Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Buổi thảo luận thứ hainhãn hiệu, các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ,bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Qui ước ghi tắc: Luật SHTT là Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019, 2022

1. <b>So sánh cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng</b>.

Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng có những điểm <b>giống nhau</b> như sau: Đều là đối tượng được Luật SHTT bảo hộ.

Đáp ứng điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ được quy định ở Điều 72 Luật SHTT

Mục đích là để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.

Khơng thuộc các trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu được quy định tại Điều 73 Luật SHTT.

Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu và nhãn hiệu nổi tiếng có những điểm <b>khác nhau</b> như sau:

<b>Nhãn hiệu nổi tiếngNhãn hiệu thông thườngKhái niệm</b> Khoản 20 Điều 4 Luật SHTT:

“nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam”.

Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT: “nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”.

<b>Điều kiện bảohộ</b>

Ngoài đáp ứng các điều kiện của nhãn hiệu được bảo hộ thì phải

Nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập quyền trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký. (điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT).

Dựa trên việc cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. (điểm a khoản 3 Điều 6 Luật SHTT).

<b>Thời hạn bảohộ</b>

Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định thời hạn cho đến khi nhãn hiệu này

Khoản 6 điều 93 Luật SHTT quy định thì thời hạn bảo hộ là mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn 1

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

khơng cịn đáp ứng một hoặc một số tiêu chí ở Điều 75 Luật SHTT hoặc phát sinh quá trình giải quyết tranh chấp.

nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm.

<b>Hành vi xâmphạm</b>

Hành vi xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếng không chỉ được xem xét đối với sản phẩm trùng hoặc tương tự mà còn được bảo hộ đối với hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định tại điểm d khoản 1 điều 129 Luật SHTT.

Hành vi xâm phạm nhãn hiệu là những hành vi sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu.

2. <b>So sánh nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý</b>.

Nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý có những điểm <b>giống nhau</b> như sau:

Thứ nhất, điểm giống nhau đầu tiên của nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý là đều là đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp, căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT.

Thứ hai, Khoản 16 Điều 4 Luật SHTT quy định Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Khoản 22 Điều 4 quy định Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia cụ thể. Từ đó, có thể thấy nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều là dấu hiệu dùng để phân biệt.

Thứ ba, căn cứ Khoản 1 Điều 123, Khoản 5, 7 Điều 124 Luật SHTT , chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý có quyền sử dụng và cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý. Sau khi nhận được văn bằng bảo hộ thì mới được bảo hộ dưới danh nghĩa quyền sở hữu cơng nghiệp và có các quyền theo pháp luật quy định.

Thứ tư, căn cứ theo điểm a Khoản 3 Điều 6 Luật SHTT, Quyền sở hữu công nghiệp đối với cả nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý đều được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký. Nghĩa là cả hai đối tượng nêu trên nếu muốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của Luật SHTT thì đều phải lập đơn đăng ký bảo hộ, trải qua quá trình xử lý đơn đăng ký và đáp ứng đủ các điều kiện để đơn được chấp nhận.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Nhãn hiệu tập thể và chỉ dẫn địa lý có những điểm <b>khác nhau</b> như sau:

<b>Nhãn hiệu tập thểChỉ dẫn địa lýKhái niệm</b> Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để

phân biệt hàng hóa, dịch vụ của vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. (Khoản 22 Điều 4 Luật SHTT)

<b>Điều kiện bảohộ</b>

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: - Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa; - Có khả năng phân biệt hàng hố, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác. ( Điều 72 Luật SHTT)

Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: - Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý; - Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định. (Khoản 1 Điều 79 Luật SHTT)

<b>Chủ sở hữu</b> Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp;

(Khoản 3 Điều 87 Luật SHTT)

Chủ sở hữu chỉ dẫn đại lý của Việt Nam thuộc về Nhà nước

(Khoản 4 Điều 121 Luật SHTT)

<b>Thời hạn bảohộ</b>

10 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, được gia hạn nhiều lần. (Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT)

Bảo hộ vô thời hạn trừ trường hợp điều kiện địa lý thay đổi làm mất đi danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. (Khoản 7 Điều 93, điểm g Khoản 1 Điều 95 Luật SHTT)

1<b>. Quyền sử dụng đối với nhãn hiệu tập thể không thể được chuyển giao</b>. Đây là nhận định sai. Theo khoản 2 Điều 142 Luật SHTT quy định “Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.” Do đó, ta vẫn có thể chuyển giao Quyền sử dụng đối

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

với nhãn hiệu tập thể cho tổ chức, cá nhân là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.

