hội ở mọi mặt nếu xảy ra sự cố thiếu điện, hệ thống điện không ổn định, năng lượng cung cấp không đầy đủ. Ngành viễn thông sẽ bảo đảm thơng tin thuận lợi nhanh chóng, phát triển đồng bộ mạng lưới, tiết kiệm trong đầu tư hạ tầng, nếu hệ thống các dịch vụ vận tải như đường không, đường sông, đường sắt, đường bộ, đường biển phát triển tốt. Ngược lại, thị trường dịch vụ viễn thơng sẽ mất rất nhiều kinh phí đầu tư phát triển mạng lưới nếu giao thông không nhất quán, hạ tầng không đồng bộ, quy hoạch đô thị kém. Thị trường dịch vụ viễn thơng có điều kiện phát triển tốt trên nền tảng kỹ thuật hiện đại, nền kinh tế có trình độ cao. Ngược lại, thị trường dịch vụ viễn thơng sẽ gặp khó khăn khi cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, lạc hậu, nền kinh tế có trình độ phát triển thấp.

Thị trường dịch vụ viễn thông sự phát triển hay không là do tác động của trình độ phát triển khoa học công nghệ. Ngành viễn thông sẽ thuận lợi phát triển nâng cao hiệu quả phục vụ, sản xuất nếu được phát triển trong một nền kinh tế xã hội có trình độ khoa học cơng nghệ cao. Ngược lại, một nền kinh tế xã hội có trình độ thấp kém, khoa học cơng nghệ phát triển lạc hậu, thì ngành viễn thơng cũng ít có điều kiện để phát triển tốt nhất thị trường dịch vụ viễn thông.

Viễn thông phát triển thuận lợi hoặc gây khó khăn cịn bị chi phối bởi sự phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị, giữa miền xuôi và miền, sự phân bố các đơn vị hành chính hay bị ảnh hưởng bởi kết cấu dân cư.

<i>Năng lực của đội ngũ quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng</i>

Trình độ và năng lực của đội ngũ cơng chức làm công tác Quản lý đối với kinh doanh dịch vụ viễn thơng cịn yếu và thiếu kinh nghiệm thực tế, đôi khi thiếu trách nhiệm. Một số lãnh đạo đơn vị, nhất là người đứng đầu chưa quán triệt nghiêm túc, chỉ đạo việc thực hiện văn bản điện tử, sử dụng thư điện tử công vụ để, phục vụ công tác, trao đổi, chỉ đạo, điều hành qua phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

mềm E-offce chưa thực hiện thường xun. Khơng ít cán bộ, cơng chức cơ sở chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao cũng như các quy định của pháp luật. Vì vậy, q trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết cơng việc trong thực tiễn nhiều khi cịn mang tính chủ quan, tùy tiện theo cảm tính cá nhân. Số lượng, trình độ chun mơn của các cán bộ chun trách trong QLNN đối với kinh doanh dịch vụ viễn thông nhiều đơn vị còn hạn chế, nhất là cấp cơ sở; chưa có biên chế cho cán bộ phụ trách công nghệ thông tin tại các cơ quan, đơn vị.

<i>Công tác phối hợp của các cơ quan.</i>

Thông qua phối hợp, các cơ quan, tổ chức trao đổi hoạt động và thông tin với nhau, không chỉ đơn giản hỗ trợ cho nhau trong việc quản lý nhà nước về kinh doanh dịch vụ viễn thông mà quan trọng hơn là giúp cho việc thực hiện tốt các chức năng, thẩm quyền của mình. Thơng qua việc thực hiện tốt cơng tác phối hợp với bên ngồi, tức là với các cơ cơ quan, đơn vị khác, có thể cho phép một cơ cấu tổ chức khắc phục được những phiến diện trong hoạt động chuyên môn do sự chia tách các chức năng, nhiệm vụ chung của cơ quan thành những nhóm chức năng, nhiệm vụ nhỏ để giao cho từng ban, ngành đảm nhiệm, cũng như việc thông tin cần thiết khi xử lý công việc.

