Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài thảo luận tuần 6 chứng cứ, chứng minh trong tố tụng dân sự môn luật tố tụng dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM</b>

<b>CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN TUẦN 6</b>

<b>CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰMÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ</b>

<b>GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ HOÀI TRÂM</b>

3 Tào Hoàng Như Quỳnh 2253801011249 145-CLC47(A) 4 Võ Hoàng Thái Bảo 2253801015045 145-CLC47(A) 5 Huỳnh Đăng Khoa 2253801015137 145-CLC47(A) 6 Hoàng Nguyên Bảo 2253801011023 145-CLC47(A) 7 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 2253801011366 145-CLC47(A)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TP. Hồ Chí Minh, 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Phân cơng nhiệm vụ.

4 Võ Hồng Thái Bảo 2253801015045

- Làm nhận định câu 7, bài tập câu 1, phân tích án câu 2.

- Thảo luận cùng nhóm.

5 Huỳnh Đăng Khoa 2253801015137

- Làm nhận định câu 3, bài tập câu 3, phân tích án câu 3.

- Thảo luận cùng nhóm.

- Trình bày hình thức cho bài nhóm.

6 Hoàng Nguyên Bảo 2253801011023

- Làm nhận định câu 2, bài tập câu 3,

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BẢNG CHỮ VIẾT TẮT</b>

<b>STTTừ, cụm từ được viết tắtTừ, cụm từ viết đầy đủ</b>

1 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. NỘI DUNG...1</b>

<b>PHẦN 1. NHẬN ĐỊNH...1</b>

Câu 1. Bị đơn chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi có đưa ra yêu cầu phản tố...

Câu 2. Tài liệu độc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản sao có cơng chứng...

Câu 3. Việc giao nộp tài liệu, chứng cứ tại phiên tòa phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ...

Câu 4. Chỉ có Thẩm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định...

Câu 5. Trong tố tụng dân sự, Thẩm tra viên không có quyền lấy lời khai của đương sự...

Câu 6. Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự...

Câu 7. Khi đương sự có u cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thập chứng cứ

Câu 2. Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và khơng đồng ý về việc Tịa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ơng H và ơng S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 trong đĩa DVD mà người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn cung cấp tại phiên tịa phúc thẩm khơng được xem là chứng cứ hợp pháp? (Lưu ý: Nêu rõ luận cứ cho các nhận xét)...

Câu 3. Từ các vấn đề nêu trên, tóm tắt bản án xoay quanh vấn đề đang phân tích? ...

<b>II. TÀI LIỆU THAM KHẢO...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. NỘI DUNGPHẦN 1. NHẬN ĐỊNH</b>

<b>Câu 1. Bị đơn chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi có đưa ra yêu cầu phản tố.</b>

Nhận định sai. Vì căn cứ vào Điều 91 BLTTDS 2015 về nghĩa vụ chứng minh của đương sự

Như vậy, nghĩa vụ chứng minh của bị đơn cũng được áp dụng khi có yêu cầu Tồ án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, chứ khơng chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi có đưa ra yêu cầu phản tố.

<b>Câu 2. Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản sao có cơng</b>

Căn cứ theo Điều 93 BLTTDS 2015, tài liệu đọc được nội dung là bản sao có cơng chứng sẽ được xem là chứng cứ chỉ khi các đương sự giao nộp cho Tòa án và phải được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tòa án sử dụng. Do vậy, tài liệu đọc được nội dung nếu có bản sao có cơng chứng nhưng đương sự khơng nộp cho Tịa án trong q trình giải quyết vụ án và đồng thời khơng được Tịa án sử dụng thì chỉ được xem là nguồn chứng cứ. Ngồi ra, nếu tài liệu này không được công chứng một cách hợp pháp thì cũng sẽ khơng được xem là chứng cứ căn cứ theo

Đây là nhận định đúng, căn cứ tại khoản 2 Điều 96 BLTTDS 2015 có quy định việc đương sự giao nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án phải được lập thành biên bản.

Lấy tinh thần của khoản 3 Điều 4 Nghị quyết 04/2012.

<b>Câu 4. Chỉ có Thẩm phán mới có quyền ra quyết định trưng cầu giám định.</b>

Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 102 BLTTDS 2015.

Nhận định trên là sai. Chiếu theo khoản 5 Điều 102 BLTTDS 2015, thì trong trường hợp có căn cứ giám định lần đầu khơng chính xác, thì thẩm quyền ra quyết định trưng cầu giám định lại thuộc về Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chứ.

