Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Dạy học Tích hợp giáo dục bảo vệ pháp luật môn GDCD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 83 trang )

1
Bộ Giáo dục và Đào tạo
TẬP HUẤN VỀ
TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO
HỌC SINH TRONG MÔN GIÁO DỤC
CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THCS
2
TRÒ CHƠI: Khóa và chìa
-
Mỗi người nhận một bìa màu có biểu tượng
là khóa hoặc chìa
-
Tự tìm khóa hoặc chìa của mình bằng cách
ghép hình trùng khít với nhau
-
Sau khi đã tìm được nhóm, mỗi người tự
giới thiệu về mình với 3 thông tin sau:
+ Tên
+ Công việc đang đảm nhận
+ Điểm mạnh của mình khi là tập huấn viên
3
Mong đợi về khoá tập huấn
"Anh, chị có mong muốn được tìm hiểu và trao
đổi những vấn đề gì ở khoá tập huấn này?”
Yªu cÇu:
1. Động não về mong đợi của cá nhân (5’)
2. Thảo luận nhóm để chia sẻ mong muốn vÒ
khóa tập huấn (10’)
Ghi kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm lªn thÎ mµu
4
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN


Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:

Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về
DG pháp luật cho HS phổ thông.

Hiểu được địa chỉ, ND tích hợp GDPL; PP, hình
thức GDPL cho HS THCS.

Có kĩ năng thực hiện tích hợp GDPL trong môn
GDCD.

Có khả năng tập huấn lại cho đồng nghiệp
những vấn đề đã học trong khóa tập huấn này
tại địa phương.
5
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Ngày 1.
Bài 1- Một số vấn đề chung ; Địa chỉ, nội dung
tích hợp giáo dục pháp luật trong môn GDCD
ở THCS.
Bài 2- Phương pháp dạy học pháp luật.
Ngày 2. Thực hành.
6
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN

Lớp tập huấn sẽ được tiến hành theo PP cùng
tham gia. Có nghĩa là trong quá trình tập huấn,
HV sẽ được tạo cơ hội tham gia tích cực vào
các HĐ tập huấn, cùng chia sẻ những suy nghĩ,
ý kiến, kinh nghiệm về DH pháp luật của bản

thân,…để thông qua đó, với sự hướng dẫn, giúp
đỡ của GV, HV sẽ cùng nhau xây dựng và
chiếm lĩnh được các ND tập huấn.
7
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
Lợi ích của phương pháp tập huấn cùng tham
gia :

HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập hơn

Tăng cường sự tương tác giữa HV với HV, HV
với GV

HV sẽ dễ tiếp thu, dễ nhớ và nhớ lâu các ND đã
được tập huấn
8
Một số phương pháp, kĩ
thuật tập huấn cơ bản

Thảo luận nhóm

Động não

Sắm vai

Trò chơi

Thuyết trình tích
cực


….

Công đoạn

Phòng tranh

Bản đồ tư duy

Khăn trải bàn

Chúng em biết 3

Hoàn tất 1 nhiệm vụ


9
néi quy cña kho¸ tËp huÊn
Nên Không nên
"Theo anh, chị để khoá tập huấn thành công,
chúng ta nên làm gì ? hoặc không nên làm gì?
10
Ó tËp huÊn ®¹t kª t qua ́Đ ̉
t« t tham dù viªn cÇn:́

Tham gia đầy đủ, nhiệt tình và sẵn sàng tiếp
thu những kinh nghiệm mới

Suy ngẫm và nhìn nhận các kinh nghiệm từ
nhiều góc độ khác nhau, nhằm phát hiện
những đặc điểm, ý nghĩa của các kinh

nghiệm đó

Tự rút ra kết luận để đúc kết thành khái niệm,
lý thuyết từ những bài học thực tiễn

Áp dụng những điều học được vào thực tế
thay đổi cách làm cũ, thử nghiệm cách làm
mới
11
Tổ chức lớp

