Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

đề ôn tập cuối tuần môn Toán và Tiếng Việt lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.04 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

<i>(Theo Vũ Tú Nam)</i>

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: Câu 1. (0.5đ) Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?

a. Mùa xuân b. Mùa hạ c. Mùa thu d. Mùa đông Câu 2. (0.5đ) Từ xa nhìn lại, cây gạo trơng giống cái gì?

a. Tháp đèn b. Ngọn lửa hồng c. Ngọn nến d. Cả ba ý trên. Câu 3. (0.5đ) Những chú chim làm gì trên cây gạo?

a.. Bắt sâu b. Làm tổ c. Trị chuyện ríu rít d. Tranh giành c. Ngắm nhìn vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín d. Nhổ cỏ

Câu 4. (1đ) Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người?

a. Gọi đến bao nhiêu là chim b. Lung linh trong nắng c. Như một tháp đèn khổng lồ d. Nặng trĩu những chùm hoa

Câu 5: (M4) Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?

... ...

<i><b>Câu 6: (0.5đ) Câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” thuộc kiểu câu gì?</b></i>

a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Cả ba ý trên .

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Câu 7: (0,5đ) Bộ phận in đậm trong câu : “ Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân.” trả lời cho câu</i>

hỏi nào?

a. Làm gì ? b. Là gì ? c. Khi nào ? d. Thế nào? Câu 8: (0,5đ) Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau.

a. lạnh - rét b. nặng – nhẹ c. vui – mừng d. đẹp - xinh Câu 9: (1đ) Đặt dấu phấy vào chỗ thích hợp trong 2 câu sau:

<i> “Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. Giống như thuở trước cây gạo trở lại với dáng vẻ xanh mát hiền </i>

Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh là một màu xanh có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: màu xanh thẳm của da trời, màu xanh biếc của lá cây, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Họ và tên:………. Lớp: 2A2

<b>TIẾNG VIỆT</b>

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi (6 điểm):

<b>Sự tích sơng hồ ở Tây Ngun</b>

Ngày xưa, mng thú cịn sống thành bn làng, quanh một cái hồ lớn. Cuộc sống thật là tươi vui, đầm ấm.

Rồi một hơm, Cá Sấu mị đến, chiếm luôn cái hồ. Cảnh hồ trở nên vắng lặng. Già làng Voi tức lắm, liền bảo dân làng cùng đánh đuổi Cá Sấu.

Trong một trận đánh, già làng Voi nhử được Cá Sấu ra xa hồ nước. Cá Sấu khát quá, cố chạy trở lại hồ. Nhưng đã muộn, lúc này cả làng xúm lại, vây kín mặt hồ. Muông thú các nơi cũng kéo gỗ lát đường, băng qua bãi lầy, đến bên hồ trợ giúp. Cá Sấu không được uống nước để lấy thêm sức mạnh, nó bị già làng Voi đánh quỵ.

Ngày nay, khắp núi rừng Tây Nguyên đâu đâu cũng có sông hồ. Dân làng bảo: những dấu chân của già làng Voi đánh nhau với Cá Sấu tạo thành hồ. Cịn những dấu vết kéo gỗ ngang dọc hóa thành sông suối.

<b>Câu 1. Già làng Voi tức giận điều gì?</b>

A. Cá Sấu đến phá cuộc sống của bn làng. B. Cá Sấu đến chiếm hồ nước của buôn làng. C. Cá Sấu đến uống nước ở hồ nước. D. Cá Sấu đến sống ở hồ nước.

<b>Câu 2. Già làng Voi làm gì để đánh Cá Sấu?</b>

A. Gọi Cá Sấu đến nhà chơi. B. Nhử Cá Sấu lên bờ để dân làng dễ dàng đánh bại. C. Nhử Cá Sấu ra xa hồ nước để dễ dàng đánh bại. D. Khơng có đáp án đúng

<b>Câu 3. Theo dân làng, sơng hồ ở Tây Ngun do đâu mà có?</b>

A. Do dấu chân của người dân ở đó. B. Do dấu chân già làng Voi và vết kéo gỗ tạo thành. C. Do dấu chân Cá Sấu và dấu vết trận đánh tạo thành. D. Do dấu chân dân làng và chân muông thú tạo thành.

<b>Câu 4. Câu chuyện này kể về điều gì?</b>

A. Cuộc chiến giữa Già làng Voi và Cá Sấu đã làm lên sự tích sơng hồ ở Tây Ngun. B. Cuộc chiến giữa Già làng Voi và người dân Tây Nguyên.

