Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bài tập tuần 7 thừa kế theo pháp luật môn những quy định chung về luật dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.15 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO</b>

<b>THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT</b>

<b>SỰ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>BÀI TẬP 1...2</small></b>

<b><small>* Xác định vợ/chồng của người để lại di sản...2</small></b>

<small>Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối caotại Hà Nội...2</small>

<small>Tóm tắt Án lệ số 41/2021/AL...3</small>

<small>Câu 1: Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?...3</small>

<small>Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án số 20...4</small>

<small>Câu 3: Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...5</small>

<small>Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hơn khơng trong Bản án số 20? Vì sao?...5</small>

<small>Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng kýkết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...5</small>

<small>Câu 6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Bản án số 20? Đoạnnào của bản án cho câu trả lời?...5</small>

<small>Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứcó là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...5</small>

<small>Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác khơng khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sởpháp lý khi trả lời...6</small>

<small>Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát trong Bảnán số 20...6</small>

<small>Câu 10: Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ơng T1 để lại khơng?Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời...7</small>

<small>Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2 vàbà S...7</small>

<b><small>BÀI TẬP 2...8</small></b>

<b><small>*Xác định con của người để lại di sản...8</small></b>

<small>Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao...8</small>

<small>Câu 1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...8</small>

<small>Câu 2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháplý khi trả lời...8</small>

<small>Câu 3: Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào củabản án cho câu trả lời?...9</small>

<small>Câu 4: Tịa án có coi bà Tý là con ni của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trảlời?...9</small>

<small>Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý...91</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì</small>

<small>Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng...10</small>

<small>Câu 8: Nêu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hơn nhân và giađình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung khơng? Vì sao?...10</small>

<small>Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?...10</small>

<small>Câu 10: Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát?...11</small>

<small>Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến...11</small>

<small>Câu 12: Ở Việt Nam, con dâu, con rể của người để lại di sản có là người thừa kế của người để lại di sảnkhông? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...11</small>

<small>Câu 13: Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rể là người thừa kế của cha mẹchồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết...12</small>

<b><small>BÀI TẬP 3...12</small></b>

<b><small>*Con riêng của vợ/chồng...12</small></b>

<small>Câu 1: Bà Tiến có là con riêng của chồng cụ Tần khơng? Vì sao?...12</small>

<small>Câu 2: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trảlời...12</small>

<small>Câu 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần khơng? Vì sao?...12</small>

<small>Câu 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kếở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...13</small>

<small>Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sảncủa cụ Tần...13</small>

<small>Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng củachồng/vợ trong BLDS hiện nay...14</small>

<b><small>BÀI TẬP 4...14</small></b>

<b><small>*Thừa kế thế vị và hàng thừa kế thứ hai, thứ ba...14</small></b>

<b><small>Tóm tắt bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội...14</small></b>

<small>Câu 1: Ở trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ T5 khơng? Vìsao?...15</small>

<small>Câu 2: Ở nước ngồi, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị trong trường hợp từ chối nhậndi sản/tước quyền hưởng di sản (khơng có quyền hưởng di sản) khơng? Nêu ít nhất một hệ thống phápluật mà anh/chị biết...16</small>

<small>Câu 3: Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...16</small>

<small>Câu 4: Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kế thế vị khơng ?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...17</small>

<small>Câu 5: Trong vụ việc trên, Tồ án khơng cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5. Hướngnhư vậy có thuyết phục khơng ? Vì sao ?...17</small>

<small>Câu 6: Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có thể được hưởng thừakế thế vị không ?...17</small>

<small>Câu 7: Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Toà án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vịcủa cụ T5 ?...182</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Câu 8: Suy nghĩ của anh/chị về việc Toà án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5....19Câu 9: Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế theo di chúckhông? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...19Câu 10: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúckhơng? Vì sao?...20Câu 11: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba?...20Câu 12: Trong vụ việc trên, có cịn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kếkhơng? Vì sao?...21Câu 13: Trong vụ việc trên, có cịn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kêkhơng? Vì sao?...21Câu 14: Cuối cùng, Tịa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai khơng trong vụ việc trên? Vì sao?...21Câu 15: Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay khôngáp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai)...22</small>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...23</small></b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BÀI TẬP 1* Xác định vợ/chồng của người để lại di sản</b>

<b>Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa ánnhân dân tối cao tại Hà Nội.</b>

Nguyên đơn: Các bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển.

