Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 36 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i>HỌC KỲ III NĂM HỌC 2022-2023Nhóm: 223GELA220405_03Tên đề tài: Các kiểu nhà nước trong lịch sử</i>
<b>STTHỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN<sup>TỈ LỆ %</sup>HOÀN THÀNH</b>
Ghi chú:
Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
<b>Nhận xét của giáo viên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. PHẦN MỞ ĐẦU...1</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài...1</b>
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu...1</b>
<b>3. Phương pháp thực hiện đề tài...1</b>
<b>4. Kết cấu đề tài...2</b>
<b>B. PHẦN NỘI DUNG...3</b>
<b>CHƯƠNG 1: CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ...3</b>
<b>1.1. Kiểu nhà nước chủ nô...3</b>
<b>1.1.1. Sự hình thành nhà nước chủ nơ...3</b>
<b>1.1.2. Bản chất...3</b>
<b>1.1.3. Chức năng...3</b>
<b>1.1.3.1. Chức năng đối nội...3</b>
<b>1.1.3.2. Chức năng đối ngoại...3</b>
<b>1.1.4. Bộ máy nhà nước chủ nơ...4</b>
<b>1.1.5. Hình thức nhà nước chủ nơ...4</b>
<b>1.1.5.1 Hình thức chính thể...4</b>
<b>1.1.5.2 Hình thức cấu trúc...4</b>
<b>1.2. Kiểu nhà nước phong kiến...4</b>
<b>1.2.1. Sự hình thành nhà nước phong kiến...4</b>
<b>1.2.2. Bản chất...5</b>
<b>1.2.3. Chức năng...5</b>
<b>1.2.3.1 Chức năng đối nội...5</b>
<b>1.2.3.2 Chức năng đối ngoại...5</b>
<b>1.2.4. Bộ máy nhà nước phong kiến...5</b>
<b>1.2.5. Hình thức nhà nước phong kiến...6</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>1.3.3.1 Chức năng đối nội...7</b>
<b>1.3.3.2 Chức năng đối ngoại...8</b>
<b>1.3.4. Bộ máy nhà nước tư sản...8</b>
<b>1.3.5. Hình thức nhà nước tư sản...10</b>
<b>1.3.5.1 Về hình thức chính thể...10</b>
<b>1.3.5.2 Về chế độ cấu trúc...11</b>
<b>1.3.5.3 Về chế độ chính trị...11</b>
<b>1.4. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa...12</b>
<b>1.4.1. Sự hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa...12</b>
<b>1.4.2. Bản chất...12</b>
<b>1.4.2.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa...12</b>
<b>1.4.2.2 Tiền đề kinh tế...12</b>
<b>1.4.2.3 Tiền đề tư tưởng - chính trị...12</b>
<b>1.4.3. Đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa...13</b>
<b>1.4.4. Quy luật phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa – vấn đề xây dựngnhà nước pháp quyền...13</b>
<b>1.4.4.1 Khái niệm...13</b>
<b>1.4.4.2 Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền...13</b>
<b>1.4.5. Chức năng nhà nước chủ nghĩa xã hội...14</b>
<b>1.4.5.1 Chức năng đối nội...14</b>
<b>1.4.5.2 Chức năng đối ngoại...14</b>
<b>1.4.6. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa...15</b>
<b>1.4.6.1 Khái niệm...15</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>1.4.6.2 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản...16</b>
<b>1.4.6.3 Hình thức chỉnh thể...17</b>
<b>1.4.6.4 Chế độ chính trị...17</b>
<b>CHƯƠNG 2: SO SÁNH CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ, TỪ ĐÓRÚT RA ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG KIỂU NHÀ NƯỚC. CƠ SỞ SỰTỒN TẠI CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC VIỆTNAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...18</b>
<b>2.1. So sánh các kiểu nhà nước trong lịch sử, từ đó rút ra ưu và nhược điểmcủa từng kiểu nhà nước...18</b>
<b>2.1.1. Bảng so sánh các kiểu nhà nước trong lịch sử...18</b>
<b>2.1.2. Ưu và nhược điểm của các kiểu nhà nước...19</b>
<b>2.1.2.1. Nhà nước chủ nô...19</b>
<b>2.1.2.2. Nhà nước phong kiến...19</b>
<b>2.1.2.3. Nhà nước tư sản...19</b>
<b>2.1.2.4. Nhà nước xã hội chủ nghĩa...20</b>
<b>2.2. Cơ sở sự tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước việt nam xã hộichủ nghĩa...21</b>
<b>2.2.1. Cơ sở sự tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa...21</b>
