Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tải 10 đề thi học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2019 - 2020 - Đề thi Tiếng Việt lớp 2 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.79 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 Đề thi cuối học kì 2 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2019 - 2020</b>
<b>Đề số 1</b>


<i><b>PHẦN 1: ĐỌC HIỂU KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU.(6 điểm)</b></i>
Đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi.


<b> Bà ốm</b>


Loan tưởng bà nội chỉ cảm cúm sơ sơ. Chiều hôm ấy Loan đi học về, giật mình
thấy mẹ rơm rớm nước mắt bảo bố và bác Xuân đã đưa bà đi cấp cứu ở bệnh viện.


Suốt đêm, mẹ và Loan ít ngủ, thương bà, lo cho bà. Hôm sau, bố báo tin bà đã
tỉnh. Bà dặn Loan phải chăm học, nhớ chăm đàn gà,…


Ôi, mới vắng bà có mấy ngày mà đàn gà cứ ngơ ngác. Cịn Loan thì nhìn vào đâu,
sờ vào cái gì cũng thấy thiếu bà. Đến cái cây cối ngoài vườn cũng nhớ bà, các ngọn mướp
cứ ngóc đầu lên chờ đợi được bàn tay tưới tắm.


<i>(Theo Vũ Tú Nam)</i>


Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:


<i><b>Câu 1:(0.5 điểm) Lúc đi học về Loan nhận được tin gì? MĐ1</b></i>
A. Bà bị cảm cúm sơ sơ.


B. Bà bị ốm phải đi cấp cứu.


C.Bố và bác Xuân lên bệnh viện


<i><b>Câu 2:(0.5 điểm) Tại sao suốt đêm hơm đó, mẹ và Loan ít ngủ? MĐ1</b></i>



A.Thương bà, lo cho bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C.Nhớ bà, lo không ai chăm bà.


<i><b>Câu 3:(0.5 điểm) Những từ ngữ nào trong câu chuyện trên là từ chỉ người trong gia đình,</b></i>
họ hàng của bạn Loan? MĐ2


A.Bà, bà nội, bố, bác.


B.Bà, Loan, bà nội, bố, bác


C.Bà, Loan, bà nội, mẹ, bố, bác Xuân.


<i><b>Câu 4:(0.5 điểm) Câu: “Các ngọn mướp cứ ngóc đầu lên chờ đợi được bàn tay tưới </b></i>


<i><b>tắm”. Thuộc câu kiểu nào dưới đây? MĐ 2</b></i>


A. Ai là gì?


B. Ai thế nào?


C. Ai là gì?


<i><b>Câu 5:(1 điểm) Đàn gà, đồ vật, cây cối như thế nào khi bà vắng nhà? MĐ3</b></i>
...…


...


...



...


<i><b>Câu 6:(0.5 điểm) Trong các dịng sau dịng nào viết đúng chính tả</b></i>
A. Bà, Loan, bác xuân


B. Bà, loan, bác xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 7:(1 điểm) Tìm 3 từ chỉ hoạt động có trong bài, đặt câu 1 với từ tìm được MĐ2</b></i>
...…


...


...


...


<i><b>Câu 8:(1 điểm) Viết 1,2 câu nói lên tình cảm của em đối với bà? MĐ4</b></i>
...…


...


...


...


<b>Câu 9 (1,5 điểm) Đặt 3 câu với kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?</b>
...…


...



...


...


<b>Câu 10. Viết một đoạn văn ngắn kể về con vật mà em yêu thích</b>


<b>ĐỀ SỐ 2</b>
<b>I- Bài tập về đọc hiểu:</b>


<b>Mùa xuân bên bờ sông Lương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày cịn trần trụi, đen xám. Trên những bãi đất phù sa
mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm
như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng. Các vườn nhãn, vườn vải đang trổ
hoa. Và hai bên ven con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở.
Ngay dưới lịng sơng, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà… chen
nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.