Bên cạnh đó, Luật trưng cầu

<b>Câu 5. Trong tố tụng dân sự, Thẩm tra viên khơng có quyền lấy lời khai củađương sự.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Căn cứ theo các Điều khoản trên có quy định thẩm tra viên có quyền thu thập tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc dân sự theo khoản 3 Điều 50 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015, mà tại khoản 3 Điều 94 Bộ luật này cũng nêu rõ lời khai của đương sự cũng là nguồn chứng cứ. Do đó xét thấy, thẩm tra viên hồn tồn có quyền lấy lời khai của đương sự theo quy định tại BLTTDS 2015. Bên cạnh đó, khoản 4 Điều 97 có nêu rõ:

Mà tại điểm a khoản 2 Điều này cũng quy định lấy lời khai của đương sự, người làm chứng cũng nằm trong một số biện pháp mà để Toà án mà cụ thể hơn là thẩm tra viên áp dụng thu thập tài liệu, chứng cứ. Do đó nhận định trên là sai.

<b>Câu 6. Đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự.</b>

Khoản 1 Điều 100 BLTTDS 2015:

Nhận định trên là sai.

Đối chất chỉ được thực hiện theo yêu cầu của đương sự hoặc khi Thẩm phán xét thấy có mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng. Vì vậy, đây không phải thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự.

<b>Câu 7. Khi đương sự có yêu cầu chính đáng, Viện kiểm sát phải thu thậpchứng cứ thay đương sự.</b>

Cơ sở pháp lý

Khoản 9 Điều 70 BLTTDS 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Điều 21 BLTTDS 2015

Khoản 3 Điều 58 BLTTDS 2015

Khoản 6 Điều 97 BLTTDS 2015

Theo quy định tại Điều 21 BLTTDS 2015 về Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự không hề đề cập việc Viện kiểm sát phải thu thập giúp đương sự. Vì thế, đương sự khơng có quyền yêu cầu Viện kiểm sát thu thập chứng cứ thay cho mình. Tuy nhiên, nếu đương sự khơng thể tự thu thập chứng cứ, họ có thể đề nghị Tịa án hỗ trợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

căn cứ theo khoản 9 Điều 70 và khoản 3 Điều 58 BLTTDS 2015, nhưng khơng có quyền u cầu Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ này. Quyết định về việc thu thập chứng cứ thường do Tòa án quyết định.

<b>Trả lời câu hỏi sau đây</b>

<b>Phân biệt nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của nguyên đơn và bị đơn trong tốtụng dân sự? Vì sao có sự khác biệt đó?</b>

Trong tố tụng dân sự, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ là trách nhiệm của cả nguyên đơn và bị đơn để cung cấp bằng chứng hoặc thông tin liên quan đến vụ việc theo khoản 1 Điều 91 BLTTDS 2015:

Tuy nhiên, có sự khác biệt trong nghĩa vụ này giữa hai bên:

Nguyên đơn: Nguyên đơn phải cung cấp chứng cứ để chứng minh các yêu cầu của mình, bao gồm bằng chứng hợp pháp để chứng minh các tuyên bố và các vấn đề khác liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quan đến vụ án. Trách nhiệm này xuất phát từ việc đưa ra khiếu kiện và nó là một phần quan trọng của trách nhiệm của nguyên đơn trong việc chứng minh vụ án của mình.

Bị đơn: Bị đơn cũng có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, nhưng thường chỉ trong các trường hợp cụ thể như được yêu cầu bởi tòa án hoặc thông qua các yêu cầu chứng minh từ phía ngun đơn. Bị đơn có trách nhiệm cung cấp thơng tin hoặc bằng chứng để đối phó với các tuyên bố của nguyên đơn hoặc để giải thích vị thế của mình trong vụ án theo khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015.

Cơ sở pháp lý:

Khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015:

Ở giai đoạn sơ thẩm, đối với nguyên đơn, pháp luật tố tụng dân sự cho phép họ được thực hiện việc cung cấp tài liệu, chứng cứ từ khi họ bắt đầu nộp đơn khởi kiện đến Tòa án (khoản 1 và khoản 4 Điều 195 BLTTDS 2015). Tại thời điểm này, nguyên đơn gửi kèm theo đơn khởi kiện các tài liệu chứng cứ để chứng minh cho việc mình có quyền khởi kiện cũng như nhằm xác định tranh chấp hoặc yêu cầu khởi kiện của mình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án mà mình gửi đơn khởi kiện. Đối với bị đơn, với quy định tại điểm g khoản 2 Điều 196 BLTTDS pháp luật tố tụng dân sự cho phép họ thực hiện việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án kể từ sau khi bị đơn nhận được thông báo thụ lý vụ án của Tòa án.

Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 195 BLTTDS 2015:

Khoản 4 Điều 195 BLTTDS 2015:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Điểm g khoản 2 Điều 196 BLTTDS 2015:

Như vậy, xét về phạm vi thực hiện quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ của các đương sự trong vụ án dân sự nói chung, chúng ta có thể thấy rằng nguyên đơn bắt đầu thực hiện quyền này sớm hơn bị đơn và việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của nguyên đơn cho Tòa án tại thời điểm họ nộp đơn khởi kiện là bắt buộc; cịn đối với bị đơn thì việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tịa án khơng có tính bắt buộc do bị đơn không bị ràng buộc bởi nghĩa vụ chứng minh nên việc bị đơn cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tịa án khơng mang tính chủ động như nguyên đơn mà có thể có hoặc có thể khơng. Tuy nhiên, trong trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố hoặc bị đơn không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn và trình bày lý do ngược lại với yêu cầu của nguyên đơn thì bị đơn lúc này phải chủ động cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án để chứng minh rằng yêu cầu phản tố hoặc lý do của mình là có căn cứ. Như vậy, cho dù là nguyên đơn và thuộc trường hợp bắt buộc phải nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án hay bị đơn nộp tài liệu, chứng cứ cho Tòa trong trường hợp nếu họ thấy cần thiết thì việc cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tịa án để Tịa án có đủ cơ sở, căn cứ để giải quyết vụ án là rất cần thiết, bởi điều này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với tính đúng đắn, có căn cứ pháp luật của phán quyết của Tịa án.

<b>Vì sao có sự khác biệt:</b>

Chứng cứ của nguyên đơn là những chứng cứ được đưa ra bởi nguyên đơn để chứng minh cho các lập luận của mình. Chứng cứ này thường được tập trung vào những chứng cứ có liên quan trực tiếp đến các yêu cầu của nguyên đơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trong khi đó, chứng cứ của bị đơn là những chứng cứ được đưa ra bởi bên bị đơn để chống lại các yêu cầu của nguyên đơn. Chứng cứ này thường được tập trung vào việc bác bỏ hoặc phủ nhận các tuyên án của nguyên đơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bà Trang: là nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại. Nên bà Trang có nghĩa vụ phải chứng minh những thiệt hại bà nêu là có căn cứ rằng căn nhà của mình đã bị hư hỏng do q trình xây dựng và thi cơng mới của ông Trọng (khoản 1 Điều 91 BLTTDS 2015).

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ông Trọng: là bị đơn phản đối một số khoản tiền yêu cầu bồi thường thiệt hại của bà Trang. Vì vậy, ơng Trọng phải cung cấp chứng cứ và chứng minh để bà Trang không bị hư hỏng hoặc bị thiệt hại như bà Trang đã tuyên bố (khoản 2 Điều 91 BLTTDS 2015).

<b>2. Xác định những vấn đề cần phải chứng minh?</b>

<b>Về phía nguyên đơn, bà Trang phải chứng minh những vấn đề sau:</b>

Thứ nhất, bà Trang phải chứng minh bà là chủ sở hữu của căn nhà số 200/40 HHT. Giay chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Thứ hai, ông Trọng đã gây hư hỏng nghiêm trọng cho căn nhà của bà trong q trình thi cơng xây dựng 2 căn nhà của ơng và chỉ ra vị trí cụ thể của những chỗ bị hư hỏng do việc thi công của ông Trọng gây ra.

Thứ ba, kê khai cụ thể những thiệt hại mà bà cho là từ phía ơng Trọng gây ra, bao gồm: nhà, các tài sản bên trong căn nhà của bà và phải có văn bản chứng nhận kiểm định giá trị những thiệt hại đó.

Thứ tư, số tiền phải trả chi phí tháo dỡ, việc phải tháo dỡ là do bên ông Trọng gây thiệt hại và căn cứ xác thực chi phí tháo dỡ này (ví dụ như hố đơn thanh tốn), hợp đồng ký kết với cty tháo dỡ.

