Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.75 MB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
I. Cấu tạo gỗ:
1. Tại sao phải nghiên cứu cấu tạo gỗ:
- Bởi vì chúng ta là sinh viên ngành Kỹ nghệ gỗ và nội thất của Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật cho nên cần phải biết về cấu tạo, tính chất,.. để áp dụng và sử dụng gỗ một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
- Cấu tạo – Tính chất – Cơng dụng – Cơng nghệ có quan hệ mật thiết với nhau.
- Để nhận được mặt gỗ với kiến thức về giải phẩu gỗ. Kiến thức cơ bản về cấu tạo gỗ là cần thiết cho việc xác định công dụng cho từng loại gỗ. - Nghiên cứu cấu tạo gỗ là nền tảng để nhận mặt gỗ, công nghệ gia công, chế
biến và sử dụng gỗ một cách hiệu quả nhất.
2. Các cấp độ khảo sát về cấu tạo gỗ: - Có 3 cấp độ để khảo sát về cấu tạo của gỗ:
+ Cấu tạo thô đại. + Cấu tạo hiển vi. + Cấu tạo siêu hiển vi.
<small>PAGE 1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">3. Cấu tạo thân cây: - Cấu tạo của thân cây bao gồm:
+ Vỏ cây: có tác dụng bảo vệ thân cây, dự trữ chất dinh dưỡng nuôi cây; dẫn truyền nhựa luyện để nuôi cây. Giúp nhận mặt gỗ; một số vỏ cây làm dược liệu,…
+ Tầng phát sinh: sinh ra các tế bào phần gỗ và phần vỏ; Phân sinh theo 2 hướng xuyên tâm và tiếp tuyến; hai phương thức này luôn tồn tại xen kẽ để tạo ra vòng năm.
<small>PAGE 2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">+ Phần gỗ dác: là phần trắng bên ngoài tiếp giáp với vỏ cây, chúng đảm nhận trọng trách ni dưỡng cho tồn bộ cấu trúc của cây.
+ Phần gỗ lõi: được hình thành nên theo thời gian sinh trưởng của cây.
<small>PAGE 3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">4. Tế bào gỗ:
- Có dạng hình quả đậu, hình que; trên tế TB có nhiều lỗ thơng ngang.
- Thành phần vách tế bào: Cellulose, Hemi cellulose, Lignin
<small>PAGE 4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Vách tế bào được chia làm 3 phần:
+ Màng giữa: là 1 lớp màng mỏng, nằm giữa 2 TB; các mixen cellulose sắp xếp khơng trật tự
+ Vách sơ sinh: Hình thành cùng với tế bào, lớp này mỏng, nằm ngoài cùng; các mixen cellulose sắp xếp không trật tự
+ Vách thứ sinh: hình thành sau cùng, dầy nhất chiếm chủ yếu, các mixen cellulose sắp xếp có trật tự; chia làm 3 lớp:
Lớp ngoài (S1): lớp này mỏng, các mixen cellulose xếp vng góc với trục dọc tế bào .
Lớp giữa (S2): lớp này dày nhất, các mixen cellulose xếp song song với trục dọc tế bào.
<small>PAGE 5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Lớp trong (S3): lớp này mỏng, mixen cellulose xếp vuông
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>PAGE 7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">ễ gia công, chế biến, cắt gọt bằng những phương pháp cắt gọt thủ y nay sử dụng những máy móc có tốc độ cao để cắt gọt gỗ gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">- Dễ nối ghép bằng đinh, mộng, keo….
<small>E 10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Dễ nhuộm màu, có vân gỗ, thớ gỗ đẹp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">n, cách .
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">ợc điểm
u nên g
<small>PAGE 13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">- Dễ bị cong vênh, co ngót khi thời tiết thay đổi: Nếu người thợ thi công nội thất khơng có tay nghề, kinh nghiệm cao và khơng làm trong môi trường sản xuất đồ nội thất chuyên nghiệp thì rất dễ tạo nên sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng. Từ đó dẫn đến các hiện tượng như cong vênh, co ngót….sau một thời gian sử dụng.
- Dễ bị vi sinh vật phá huỷ: là "mồi ngon" cho lồi mối mọt. Gỗ là thức ăn ưa thích của mối mọt. Sau một thời gian sử dụng, một số sản phẩm nội thất làm bằng gỗ tự nhiên rất hay bị mối mọt đục khoét làm giảm chất lượng của sản phẩm.
- Dễ mục, dễ biến màu, dễ cháy.