<b>2.2.2. Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa...21</b>
<b>2.2.3. Trách nhiệm của mỗi người đối với nhà nước...24</b>
<b>C. KẾT LUẬN...25</b>
<b>PHỤ LỤC</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Trải qua nhiều biến động trong lịch sử, để tồn tại và phát triển thì nhà nước là một bộ phận quyết định đến sự tồn vong của mỗi quốc gia. Với những quan điểm và khả năng nhận thức khác nhau về khái niệm nhà nước cũng như kiểu nhà nước từ đó mà có những quan niệm, ý kiến khác nhau. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội,… được biểu hiện chung đó là kiểu nhà nước.
Theo học thuyết Mác – Lênin về hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận của sự phân chia các nhà nước trong lịch sử thành các kiểu khác nhau. Lịch sử xã hội loài người cho đến nay đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội trong đó có 4 hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp và tương ứng có 4 kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Sự thay thế kiểu nhà nước diễn ra thông qua cách mạng xã hội mà kết quả là kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ và hồn thiện hơn kiểu nhà nước trước. Đó là quy luật phát triển của lịch sử. Vậy trên thế giới hiện nay còn bao nhiêu kiểu nhà nước? Tại sao những kiểu nhà nước này tồn tại đến ngày nay? Từ đó, ta thấy được kiểu nhà nước của các quốc gia trên thế giới cũng như đặc trưng của kiểu nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa và nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam gìn giữ, phát huy và khắc phục những mặt hạn chế. Vì vậy, nhóm chúng em thống nhất chọn đề tài: “Các kiểu nhà nước trong lịch sử”.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>
Mục tiêu của bài tiểu luận này là hiểu được sự ra đời các kiểu nhà nước, cơ sở tồn tại của nhà nước. Căn cứ vào bản chất, chức năng, bộ máy, hình thức để phân loại các kiểu nhà nước; từ đó ta xác định được ưu, nhược điểm của từng kiểu nhà nước, cơ chế tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa khi trên thế giới hiện nay còn hai kiểu nhà nước cơ bản là nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa; trách nhiệm của mỗi người dân trong công cuộc xây dựng Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
<b>3. Phương pháp thực hiện đề tài</b>
Phương pháp lịch sử.
Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết.
<b>1</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>4. Kết cấu đề tài </b>
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì tiểu luận được trình bày với nội dung gồm hai chương chính:
Chương 1: Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Chương 2: So sánh các kiểu nhà nước trong lịch sử, từ đó rút ra ưu và nhược điểm của từng kiểu nhà nước. Cơ sở tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.1.1. Sự hình thành nhà nước chủ nô</b>
Khi chế độ thị tộc – bộ lạc tan rã, tư hữu tài sản xuất hiện, sự phân hóa xã hội thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được. Khi đó kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời, đó là nhà nước chủ nô .
<b>1.1.2. Bản chất </b>
Nhà nước chủ nơ cịn gọi là nhà nước chiếm hữu nơ lệ. Cơ sở kinh tế của nhà nước là chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất, sản phẩm lao động và người nô lệ. Cơ sở xã hội có hai giai cấp chính là chủ nơ và nơ lệ, ngồi ra cịn có tầng lớp thợ thủ công và những người lao động tự do khác. Chủ nô là một bộ phận thiểu số nhưng nắm toàn bộ tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, cịn nơ lệ là lực lượng chủ yếu sản xuất ra của cải nhưng phụ thuộc vào chủ nô. Tầng lớp thợ thủ công và những người lao động tự do có địa vị khác với nô lệ nhưng vẫn trong quỹ đao chi phối của chủ nơ về chính trị, kinh tế, tư tưởng.
