Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thảo luận luật sở hưu trí tuệ buổi thảo luận thứ nhất khát quát về quyền sở hữu trí tuệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCMKHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC</b>

<b>THẢO LUẬN LUẬT SỞ HƯU TRÍ TUỆGIẢNG VIÊN: NGUYỄN TRỌNG LUẬN</b>

LÊ NGUYỄN NGỌC HÂN 1953801014052

TRƯƠNG NGỌC MAI HÂN 1953801014055

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT KHÁT QUÁT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆA.1. Lý thuyết:</b>

<b>1. Vì sao cần phải bảo hộ quyền tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ có những đặc trưng gì so với các tài sản hữu hình?</b>

<i><b>Quyền sở hữu trí tuệ là quyền xuất phát từ các sáng tạo trí tuệ của con người. Để có </b></i>

được các thành quả sáng tạo trí tuệ như vậy, con người cần phải đầu tư chất xám, trí tuệ, cơng sức, tiền bạc…

Dành sự bảo hộ cho các tài sản trí tuệ. Những nỗ lực sáng tạo trí tuệ như vậy là tôn trọng tác quyền của người sáng tạo. Do đó, <b>bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ </b>có ý nghĩa quan trọng. Khơng chỉ đối với chủ thể nắm quyền sở hữu, chủ thể sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng. Mà nó cịn liên quan đến sự phát triển của cả quốc gia.

<i><b>Bảo vệ sở hữu trí tuệ khuyến khích sự sáng tạo</b></i>

Đối với chủ thể nắm quyền sở hữu, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sẽ khuyến khích sự sáng tạo. Thúc đẩy những nỗ lực, cống hiến của họ vào các hoạt động nghiên cứu. Cải tiến kỹ thuật, tạo ra những sản phẩm tốt.

<i><b>Bảo vệ sở hữu trí tuệ là bảo vệ lợi ích người tiêu dùng</b></i>

Nếu khơng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thì trên thị trường sẽ tràn lan những sản phẩm giả, kém chất lượng. Ảnh hưởng nghiêm trọng về cả uy tín và doanh thu cho các chủ thể đang sản xuất, kinh doanh những mặt hàng có chất lượng, có sự đầu tư trí tuệ vào sản phẩm.

Bên cạnh đó, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giúp cho người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn. Và được sử dụng các hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của họ.

<i><b>Bảo vệ sở hữu trí tuệ tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh</b></i>

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh. Là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Pháp luật sở hữu trí tuệ chống mọi hành vi sử dụng các dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đang được bảo hộ. Cũng như những hành vi sử dụng trái phép thơng tin bí mật được bảo hộ.

<i><b>Bảo vệ sở hữu trí tuệ tạo uy tín cho doanh nghiệp</b></i>

Một cá nhân, tổ chức phải trải qua thời gian dài để có thể cho ra một sản phẩm mang thương hiệu riêng của mình. Họ phải đầu tư trong nhiều năm. Và có thể phải mất rất nhiều chi phí cho hoạt động nghiên cứu và triển khai (nghiên cứu để tạo ra, thử nghiệm…). Rồi mới có thể đưa một sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Nhờ vào bảo vệ sở hữu trí tuệ, cơng ty sẽ xây dựng được “uy tín thương hiệu”. Được nhiều người biết đến và tin dùng.

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Bảo vệ sở hữu trí tuệ mang lại lợi ích quốc gia</b></i>

Hơn nữa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cịn có ý nghĩa về chính trị. Nếu muốn gia nhập làm thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia là bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Như vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng trong việc hội nhập kinh tế nước ta với thế giới.

- <b>Quyền sở hữu trí tuệ có đặc trưng gì khác so với các tài sản hữu hìnhTiêu chíTài sản trí tuệ</b>

<b>Tài sản hữu hình thơngthường khác</b>

<b>Khái niệm</b>

Tài sản trí tuệ là kết quả sáng tạo trí tuệ và thành quả đầu tư trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật,..

Tài sản hữu hình thơng thường là tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất, có thể nhìn thấy được và có giá trị đo lường cụ thể.

<b>Hình thái</b> <sup>Tồn tại vơ hình và được định hình</sup>

Thể diện dưới dáng hình thái vật chất nhất định

<b>Giới hạn</b>

Hầu hết quyền tài sản có giới hạn về khơng gian và thời gian. Tài sản chỉ được bảo hộ trong một thời gian xác định và ở một phạm vi lãnh thổ cụ thể

Hầu hết đều được công nhận quyền sở hữu vô hạn, không bị giới hạn về thời gian, không gian trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

<b>Định giá</b>

Khó xác định giá trị. Việc xác định giá trị dựa vào hàm lượng chất xám, cơng sức, trí tuệ,..