<i>(Nguyễn Đình Thi)</i>


<b>Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>


<b>1. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những đâu?</b>


a- Những cành cây gạo cao chót vót giữa trời


b- Những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn


c- Những vòm cây quanh năm luôn xanh um



<b>2. Trên bãi đất phù sa, vòm cây như được rắc thêm lớp bụi phấn thế nào?</b>
a- Mịn hồng mơn mởn


b- Hung hung vàng


c- Màu vàng dịu


<b>3. Những loại cây nào phủ định kín bãi cát dưới lịng sơng cạn?</b>
a- Ngơ, đỗ, lạc, vải, khoai


b- Ngô, đỗ, lạc, vải, nhãn


c- Ngô, đỗ, lạc, khoai, cà


<b>(4). Những màu sắc nào xuất hiện bên bờ sông Lương khi mùa xuân đến?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b- Đỏ, hồng, xanh, vàng


c- Đỏ, hồng, xanh, đen


<b>II- Bài tập:</b>


<b>1. a) Điền l hoặc n vào chỗ trống:</b>


Đồng chiêm phả …..ắng….ên khơng,


Cánh cị dẫn gió qua thung ….úa vàng.


Gió …âng tiếng hát chói chang,



…ong…anh….ưỡi hái ….iếm ngang chân trời.


b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã lên chữ in đậm và chép lại từ ngữ đúng:


<b>- lí le/………….</b> <b>- số le/…………..</b>


<b>- loang lơ/………..</b> <b>- lô vốn/………….</b>


<b>2. Viết lại các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng:</b>
<b>a) s hoặc x</b>


- ….ôi đỗ/…………. - nước..ơi/………


- dịng ….ơng/……… - …..ơng lên/……….


<b> b) iêt hoặc iêc</b>


- xem x…./……… - chảy x……./…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Điền từ chỉ mùa trong năm (xn, hạ, thu, đơng) thích hợp với chỗ trống trong bài thơ</b>
sau:


<b>Trời</b>


Mùa…….


Trời là cái tủ ướp lạnh


Mùa…….



Trời là cái bếp lò nung


Mùa……


Trời thổi lá vàng rơi lả tả


Gọi nắng


Gọi mưa


Gọi hoa


Nở ra


Mùa………


<i> (Theo Lò Ngân Sủn)</i>


<b>3. Thay cụm từ khi nào trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao giờ hoặc</b>
lúc nào, tháng mấy,mấy giờ…) và viết lại câu hỏi đó:


<b>(1) Khi nào tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu?</b>


-………..


………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-………..


………..



<b>4. Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.</b>
Gợi ý: - Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?


- Mặt trời mùa hè như thế nào?


- Cây trái trong vườn như thế nào?


- Học sinh thường làm gì vào dịp nghỉ hè?


...…


...


...


...


<b>Đề số 3:</b>
<b>A. Chính tả (Nghe – viết)</b>


<b>B. Tập làm văn</b>


Đề: Hãy viết từ 3 đến 5 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em. Viết
vào vở bài tập.


<i>Gợi ý:</i>


<b>Cò và Vạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Anh (chị, em) của em tên gì?


- Anh (chị, em) của em bao nhiêu tuổi và đang làm gì?


- Hình dáng, tính tình anh (chị, em) của em như thế nào?


- Tình cảm của em đối với anh (chị, em) của em?


<b>Đề số 4</b>


<b>Trường Tiểu học ………….</b>
Lớp: Hai:……


Họ và tên:……….……


………..………


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: ………</b>


<b>MƠN: Tiếng việt (đọc hiểu)</b>


Ngày kiểm tra:……….


<b>Điểm</b>


<b>Giám thị Giám</b>
<b>khảo</b>


<b> Nhận xét của giáo viên</b>



<b></b>
<b></b>
<b></b>


<i><b>---A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) </b></i>


<i><b> I. Đọc thành tiếng: (4 điểm) Bài: ………</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra đọc hiểu: Đọc bài sau và trả lời câu hỏi. (6 điểm)</b></i>


<i><b> Đọc bài: Cây đa quê hương (Sách TV 2, tập 2, Trang 93- 94)</b></i>


<b>Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tơi. Đó là cả một tịa cổ
kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành
cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những
hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên
những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.


Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa
cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều
kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.


<i><b> Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN</b></i>
<b>Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>


<b>1/ Bài văn tả cái gì? (M1 – 0.5)</b>
a. Tả tuổi thơ của tác giả



b. Tả cánh đồng lúa, đàn trâu.
c. Tả cây đa.


<b>2/ Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? (M2 – 0.5)</b>


a. Cây đa nghìn năm.


b. Đó là cả một tồ cổ kính hơn là một thân cây.


c. Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời ấu thơ của chúng tơi. Đó là cả một tồ cổ
kính hơn là một thân cây.


<b>3/ Rễ của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào? (M1 – 0.5)</b>
a. Nổi lên mặt đất như những con rắn hổ mang.


b. Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4/ Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? (M1 – 0.5)</b>
a. Ngồi dưới gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng.


b. Đàn trâu lững thững ra về.


c. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều…..


d. Cả a, b và c.


<b>5/ Trong các cặp từ sau, đâu là cặp trừ trái nghĩa: (M1 – 0.5)</b>
a. Lững thững – nặng nề


b. Yên lặng – ồn ào


c. Cổ kính – chót vót


<i><b>6/ Gạch chân bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì?”(M2- 0.5)</b></i>
<i><b> Bơng cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.</b></i>


<b>7/ Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau: (M3 – 0.5)</b>
<i><b> Ngọn chót vót giữa trời xanh.</b></i>


<b>8/ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. (M3 – 1)</b>


<i><b> Bố bạn Nga làm việc ở Nha Trang.</b></i>


Câu hỏi: ………


<b>9/ Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào?(M4 – 1)</b>
………


<b>10/ Tìm một từ ngữ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu với từ em vừa tìm được. (M3 – 1)</b>


– Từ ngữ đó là:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. KIỂM TRA VIẾT: </b> (10 điểm)


<i><b>1. Chính tả(Nghe viết):</b></i> (4 điểm) (15 phút)


<b>Giáo viên đọc, học sinh nghe viết bài Cây và hoa bên lăng Bác (SGK TV2, tập 2, trang </b>
111 sách Tiếng Việt 2, tập 2.


<i> Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ</i>
<i>của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa</i>


<i>nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu, kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.</i>


<i>Cây và hoa của non sơng gấm vóc đang dâng niềm tơn kính thiêng liêng theo đồn</i>
<i>người vào lăng viếng Bác.</i>


<i><b> </b></i>


<i><b> 2. Tập làm văn</b><b> : (6 điểm) (25 phút)</b></i>


. Hãy viết một đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em).


<b> Ví dụ:</b>


a. Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm.


b. Cho bạn đi chung áo mưa.


<b>Đề số 5 </b>
<i> </i>


I.PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10đ)


A. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm).


Học sinh bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc thuộc chương trình Tiếng
Việt 2 – Tập 2B.


<i>Điểm</i>

<i>Nhận xét của thầy cô</i>



………



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)


Đọc thầm bài sau và trả lời câu hỏi.


<b>Cây Gạo</b>


Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững
như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng
ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong
nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu
ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.


Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ
mọng và đầy tiếng chim hót.


<i>(Theo Vũ Tú Nam)</i>


Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:


Câu 1. (0.5đ) Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?


a. Mùa xuân b. Mùa hạ c. Mùa thu d. Mùa đơng


Câu 2. (0.5đ) Từ xa nhìn lại, cây gạo trơng giống cái gì?


a. Tháp đèn b. Ngọn lửa hồng c. Ngọn nến d. Cả ba ý trên.


Câu 3. (0.5đ) Những chú chim làm gì trên cây gạo?



a.. Bắt sâu b. Làm tổ c. Trị chuyện ríu rít d. Tranh giành


c. Ngắm nhìn vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín d. Nhổ cỏ


Câu 4. (1đ) Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con
người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Như một tháp đèn khổng lồ d. Nặng trĩu những chùm hoa


Câu 5: (M4) Em thích hình ảnh nào nhất trong bài? Vì sao?


