Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tài liệu lý thuyết thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.51 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG IV Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học</b>

<b>1. Vấn đề đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng Sinh Học:1.1. Khái niệm và vai trò của đa dạng sinh học:</b>

Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên - Theo Luật ĐDSH (K5 Đ3).

<b>1.1.1. Khái niệm đa dạng sinh học:</b>

ĐA DẠNG SINH HỌC  Đa dạng về gen;

 Đa dạng về loài;

 Đa dạng về hệ sinh thái.

<b>1.1.2. Vai trị của đa dạng sinh học:</b>

NGUN NHÂN CỦA SUY THỐI ĐDSH  TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ

 TỐC ĐỘ KHAI THÁC

<b>2. Nội dung pháp luật về đa dạng sinh học:</b>

Trách nhiệm quản lý nhà nước về đa dạng sinh học (Điều 6)  Chính phủ

 Bộ Tài nguyên và Môi trường  Bộ, cơ quan ngang bộ

 Ủy ban nhân dân các cấp.

<b>2.1. Pháp luật về quy hoạch bảo tồn ĐDSH</b>

❖ Phân loại:

• Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH: của cả nước; của Bộ, CQNB • Quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, TP trực thuộc TW.

❖ Thời kỳ quy hoạch tổng thể - K2 Đ 8 10 năm => Thời kỳ quy hoạch tổng thể. từ 30 năm đến 50 năm => Tầm nhìn.

❖ Tổ chức lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch • Bộ Tài nguyên và Mơi trường

• Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

<b>2.2. PL về bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên:</b>

❖ Khái niệm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Hệ sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau - K9 Đ3.

❖ Phân loại:

• Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ được các nét hoang sơ. (K10 Đ3)

• Hệ sinh thái tự nhiên mới là hệ sinh thái mới hình thành và phát triển trên vùng bãi bồi tại cửa sơng ven biển, vùng có phù sa bồi đắp và các vùng đất khác. (K11 Đ3).

 KHU BẢO TỒN.

❖ TQ quyết định thành lập khu bảo tồn: (Điều 23, 24)

• Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia • Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh.

<b>2.2.1. PL về khu bảo tồn:</b>

KHU BẢO TỒN (K1DD16)  Vườn quốc gia

 Khu dự trữ thiên nhiên  Khu bảo tồn loài - sinh cảnh  Khu bảo vệ cảnh quan. VƯỜN QUỐC GIA (Điều 17)

• Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên

• Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc DM loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

• Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục

• Có cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái

<i><b>VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN S=71.920 ha thuộc 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước.</b></i>

KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN (K1DD18)

<b>Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia</b>

• Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với QG, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên;

• Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng (K2 Đ18)

<b>Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh</b>

Là khu thuộc quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh,TP trực thuộc TW nhằm mục đích bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên trên địa bàn. (K3 Đ18).

<i><b>Khu dự trữ TN (bảo tồn TN) Bình Châu - Phước Bửu H.Xuyên Mộc, Bà Rịa – Vũng Tàu S = 10,5373 h.</b></i>

KHU BẢO TỒN LOÀI - SINH CẢNH (K1DD19)

<i><b>Khu bảo tồn lồi - sinh cảnh cấp quốc gia</b></i>

• Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một lồi thuộc DM lồi nguy cấp, q, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

• Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục. (K2Đ19).

<i><b>Khu bảo tồn loài - sinh cảnh cấp tỉnh </b></i>

Là khu thuộc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, TP trực thuộc TW nhằm mục đích bảo tồn các loài hoang dã trên địa bàn (K3 Đ19).

KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN (K1DD20)

<b>Khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia</b>

• Có hệ sinh thái đặc thù

• Có cảnh quan MT, nét đẹp độc đáo của tự nhiên

• Có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng. (K2 Đ20).

Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh

Là khu thuộc quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh, TP trực thuộc TW nhằm mục đích bảo vệ cảnh quan trên địa bàn. (K3 Đ20).

<b>2.3. Pháp luật về bảo tồn và phát triển bền vững các loài sinh vật:</b>

<b>2.3.1. PL về bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu </b>

tiên bảo vệ.

<b>❖ Loài được xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ: K1 Đ37 Luật ĐDSH</b>

• Lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;

• Giống cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm nguy cấp, quý, hiếm.