Bầu lớp trưởng, lớp phó

Đăng kí vào các nhóm
-
Nhóm khởi động: tổ chức khởi động đầu
giờ, giữa giờ bằng trò chơi, văn nghệ, …
-
Nhóm trực nhật: có nhiệm vụ sắp xếp
bàn ghế, theo dõi thời gian, …
-
Nhóm ôn bài: tổ chức cho lớp ôn lại
những ND đã học vào đầu mỗi ngày học
-
Nhóm phản hồi, đánh giá: Tổ chức cho
lớp đánh giá sau mỗi ngày học
12
THỜI GIAN HỌC TẬP

SÁNG: 8h30 – 11.30


CHIỀU: 14.00 – 17.00
13
Bài 2
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PL CHO HỌC
SINH TRONG MÔN GDCD Ở THCS
Nguyên tắc tÝch hîp GDPL
- không gượng ép ;
- không làm nặng nội dung bài học ;
-
không biến dạng bài học đạo đức, thành
bài học pháp luật.
- Những ví dụ minh họa, câu chuyện, tình
huống pháp luật phải phù hợp với HS ở
THCS.
14
15
2. Cách tiếp cận
Việc DHPL cho HS theo cách tiếp cận năng
lực và KNS đó là sử dụng các phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện,
cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm
những điều đã học trong quá trình học tập.
16
Một số phương pháp
dạy học tích cực
Các yếu tố của dạy học tích cực:
1. HS được nói, nghe, viết, đọc, phản
ánh.
2. Học sinh: khám phá, xử lý, áp dụng

thông tin.
3. GV: tạo điều kiện, thu hút học sinh
tham gia, phát triển các kỹ năng của
học sinh.
17
Tác dụng của DH tích cực
- HS sẵn sàng, thậm chí háo hức khi đến lớp.
- HS nhớ được thông tin và thích học.
- HS có cơ hội vận dụng những gì đã học.
- Quan hệ thầy – trò, trò - trò tốt hơn.
- Học sinh học tốt nhất.
- Giáo viên thành công hơn.
BÀI GIẢNG VẪN CÓ GIÁ TRỊ CỦA NÓ.
18
4 bước dạy học môn GDCD
1. Giới thiệu bài (khám phá)
Kích thích HS tự tìm hiểu xem các em đã có
những hiểu biết gì có liên quan đến bài học
mới.
2. Dạy bài mới
Tổ chức các HĐ dạy học nhằm đạt MT dạy học
bài mới, có sự kết nối kinh nghiệm hiện có của
HS .
19
4 bước DH môn GDCD (tiếp)
3. Thực hành/luyện tập
- Tổ chức HĐ cho HS thực hành/ vận dụng kiến
thức và kĩ năng mới.
- Định hướng để HS thực hành đúng cách.
- Điều chỉnh những hiểu biết và kĩ năng còn sai

lệch.
20
4 bước DH môn GDCD (tiếp)
4. Vận dụng/Hoạt động tiếp nối
HS mở rộng và vận dụng kiến thức và kĩ
năng có được vào các tình huống / bối
cảnh mới trong thực tế cuộc sống.
21
MỤC TIÊU CỦA GV KHI HOẠT ĐỘNG VỚI HS

Học sâu :
- Thay đổi cách nhìn, cách nghĩ, xét đoán và hành
động
- Phát huy mọi khả năng tiềm ẩn trong mỗi học
sinh.

Hiệu quả học tập bền vững.

Tăng cường hợp tác giữa các em học sinh.

HS được tham gia ở mức cao.

HS có cảm giác thoải mái.
22
Thảo luận chung

Hãy cho biết những khó khăn của thầy cô
khi dạy học pháp luật cho HS tại nhà
trường (khó khăn về phương pháp) ?
23

Nhiệm vụ
Mỗi nhóm đọc các phương pháp/kĩ thuật
dạy học được phân công, để:

Tóm tắt ND cơ bản các phương pháp/kĩ
thuật dạy học đó

Nêu những khó khăn, thắc mắc về phần
vừa đọc

Thời gian thực hiện 25 phút
24
1. PP dạy học nhóm

Dạy học nhóm còn được gọi bằng những
tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy
học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một
lớp học được chia thành các nhóm nhỏ,
trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm
tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập
trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.
Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
25

×