Bị đơn: Ông Nguyễn Tất Thăng.

Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội về giải quyết vụ việc “tranh chấp chia thừa kế”.

Cụ Nguyễn Tất Thát (mất năm 1961) và cụ Nguyễn Thị Tần (mất năm 1995) là vợ chồng, bà Tần là vợ cả, hai người có bốn người con chung: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển. Cụ Nguyễn Tất Thát có người vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ (mất năm 1994), có một người con chung là Nguyễn Thị Tiến. Cụ Thát, cụ Thứ khi chết khơng để lại di chúc. Ơng Thăng khơng cơng nhận cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát và bà Tiến là con cụ Thát nhưng ông không đưa ra được giấy tờ chứng minh. Cụ Tần có để lại mấy lời dặn dò được bà Bằng chắp bút ghi lại nhưng ông Thăng không công nhận và đã xé đi, do đó coi như các cụ khơng để lại di chúc. Các nguyên đơn đã đệ đơn yêu cầu chia thừa kế đối với ông Nguyễn Tất Thăng. Sau nhiều lần xét xử và kháng cáo, Tòa án đã khẳng định cụ Phạm Thị Thứ là vợ hai của cụ Thát, Nguyễn Thị Tiến là con ruột của cụ Thát và là em ruột của ông Thăng, các bà Bằng, Khiết, Triển. Án phúc thẩm căn cứ vào sơ yếu lý lịch của bà Khiết có xác nhận của Bí thư Ban chấp hành Đảng bộ xã Xuân La ký ngày 05-7-1966 (bản chính) có ghi: gì ghẻ Phạm Thị Thứ 45 tuổi; anh Nguyễn Tất Thăng 26 tuổi đi bộ đội; em Nguyễn Thị Tiến 17 tuổi học sinh. Q trình ở bố mẹ các bà có tôn tạo

Nay các đồng nguyên đơn và ông Thăng đều yêu cầu chia thừa kế theo quy định của pháp luật. Chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của các nguyên đơn, thừa kế được mở ba lần tương ứng với sự qua đời của các cụ Thát, cụ Thứ và cụ Tần. Di sản được chia cho các thừa kế như sau: Ông Thăng được chia thừa kế của cụ Thát là 281.775.952 đồng, của cụ Tần là 563.551.904 đồng, được trích công sức là 1.183.459.000 đồng, tổng cộng được 2.028.786.856 đồng. Bà Tiến được chia thừa kế của cụ Thứ là 2.535.983.570 đồng, cụ Thát là 281.775.952 đồng, tổng cộng được 2.535.983.570 đồng. Bà Bằng, bà Triển, bà Khiết mỗi

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

người được chia thừa kế của cụ Thát là 281.775.952 đồng, của cụ Tần là 563.551.904 đồng, tổng cộng mỗi người được chia 845.327.856 đồng.

<b>Tóm tắt Án lệ số 41/2021/AL</b>

Nguyên đơn: Chị Trần Thị Trọng P1.

Bị đơn: Anh Trần Trọng P2 và Trần Trọng P3.

Nội dung: Nguyên đơn là chị Trần Thị Trọng P1 (do bà Trần Thị S đại diện theo ủy quyền) trình bày: Năm 1969, ơng T1 sống chung với bà T2 sinh được 02 người con (P2 và P3). Do mâu thuẫn nên bà T2 đã bỏ đi và kết hôn với người khác. Năm 1985, ông T1 chung

vườn tại phường Q, thị xã K. Năm 1993, ông làm đơn xin giao đất xây dựng nhà ở, sau đó làm nhà ở trên phần đất được cấp đó. Năm 2000, ông T1 làm đơn xin xác nhận quyền sở hữu nhà ở. Vào ngày 26/3/2003, ông T1 mất không để lại di chúc, toàn bộ tài sản do anh P2 và P3 quản lý sử dụng. Ngày 08/10/2004, chị P1 khởi kiện yêu cầu chia thừa kế đối với di sản của ơng T1. Bà S cũng có đơn yêu cầu chia tài sản chung giữa bà và ông T1. Bà S trình bày: trong thời gian chung sống, bà và ông T1 đã tạo lập được khối tài sản chung gồm: 01