Bên trong một cơ cấu, nếu sự phối hợp có chất lượng, hiệu quả giữa các lãnh đạo, giữa các cán bộ quản lý với nhau thơng qua những hình thức và cách thức thích hợp thì khơng chỉ tạo dựng sự đoàn kết, đồng thuận, hỗ trợ nhau giữa các cán bộ quản lý cùng hoàn thành nhiệm vụ chuyên mơn mà cịn có thể phát huy dân chủ, khai thác năng lực, sở trường của từng cán bộ quản lý trong công tác quán lý kinh doanh dịch vụ viễn thông để cùng hướng vào thực hiện tốt các nhiệm vụ cơng tác của đơn vị mình.

<b>1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINHDOANH DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO TỈNHLẠNG SƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với kinh doanh dịch vụviễn thông ở một số địa phương</b>

<i><b>1.3.1.1. Quản lý dịch vụ viễn thông tại tỉnh Bắc Giang</b></i>

Bắc Giang là một tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam. Đây là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội. Bắc Giang chiếm phần lớn diện tích của vùng Kinh Bắc xưa và có nền văn hoá phong phú, đặc trưng của Kinh Bắc, là một trong những cái nôi của Dân ca Quan họ với 23 làng quan họ cổ được UNESCO công nhận. Tỉnh lỵ là thành phố Bắc Giang, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km.

Năm 2022, dân số của Bắc Giang ước đạt 1,891 triệu người, là tỉnh đông dân nhất và có quy mơ kinh tế đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Bắc Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 11 về số dân, xếp thứ 13/63 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tính 2022 GRDP đạt gần 155.900 tỉ Đồng( GRDP bình quân đầu người đạt 3.400 USD). Năm 2022 Bắc Giang có tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 19,3 % xếp thứ 02 tồn quốc.

Bắc Giang có mạng điện thoại đảm bảo dịch vụ chất lượng chiếm 80 % số xã, phường, thị trấn; thành phố bắt đầu chuyển sang mạng viễn thơng thế hệ mới (NGN). Cáp quang hóa mạng truyền dẫn đến 100% các quận, huyện Bắc Giang được đánh giá là đáng sống. Tốc độ tăng trưởng nhanh được đánh giá hơn hẳn các địa phương khác cũng như bình quân chung của cả nước, tỷ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ tương đối cao.

Bắc Giang đạt được kết quả này do trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đã thực hiện và xây dựng tốt công tác quy hoạch phát triển viễn thông, đồng thời cũng là do ban hành ra cơ chế, chủ trương, đường lối, chính sách đúng và một phần cũng là do đã kêu gọi được các thành phần tham gia, tiến hành in ấn báo chí, chuyển phát; phát triển các loại hình dịch vụ cơng ích. Một phần rất quan trọng trong để phát triển ngành viễn thơng của tỉnh đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

chính là vốn đầu tư từ nước ngoài.

Bắc Giang đã thúc đẩy các hình thức bán lại internet và dịch vụ viễn thông, thực hiện cơ chế giảm cước thuê bao và cước hịa mạng cho vùng nơng thơn.

Bắc Giang cũng quan tâm đến chất lượng, nâng cao và hoàn thiện nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ ngành viễn thông, phối hợp với cơ quan QLNN trên địa bàn; hoạt động cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp được giám sát chặt chẽ. Nhất là việc cung cấp các dịch vụ cơng ích; kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông.

<i><b>1.3.1.2. Quản lý dịch vụ viễn thông tại tỉnh Thái Nguyên</b></i>

Thái Nguyên là một tỉnh trung du thuộc vùng Đông Bắc Bộ, tỉnh lỵ là thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 75 km, và là tỉnh nằm trong Vùng thủ đô Hà Nội.

Năm 2022, Thái Nguyên là đơn vị hành chính Việt Nam đơng thứ 25 về số dân, xếp thứ 14 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). GRDP đạt 150.195 tỉ Đồng (tương ứng với 6,3 tỉ USD) đứng thứ 2 vùng Trung du và miền núi phía Bắc (sau tỉnh Bắc Giang, đứng thứ 6 vùng thủ đô sau Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Bắc Giang và Vĩnh Phúc. GRDP bình quân đầu người đạt 95,1 triệu đồng (tương ứng với 4.161 USD) đứng đầu vùng trung du và miền núi phía bắc, nằm trong top 12 tỉnh thành có GRDP đầu người cao nhất cả nước. Tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2021 đạt 6,56 %.