<b>1.1.3. Chức năng</b>
<b>1.1.3.1. Chức năng đối nội</b>
Chức năng củng cố và bảo vệ chế độ tài sản: chức năng thế hiện bản chất của chủ nơ. Vì giai cấp chủ nơ có quyền sở hữu tuyệt đối về tư liệu sản xuất và sức sản xuất của nô lệ.
Chức năng quân sự đàn áp chống lại sự phản kháng của nô lệ và các tầng lớp lao động khác: xuất phát từ mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ mà nhà nước đã triển khai các cuộc đàn áp dã man bằng quân sự đối với các cuộc nổi dậy, phản khảng của nô lệ.
Chức năng đàn áp tư tưởng: Giai cấp chủ nô đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết của nô lệ để đàn áp bóc lột họ bằng việc xây dựng hệ tư tưởng tơn giáo cho mình.
<b>3</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.1.3.2. Chức năng đối ngoại</b>
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: giai cấp chủ nô thực hiện khát vọng làm giàu cướp bóc, bắt tù binh bổ sung vào đội qn nơ lệ và mở rộng phạm vi thống trị .
Chức năng bảo vệ Tổ quốc: Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, nhà nước chủ nô đã sử dụng cách tổ chức triển khai lực lượng quân đội, xây dựng thành trì, pháo đài thần cơng,…
<b>1.1.4. Bộ máy nhà nước chủ nô</b>
Bộ máy nhà nước chủ nô được cấu tạo đơn giản theo mơ hình qn sự - hành chính, đứng đầu là vua (quốc vương, hoàng đế). Sự phân chia chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nước lúc đầu chưa cụ thể. Về sau, do sự phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ và các cuộc đấu tranh giai cấp, nên bộ máy nhà nước ngày càng được hoàn thiện và trở nên khá phức tạp. Nhiều cơ quan mới được hình thành nhưng nịng cốt vẫn là quân đội, cảnh sát và các cơ quan cưỡng chế khác .
<b>1.1.5. Hình thức nhà nước chủ nơ1.1.5.1 Hình thức chính thể</b>
Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ giữa chúng với mực độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập các cơ quan này. Hình thức chính thể gồm hai dạng là chính thể dân chủ và chính thể cộng hịa.
Chính thể dân chủ: quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế. Đối với hình thức nhà nước quyền lực tối cao sẽ tập trung vào tay người đứng đầu còn gọi là qn chủ tuyệt đối.
Chính thể cộng hịa: quyền lực tối cao của nhà nước được thực hiện bởi những cơ quan đại diện được bầu theo một thời hạn nhất định . Đối với hình thức chính thể của nhà nước chỉ có giai cấp chủ nơ mới có quyền cơng dân, cịn các tầng lớp khác đặc biệt là nơ lệ thì khơng được cơng nhận quyền cơng dân trong xã hội .
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1.1.5.2 Hình thức cấu trúc</b>
Nhà nước chủ nơ hầu hết đều có cấu trúc đơn nhất. Là hình thức trong đó nhà nước được chia ra các đơn vị hành chính lãnh thổ, có cơ quan quyền lực, quản lý xét xử tối cao và một hệ thống pháp luật chung cho cả nước.
<b>1.2. Kiểu nhà nước phong kiến </b>
<b>1.2.1. Sự hình thành nhà nước phong kiến </b>
Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất chiếm hữu nơ lệ bắt đầu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nô lệ ngày càng gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra liên tiếp làm lung lay chế độ chiếm hữu nơ lệ, chế độ lệ nơng phát triển và hình thái kinh tế – xã hội phong kiến đã hình thành và thay thế hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ.