cà ri, 05 con heo, 70 con gà, 22 con thỏ, 01 hồ cá, 01 tủ trà. Bà S yêu cầu Toà án giải quyết chia tài sản chung giữa bà và ông T1, đồng thời chia di sản thừa kế của ông T1 cho bà, chị P1, anh P2, anh P3 đối với diện tích đất cịn lại, kể cả diện tích đất mà anh P3 và anh P2 đã bán cho ông L và ông C. Bị đơn là anh Trần Trọng P2 và Trần Trọng P3 trình bày: Tài sản trên là do ơng T1 và hai anh tạo lập được, bà S không có cơng sức gì nên khơng đồng ý chia cho bà S. Về yêu cầu chia thừa kế cho chị P1 thì anh P2 và anh P3 yêu cầu trưng cầu giám định ADN để xác định hàng thừa kế theo quy định của pháp luật.

<b>Câu 1: Điều luật nào của BLDS quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật?</b>

Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về những trường hợp thừa kế theo pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;

b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc khơng có hiệu lực pháp luật;

c) Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng khơng cịn tồn

<b>Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bảnán số 20. </b>

Việc áp dụng thừa kế theo pháp luật trong Bản án Tồ án là hợp lí.

Vì khi cụ Thát mất năm 1961, cụ Thứ mất năm 1994, các cụ đều không để lại di chúc. Cụ Tần trước khi mất năm 1995 cũng chỉ dặn dò lại cho bà Bằng ghi chép vào ngày 08/06/1994. Nên căn cứ vào Điều 651 Bộ luật Dân sự 2005: “1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. 2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy

Do đó theo điểm a), b), khoản 1, Điều 675 Bộ luật dân sự năm 2005: “1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc khơng

Vì vậy, việc áp dụng thừa kế theo pháp luật của Tồ án là hợp lí.

<small>1 Bộ luật Dân sự 2015</small>

<small>2 Điều 651 Bộ luật Dân sự 2005</small>

<small>3 Điểm a), b), khoản 1, Điều 675 Bộ luật dân sự năm 2005</small>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 3: Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sởpháp lý khi trả lời. </b>

Căn cứ điểm a), khoản 1, Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất

chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất.

<b>Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hơn khơng trong Bản án số 20? Vì sao?</b>

Cụ Thát và cụ Thứ khơng đăng kí kết hơn.

Vì cụ Thát và cụ Thứ chỉ chung sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 chứ khơng có đăng kí kết hơn.

<b>Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưngkhông đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. </b>

Căn cứ khoản 1, Điều 14 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, những người chung sống với nhau như vợ chồng đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì khơng được pháp luật cơng nhận là vợ chồng hợp pháp.Vì vậy những người này không được xem là vợ/chồng của người chết thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo điều 651 BLDS 2015.

Do đó chỉ có duy nhất một trường hợp là thừa kế không theo pháp luật tức người chết để lại di chúc hợp pháp cho người chung sống với mình như vợ chồng hưởng thừa kế.

<b>Câu 6: Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào trong Bảnán số 20? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?</b>

Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Tần.

Đoạn của bản án cho câu trả lời: “Các đương sự đều thống nhất là cụ Thát mất năm 1961 có vợ là cụ Tần mất năm 1995 có 4 người con là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết và bà Triển.”

<b>Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. </b>

Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ khơng là người thừa kế của cụ Thát.

Căn cứ theo điểm a, khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về Người thừa kế theo pháp luật: “Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày

<small>4 Điểm a), khoản 1, Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015</small>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

13/01/1960 – ngày công bố Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 – đối với miền Bắc; trước ngày 25/3/1977 – ngày công bố danh bố danh mục văn bản pháp luật thống nhất trong cả nước – đối với miền Nam và đối với cán bộ , bộ đội có vợ miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người

Theo như trong bản án thì cụ Thứ và cụ Thát sống ở Hà Nội, hai người sống với nhau vào cuối năm 1960 nên không thuộc các trường hợp được quy định như trên. Cho nên, cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát.

<b>Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác khơng khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miềnNam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời. </b>

Căn cứ theo điểm a, khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về Người thừa kế theo pháp luật: “Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960 – ngày cơng bố Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959 – đối với miền Bắc; trước ngày 25/3/1977 – ngày công bố danh bố danh mục văn bản pháp luật thống nhất trong cả nước – đối với miền Nam và đối với cán bộ , bộ đội có vợ miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người

Vì cụ Thứ và cụ Thát sống chung với nhau như vợ chồng từ cuối năm 1960 ở miền Nam thì cụ Thứ là người được hưởng thừa kế theo pháp luật của cụ Thát ở hàng thừa kế thứ nhất.