...
...
..


<i><b>Câu 6: (0.5đ) Câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” thuộc kiểu câu gì?</b></i>
a. Ai là gì ? b. Ai thế nào? c. Ai làm gì? d. Cả ba ý trên .


<i>Câu 7: (0,5đ) Bộ phận in đậm trong câu : “ Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân.”</i>
trả lời cho câu hỏi nào?


a. Làm gì ? b. Là gì ? c. Khi nào ? d. Thế nào?


Câu 8: (0,5đ) Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau.


a. lạnh - rét b. nặng – nhẹ c. vui – mừng d. đẹp - xinh


Câu 9: (1đ) Đặt dấu phấy vào chỗ thích hợp trong 2 câu sau:


<i> “Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. Giống như thuở trước cây gạo trở lại với dáng</i>


<i>vẻ xanh mát hiền lành”. </i>


<b>PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)</b>


<i><b>A. Chính tả : (4 đ) Nghe - viết bài: Việt Nam có Bác – (Sách T V2 – Tập 2B)</b></i>


<i><b>B. Tập làm văn (6 đ) </b></i>


Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về một người thân trong gia đình em.


<b>Đề số 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Họ & tên:………... Năm học: 2018 - 2019


Môn: Tiếng Việt


<b>A.II. Đọc thầm và làm bài tập: (6đ)</b>


<b>Đọc thầm bài: Chuyện quả bầu (Sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 2- Tập 2,</b>
trang 129,130)


<b> Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:</b>


Câu 1: (0,5 đ) Con dúi báo cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?


a. Họ có tin vui b. Sắp có ngập lụt và cách để thoát nạn lụt.


c. Năm tới họ sẽ giàu có.


Câu 2: (0,5 đ) Hai vợ chồng làm thế nào để thoát nạn?



a. Chuyển đến một làng khác để ở. b. Làm một cái bè to bằng gỗ


c. Lấy một khúc gỗ to, khoét rỗng ruột, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, chui vào
đó.


Câu 3: (0,5 đ) Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?


a. Người vợ sinh ra một quả bầu. b. Người vợ sinh ra một đứa trẻ.


c. Người vợ sinh ra một quả trứng.


Câu 4: (0,5 đ) Khi sinh ra quả bầu, hai vợ chồng làm gì?


a. Đem vứt quả bầu đi. b. Cất quả bầu lên gác bếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 5: (0,5 đ) Người vợ đã làm gì?


a. Dùi quả bầu nhưng khơng thấy gì? b. Dùi quả bầu và thấy một đứa trẻ.


c. Dùi quả bầu và có rất nhiều con người bé nhỏ nhảy ra.


Câu 6: (0,5 đ) Hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa:


a. Đầu tiên/ cuối cùng. b. Vui tươi/ hân hoan c. Ngay thẳng/ thẳng thắn


<i>Câu 7: (0,5 đ) Trong những câu sau, câu nào được cấu tạo theo mẫu câu Ai làm gì? </i>


a. Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà kia sống rất hiền lành, chăm chỉ.



b. Một hôm đi rừng, họ bắt được một con dúi.


c. Đó là tổ tiên của các dân tộc anh em trên đất nước ta ngày nay.


Câu 8: (0,5 đ) Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau?


<b>Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.</b>


………


Câu 9: (1 đ) Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?


………


Câu 10: Là người có cùng tổ tiên chúng ta phải ddối xử với nhau thế nào?


………


<b>B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn (10 điểm)</b>
<b>B.I. Chính tả Nghe-viết (4đ) </b>


<b>B.II. Viết đoạn, bài (6đ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Hình dáng cây như thế nào? d. Cây có lợi ích gì?