C. Cuộc chiến giữa cá sấu và sư tử

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 5. Câu: "Cá Sấu mị đến, chiếm ln cái hồ" thuộc kiểu câu gì?</b>

<b>Câu 7: Nhân vật già làng Voi và muông thú hợp sức lại để chiến thắng Cá Sấu trong câu chuyện thể hiện</b>

tinh thần gì của người dân ở Tây Nguyên?

<b>Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận được được in đậm trong câu:Đêm khuya, Cá Sấu mị đến, chiếm ln cái hồ. </b>

<b>2. Tập làm văn: (bài tập về nhà – làm vào vở TV)Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn để tả về mùa hạ.</b>

<b>Bài mẫu:</b>

Mỗi năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng. Nhưng em thích nhất là mùa hè.Mùa hè bắt đầu từ tháng tư dương lịch trong năm khi hoa phượng nở. Mặt trời mùa hè chói chang, tỏa những tia nắng gay gắt, nóng bỏng làm cho khơng khí oi bức khó chịu. Cây cối trong vườn đâm hoa kết trái. Mùa hè là mùa trái ngon, quả ngọt. Học sinh chúng em được nghỉ ngơi theo gia đình về quê, ra biển tắm. Em rất u thích mùa hè được vui chơi thỏa thích.

(Khơng yêu cầu gì nhiều, đề nghị học thuộc bảng dưới đây)

Họ và tên :……….

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

YÊU CẦU HỌC THUỘC – BẮT BUỘC PHẢI THUỘC – CƠ DỊ Bảng cộng trong phạm vi 20

Bảng trừ trong phạm vi 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Họ và tên:………. Lớp: 2A2

<b>I. Đọc thầm văn bản sau:</b>

<b>HƯƠU CAO CỔ </b>

<b>1. Không con vật nào trên Trái Đất thời nay có thể sánh bằng với hươu cao cổ về chiều cao. Chú hươu</b>

cao nhất cao tới gần … 6 mét, tức là chú ta có thể ngó được vào cửa sổ tầng hai của một ngôi nhà.

<b>2. Chiếc cổ dài của hươu cao cổ giúp hươu với tới những cành lá trên cao và dễ dàng phát hiện kẻ thù.</b>

Nó chỉ bất tiện khi hươu cúi xuống thấp. Khi đó, hươu cao cổ phải xoạc hai chân trước thật rộng mới cúi được đầu xuống vũng nước để uống.

<b>3. Hươu cao cổ không bao giờ tranh giành thức ăn hay nơi ở với bất kì lồi vật nào. Trên đồng cỏ, hươu</b>

cao cổ sống hồ bình với nhiều lồi vật ăn cỏ khác như linh dương, đà điểu, ngựa vằn,...

<i>Theo sách Bí ẩn thế giới loài vật</i>

<b>Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:Câu 1. Hươu cao cổ cao như thế nào?</b>

A. Rất cao B. Cao bằng ngôi nhà C. Cao 16m D. Con hươu cao cổ cao nhất cao đến 6m, tức là có thể ngó được vào cửa sổ tầng 2 của một ngơi nhà.

<b>Câu 2. Hươu cao cổ sống với các loài vật khác như thế nào? </b>

A. Sống theo đàn B. Luôn tranh chấp với các loài vật khác C. Sống một mình D. Hươu cao cổ sống hịa bình với các lồi vật ăn cỏ khác, khơng bao giờ chúng giành thức ăn hay nơi ở với bất kì lồi vật nào

<b>Câu 3. Trong bài, tác giả có nhắc tới hươu cao cổ sống hồ bình với nhiều loài vật nào?</b>

A. Tất cả các loài động vật ăn cỏ, ăn thịt B. Chỉ sống hịa bình với hổ, cáo

C. Hươu cao cổ sống hồ bình với nhiều lồi vật ăn cỏ khác như linh dương, đà điểu, ngựa vằn,... D. Hươu cao cổ sống hồ bình với nhiều lồi như chim, ngựa, bị tót

<b>Câu 6. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?</b>

a) Đại bàng chao lượn trên nền trời xanh thẳm.

b) Trên mặt hồ, bầy thiên nga trắng muốt đang bơi lội. c) Ven hồ, những con chim kơ-púc hót lên lanh lảnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. Phần viết1. Chính tả:</b>

<b>Con sóc</b>

Trong hốc cây có một chú sóc. Sóc có bộ lơng màu xám nhưng dưới bụng lại đỏ hung, chóp đi cũng đỏ. Đi sóc xù như cái chổi và hai mắt tinh anh. Sóc khơng đứng n lúc nào, thoắt trèo, thoắt nhảy.