Thái Nguyên cũng là tỉnh duy nhất của khu vực trung du miền núi phía Bắc nằm trong Top 10 tỉnh thành phố có mức thu nhập bình qn đầu người GNI cao nhất cả nước năm 2020 .

Thành phố Thái Nguyên luôn đảm bảo mạng lưới viễn thông phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo của chính quyền, của cấp ủy Đảng luôn kịp thời.

Đảm bảo cung cấp kết nối nhiều loại hình dịch vụ viễn thơng cho người

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

dân; đạt 121,3/100 dân có điện thoại di động, thuê bao di động cố định, đạt 25,5 thuê bao/100 dân số thuê bao internet băng rộng cố định; đạt 65 thuê bao/100 dân có thuê bao internet băng rộng di động. 8 doanh nghiệp có 573.238 th bao truyền hình trả tiền, truyền hình Cáp.

Đến hết năm 2022 trên địa bàn thành phố có1.122 trạm thu, phát sóng thơng tin di động; phủ sóng điện thoại và quang hóa 90% các xã, phường, thị trấn. Từ đơn thuần các loại dịch vụ như tin nhắn, dịch vụ viễn thông internet ngày càng phát triển đa dạng hơn như internet TV, video call, …, đặc biệt là loại hình dịch vụ tài chính dựa vào nền tảng mạng 3G - 4G. Các doanh nghiệp viễn thông thành phố Thái Nguyên với doanh thu trên 1.000 tỷ đồng/năm nhờ phát triển của cộng đồng doanh nghiệp, nhu cầu của người dân đã đem về cho và đã nộp 100 tỷ đồng ngân sách nhà nước mỗi năm.

<b>1.3.2. Kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Lạng Sơn </b>

Tỉnh Lạng Sơn đã rút ra một số bài học về công tác quản lý Nhà nước đối với dịch vụ viễn thông từ kinh nghiệm thực tiễn ở một số địa phương có nét tương đồng với tỉnh như sau:

Để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị, trong đó có việc quy hoạch và phát triển dịch vụ viễn thông, cần làm tốt việc quy hoạch kinh tế xã hội.

Trong quản lý thuê bao, phát triển mạng lưới, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hiệu quả, đảm bảo trật tự, bảo đảm an toàn mạng lưới, an toàn xã hội trên địa bàn, chính quyền phải tăng cường chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông phối hợp thực hiện tốt.

Để phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của thành phố, của nhân dân phải áp dụng công nghệ phù hợp. Để thống nhất các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh các sản phẩm dịch vụ viễn thông trên địa bàn cần có tổ chức và quy hoạch chỉ đạo thực hiện.

Để tránh tình trạng lãng phí trong đầu tư máy móc thiết bị, cơ sở hạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

tầng, hiệu quả đầu tư không cao, sản xuất manh mún, dàn trải cần hạn chế cấp phép cho quá nhiều doanh nghiệp viễn thông.

Tập chung làm tốt các căn bản, chỉ thị của Đảng, nhà nước về công tác Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ viễn thông.

Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho cán bộ làm công tác quản lý kinh doan dịch vụ viễn thông. Tăng cường công tác tự đào tạo tại chỗ cho cán bộ, công chức tạo điều kiện để cán bộ tham gia tập huấn để trau dồi năng lực, nghiệp vụ.