<b>1.2.2. Bản chất </b>
Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước tương ứng với hình thái xã hội phong kiến có tiến bộ hơn so với chiếm hữu nô lệ ở chế độ sở hữu ruộng đất và tư liệu sản xuất và sở hữu cả nông dân của địa chủ phong kiến. Xã hội có kết cấu phức tạp đứng đầu là vua chúa, sau là quý tộc như thổ hào, hào trưởng, lệnh tộc… Giai cấp nông dân sống trong các lãnh địa, lao động trên ruộng đất của vua chúa, tuy tự do hơn nơ lệ nhưng vẫn bị bóc lột nặng nề.
<b>1.2.3. Chức năng </b>
<b>1.2.3.1 Chức năng đối nội </b>
Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột của phong kiến đối với nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, bảo vệ độc quyền về sự chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến bằng luật pháp.
Chức năng đàn áp sự chống đối của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Do phải chịu nhiều sự bóc lột dã man, nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổi dậy địi cơng bằng, chống lại sự áp bức tuy nhiên đều bị đàn áp.
<b>1.2.3.2 Chức năng đối ngoại </b>
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: là phương tiện phổ biến giải quyết mâu thuẫn, mở rộng lãnh thổ, bành trướng, tăng cường phạm vi ảnh hưởng của nhà
<b>5</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nước mình ra bên ngồi làm cho nhà nước phong kiến ln trong tình trạng chiến tranh. Chức năng phòng thủ chống xâm lược: khơng có nhà nước nào có thể tránh khỏi hiện trạng bị lăm le bờ cõi của những nhà nước khác lớn hơn nên ngoài việc gây chiến, nhà nước còn phải tiến hành xây dựng pháo đài, thành lũy, phòng tuyến, xây dựng quân đội thường trực… để phòng thủ, bảo vệ an toàn cho đất nước.
<b>1.2.4. Bộ máy nhà nước phong kiến </b>
Bộ máy nhà nước thời phong kiến là giai đoạn nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Vì khi đó bộ máy nhà nước được tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Đứng đầu là vua, giúp việc cho vua là các quan lại. Ở địa phương đứng đầu là hành pháp, tư pháp và đội ngũ quan lại địa phương. Trong nhà nước phong kiến, các cơ quan: quân đội, cảnh sát, tòa án là bộ phận chủ đạo trong bộ máy nhà nước.
<b>1.2.5. Hình thức nhà nước phong kiến </b>
Hình thức cấu trúc: theo cấu trúc nhà nước đơn nhất. Chế độ chính trị mang tính chất giai cấp thống trị. Vua chúa đứng đầu và nắm mọi quyền hành cùng bộ máy cai trị.
<b>1.3. Kiểu nhà nước tư sản </b>
<b>1.3.1. Sự hình thành nhà nước tư sản </b>
Khoảng cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, q trình tư bản hóa đang diễn ra trong lịng xã hội phong kiến phương Tây dẫn đến hình thành các giai cấp mới trong xã hội là giai cấp tư sản và vô sản. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ phong kiến ngày càng sâu sắc. Trên thế giới có ba con đường dẫn đến sự ra đời của nhà nước tư sản:
<i><b>Một là, các nhà nước tư sản ra đời thông qua các cuộc cách mạng xã hội mang</b></i>
hình thức khởi nghĩa vũ trang như Anh, Pháp, Hà Lan…
<i><b>Hai là, các nhà nước tư sản ra đời thông qua các cuộc cải cách xã hội như ở Nhật</b></i>
Bản, Tây Ban Nha, Đức…Bởi vì ở các nước này, giai cấp tư sản chưa đủ mạnh để lật đổ giai cấp phong kiến do đó có sự thoả hiệp giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
<i><b>Ba là, các nhà nước tư sản hình thành từ khi xuất hiên giai cấp tư sản bởi những</b></i>
người châu Âu di cư, họ dùng vũ lực lấn át và tiêu diệt thổ dân bản xứ còn đang trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">chế độ thị tộc, bộ lạc, thiết lập nên chính quyền nhà nước tư sản như ở châu Mỹ, Canada, Úc.