<b>Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụThát trong Bản án số 20. </b>

Việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là thuyết phục. Từ thời phong kiến thì tư tưởng của ơng cha ta luôn là trọng nam khinh nữ, người phụ nữ trong gia đình lúc nào cũng có địa vị thấp hơn người đàn ơng. Một người đàn ơng có 2 vợ cũng là hệ luỵ từ những tư tưởng phong kiến, từ đó làm cho người phụ nữ bị thiệt thịi trong quan hệ gia đình. Nếu ta từ chối người vợ thứ 2, không cho phép họ thừa kế mà trên thực tế họ sống chung, có con chung với người đã khuất sẽ gây thiệt thòi cho họ.

<small>5,6 Điểm a, khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/19906</small>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo quy định tại điểm a, khoản 4, Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về Người thừa kế theo pháp luật, thì tất cả các người vợ sẽ là người thừa kế theo pháp luật nếu việc chung sống của họ diễn ra trước ngày 13/01/1960 đối với miền Bắc. Ở đây, Toà án thừa nhận cụ Thứ có trong hàng thừa kế thứ nhất của của Thát là phù hợp với quy định của pháp luật lúc bấy giờ và đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của cụ Thứ vì trên thực tế thì cụ đã cùng chung sống như vợ chồng với cụ Thát.

<b>Câu 10: Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản do ông T1 đểlại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời.</b>

Trong Án lệ, bà T2 khơng được hưởng di sản do ông T1 để lại.

Đoạn nhận định của Tồ án trong Án lệ có câu trả lời: “Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có con chung từ đó đến nay quan hệ hơn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông T1 để lại như án sơ thẩm xử là đúng”.

Trong Án lệ, bà S được hưởng di sản do ông T1 để lại:

Đoạn nhận định của Toà án trong Án lệ có câu trả lời: Xét sau khi bà T2 khơng cịn sống chung với ơng T1 thì năm 1985 ông T1 sống chung với bà S cho đến khi ông T1 chết có 1 con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thẩm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông T1 là có căn cứ”.

<b>Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1đối với bà T2 và bà S.</b>

Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà S là hợp lý. Thứ nhất, bà Tô Thị T2 chung sống với ông T1 không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ơng D có con chung từ đó đến nay quan hệ hơn nhân thực tế giữa ông T1 với bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên khơng cịn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông T1 để lại như án sơ thẩm xử là đúng.

Thứ hai, sau khi bà T2 khơng cịn sống chung với ông T1 thì năm 1985 ông T1 sống chung với bà S cho đến khi ơng T1 chết có 1 con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơthẩm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ơng T1 là có căn cứ.

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>BÀI TẬP 2*Xác định con của người để lại di sản</b>

<b>Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tịa dân sự Tòa án nhândân tối cao.</b>

Cụ Dung và cụ Cầu chết, khơng để lại di chúc. Hai cụ có một ngơi nhà mái lá 3 gian

Hai cụ có người con là bà Nga. Nhưng bà Nga khơng có điều kiện canh tác, sử dụng phần đất cha mẹ để lại nên đã giao cho ông Tùng là người bà con trong họ quản lý, sử dụng. Khi bà Nga ở xa nhà thì ơng Tùng là người đã trực tiếp nuôi dưỡng hai cụ và khi hai cụ chết ơng

năm 1976 đến nay. Ơng có xây dựng 1 căn nhà kiên cố và cho anh Thanh (con trai ông

cam đoan, cam kết quyền sở hữu khu vườn kế cả nhà ở trên hoàn toàn thuộc bà Nga và sau này khi cần ông sẽ cam kết trả. Nay bà Nga yêu cầu ông Tùng phải trả cho bà một nền móng

tháo dỡ nhà để trả lại đất cho bà.

Tịa quyết định hủy toàn bộ Bản án dân sự phúc thấm của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên và hủy toàn bộ Bản án dân sự sơ thẩm của Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, giao lại hồ sơ cho Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân xét xử sơ thẩm lại.

<b>Câu 1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháplý khi trả lời.</b>

Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ,

Như vậy, con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất.