Chú trọng nghiên cứu những dạng vi phạm, những tồn tại, hạn chế được rút ra để tránh mắc phải trong cơng tác quản lý. Khi gặp những vấn đề khó khăn, vướng mắc không thể tự giải quyết được, cán bộ chủ động đề xuất với lãnh đạo đơn vị để thỉnh thị cấp trên bằng nhiều phương thức như trực tiếp trao đổi kèm theo hồ sơ, thỉnh thị bằng văn bản, trao đổi qua điện thoại… nhằm tháo gỡ kịp thời và đưa ra phương hướng giải quyết đối với vụ việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Chương 2</b>

<b>THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANHDỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN</b>

<b>2.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘIVÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊABÀN TỈNH LẠNG SƠN</b>

<b>2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội tác động đến quản lý nhà nước đối với kinh doanhdịch vụ viễn thơng tại tỉnh Lạng Sơn</b>

<i><b>2.1.1.1. Vị trí địa lý</b></i>

<i>Bản đồ tỉnh Lạng Sơn</i>

Có vị trí 21°19'-22°27'B, 106°06'-107°21'Đ. <small></small>Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng

<small></small>Phía đơng giáp tỉnh Quảng Ninh và thành phố Sùng Tả (Quảng Tây, Trung Quốc)

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small></small>Phía nam giáp tỉnh Bắc Giang

<small></small>Phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên.

<i>Các điểm cực của tỉnh Lạng Sơn</i>

<small></small>Điểm cực bắc tại: Xã Khánh Long, huyện Tràng Định. <small></small>Điểm cực đông tại: Xã Bắc Xa, huyện Đình Lập. <small></small>Điểm cực tây tại: Xã Thiện Long, huyện Bình Gia. <small></small>Điểm cực nam tại: Xã Lâm Ca, huyện Đình Lập.

<i><b>Đặc điểm khí hậu:</b></i>

Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu cận nhiệt đới ẩm của miền Bắc Việt Nam. Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố khơng đồng đều do sự phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của khơng khí lạnh trong q trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng.

<small></small> Nhiệt độ trung bình năm: 17-23 °C

<small></small> Lượng mưa trung bình hàng năm: 1200–1600 mm. Lạng Sơn là khu vực có tổng lượng trung bình năm thấp nhất khu vực bắc bộ. Khu vực thành phố Lạng Sơn trở sang đến khu vực Đình Lập lượng mưa trung bình ở các trạm quan trắc thường dưới 1400mm.

<small></small> Độ ẩm tương đối trung bình năm: 80-85%

<small></small> Lượng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời

<small></small> Số giờ nắng trung bình khoảng 1500 - 1700 giờ (tăng dần từ tây sang đơng). Hướng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hồn lưu và địa hình. Mùa lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam và Đơng Nam. Tốc độ gió nói chung khơng lớn, trung bình 0,8–2 m/s song phân hố khơng đều giữa các vùng trong tỉnh.

<i><b>Đặc điểm địa hình:</b></i>

Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và khơng có núi cao. Độ cao trung bình là 252 m so với mực nước biển; Nơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thấp nhất là 20m ở phía Nam huyện Hữu Lũng, trên thung lũng sông Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển.

Hướng địa hình rất đa dạng và phức tạp: Hướng tây Bắc - Đông nam thể hiện ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Quảng Ninh) và dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tam và Đệ Tứ, tạo thành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với ngành nơng nghiệp của tỉnh như Thất Khê, Na Dương, Bản Ngà; Hướng đông bắc – Tây nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan và phần lớn huyện Văn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch Đạn); Hướng bắc – nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Tràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn Lãng; Hướng tây – đông thể hiện ở hướng của quần sơn Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn núi.

<i><b>2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế </b></i>

Ngoài những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa nhân văn phong phú… Lạng Sơn cịn là tỉnh miền núi có hệ thống giao thơng thuận lợi, có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km; có 2 cửa khẩu Quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bình Nghi) và 7 cặp chợ biên giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm giao lưu, trung tâm buôn bán thương mại quan trọng của tỉnh trong cả nước với Trung Quốc, sau đó sang các nước Trung Á, châu Âu.

Lạng Sơn có lợi thế về phát triển kinh tế thương mại, với điều kiện về khu kinh tế cửa khẩu, hệ thống giao thông thuận lợi, nên việc buôn bán trong những năm qua ở đây rất sơi động, hàng hố trong tỉnh, các tỉnh bạn trong cả nước qua Lạng Sơn xuất khẩu sang Trung Quốc với số lượng, chủng loại lớn, năm sau cao hơn năm trước.

</div>

×