❖ Quyền đề nghị đưa vào hoặc đưa ra Danh mục loài nguy cấp, quý,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hiếm được ưu tiên bảo vệ: K1Đ38

• Tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài, dự án điều tra, nghiên cứu về lồi sinh vật ở Việt Nam

• Tổ chức, cá nhân được giao quản lý rừng, khu bảo tồn, vùng đất ngập nước, biển và hệ sinh thái tự nhiên khác

• Hội, hiệp hội và tổ chức khác về khoa học và công nghệ, môi trường.

<i><b>THẨM ĐỊNH HỒ SƠ Điều 39:</b></i>

<i><b>Tổ chức, cá nhân => Nộp hồ sơ hợp lệ=> Bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức Hội đồng thẩm định => Gửi => Bộ Tài nguyên và Môi trường => trình => Chính phủ quyết định. </b></i>

<b>Quyết định loài được đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 40).</b>

Các nội dung chính:  Tên lồi

 Đặc tính cơ bản của loài

 Chế độ quản lý, bảo vệ đặc thu.

<i>3 năm 1 lần hoặc khi có nhu cầu => được điều tra, đánh giá quần thể để sửa đổi, bổ sung DM.</i>

<i>2.3.2. PL về phát triển bền vững các lồi sinh vật</i>

❖ Mục đích thành lập Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học: Điều 42.  bảo tồn đa dạng sinh học

 nghiên cứu khoa học  du lịch sinh thái

 <i><b>TQ cấp GCN cơ sở bảo tồn ĐDSH: UBND cấp tỉnh</b></i>

2.3.3. PL về Kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại ❖ Khái niệm:

Loài ngoại lai xâm hại là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển

<i>- Khoản 19 Điều 3 Luật ĐDSH </i>

2008-❖ Điều tra và lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại

Loài ngoại lai xâm hại (loài ngoại lai xâm hại đã biết, loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại) => UBND cấp tỉnh => • Bộ NN&PTNT • Bộ TNMT (K2DD50).

<b>2.4. PL về bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền:</b>

❖ Quản lý, tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ nguồn gen: • BQL khu bảo tồn, tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn • Chủ cơ sở bảo tồn ĐDSH, cơ sở̉ NCKH và phát triển công nghệ, cơ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen

• Tổchức, hộ gia đình, cá nhân • Ủy ban nhân dân cấp xa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 <i>NHÀ NƯỚC thống nhất quản lý</i>

2.2.4. PL về bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền:

<i> Trình tự, thủ tục tiếp cận ng̀n gen (Điều 57)</i>

1. Đăng ký tiếp cận nguồn gen

2. Hợp đồng bằng VB với tổ chức, hộ GĐ, cá nhân được giao QL nguồn gen về việc tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích

3. Đề nghị cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen 4. Thẩm định và cấp GP tiếp cận nguồn gen.

❖ Thẩm quyền cấp, gia hạn và thu hồi Giấy phép tiếp cận nguồn gen

❖ Lưu giữ, bảo quản mẫu vật di truyền: Điều 62 • Bộ, cơ quan ngang bộ

• Tổ chức, cá nhân phát hiện, lưu giữ mẫu vật di truyền của loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ đã bị tuyệt chủng trong tự nhiên

• Ủy ban nhân dân cấp xã.

❖ Trách nhiệm quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với ĐDSH: Điều 65 • Tổ chức, cá nhân nghiên cứu

• Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sinh

• Tổ chức, cá nhân nghiên cứu, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích.

<b>CHƯƠNG V Pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa1. Khái niệm Di sản văn hóa:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.1. Định nghĩa:</b>

Theo Điều 1 Luật DSVH

Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước CHXHCNVN.

<i>ĐẶT VẤN ĐỀ: DSVH có phải là yếu tố cấu thành nên Mơi trường khơng?</i>

Tùy thuộc nó là loại DSVH nào Di sản văn hoá phi vật thể => Khơng Di sản văn hố vật thể => Có

Theo K2 Đ4 VBHN số 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật DSVH. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,

 danh lam thắng cảnh

 di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

 <i>Cách tiếp cận của LDSVH khác với Công ước Heritage.Theo K3 Đ4 VBHN số 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật DSVH.</i>

Di tích lịch sử - văn hóa là cơng trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

<i>Di tích lịch sử - văn hóa</i>

<i>Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Lý</i>

<i><b>ĐẶT VẤN ĐỀ: Di vật trong 1 cơng trình xây dựng và địa điểm có được coi là di tích lịch sử văn hóa khơng?</b></i>

<i>Theo K4 Đ4 VBHN số 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật DSVH</i>

Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Danh lam thắng cảnh - Vịnh Hạ Long

- Tam Cốc - Bích Động - Vườn quốc gia Cát Tiên

<i>Theo K5, 6, 7 Đ4 VBHN số 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật DSVH</i>

• Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.

• Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.

• Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.

1.2. Phân loại di tích:

❖ Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hố, khoa học => di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi là di tích) được chia thành: 1.2. Phân loại di tích

• Di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương • Di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia • Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia.

❖ Căn cứ tính chất => di tích được chia thành:

 Di tích lịch sử (DT lưu niệm sự kiện, DT lưu niệm danh nhân).  Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Khu Di tích Ba Thê – Ĩc Eo ( An Giang QĐ 1419 ) một nền văn hóa cổ phát triển từ đầu Công nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Di tích quốc gia đặc biệt.

Di tích quốc gia - Quần thể Danh lam thắng cảnh Tam Chúc. Di tích quốc gia đặc biệt - Hồ Ba Bể.

2.1.2. Thẩm quyền xếp hạng:

<i>(Điều 30 LDSVH 2001 sđbs 2009, K1 Đ30 VBHN số 10/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật DSVH).</i>

 Di tích cấp tỉnh: Chủ tịch UBND cấp tỉnh  Di tích quốc gia: Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL  Di tích quốc gia đặc biệt: Thủ tướng CP.

2.1.3. Huỷ bỏ xếp hạng đối với di tích (xóa tên DT): Điều kiện xóa tên:

• Có đủ căn cứ xác định là di tích đã được xếp hạng đó khơng đủ tiêu chuẩn • Di tích đã bị hủy hoại hồn tồn khơng có khả năng phục hồi.

TQ xóa tên: CQ có TQ quyết định xếp hạng.

<b>2.2. Chế độ sở hữu:</b>

Các hình thức sở hữu của DSVH  sở hữu Nhà nước

 sở hữu tập thể

 sở hữu chung của cộng đồng  sở hữu tư nhân

 khác.

<i>Sở hữu nhà nước: Điều 6, Điều 7 VBHN số 10/VBHN-VPQH</i>

• Điều 6.

Mọi di sản văn hóa ở trong lòng đất thuộc đất liền, hải đảo, ở vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu nhà nước.

• Điều 7.

Di sản văn hóa phát hiện được mà không xác định được chủ sở hữu, thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ đều thuộc sở hữu nhà nước.

<i><b>Sở hữu tư nhân</b></i>

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN => Bị hạn chế TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ SH

 thực hiện các biện pháp bảo vệ  phát huy giá trị di sản văn hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Mọi DSVH trên lãnh thổ VN, có xuất xứ ở trong nước hoặc từ nước ngồi, thuộc các hình thức sở hữu, đều được bảo vệ và phát huy giá

▪ bảo tàng ngồi cơng lập, bao gồm: a) Bảo tàng quốc gia;

Khu vực bảo vệ I => là vùng có các yếu tố gốc cấu thành di tích

Khu vực bảo vệ II => vùng bao quanh hoặc tiếp giáp khu vực bảo vệ I.

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ: Có được xây dựng các cơng trình trong khu vực BV 1 khơng?</b>

Khoản 3 Đ32 LDSVH 2001 sđbs 2009 :

• KVBV I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian.

• TH đặc biệt: XD cơng trình trực tiếp phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích, việc XD phải được sự đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền xếp hạng di tích đó.

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ: Nếu xây dựng những cơng trình ngồi 2 khu vực BV thì có cần</b>

phải xin phép khơng ?

=> Nếu xét thấy có ảnh hưởng tiêu cực đến DT thì cơ quan cấp giấy phép cho CTXD đó phải lấy ý kiến bằng VB của các cơ quan quản lý về văn hóa.

<i><b>Bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích:</b></i>

• Bảo quản di tích LS-VH, DLTC, di vật, cổ vật, BVQG là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên gốc vốn có của di tích LS-VH, DLTC, di vật, cổ vật, BVQG. (K11 Điều 3 VBHN 10)

• Tu bổ di tích LS-VH, DLTC là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích LS-VH, DLTC. (K12 Điều 3 VBHN 10)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

• Phục hồi di tích LS-VH, DLTC là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích LS-VH, DLTC đã bị hủy hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học về di

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×