2. <b>Nhãn hiệu chỉ là những dấu hiệu có thể nhìn thấy được</b>.

Đây là nhận định đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Theo khoản 16 Điều 4 Luật SHTT, nhãn hiệu là “Dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.” Đồng thời, theo khoản 1 Điều 72 Luật SHTT quy định Nhãn hiệu được bảo hộ phải có “Dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa.” Do đó, theo pháp luật Việt Nam thì nhãn hiệu chỉ là những dấu hiệu có thể nhìn thấy được cịn nhãn hiệu vẫn trong suy nghĩa hay như mùi hương thì theo pháp luật Việt Nam không được xem là nhãn hiệu và dấu hiệu bằng âm thanh thì cũng phải được thể hiện dưới dạng đồ hoạ.

<b>3. Dấu hiệu trùng với tên riêng của ca sĩ không thể được bảo hộ dưới danh nghĩa</b>

<b>nhãn hiệu.</b>

Đây là nhận định sai. Dấu hiệu trùng với tên riêng của ca sĩ không thuộc các đối tượng liệt kê trong Điều 73 BLSHTT 2005 (Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu).

Tuy nhiên, dấu hiệu trùng với tên riêng ca sĩ được bảo hộ nếu nó không gây nhầm lẫn.

<b>4. Dấu hiệu gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về chất lượng, công dụng của</b>

<b>hàng hố thì khơng thể được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu. </b>

Đây là nhận định đúng. Theo khoản 5 Điều 73 Luật SHTT, dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về cơng dụng, chất lượng của hàng hóa thuộc dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu.

<b>5. Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu có thể là khơng giới hạn.</b>

Đây là nhận định đúng. Nhãn hiệu được coi là nổi tiếng khi đáp ứng đủ các tiêu chí đánh giá tại Điều 75 Luật SHTT. Pháp luật Việt Nam hiện chưa có quy định nào về thời hạn bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng. Theo đó, chúng ta có thể hiểu, thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định thời hạn. Chỉ khi nó khơng cịn là nhãn hiệu nổi tiếng nữa thì nó sẽ khơng được bảo hộ như một nhãn hiệu nổi tiếng nữa.

<b>6. Bất kỳ yếu tố nào tạo lợi thế cạnh tranh cho chủ thể quyền thì đều có thể trở</b>

<b>thành bí mật kinh doanh.</b>

Đây là nhận định sai. Theo điều 84 Luật SHTT, để trở thành bí mật kinh doanh cịn phải đáp ứng thêm 2 điều kiện sau đây:

Không phải là hiểu biết thơng thường và khơng dễ dàng có được; 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.

Do đó, nếu chỉ tạo lợi thế cạnh tranh cho chủ thể quyền thì chưa đủ để được trở thành bí mật kinh doanh.

<b>7. Bí mật kinh doanh phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền</b>

<b>thì mới được bảo hộ. </b>

Đây là nhận định sai. Bí mật kinh doanh để được mặc nhiên bảo hộ mà không cần phải đăng ký nếu đáp ứng hết những điều kiện tại Điều 84 Luật SHTT. Đồng thời, bí mật kinh doanh không được rơi vào các trường hợp không bảo hộ tại Điều 85 Luật SHTT.

<b>8. Giải pháp kỹ thuật khơng đảm bảo tính sáng tạo có thể được bảo hộ dưới</b>

<b>danh nghĩa bí mật kinh doanh.</b>

Đây là nhận định đúng. Nếu giải pháp kỹ thuật đáp ứng hết những điều kiện tại Điều 84 Luật SHTT thì khơng cần đảm bảo tính sáng tạo có thể được bảo hộ dưới danh nghĩa bí mật kinh doanh.

<b>9. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được áp dụng biện pháp bảo vệ</b>

<b>quyền sở hữu trí tuệ.</b>

Đây là nhận định sai. Điều 198 Luật SHTT có liệt kê các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mà chủ thể sở hữu quyền sở hữu trí tuệ có thể áp dụng. Do đó, ngồi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ vẫn có thể áp dụng biện pháp bảo vệ.

<b>10. Cơ quan hải quan không được quyền tạm dừng thủ tục hải quan đối với</b>

<b>hàng hoá mang nhãn hiệu nước ngoài. </b>

Đây là nhận định sai. Theo điểm b khoản 2 Điều 216 Luật SHTT, Cơ quan hải quan có thể tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chủ động thực hiện nếu trong quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát và kiểm sốt phát hiện căn cứ rõ ràng để nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ. Do đó, nếu hang hóa mang nhãn hiệu nước ngồi có căn cứ rõ rang là hang hóa giả mạo thì cơ quan hải quan được quyền tạm dừng thủ tục hải quan.