Theo Ngơ Qn Miện

<b>Bài tập chính tả</b>

a. Điền vần Điền vần at hoặc ac và thêm dấu thanh phù hợp::

thơm ng……. bãi r…… cồn c…… lười nh….. b. Điền âm x hay s

<b>Bài 3: Đội thứ nhất sửa được 64m đường. Đội thứ hai sửa được nhiều hơn đội thứ nhất 13m đường. Hỏi</b>

đội thứ hai sửa được bao nhiêu mét đường?

... ... ...

<b>Bài 4:</b>

Điền các đơn vị đo (m, dm, cm) thích hợp vào chỗ chấm:

<b>Bài 5 (nâng cao): Một sợi dây dài 24m người ta cắt thành 4 đoạn ngắn. Hỏi mỗi đoạn dài mấy mét?</b>

... ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Họ và tên:………. Lớp: 2A2

<i><b>I. Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:</b></i>

<b>Câu 1. Số gồm 7 trăm, 1 chục và 8 đơn vị viết là:</b>

<b>Câu 6: Để sửa sang một công viên, người ta đã mua 745 viên gạch đỏ và gạch xám. Biết rằng có</b>

245 viên gạch xám. Hỏi có bao nhiêu viên gạch đỏ?

... ... ...

<b>Câu 7. Viết phép tính thích hợp:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 8:Tìm tích, biết hai thừa số là 5 và 9. ………..</b>

<b>Câu 12. Một vườn hoa buổi sáng bán được 240 bông hoa, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng</b>

60 bông hoa. Hỏi buổi chiều vườn hoa đó bán được bao nhiêu bơng hoa?

<i>Bài giải</i>

……….. ……….. ………..

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Họ và tên:………. Lớp: 2A2

<b>A. : I. Đọc hiểu</b>

<b>Hai lần được gặp Bác</b>

Lần đầu ra miền Bắc, Thu được gặp Bác Hồ. Bác hỏi: - Cháu đã biết chữ chưa?

Thu xúc động trả lời: - Thưa Bác, cháu chưa biết chữ. Nhà cháu nghèo, cha cháu mất sớm nên cháu khơng được đi học.

Bác nhìn Thu, hai dòng nước mắt rưng rưng.

Lần thứ hai ra miền Bắc, Thu lại được gặp Bác. Bác hỏi - Đồng bào miền Nam chiến đấu như thế nào?

Thu đứng lên thưa với Bác:

- Thưa Bác, đồng bào miền Nam đấu tranh rất anh hùng, không sợ gian khổ, không sợ hi sinh. Đồng bào chỉ lo sau này nước nhà thống nhất. Bác vào thăm, khơng được nhìn thấy Bác.

Thu ngước nhìn lên, Bác Hồ lại rưng rưng nước mắt.

(Theo Hồ Thị Thu)

<i><b>Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng</b></i>

<b>1. Lần đầu nghe Thu nói, Bác Hồ xúc động vì điều gì?</b>

a- Vì Thu chưa biết chữ b- Vì nhà Thu nghèo, cha mất sớm c- Vì cả hai lí do trên d- Khơng có lí do

<b>2. Thu thưa với Bác nỗi lo của đồng bào miền Nam là gì?</b>

a- Khơng được nhìn thấy Bác vào thăm miền Nam.

b- Khơng được nhìn thấy nước nhà trong ngày vui thống nhất. c- Khơng được nhìn thấy Bác Hồ trong ngày vui thống nhất.

<b>3. Theo em, lần thứ hai nghe Thu nói, vì sao Bác Hồ lại rưng rưng nước mắt?</b>

a- Vì nghĩ đến gia đình của Thu b- Vì nghĩ đến đồng bào miền Nam c- Vì nghĩ đến nhân dân Việt Nam d- Vì Thu đã biết chữ

<b>II. Tiếng việt</b>

<b>1. Gạch dưới các chữ viết sai chính tả (r/d/gi hoặc thanh hỏi/thanh ngã) rồi chép lại từng câu đúng</b>

a) Dế Mèn tạm xa da đình để dong duổi trên đường, đi chu ru khắp thiên hạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

………. b) Các bạn học sinh vẻ tranh, mổi người một vẽ, hay đáo đễ.