Dễ xác định giá trị hơn. Việc xác định giá trị dựa vào thuộc tính vật chất cấu thành tài sản.

<b>Cấu tạo</b>

Khơng có cấu tạo vật chất nhất định, tồn tại dưới dạng thông tin, tri thức, chứa đựng hiểu biết của con người về tự nhiên và xã hội, con người cảm nhận qua quá trình nhận thức và tư duy.

Cấu tạo vật chất nhất định. Con người cảm nhận qua các giác quan.

<b>Tính hao mịn</b> Khơng bị hao mòn về mặt vật lý. Bị hao mòn về mặt vật lý qua

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quá trình sử dụng.

<b>Quyền chiếm hữu</b>

Khơng có ý nghĩa quan trọng. Bất kì ai có khả năng nhận thức và tư duy khi được tiếp xúc đều có thể chiếm hữu.

Có ý nghĩa quan trọng, thường trao cho chủ sở hữu hoặc người

Chủ sở hữu dễ dàng hơn trong việc kiểm soát và ngăn chặn chủ thể khác sử dụng tài sản.

Chủ sở hữu tài sản trí tuệ có quyền nhân thân và quyền tài sản

Chủ sở hữu tài sản thơng thường khác chỉ có quyền tài sản

<b>2. Cho ví dụ về các đối tượng được bảo hộ quyền SHTT: tác phẩm, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, tên thương mại, thiết kế bố trí, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh và giống cây trồng</b>

<b>Tác phẩm: Bộ truyện Thần đồng Đất Việt do tác giả Lê Linh sáng tác và xuất bản bởi </b>

công ty Phan Thị (tập đầu tiên ra mắt năm 2002). Tác giả Lê Linh hợp tác sáng tác bộ truyện này cùng bên công ty Phan Thị trong suốt 3 năm (2002-2005) bao gồm 78 tập. Sau khi họa sĩ ngừng sáng tác công ty vẫn tiếp tục phát triển các tập tiếp theo dựa trên tuyến nhân vật cũng như bối cảnh và tạo hình nhân vật theo sáng tạo ban đầu của tác giả Lê Linh. Tuy nhiên từ tháng 5.2002, Cục Bản quyền cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả, ghi nhận quyền tác giả thuộc về đồng tác giả là ông Lê Linh và bà Phan Thị Mỹ Hạnh, quyền tài sản (các quyền khai thác, sử dụng tác phẩm...) thuộc về Công ty Phan Thị. Tranh chấp kéo dài 12 năm, hiện chưa có kết quả.

<b>Sáng chế: Quyền sáng chế bản tính năng "trượt để mở khóa" dành cho thiết bị di động</b>

và liên kết nhanh. Năm 2014 Tập đồn Apple kiện Tập đồn Samsung vì sử dụng tính năng "trượt để mở khóa" và liên kết nhanh, vi phạm bản quyền sáng chế vì sử dụng trái phép các sản phẩm trí tuệ trên mà không ghi rõ bản quyền cũng như chi trả tiền bản quyền cho phía Apple. Năm 2017, sau nhiều năm kiện cáo Apple được xử thắng kiện, Samsung bồi thường 120 triệu USD.

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nhãn hiệu: Nhãn hiệu Phở Hùng. Tuyết Lan (chủ hộ) đứng tên và nộp đơn đăng ký </b>

bảo hộ độc quyền nhãn hiệu Phở Hùng cho “dịch vụ ăn uống phở” (nhóm 43) vào năm 2006 (kèm theo logo hình vịng trịn,có cơ gái đội nón lá với tơ phở). Trước đó tại Mỹ cũng có một cửa hàng tương tự như nhãn hiệu Phở Hùng do ông Tien Tony đứng tên. Năm 2007, hai người cùng thành lập nên Công ty TNHH Thương Mại Dịch vụ Phở Hùng (Công ty Phở Hùng), nhãn hiệu Phở Hùng do công ty sở hữu. Năm 2010 bà Lan phát hiện ở đường Hai Bà Trưng có quán phở Hùng tương tự nhãn hiệu của mình, khi tìm hiểu và biết ơng Tien Tony ký hợp đồng cho người khác sử dụng nhãn hiệu của mình mà khơng thơng qua cơng ty. Sau khi kiện ra tòa hai bên đã thương lượng nhiều lần đến tháng 8/2013 hai bên hòa giải thành cơng. Sau đó ơng Tien Tony nhượng lại phần vốn góp cho bà Lan và bà Lan trả cho ông 1 tỷ đồng. Bà Lan làm thủ tục đổi nội dung từ hai thành viên sở hữu còn một mình và là chủ sở hữu. Ơng Tien Tony chỉ được quyền sử dụng nhãn hiệu Phở Hùng