<b>Bài tập 1. </b>

Bà C mở cơ sở chế biến và phân phối cơm cháy lấy tên gọi là “Cơm cháy Cô C Vũng Tàu”. Bà C muốn đăng ký logo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để những chủ thể kinh doanh khác không sử dụng logo giống với cơ sở của bà C. Logo theo hình ảnh đính kèm (lưu ý, hình ảnh có kèm màu sắc, hoạ tiết).

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

a. Bằng kiến thức pháp luật Sở hữu trí tuệ, tư vẫn cho bà C đăng ký “logo” để được bảo hộ phù hợp với quy định của pháp luật.

Đầu tiên, logo của cơ sở do bà C làm chủ thoả mãn điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ là dấu hiệu nhìn thấy được theo quy định tại Điều 72 Luật SHTT. Nên bà C có quyền đăng ký bảo hộ cho logo theo quy định tại Điều 86 Luật SHTT. Vì vậy, bà C cần làm các thủ tục sau để được cấp văn bằng bảo hộ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền:

Bước 1: Để tránh mất thời gian khi đăng ký mà bị từ chối thì bà C nên tra cứu trên thư viện số Sở hữu công nghiệp có hình ảnh logo trùng lắp logo khơng.

Bước 2: Nộp đơn đăng ký đầy đủ thông tin quy định tại Điều 108 Luật SHTT. Bước 3: Sau khi cơ quan thẩm quyền thẩm định hình thức đơn đăng ký theo quy định Điều 109 Luật SHTTnếu đơn đăng ký của bà C khơng thuộc diện khơng hợp lệ thì sẽ được công khai đơn đăng ký nhãn hiệu theo quy định tại Điều 110 Luật SHTT và được thẩm định nội dung đơn đăng ký theo quy định tại Điều 114 Luật SHTT

Bước 4: Sau chín tháng từ ngày cơng bố đơn đăng ký khơng có người thứ ba phản đối theo Điều 112 Luật SHTT thì bà C sẽ được thông báo được cấp văn bằng bảo hộ logo theo Điều 119 Luật SHTT đồng thời bà C phải nộp phí cấp văn bằng bảo hộ.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>TỜ KHAIĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU</b>

Kính gửi: Cục Sở hữu trí tuệ Địa chỉ:………

Chủ đơn dưới đây yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ xem xét đơn và cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

Mơ tả: Hình vng bao ngồi, nền màu xanh lá, hai chiếc lá ngược chiều và hướng vào nhau, Lá màu cam có 14 lá nhỏ, lá màu xanh đậm có 17 lá nnhỏ, dịng chữ: CƠM CHÁY CÔ C VŨNG TÀU được viêt chữ Hoa màu xanh nước biển nằm ở vị trí ¾ của hình vng và dấu, định dạng hình symbol

<b>CHỦ ĐƠN</b>

Tên đầy đủ: C Địa chỉ:…

Điện thoại: Fax: Email:

<b>ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN</b>

là người đại diện theo pháp luật của chủ đơn

là tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp được uỷ quyền của chủ đơn là người khác được uỷ quyền của chủ đơn

Tên đầy đủ: Địa chỉ:

Điện thoại: Fax: E-mail:

<b>CHỦ ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN KÝ TÊN</b>

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>YÊU CẦU HƯỞNG QUYỀN ƯU TIÊN<sup>CHỈ DẪN VỀ ĐƠN (CÁC ĐƠN) LÀ CĂN CỨ ĐỂ </sup><sub>XÁC ĐỊNH NGÀY ƯU TIÊN</sub></b>

Theo đơn (các đơn) đầu tiên nộp tại Việt Nam

Theo đơn (các đơn) nộp theo Công ước Paris

Theo thoả thuận khác:

Số đơn Ngày nộp đơn Nước nộp đơn

Lệ phí yêu cầu hưởng quyền ưu tiên Lệ phí cơng bố đơn

Phí tra cứu phục vụ thẩm định nội dung

cho mỗi nhóm hàng hố, dịch vụ <sup>... nhóm</sup> Phí tra cứu phục vụ thẩm định nội dung cho các sản

phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhóm <sup>... sản phẩm/dịch vụ</sup> Phí thẩm định nội dung cho các nhóm hàng hố/dịch