<b>2. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:</b>

Bác Hồ sống rất………….nhưng rất có……… Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã dậy,……….chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối……….. và tắm rửa. Sáng sớm, Bác thường tập……….Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để………..với đôi bàn chân không. Sau giờ tập, Bác tắm nước lạnh để luyện ………với giá rét.

<i><b>((Từ ngữ cần điền: chịu đựng, nền nếp, tập thể dục, giản dị, dọn dẹp, leo lên, leo núi)</b></i>

<b>3. Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ chấm rồi chép lại đoạn văn của Diệp Minh Châu:</b>

Lúc ở chiến khu…Bác Hồ ni một con chó…..một con mèo và một con khỉ..Thơng thường thì cả ba lồi đó vốn chẳng ưa nhau….Khơng biết Bác dạy thế nào mà chúng lại quấn quýt nhau….không hề trêu chọc hay cắn nhau bao giờ.

B. Viết: I. Chính tả

<b>Thỏ con</b>

Em ni một đơi thỏ, Bộ lơng trắng như bông, Mắt tựa viên kẹo hồng Đôi tai dài thẳng đứng Nói sao hết sung sướng Sớm học chiều hái rau

Thỏ lớn mau trông thấy Thu qua rồi thu tới Tính mới trọn một năm Thỏ đẻ bốn năm lần Em bán năm bảy bận Tiền thỏ mua bút mực Tiền thỏ may áo quần.

<b>II. Viết đoạn văn kể về công việc của một người mà em biết.</b>

<i>- Người mà em muốn kể là ai? Họ làm công việc gì?- Kể về những hiểu biết của em cơng việc của người đó?- Cơng việc ấy có ý nghĩa như thế nào?</i>

<i>- Cảm nhận của em về cơng việc đó?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mẹ của em là giáo viên Tiểu học. Công việc của mẹ rất vất vả. Hằng ngày, mẹ đến trường để dạy học. Học sinh trong trường rất yêu quý mẹ. Mỗi buổi tối, mẹ phải soạn giáo án, chấm bài cho học sinh. Chiếc bảng đen, phấn trắng đã gắn bó với mẹ. Mẹ rất yêu thích cơng việc của mình.

Họ và tên:………. Lớp: 2A2

<b>I. Đọc hiểu</b>

<b>Nhà bác học và bà con nông dân</b>

Hôm ấy, tiến sĩ nông học Lương Định Của cùng cán bộ xuống xem xét tình hình nơng nghiệp ở tỉnh Hưng n.

Thấy bà con nông dân đang cấy lúa trên những thửa ruộng ven đường, bác Của bảo dừng xe, lội xuống ruộng trò chuyện với mọi người. Bác khuyên bà con nên cấy ngửa tay để rễ mạ ăn nông, cây lúa dễ phát triển. Lúc cấy cần chăng dây cho thẳng hàng để sau này dễ dùng cào cải tiến làm cỏ sục bùn….

Rồi bác cười vui và nói với mọi người:

- Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời cấy thi với tôi xem kĩ thuật cũ và kĩ thuật mới đằng nào thắng, nghe! Thế là cuộc thi bắt đầu. Chỉ ít phút sau, bác đã bỏ xa cơ gái cấy giỏi nhất vài mét. Lúa bác cấy vừa đều vừa thẳng hàng. Thấy vậy, ai nấy đều trầm trồ, thán phục nhà bác học nói và làm đều giỏi.

(Theo Nguyễn Hồi Giang)

<i><b>Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng</b></i>

<b>1. Bác Của khuyên bà con nông dân nên cấy lúa thế nào?</b>

a- Cấy ngửa tay để rễ mạ ăn nông, lúa dễ phát triển b- Cấy ngửa tay để rễ mạ ăn sâu, lúa dễ phát triển c- Cấy úp tay để rễ mạ ăn nông, lúa mau phát triển d- Khơng có đáp án đúng

<b>2. Bác Của khuyên bà con khi cấy cần chăng dây để làm gì?</b>

a- Để cấy cho thẳng hàng, sau này dễ lội ruộng đi lại làm cỏ sục bùn b-Để cấy cho thẳng hàng, sau này dễ dùng cào cải tiến làm cỏ sục bùn c- Để cấy cho thẳng hàng, sau này dễ dùng máy gặt lúa ngay tại ruộng d- Khơng có đáp án đúng

<b>3. Kết quả thi cấy giữa bác Của và cô gái cấy giỏi nhất ra sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

a- Bác Của cấy đều, nhanh, bỏ xa cô gái hơn chục mét b- Bác Của cấy đều, thẳng hàng, bỏ xa cô gái vài mét c- Bác Của cấy nhanh, thẳng hàng, vượt lên trước cô gái.