<b>Kiểu dáng cơng nghiệp: Ví dụ hình dáng của chai nước Lavie, hình dáng của chai </b>

nước ngọt Pepsi, hình dáng của xe Honda Lead, hình dáng của xe BMW,...

<b>Tên thương mại: Do được sử dụng trong hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh</b>

nghiệp, nên tên thương mại sẽ phải đáp ứng các yêu cầu mà pháp luật doanh nghiệp dành cho tên doanh nghiệp.

Ví dụ như: Báo Dân trí

+ “Báo” khơng có khả năng phân biệt với các báo khác. + “Dân trí” là phần phân biệt.

<b>Thiết kế bố trí: Bản mơ tả phải bao gồm các thơng tin chi tiết sau đây về mạch tích </b>

hợp bán dẫn được sản xuất theo thiết kế bố trí yêu cầu được bảo hộ: Tên gọi/ký hiệu: là tập hợp các chữ cái và/hoặc chữ số được sử dụng để phân biệt mạch tích hợp này với các mạch tích hợp khác khi đưa ra lưu thơng trên thị trường; Mô tả các chức năng cơ bản của mạch tích hợp (ví dụ: chức năng nhớ hoặc logic hoặc chức năng khác); Mô tả cấu trúc cơ bản của mạch tích hợp (ví dụ: cấu trúc lưỡng cực hoặc MOS, hoặc Bi-MOS hoặc quang – điện tử hoặc cấu trúc khác); Mô tả công nghệ để sản xuất mạch tích hợp (ví dụ: công nghệ TTL hoặc DTL hoặc ECL hoặc ITL hoặc CMOS hoặc NMOS hoặc PMOS hoặc công nghệ khác)

<b>Chỉ dẫn địa lý: Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” cho sản phẩm nước mắm tại Việt </b>

Nam. Sản phẩm nước mắm Phú Quốc cón đặc trưng chỉ sản xuất bằng cá cơm, có màu cánh gián đặc trưng, hồn tồn tự nhiên chứ khơng bằng cách pha màu, mùi vị thơm ngon.

Ví dụ: Vải thiều Thanh Hà, lụa Vạn Phúc, Gốm Bát Tràng, nước mắm Phú Quốc, bưởi Phúc Trạch, chè Tân Cương,...

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Bí mật kinh doanh: Ví dụ như các cơng thức sản xuất đồ ăn của Burger King, công </b>

thức sản xuất Coca- cola của công ty Coca-cola, cách thức quản lý hệ thống, chuỗi cửa hàng của KFC, … đây đều là những bí mật kinh doanh mà các doanh nghiệp này sẽ không bao giờ công bố để tất cả mọi người đều biết.

<b>Giống cây trồng: Dối tượng được bảo hộ với danh nghĩa “Giống cây trồng” có thể </b>

chia thành 02 loại:

- Vật liệu nhân giống: Là cây hoặc bộ phận của cây có khả năng phát triển thành một cây mới dùng để nhân giống hoặc để gieo trồng. Ví dụ: Hạt, chiết cành,... của giống hoa đỗ quyên có màu sắc mới lạ.

- Vật liệu thu hoạch: Là cây hoặc bộ phận của cây thu được từ việc gieo trồng vật liệu nhân giống. Ví dụ: Giống cây bời lời cho khả năng thu vỏ cây gấp 2 lần so với cây truyền thống cùng thời kỳ.

<b>3. Nêu những điểm khác biệt cơ bản trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp.</b>

<b>- Về đối tượng được bảo hộ:</b>

+ Quyền tác giả: các tác phẩm, sản phẩm được “sáng tạo” trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học, đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hố (khoản 1 Điều 3 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022)). + Quyền sở hữu công nghiệp: quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, tên thương mại và quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý (khoản 2 Điều 3 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

<b>- Căn cứ phát sinh:</b>

+ Quyền tác giả: Kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký (khoản 1 Điều 6 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

+ Quyền sở hữu cơng nghiệp:

• Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý: xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ (đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký)

• Tên thương mại: xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó;

• Bí mật kinh doanh: xác lập trên cơ sở có được một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó.

• Quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh được xác lập trên cơ sở hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh (khoản 3 Điều 6 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

<b>- Về hình thức bảo hộ:</b>

+ Quyền tác giả: Không bảo hộ về mặt nội dung mà chỉ bảo hộ về mặt hình thức. + Quyền sở hữu công nghiệp: Bảo hộ nội dung ý tưởng sáng tạo và uy tín thương mại.

<b>- Thời hạn bảo hộ: </b>

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Quyền tác giả: Thời hạn bảo hộ dài: thường là hết cuộc đời tác giả và 50 (hoặc 60, 70) năm sau khi tác giả qua đời; một số quyền nhân thân của tác giả được bảo hộ vô thời hạn (Điều 27 Luật SHTT 2005 ((sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

+ Quyền sở hữu công nghiệp: ngắn hơn so với thời hạn bảo hộ quyền tác giả (5 năm đối với KDCN, 10 năm đối với nhãn hiệu, 20 năm đối với sáng chế – có thể gia hạn thêm 1 khoảng thời gian tương ứng với từng đối tượng) (Điều 93 Luật SHTT 2005 ((sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

<b>- Nội dung bảo hộ:</b>

+ Quyền tác giả: Quyền nhân thân (Điều 19 Luật SHTT 2022) và quyền tài sản (Điều 20 Luật SHTT 2022)

+ Quyền sở hữu công nghiệp:

• Sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí: Quyền nhân thân và quyền tài sản ( Điều 122 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

• Bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý: quyền tài sản.

<b>- Giới hạn bảo hộ: </b>

+ Quyền tác giả: Điều 25 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022).

+ Quyền sở hữu công nghiệp: Điều 133 đến Điều 137 Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009, 2019 và 2022)).

<b>- Về văn bằng bảo hộ:</b>

+ Quyền tác giả: Không bắt buộc đăng ký nên không cần văn bằng bảo hộ. + Quyền sở hữu cơng nghiệp:

• Một số đối tượng không cần cấp văn bằng bảo hộ. (Bí mật kinh doanh và tên thương mại).

• Một số phải được cấp văn bằng mới được bảo hộ. ( Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hố).

<b>4. Tóm tắt 1 vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, cho biết vấn đề pháp lý đặt ravà kết quả giải quyết vụ việc của Tịa án. </b>

● Tóm tắt vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ:

Vụ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến vở thực cảnh (cịn gọi là ) giữa Cơng ty CP Tuần Châu Hà Nội (thuộc Tập đoàn Tuần Châu) và Công ty CP đầu tư tổng hợp truyền thông DS (Công ty DS) của đạo diễn Việt Tú.

Ngày 16-11-2015, Công ty Tuần Châu và Công ty DS ký Hợp đồng nguyên tắc, tổng giá trị 7,3 tỷ đồng. Sau đó, hai bên ký thêm 2 phụ lục hợp lục hợp đồng, nâng tổng giá trị lên trên 8 tỷ đồng. Nội dung hợp đồng thể hiện, Công ty DS thực hiện tư vấn, thiết kế mỹ thuật, dàn dựng chương trình theo dự án trình diễn thực cảnh

. Để thực hiện hợp đồng này, đạo diễn Việt Tú đã xây dựng kịch bản , cịn Cơng ty Tuần Châu thực hiện việc thanh toán theo hợp đồng. Nhưng đến cuối tháng 10-2017, vở diễn mang tên cũng được ra mắt trên đúng địa điểm trước đó diễn ra vở cũng do của đơn vị Tuần Châu thực hiện.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đến tháng 3-2018, Công ty Tuần Châu Hà Nội có đơn kiện buộc cơng ty của đạo diễn Việt Tú chuyển giao quyền chủ sở hữu, quyền tác giả đối với kịch bản vở diễn thực cảnh trên và yêu cầu bồi thường thiệt hại số tiền hơn 6,2 tỷ đồng. Đại diện của Công ty Tuần Châu Hà Nội cho rằng, ý tưởng biểu diễn thực cảnh là của Chủ tịch Tập đồn Tuần Châu và sau đó, Tuần Châu Hà Nội ký hợp đồng với Công ty DS của đạo diễn Việt Tú về tư vấn, thiết kế mỹ thuật, dàn dựng chương trình. Tuy nhiên, sau khi vở diễn tức của Việt Tú hoàn thành và công diễn một thời gian ngắn, Tuần Châu Hà Nội nhận thấy vở diễn không chạm đến trái tim người xem, không đáp ứng được các yêu cầu về lợi ích của chủ đầu tư nên phối hợp với đạo diễn khác để sáng tạo nên tác phẩm . Công ty Tuần Châu Hà Nội cáo buộc đạo diễn Việt Tú và Công ty DS cố tình xâm phạm, chiếm đoạt quyền sở hữu của Tuần Châu Hà Nội như tự ý đăng ký bảo hộ quyền tác giả đối với kịch bản vở diễn . Tuy nhiên đạo diễn Việt Tú cho rằng khơng có chuyện anh vi