Phí thẩm định nội dung bổ sung cho các sản

phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhóm <sup>... sản phẩm/dịch vụ</sup>

Số chứng từ (trường hợp nộp qua bưu điện hoặc chuyển khoản):

<b>CHỦ ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN KÝ TÊN</b>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CÁC TÀI LIỆU CÓ TRONG ĐƠN</b>

Tờ khai, gồm...trang x ...bản (có danh mục và phân nhóm hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu)

Mẫu nhãn hiệu, gồm...mẫu bản dịch tiếng Việt, gồm ... trang

Tài liệu xác nhận được phép sử dụng các dấu hiệu đặc biệt (biểu tượng, cờ, huy hiệu, con dấu…), gồm...trang Tài liệu xác nhận quyền đăng ký nhãn hiệu:

Tài liệu xác nhận thụ hưởng quyền đăng ký từ người khác Quy chế sử dụng NH tập thể/chứng nhận, gồm...trang x ...bản

Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên Bản sao đơn đầu tiên, gồm...bản Bản dịch tiếng Việt, gồm...bản Giấy chuyển nhượng quyền ưu tiên Có tài liệu bổ trợ khai tại trang bổ sung

<b>KIỂM TRA DANH MỤC TÀILIỆU</b>

Cán bộ nhận đơn

<b>CHỦ ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN KÝ TÊN</b>

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC VÀ PHÂN NHĨM HÀNG HỐ, DỊCH VỤ MANG NHÃN HIỆU</b>

<b>CAM KẾT CỦA CHỦ ĐƠN</b>

Tôi cam đoan mọi thông tin trong tờ khai trên đây là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Chữ ký, họ tên chủ đơn/đại diện của chủ đơn

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bài tập 2. Tư vấn tình huống sau:</b>

Ơng A qua q trình tự trồng và chăm sóc cây ăn quả đã tự nghiên cứu và tạo ra được hệ thống tưới nước tự động, tự ước lượng dung tích nước, phân bón, thời gian tưới, tốc độ tưới cho phù hợp với từng loại cây, nhờ vậy mà số lượng cũng như chất lượng quả ông A cung ứng trên thị trường tăng cao, đem lại nguồn thu lớn cho ông A so với trước đây, việc tự nghiên cứu này của ông A không ai khác được biết trừ con gái của ơng. Ơng A muốn nhờ người am hiểu pháp luật tư vấn để có thể khai thác được tối ưu hệ thống tưới nước tự động mà ông tạo ra và khai thác được lâu dài để cho thế hệ con gái của ông cũng được tiếp nối thực hiện. Là một người am hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ, tư vấn cho ơng A các giải pháp.

Hệ thống tưới nước tự động của ông A đáp ứng đủ ba yêu cầu sau: 1. Không phải là hiểu biết thơng thường và khơng dễ dàng có được;

2. Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người khơng nắm giữ hoặc khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó;

3. Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó khơng bị bộc lộ và khơng dễ dàng tiếp cận được.

Do đó, hệ thống tưới nước này có thể được bảo hộ là một Bí mật kinh doanh theo Điều 84 Luật SHTT. Ưu điểm của việc bảo hộ bí mật kinh doanh là:

Bí mật kinh doanh có hiệu lực ngay lập tức và bảo hộ bí mật kinh doanh vơ hạn Bảo hộ bí mật kinh doanh không yêu cầu công bố thông tin hoặc thủ tục đăng ký. Do đó, bảo hộ bí mật kinh doanh sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để ông A có thể khai thác được tối ưu hệ thống tưới nước tự động mà ông tạo ra và khai thác được lâu dài để cho thế hệ con gái của ông cũng được tiếp nối thực hiện.

Đồng thời, việc phân tích ngược từ trái cây để tìm được bí mật của cơng nghệ tự ước lượng dung tích nước, phân bón, thời gian tưới, tốc độ tưới cho phù hợp với từng loại cây là gần như không thể xảy ra. Do đó, tính chất đặc biệt này của hệ thống tưới nước của ông A giúp tránh nhược điểm thường có của việc bảo hộ sáng chế đó dưới hình thức bí mật kinh doanh

<b>Bài tập 3. Hãy phân tích các dấu hiệu dưới đây có đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộcủa nhãn hiệu theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hay khơng? Giải thích (2đ)</b>

<b>CâuMẫu nhãn hiệuHàng hoá,</b> được tiêu chuẩn bảo hộ theo Luật SHTT Việt Nam do mẫu 11

</div>

×