<b>1.3.2. Bản chất </b>
<b>1.3.2.1 Khái niệm nhà nước tư sản </b>
Nhà nước tư sản đã đóng vai trị tích cực trong việc giải phóng xã hội khỏi trật tự phong kiến ở giai đoạn đầu. Giải phóng lực lượng sản xuất xã hội, thúc đẩy xã hội loài người phát triển vượt bậc. Nhà nước tư sản là nhà nước bóc lột cuối cùng trong lịch sử, là cơng cụ duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân.
<b>1.3.2.2 Về cơ sở kinh tế </b>
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là quan hệ sản xuất của giai cấp tư sản dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chủ yếu là nhà máy, hầm mỏ, cơng xưởng, tích tụ ruộng đất dưới hình thức bóc lột giá trị thặng dư.
<b>1.3.2.3 Về cơ sở xã hội </b>
Cơ sở xã hội của nhà nước tư sản là một cơ cấu xã hội phức tạp, trong đó có hai giai cấp cơ bản, cùng tồn tại với những lợi ích trái ngược nhau, đó là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Trong hai giai cấp này, giai cấp thống trị là tư sản là thiểu số trong xã hội nhưng lại là giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội, chiếm đoạt những nguồn tài nguyên lớn. Giai cấp vô sản là bộ phận đông đảo, là lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội. Về mặt pháp lý, họ được tự do, nhưng khơng có tư liệu sản xuất, họ chỉ là những người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, một đội quân công nhân cho giai cấp tư sản.
<b>1.3.2.4 Về cơ sở tư tưởng </b>
Trong xã hội tư sản, tơn giáo có vai trị quan trọng nhưng khơng còn là quốc giáo nữa. Trong xã hội phong kiến, nhà thờ tách khỏi nhà nước, tơn giáo tín ngưỡng là việc của cá nhân. Nhà nước tư sản đặc biệt chú trọng truyền bá tư tưởng tư sản, bảo đảm vai trò thống trị trong xã hội, ngăn cản sự phát triển của những tư tưởng tiến bộ, cách mạng.
<b>7</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>1.3.3. Chức năng </b>
<b>1.3.3.1 Chức năng đối nội </b>
<i><b>Chức năng tư tưởng - chính trị : Trong suốt thời kỳ phát triển, giai cấp công nhân</b></i>
liên tục đấu tranh chống lại sự thống trị của giai cấp tư sản. Vì vậy, nhà nước tư sản ln thẳng tay đàn áp thô bạo sự phản kháng hoặc hạn chế các quyền chính trị hợp pháp của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Trấn áp về tư tưởng là một trong những chức năng quan trọng của nhà nước tư sản. Để tăng cường hoạt động tư tưởng, nhà nước tư sản sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng để giữ quan hệ chặt chẽ với nhà thờ và các tôn giáo khác, ngăn chặn sự phản kháng của nhân dân lao động và xuyên tạc giáo lý của nhân dân. chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật...
<i><b>Chức năng kinh tế : Chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, nhà nước</b></i>
tư sản can thiệp dần vào lĩnh vực kinh tế và càng tăng cường khi chủ nghĩa tư bản độc quyền chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Làm phát sinh một chức năng mới - chức năng kinh tế tạo điều kiện và đảm bảo về vật chất, kỹ thuật, pháp lý và chính trị cho hoạt động sản xuất kinh doanh và sự tăng trưởng của nền kinh tế. Để thực hiện chức năng này, nhà nước tư sản sử dụng nhiều hình thức và phương pháp như: sử dụng hệ thống đòn bẩy kinh tế, tác nhân kích thích kinh tế thể hiện ở các tác động hành chính - kinh tế đến hệ thống các quan hệ kinh tế.
<i><b>Chức năng xã hội : Nhà nước tư sản thực hiện chức năng xã hội nhằm giải quyết</b></i>
các vấn đề xã hội như việc làm, thất nghiệp, dân số, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, … Việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước tư sản phụ thuộc vào tương quan lực lượng chính trị trong nhà nước tư sản ở những giai đoạn cụ thể của sự phát triển.