<b>ĐỀ SỐ 7</b>
<b>A.</b> <b>Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>


<b>I.</b> <b>Đọc thành tiếng: (6 điểm)</b>



<i>Bài đọc: </i> <i><b>Người mẹ hiền (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 63).</b></i>


<b>-</b> <i>Đọc đoạn 1 và 2. </i>


<b>-</b> <i>Trả lời câu hỏi: Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu? </i>
<b>II.</b> <b>Đọc hiểu: (4 điểm) </b>


<i>Bài đọc:</i> <i><b>Bàn tay dịu dàng (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 66).</b></i>


<b>-</b> <i>Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:</i>
<b>1.</b> <b>Vì sao An nghỉ học mấy ngày liền? </b>


a. Bị ốm.
b. Bà An mất.
c. Bị thầy giáo phạt.
d. Khơng thích đi học.


<b>2.</b> <b>Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài? </b>
a. Gia đình An có chuyện buồn, thầy thơng cảm cho An.


b. An bị ốm.


c. Thầy không muốn phê bình An vì bạn ấy học rất giỏi.
d. Thầy giáo khơng quan tâm đến A.


<b>3.</b> <b>Tìm những từ ngữ hoặc câu văn thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An. </b>
<b>a.</b> Nhẹ nhàng xoa đầu.


<b>b.</b> Bàn tay thầy dịu dàng.
<b>c.</b> Đầy trìu mến, thương yêu.


<b>d.</b> <b>Tất cả các ý trên. </b>


<b>4.</b> <b>Từ nào có thể thay thế cho từ “lặng lẽ” trong bài? </b>
a. Trầm ngâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c. Hiền từ.


d. Khơng có từ nào.
<b>B.</b> <b>Kiểm tra viết: (10 điểm)</b>


<b>I.</b> <b>Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm)</b>
<i>Bài viết: </i> <i><b>Mảnh trời dưới mặt hồ </b></i>


(Trích)
Kìa ơng mặt trời
Đang say sưa tắm


Em chìa tay nắm
Đã lặn mất tiêu


Ngay đến con diều
Đang bay đang lượn


Em đưa tay xuống
Đi mất đâu rồi?


<i>(Theo Nguyễn Thái Dương)</i>


<i><b>II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về mùa xuân. </b></i>
<b>Đề số 8</b>



<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 1. Trong các trường hợp sau, em sẽ đáp lời cảm ơn như thế nào?</b>
<b>a)</b> <b>Em cho bạn mượn cái thước kẻ.Bạn em nói: “Cảm ơn bạn.”</b>


...…


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b)</b> <b>Bác hàng xóm sang chơi.em rót nước mời bác.Bác nói: “Cảm ơn cháu.Cháu</b>
<b>ngoan quá.”</b>


...…


...


...


...


<b>c)</b> <b>Em đến thăm cô giáo ốm.Cô giáo nói “Cảm ơn em. Cơ sắp khỏi rồi.”</b>


...…


...


...



...


<b>Bài 2. Điền uục hay uụt?</b>


- Ngọn đ..´… bập bùng cháy trong đêm đông giá b..´…


- Mựa hố, tiếng chim c..´… kờu vang vọng s..´…. ngày.


- Mỏy t..´…. lỳa, con chóo ch……, trời giỏ b….´…, trắng m…´…, c…´… đất.


Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu về một loài chim mà em biết.


...…


...


...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đề số 9</b>
<b>Bài 1: Điền tr hoặc ch vào chỗ trống:</b>


Nắng vàng tươi rải nhẹ …..ời ….ong, cao bát ngát


Bưởi …..òn mọng …..ĩu cành Đồng sóng lúa rì rào


Hồng....ín như đèn đỏ Diều lên như cánh én



Thắp …..ong lùm cây xanh. Ngang ….ời với..….ăng sao.


<b>Bài 2.Xếp tên các loài chim dưới đây vào đúng cột trong bảng:</b>


Sơn ca, bồ câu, chim én, chích chịe, vịt, tu hú, ngỗng, chào mào, ngan


<b>Lồi chim ni</b> <b>Lồi chim sống hoang dã</b>


………..


……….


………..


………...


……….


………


<b>Bài 3. Đặt câu hỏi cho mỗi cụm từ ở đâu cho mỗ câu sau:</b>
a/Cô giáo dậy chúng em tập viết ở trên lớp.