điểm tháng 5-2018, Cơng ty DS của Việt Tú có đơn kiện ngược lại Công ty Tuần Châu Hà Nội yêu cầu chấm dứt hành vi xâm hại bản quyền tác giả đối với kịch bản vở diễn

● Vấn đề pháp lý đặt ra đối với vụ tranh chấp:

Đây là vụ án tranh chấp về quyền tác giả đối với vở diễn :

<b>-Thứ nhất, xác định tác giả của vở diễn: </b>

+ Tác giả: theo quy định tại khoản 1 Điều 12a Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, đại diện công ty Tuần Châu Hà Nội nói ý tưởng của biểu diễn là của Chủ tịch Tập đồn Tuần Châu, thì đây khơng là cơ sở để xác định công ty Tuần Châu Hà Nội là tác giả của vở diễn Vì quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, khơng bảo hộ ý tưởng và nội dung sáng tạo, nghĩa là phải được thể hiện ra dưới dạng một tác phẩm. Và vở diễn cũng do đạo diễn Việt Tú trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà khơng sao chép từ tác phẩm của người khác (tư vấn, thiết kế mỹ thuật và dàn dựng chương trình). Ngồi ra, cơng ty Tuần Châu Hà Nội không trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm hay một phần tác phẩm mà chỉ hỗ trợ. Việc hỗ trợ, cung cấp dữ liệu cho người sáng tạo tác phẩm thì khơng phải là tác giả hay đồng

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tác giả theo quy định tại khoản 2 Điều 12a Luật SHTT năm 2005. Từ những điều trên có thể kết luận vở diễn có tác giả là đạo diễn Việt Tú.

<b>-Thứ hai, xác định chủ sở hữu quyền tác giả: </b>

+ Chủ sở hữu quyền tác giả: sẽ là tác giả khi tác giả tự bỏ công sức và chi phí để sáng tạo tác phẩm. Không là tác giả khi được quy định trong 03 trường hợp tại Điều 39, Điều 40 và Điều 41 Luật SHTT năm 2005. Như vậy, căn cứ khoản 2 Điều 39 Luật SHTT năm 2005, công ty Tuần Châu Hà Nội đã ký hợp đồng với đạo diễn Việt Tú (công ty DS) sáng tạo ra tác phẩm (vở diễn ) sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả. Do đó, việc cơng ty DS đứng tên là chủ sở hữu không đúng với quy định của pháp luật.

● Kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án:

Hội đồng xét xử đã nhận định, đạo diễn Việt Tú là tác giả của vở diễn cịn cơng ty Tuần Châu Hà Nội là chủ sở hữu kịch bản. Buộc phía đạo diễn Việt Tú chuyển giao quyền sở hữu kịch bản vở diễn cho công ty Tuần Châu Hà Nội.

do: Vở có sau nhưng lại sử dụng tồn bộ chất liệu, đạo cụ, nhân lực được sử dụng riêng của vở diễn có trước là , như vậy

không được coi là một tác phẩm sáng tạo độc lập mà chỉ là tác phẩm phái sinh. Và

chép lại một số phân đoạn chính trong vở và Tuần Châu Hà Nội lại khơng có những phản bác thuyết phục.