Thứ năm, việc th cơng ty kiểm định, hố đơn thanh tốn phí kiểm định, văn bản xác minh của phía cơng ty kiểm định về các thiệt hại của bà Trang.

Thứ sáu, chi phí thuê nhà ở từ ngày 01/7/2012 đến 01/01/2018 và các chi phí đi lại với số tiền đúng như những gì theo lời khai của bà.

<b>Về phía bị đơn, ông Trọng phải chứng minh những điều sau:</b>

Thứ nhất, chi phí kiểm định là yêu cầu của nguyên đơn.

Thứ hai, chi phí tháo dỡ nằm trong tổng chi phí theo kết quả kiểm định. Thứ ba, chi phí thư từ, đi lại… là công việc phải làm của nguyên đơn. Thứ bốn, tài sản trong nhà không bị hư hỏng, còn sử dụng được.

Các thiệt hại bị thiệt hại trong nhà bà Trang không phải do ông gây ra; chi phí thuê kiểm định là do bà Trang tự thuê nên bà Trang phải tự chịu; các chi phí đi lại và thư từ là khoản chi cá nhân của bà Trang và không liên quan tới ông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3. <b>Xác định tài liệu, chứng cứ cần có khi các chủ thể thực hiện việc chứng minh?Đối với nguyên đơn:</b>

Giấy chứng nhận quyền sở hữu căn nhà số 200/40 HHT, phường N, quận BT, Thành phố Hồ Chí Minh

Giá trị thiệt hại tài sản bên trong ngơi nhà bằng hình ảnh, giám định,... Chi phí tháo dỡ bằng biên lai của quá trình tháo dỡ.

Chi phí thuê nhà ở từ ngày 01/7/2012 đến 01/01/2018 từ hợp đồng thuê nhà. Chứng cứ chứng minh chi phí thư từ và chi phí đi lại tính từ ngày 21/8/2012. Chi phí th Cơng ty kiểm định lần 1 ngày 22/10/2012 và lần 2 ngày 21/01/2017 bằng biên lai,...

Bản sao có cơng chứng hợp đồng th nhà từ 01/7/2012 đến 01/01/2018. Kết quả của công ty kiểm định về giá trị thiệt hại của ngôi nhà (Giá trị nhà bị hư hỏng: 154.747.000 đồng) và hình ảnh của căn nhà, văn bản chứng nhận kiểm định giá trị những thiệt hại đó.

<b>Đối với bị đơn: </b>

Hợp đồng với nhà thầu xây dựng để loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>PHẦN 3. PHÂN TÍCH ÁN</b>

<b>Câu 1. Chứng cứ là gì? Nguyên tắc xác định chứng cứ?</b>

Chứng cứ và lý luận về chứng cứ là nội dung quan trọng trong ngành luật hình thức. Thơng tin, tài liệu, sự kiện được thừa nhận là chứng cứ hoặc không là chứng cứ là tiền đề lý luận và cơ sở pháp lý để các chủ thể chứng minh sử dụng làm căn cứ bảo vệ quyền của mình hoặc áp dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc phát sinh tại cơ quan tư pháp. Nhận thức được tầm quan trọng của chứng cứ, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đã ghi nhận và quy định về chứng cứ từ Điều 93 đến Điều 95. Trên cơ sở các quy định này, các chủ thể chứng minh có quyền sử dụng các quy định về chứng cứ để phục vụ cho nhu cầu của mình trong việc bảo vệ quyền và Tịa án làm căn cứ để giải quyết các yêu cầu của đương sự khi giải quyết vụ việc dân sự.

Chứng cứ được quy định tại Điều 93 BLTTDS:

Các nguyên tắc xác định chứng cứ được quy định Điều 95 BLTTDS 2015: Cơ sở pháp lý:

Khoản 1 Điều 95 BLTTDS 2015:

Khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015:

Khoản 3 Điều 95 BLTTDS 2015:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Câu 2 Anh/Chị hãy nêu nhận xét của mình theo hai hướng đồng ý và khơng</b>.