………...


b/Loài chim cuốc thường sống trong bụi rậm ven hồ,ao.


………..


c/ Đội văn nghệ tập ở nhà bạn Thanh.



………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

………..


e/ Con gấu bông của em để ở trên bàn.


………..


<b>Tập làm văn: Em hãy Viết đoạn văn ngắn tả cảnh một mùa trong bốn mùa mà em yêu</b>
thích


<b>Đề số 10</b>
<b>Phần 1: Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>


<b>A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi (6 điểm)</b>


<b>Mùa xuân đến</b>


Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực
rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn
ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những
thím chích chịe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.


Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các lồi chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của
chú cịn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước
mùa xuân tới.


<i><b>NGUYỄN KIÊN</b></i>



B. Đọc hiểu và trả lời: (4 điểm)


<b>Cá sấu sợ cá mập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn:


- Ơng chủ ơi! Chúng tơi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy khơng, ơng?


Chủ khách sạn quả quyết:


- Không! Ở đây làm gì có cá sấu!


- Vì sao vậy?


- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều cá mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ cá mập.


Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không cịn giọt máu.


<i><b>TRUYỆN VUI NƯỚC NGỒI</b></i>


1. Khách tắm biển lo lắng điều gì?


A. Ở bãi tắm có nước xốy.
B. Ở bãi tắm có cá sấu.
C. Ở bãi tắm có cướp biển.
D. Ở bãi tắm có thuyền đắm.


2. Tin ở bãi tắm có cá sấu là tin tức như thế nào?



A. Chỉ là tin đồn.
B. Chỉ là huyền thoại.
C. Thông tin xác thực.
D. Phát trên TV


3. Khách tắm biển đã hỏi ai để được giải đáp về tin đồn?


A. Các nhà khoa học.
B. Chủ khách sạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4. Ơng chủ khách sạn đã nói thế nào?


A. Đúng! Ở đây có rất nhiều cá sấu!
B. Thỉnh thoảng ở đây vẫn xuất hiện!
C. Không! Ở đây làm gì có cá sấu!


D. Khơng! Nhưng ở đây có cá ăn thịt người!


5. Khi khách hỏi ở đây có cá sấu khơng thì chủ khách sạn đã trả lời như thế nào?


A. Khơng! Ở đây làm gì có cá sấu!
B. Khơng! Ở đây chỉ tồn cá mập!
C. Khơng! Ở đây chỉ có cá heo!
D. Đúng! Ở đây có nhiều cá sấu!


6. Vì sao ơng chủ quả quyết ở đây khơng có cá sấu?


A. Vì vùng này là biển mà cá sấu chỉ sống ở vùng sơng nước.
B. Vì vùng nước này nguồn thức ăn cho cá sấu sinh sống rất ít.
C. Vì vùng nước sâu có nhiều cá mập. Mà cá sấu thì sợ cá mập.


D. Vì vùng này được khai thác để phục vụ du lịch nên an toàn.


7. Thái độ của các vị khách sau khi nghe lời của ông chủ khách sạn như thế nào?


A. Khiếp đảm, mặt cắt khơng cịn giọt máu.
B. Lo lắng, lập tức thu dọn hành lí.


C. Tức giận, nổi cáu với ơng chủ khách sạn.
D. Cười nói vui vẻ, tiếp tục đi tắm biển.


8. Vì sao các vị khách lại khiếp đảm, mặt cắt khơng cịn giọt máu?


A. Vì biết vùng này có cá sấu.
B. Vì biết vùng này khơng có cá.
C. Vì biết vùng này có cá mập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Phần 2: Kiểm tra viết (10 điểm)</b>
<b>A. Chính tả (4 điểm)</b>


<i><b>Giáo viên đọc cho HS chép lại:</b></i>


Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền
đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm.


Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng
trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã
nở lứa đầu.


Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của
đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài


trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.


<b>B. Tập làm văn: (6 điểm)</b>


Viết một đoạn văn ngắn nói về cảnh biển vào buổi sáng.


</div>

<!--links-->

×