<b>A.2. Bài tập: </b>

Theo bản án số 1437/2010/KDTM-ST ngày 14/9/2010 của Tịa án nhân dân TP.HCM, ơng Trí và ơng Định là 2 anh em, ơng Định là chủ cơ sở kinh doanh cá thể Phước Lộc Thọ. Từ năm 2000, ơng Trí hợp tác làm ăn với ông Định để mở rộng cơ sở sản xuất. Trong quá trình làm ăn cùng nhau, các bên xảy ra mâu thuẫn. Ơng Trí cho rằng ơng Định đã sử dụng đối tượng SHTT thuộc quyền sở hữu của ông là hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm 7 loại rượu để bán các sản phẩm rượu. Ơng Trí đã khởi kiện ra Tịa u cầu giải quyết. Trong bản án, Tòa án xét thấy các hồ sơ này được nộp cho Sở Y tế TP.HCM trong khoảng thời gian từ năm 2002 đến 2004 và sử dụng từ đó đến năm 2009 nên áp dụng quy định về SHTT trong BLDS 1995 và Luật SHTT 2005 để xem xét. Căn cứ vào Điều 747 Bộ luật Dân sự năm 1995 (các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả), Điều 781 (các đối tượng SHCN) và Điều 788 (xác lập quyền SHCN theo văn bằng bảo hộ) xác định các hồ sơ này không phải là đối tượng quyền SHTT. Ngoài ra theo Điều 3, Điều 15 Luật SHTT năm 2005 thì hồ sơ này cũng khơng phải đối tượng SHTT được Nhà nước bảo hộ. Do đó tranh chấp về

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

việc sử dụng các hồ sơ này không thuộc sự điều chỉnh của các quy định pháp luật về SHTT. Các hồ sơ này được xác định là các quyền về tài sản.

<b>1/ Theo quy định của pháp luật SHTT hiện hành, đối tượng quyền SHTT bao gồm những gì? Nêu cơ sở pháp lý. Giả sử áp dụng quy định của pháp luật SHTT hiện hành thì hồ sơ cơng bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đốivới 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay khơng? Vì sao? </b>

<b>Quyền tác giả và quyền liên quan.</b>

- Quyền tác giả (Điều 14 Luật SHTT): Có đối tượng được bảo hộ là các tác phẩm. Bao gồm: Tác phẩm văn học; Tác phẩm nghệ thuật; Tác phẩm khoa học và số hóa.

- Quyền liên quan (Điều 17 Luật SHTT): Có đối tượng được bảo hộ gồm: Cuộc biểu diễn; Bản ghi âm ghi hình; Chương trình phát sóng; Tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa.

Cơ chế bảo hộ các đối tượng này được quy định cụ thể tại khoản 1, 2 Điều 6 Luật SHTT. Các đối tượng này sẽ được phát sinh quyền khi chúng bắt đầu ra đời mà không cần phải đăng ký bảo hộ (Cơ chế bảo hộ tự động). Cơ quan bảo hộ là cục bản quyền tác giả thuộc Bộ văn hóa thể thao và du lịch).

<b>Quyền sở hữu cơng nghiệp.</b>

- Các đối tượng bảo hộ bao gồm: Sáng chế; Kiểu dáng cơng nghiệp; Thiết kế bố trí; Nhãn hiệu; Tên thương mại; Chỉ dẫn địa lý; Bí mật kinh doanh.

- Các đối tượng trên muốn được pháp luật bảo hộ thì phải đăng ký bảo hộ SHTT. Đối tượng sẽ được bảo hộ kể từ khi được cấp văn bằng.

- Các trường hợp không được cần đăng ký bảo hộ SHTT (điểm a, khoản 3, Điều 6 Luật SHTT) bao gồm: Nhãn hiệu nổi tiếng; Bí mật kinh doanh; Tên thương mại.

- Cơ quan đăng ký bảo hộ: Cục SHTT (Bộ khoa học và công nghệ). Quyền đối với giống cây trồng.

- Các đối tượng bảo hộ bao gồm: Vật liệu nhân giống; Vật liệu thu hoạch. - Các đối tượng trên muốn được pháp luật bảo hộ thì phải đăng ký bảo hộ SHTT.

Đối tượng sẽ được bảo hộ kể từ khi được cấp văn bằng (khoản 4, Điều 6 Luật SHTT).

- Cơ quan đăng ký bảo hộ: Cục trồng trọt (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn).

<b>Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với 7 loại rượu có phải là đối tượng quyền SHTT hay không? </b>

- Thứ nhất, trên phương diện quyền tác giả: Hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm chỉ là những quy chuẩn phải đáp ứng theo những quy định của Bộ Y tế, đây là một loại văn bản hành chính thơng thường, khơng mang tính sáng tạo ra từ chủ thể là tác giả. Như vậy, đây không phải là đối tượng của quyền tác giả.

- Thứ hai, trên phương diện quyền sở hữu công nghiêp: Hồ sơ công bố sản phẩm có thể có mối liên hệ với bí mật kinh doanh. Tuy nhiên, để coi đó có phải là bí

10

</div>

×