<b>đồng ý về việc Tịa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện giữa ôngH và ông S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 trong đĩa DVD mà người đại diệntheo ủy quyền của nguyên đơn cung cấp tại phiên tòa phúc thẩm không được xem làchứng cứ hợp pháp? (Lưu ý: Nêu rõ luận cứ cho các nhận xét).</b>

Cơ sở pháp lý: Điều 93 BLTTDS 2015:

Khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015:

<b>Hướng đồng ý:</b>

Căn cứ theo Điều 93 BLTTDS 2015 thì “chứng cứ là những gì có thật”. Trong trường hợp này, ông H đã tự ý thực hiện việc ghi âm cuộc nói chuyện giữa mình và ơng S và ơng S hồn tồn khơng biết về sự tồn tại của đoạn ghi âm. Ông S cũng chưa từng xác nhận rằng đoạn ghi âm này có thật hay khơng, có phải giọng nói ơng S hay khơng và cho đến thời điểm giao nộp đoạn ghi âm tại phiên tòa phúc thẩm thì chỉ có ơng H mới biết sự tồn tại của đĩa DVD này. Do đó, khơng thể khẳng định chắc chắn đoạn ghi âm này có thật hay được ngụy tạo nên không thể xem đây là chứng cứ hợp pháp.

Theo khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015, để tài liệu nghe được được xem là chứng cứ hợp pháp thì phải xuất trình kèm theo một trong ba văn bản được quy định tại điều luật này. Tuy nhiên tại phiên toà phúc thẩm, người đại diện theo uỷ quyền của nguyên đơn cung cấp 01 đĩa DVD ghi âm kèm theo bản tường trình về nội dung ghi âm nói chuyện giữa ơng H và ơng Đặng Trường S vào lúc 16 giờ 20 phút 24/7/2019. Bản tường trình về

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nội dung ghi âm không được xem là một trong ba loại văn bản kèm theo tài liệu nghe được, nhìn được. Vì vậy, đĩa DVD ghi âm cuộc nói chuyện giữa ơng H và ông Đặng Trường S vào lúc 16 giờ 20 phút ngày 24/7/2019 chỉ được xem là tài liệu liên quan, có giá trị tham khảo chứ khơng có giá trị chứng minh trong việc điều tra vụ án.

<b>Hướng khơng đồng ý:</b>

Tịa án cấp phúc thẩm xác định nội dung ghi âm nói chuyện trên khơng được xem là chứng cứ hợp pháp là chưa hợp lý.

Thứ nhất, mặc dù chưa có văn bản trình bày của người có tài liệu về xuất xứ của file ghi âm theo khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015, nhưng xuất xứ của file ghi âm này cũng đã được nêu ra khi ơng H khai rằng trong hồn cảnh đó, ơng H đã tự ý thực hiện và ông S không biết về việc ghi âm này. Không những thế, ông H đã giao nộp đĩa DVD kèm theo bản tường trình về nội dung ghi âm; bản tường trình này có thể được xem là “văn bản về sự việc liên quan đến việc thu âm, thu hình”. Chính vì vậy, đây được xem là chứng cứ hợp pháp theo khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015. Trường hợp nếu các bên đương sự đều thừa nhận giọng nói trong băng ghi âm là của mình, thừa nhận nội dung trao đổi trong băng ghi âm là đúng sự thật khi xét xử vụ án thì Tịa án cũng cơng nhận là chứng cứ mà có thể khơng u cầu bên cung cấp bản ghi âm lời nói phải xuất trình các tài liệu kèm theo.

Thứ hai, việc ông H ghi âm lại cuộc nói chuyện giữa mình và ơng S là đang bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình, khơng xâm phạm đến bí mật cá nhân hay quyền riêng tư của ông S. Việc giao nộp chứng cứ tại phiên tòa phúc thẩm là hoàn toàn phù hợp theo quy định tại Điều 287 BLTTDS 2015.

Xét về quyền lợi bên phía nguyên đơn: Nếu đĩa DVD chứa nội dung ghi âm có thể cung cấp thông tin quan trọng và cần thiết để hỗ trợ vụ án, việc từ chối xem xét nó có thể làm mất đi quyền lợi của bên nguyên đơn trong việc chứng minh và bảo vệ quyền lợi của mình. Ví dụ như: nếu làm rõ được việc bà H có hay khơng việc lấn chiếm sang đất của bà L thì Tịa án nên xem xét nội dung trong bản ghi âm là chứng cứ trong vụ án, có giá trị chứng minh để tìm ra sự thật khách quan thông qua việc xác minh của cơ quan có thẩm quyền trong việc chứng minh chứng cứ.

</div>

×