<b>4. Bà con nông dân trầm trồ, thán phục bác Của về điều gì?</b>

a- Nhà bác học nói về cấy lúa rất giỏi b- Nhà bác học cấy lúa nhanh và giỏi c- Nhà bác học nói và làm đều giỏi

<b>II. Tiếng việt</b>

<b>2. Xếp các từ sau thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa):</b>

nhỏ, tối, chìm, cuối cùng, ít, to, sáng, đầu tiên, nổi, nhiều. Mẫu: to/ nhỏ

-………./……….. -………./………. -………../………. -………../……….

<b>3. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào chỗ chấm.</b>

Xóm làng tưng bừng mở hội mừng xuân….Nhiều hình thức hội hè vui chơi diễn ra sôi nổi, như: đấu võ dân tộc…đua thuyền…đấu cờ tướng…thi hát xướng… ngâm thơ.

<b>II. Viết đoạn văn kể về một buổi đi chơi.</b>

<small></small> Chuyến đi chơi cùng với ai: bố, mẹ, anh, chị…

<small></small> Địa điểm (khu vui chơi, vườn bách thú…), thời gian (cuối tuần, nghỉ hè) <small></small> Các hoạt động diễn ra: ăn uống, chơi trò chơi, chụp ảnh…

<small></small> Cảm xúc về chuyến đi: thích thú, vui vẻ…

<b>BÀI LÀM THAM KHẢO (không sao chép)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hè vừa rồi, em đã được đi biển chơi. Bố em lên kế hoạch cho cả nhà được tham gia một chuyến đi thật thú vị. Gia đình em cùng nhau đi tắm biển. Bố dẫn hai mẹ con em tới ăn ở một nhà hàng hải sản rất nhiều món ăn ngon. Em được ngắm nhìn những cảnh đẹp và chơi rất nhiều trị chơi thú vị. Cả gia đình em đều vui và hạnh phúc vì đã có qng thời gian thật tuyệt vời ở đây. Đây là một chuyến đi thật đang nhớ với em. Em mong sau này sẽ có thật nhiều những chuyến đi như thế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a) 10 kg + 36 kg – 21kg = b) 18 cm : 2 + 45 cm = c) 132 m + 616 m = d) 456 m -76 m =

<b>Bài 3. Lớp 2B quyên góp được 102 quyển truyện vào thư viện, lớp 2C qun</b>

<b>góp được ít hơn lớp 2B 16 quyển. Hỏi lớp 2C quyên góp được mấy quyển truyện?</b> Hình bên có ... hình tam giác

<b>Bài 5. Một bác thợ may dùng 20 m vải để may 5 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may một bộ quần áonhư thế cần bao nhiêu mét vải?</b>

<b>Bài giải</b>

……… ……… ……….

<b>Bài 6: Điền vào chỗ trống.</b>

Hình trên có:... hình tam giác

<b>Bài 7: Tính.</b>

6 x 3 + 5 = ……….=……..

<b>Bài 8: Buổi chiều qn cơ Ba bán được 124 cái bánh mì, ít hơn buổi sáng 16 cái. Hỏi buổi sáng quáncô Ba bán được bao nhiêu cái bánh mì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy:

- Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo: - Chú nên làm thế này.

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc:

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ? Bác khẽ cười: - Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đã bén đất và thành cây đa con có vịng lá trịn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trị chui qua chui lại vịng lá ấy. Lúc đó mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình trịn như thế.

(Theo tập sách Bác Hồ kính u)

<b>*Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Sau khi tập thể dục Bác Hồ làm gì?</b>

A. Tưới rau. B. Tưới cây. C. Đi dạo trong vườn. D. Cho cá ăn.

<b>Câu 2: Đến gần cây đa Bác thấy gì?</b>

A. Cây đa đã già B. Cây đa bị héo C. Cây đa xanh tốt D. Chiếc rễ đa nằm trên mặt đất

<b>Câu 3: Bác bảo chú cần vụ làm gì?</b>

A. Nhặt và vứt rễ đi. B. Đem về nhà trồng. C. Cuốn rễ lại và trồng cho mọc tiếp D. Để chiếc rễ gọn vào

<b>Câu 4:Nhiều năm sau chiếc rễ đó như thế nào?</b>

A. Không mọc được B. Bám đất và thành cây to

C. Thành cây to D. Thành cây đa con có vịng lá trị

</div>

×