<b>Câu 2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.</b>

Trường hợp một người được coi là con nuôi của người để lại di sản khi: Tại thời điểm nhận nuôi con nuôi phải được đăng ký tạo UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú của cha mẹ nuôi hoặc con nuôi.

Căn cứ theo khoản 1 Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP: “Việc nuôi con nuôi đã phát sinh trên thực tế giữa công dân Việt Nam với nhau mà chưa đăng ký trước ngày 01

<small>7 Điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tháng 01 năm 2011, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của Luật Ni con ni, thì được đăng ký kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12

Căn cứ theo khoản 1 Điều 50 Luật Nuôi con nuôi

1. Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Các bên có đủ điều kiện về ni con ni theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại và cả hai bên còn sống;

c) Giữa cha mẹ ni và con ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục nhau như cha

<b>Câu 3: Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôikhông? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?</b>

Trong Bản ấn số 20, bà Tý có từng được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi nhưng trong lý lịch cụ Thát và cụ Tần không ghi con nuôi là bà Tý. Đoạn bản án cho câu trả lời: “Các bà nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con ni, sau đó bà

<b>Câu 4: Tịa án có coi bà Tý là con ni của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào củabản án cho câu trả lời?</b>

Tịa án khơng coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần. Đoạn của bản án cho câu

<b>Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý.</b>

Theo em, giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý là hợp tình vì theo lời khai của các con bà Tý thì bà được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi, ở với hai cụ trong thời gian 6 đến 7 năm, sau đó bà về sinh sống với bố mẹ đẻ và lấy chồng, trong lý lịch, cụ Thát và cụ Tần cũng không ghi con nuôi là bà Tý.

<b>Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế vớitư cách nào? Vì sao?</b>

<small>8 Khoản 1 Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP9 Khoản 1 Điều 50 Luật Nuôi con nuôi</small>

<small>10 Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội11 Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách là con ni, vì trong Quyết định số 182 có đoạn nói rằng: “Quá trình giải quyết vụ án, các cụ cao tuổi trong làng đều xác nhận ông Tùng ở với hai cụ từ lúc 2 tuổi (do cha mẹ ông Tùng chết sớm và hai cụ là bà con họ hàng). Như vậy, ông Tùng đã ở với hai cụ từ năm 1951. Ông Tùng cũng cho rằng hai cụ đã nuôi dưỡng ông từ nhỏ và khi hai cụ già yếu ơng là người phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ, khi hai cụ chết ông Tùng là người lo mai táng cho hai cụ. Vì vậy, cũng cần phải thu thập, xác minh về lời khai của các nhân chứng và lời khai của ông Tùng về việc hai cụ nuôi dưỡng ông Tùng và ông Tùng cũng là người chăm sóc, ni dưỡng hai cụ khi già yếu thì phải coi ơng Tùng là con ni của hai cụ trên thực tế và nếu ơng Tùng có u cầu được chia di sản của hai cụ, thì giải quyết theo quy định của pháp luật”. <small>12</small>

<b>Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anhTùng.</b>

Theo em, hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng là hợp tình vì: Thứ nhất, anh Tùng đã ở với hai cụ từ lúc hai tuổi, được hai cụ nuôi dưỡng và anh cũng chăm sóc cho hai cụ cũng như mai táng khi hai cụ mất nên anh có thể được hưởng di sản mà hai cụ để lại với tư cách là con ni.

Thứ hai, trong q trình ở anh đã có cơng bảo quản, duy trì khối tài sản này nên cũng cần xem xét đến công sức của ông Tùng cho phù hợp.

<b>Câu 8: Nêu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luậthơn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụDung khơng? Vì sao?</b>

Nếu hồn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986 thì anh Tùng khơng được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung, vì: Trong vụ việc, mặc dù ông Tùng được hai cụ nhân nuôi từ 2 tuổi, chăm sóc hai cụ và lo mai táng (như quan hệ cha mẹ với con cái) nhưng theo Điều 37 Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986 quy định: “Việc nhận nuôi con nuôi do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi

định số 182 thì khơng đề cập đến việc UBND địa phương công nhận ông là con ni của 2 cụ, chỉ có lời làm chứng từ hàng xóm xung quanh nên ơng đương nhiên khơng được hưởng thừa kế như con nuôi theo pháp luật quy định.

<small>12 Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.13 Điều 37 Luật Hơn nhân và gia đình năm 1986</small>

<small>12</small>

</div>

×