<small>PAGE 14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Nhiều khuyết tật: Mắt, bạnh vè, lệch tâm, nứt,…
- Tính chất khơng đều theo các phương, chiều
<small>PAGE 15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">3. Biện pháp khắc phục:
- Bằng các biê ln pháp lâm sinh có thể giảm bớt khuyết tâ lt tự nhiên, tạo thân cây thmng đẹp, sinh trưởng nhanh
- Với kỹ thuâ lt công nghê l dán ép, sản xuất ván nhân tạo có thể khác phục được co dãn khơng đều, đường kính gỗ hạn chế,…
- Trang sức bề mặt gỗ để tăng vẻ đẹp đồng thời hạn chế quá trình hút ẩm và thoát ẩm
- Sấy gỗ bằng phương pháp hiê ln đại có thể giảm bớt cong vênh, nứt nẻ,… - Bảo quản gỗ bằng hóa chất có thể phịng được vi sinh vâ lt và côn trùng hại
- Tẩm thuốc phịng cháy làm cho gỗ khó cháy hoă lc cháy châ lm,…
III. Gỗ lá kim:
- Gỗ lá kim hay gỗ mềm là sản phẩm gỗ tự nhiên khai thác từ các loài cây lá kim. Cấu tạo gỗ lá kim rất đơn giản, thành phần cấu tạo chủ yếu gồm có quản bào vịng, quản bào dọc, tia gỗ, tế bào mô mềm xếp dọc thân cây, ống dẫn nhựa.
<small>PAGE 16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1. Một vài loại gỗ lá kim: + Cây thông Caribe:
+ Cây Trắc bách diệp:
+ Cây phi lao:
<small>PAGE 17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">IV. Gỗ lá rộng:
- Là các sản phẩm gỗ tự nhiên khai thác từ thực vật lá rộng. Gỗ lá rộng có cấu tạo phức tạp hơn gỗ lá kim, các thành phần cấu tạo chủ yếu: mạch gỗ, tế bào mô mềm xếp dọc thân cây, tia gỗ, sợi gỗ, quản bào dọc, ống dẫn nhựa, cấu tạo lớp.
1. Một vài loại gỗ lá rộng: + Lá xà cừ:
<small>PAGE 18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Cây có thể có chiều cao trung bình từ 25 đến 45m và đường kính thân vào khoảng từ 0,9 đến 2,1 m. Cây thường xanh, tán lá rậm, cành nhiều, cành non cong xuống.
- Lá kép lông chim một lần chẵn, cụm hoa chùm tán, hoa nhỏ màu trắng có 4 cánh nhỏ màu trắng dính nhau, mùa hoa tháng 4-5.Quả nang nhỏ, chín tháng 10 khi chín bung thành 4 mảnh, vỏ nứt đồng tiền khoanh trịn như cái sọ nên cây cịn có tên là sọ khỉ.
- Trong bảng phân loại gỗ ở Việt Nam Gỗ Xà Cừ được xếp vào gỗ nhóm V, là Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, thường dùng khá phổ biến trong xây dựng và sản xuất đồ nội thất. Loại gỗ này được xếp cùng với các cây gỗ quý khác nhau như: Chị lơng, Chị xanh, Lõi thọ, Ca bu, Lim vang, Muồng, Mò gỗ,….
<small>PAGE 20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">3. Đặc trưng của cây Xà cừ: - Được trồng rộng rãi từ bắc vô nam.
- Để tạo không gian xanh và làm bóng râm che mát trên đường phố hay cảnh quan trong các công viên.Sự phát triển bộ rễ của cây rất lớn; từ đó, đủ đáp ứng điều kiện bám giữ chống chịu gió bão. Hơn nữa, thân cây lớn, lá cây xum xuê nhiều cành nhỏ uốn lượn rợp bóng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">+ Tuổi thọ của gỗ khá cao. Màu sắc phần viền thân gỗ có màu đỏ nhạt; hơn nữa càng sâu vào trong tâm gỗ thì màu đỏ càng đậm màu.
+ Gỗ được sử dụng để chế tạo nội thất hay đồ mộc gia dụng khác nhau. Trong đó, đặc biệt có tủ, bàn ghế, giường, cánh cửa, sàn gỗ, sofa, kệ chén, … Loại gỗ xà cừ có khả năng chịu mốc khá là tốt và mang đến cho ngôi nhà của bạn không gian vô cùng sang trọng.
<small>PAGE 23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Nhược điểm:
+ Gỗ rắn thớ xoắn, dễ nứt nẻ cong vênh khi gia cơng.
+ Do có thân cây lớn nên ở các nơi cơng cộng cần giới hạn đường kính thân cây khơng vượt quá 400mm để tránh hiện tượng cây bị gãy đổ gây ùn tắc giao thông và thiệt hại kinh tế.
<small>PAGE 25</small>
</div>