<b>1.3.3.2 Chức năng đối ngoại </b>
<i><b>Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược và chống phá các phong trào cáchmạng thế giới: Nhà nước tư sản ra sức thiết lập nền thống trị và mở rộng phạm vi ảnh</b></i>
hưởng. Khi hệ thống xã hội chủ nghĩa được xác lập, chức năng đối ngoại chủ yếu của
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">nhà nước tư sản là tiến hành các hoạt động chống chủ nghĩa xã hội và đe dọa, chia rẽ phong trào giải phóng dân tộc.
<i><b>Chức năng phịng thủ: Được thể hiện ở việc thành lập các lực lượng vũ trang</b></i>
tinh nhuệ ở các nước tư sản để ngăn chặn sự xâm lược của các nước khác hoặc tham gia các liên minh quân sự để bảo vệ chung các nước đồng minh.
<i><b>Thiết lập và phát triển các quan hệ ngoại giao: Giải quyết các vấn đề quốc tế</b></i>
thông qua đối thoại với các chính sách đối ngoại mềm dẻo. Hơn nữa, các nhà nước tư sản ngày càng mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực phát triển xã hội với các nước có chế độ chính trị khác nhau.
<b>1.3.4. Bộ máy nhà nước tư sản </b>
Bộ máy nhà nước tư sản vận hành theo nguyên lý phân quyền là sự phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ba nhánh quyền lực này được giao cho ba cơ quan nhà nước khác nhau, giữ một cơ chế kiềm chế, đối trọng với nhau nhưng độc lập với nhau, yếu tố chính của học thuyết là “dùng quyền hạn để hạn chế quyền lực”.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
Có thể phủ quyết điều luật <sub>Chỉ định thẩm phán</sub>
Tịa tối cao
Bầu cử
<b>9</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i><b>Nghị viện</b></i>
Về hình thức, nghị viện tư sản là cơ quan quyền lực cao nhất, nắm quyền lập pháp.
Về cơ cấu tổ chức, nghị viện tư sản có thể được tổ chức theo cơ cấu đơn viện hoặc đa viện, nhưng hầu hết các nước đều theo cơ cấu hai viện: thượng viện và hạ viện. Về nguyên tắc, thượng nghị viện có ít quyền lực hơn hạ viện và được thành lập dưới nhiều hình thức khác nhau: bầu cử, bổ nhiệm, thừa kế,... Hạ viện được thành lập bằng bầu cử.
<i><b>Nguyên thủ quốc gia </b></i>
Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước, đại diện cho các quốc gia trong quan hệ đối nội và đối ngoại. Ở các quốc gia có hình thức qn chủ lập hiến, ngun thủ quốc gia hình thành theo cơ chế thừa kế, coi là biểu tượng của truyền thống và sự đoàn kết quốc gia. Tuy nhiên, thẩm quyền của họ khác nhau trong các loại chính thể khác nhau.
<i><b>Chính phủ </b></i>
Chính phủ là cơ quan nắm quyền hành pháp trong nhà nước tư sản. Trên thực tế, chính phủ tư sản quyết định phần lớn các chính sách đối nội, đối ngoại của nhà nước tư sản. Đối với các nước có chính thể cộng hịa tổng thống, chính phủ được thành lập không phụ thuộc vào nghị viện, đứng đầu tổng thống.
<i><b>Tòa án </b></i>
Tòa án tư sản nắm quyền tư pháp, Tồ án có vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp tư sản. Các thẩm phán của nhà nước tư sản thường có tính chun nghiệp cao, chủ yếu được bổ nhiệm với nhiệm kỳ dài, thậm chí ở một số nước là nhiệm kỳ suốt đời, nếu bảo đảm sức khỏe và khơng phạm tội. Bên cạnh hệ thống tồ án cổ điển, nhà nước tư sản còn thiết lập các tồ án khác như: tồ hành chính, tồ thương mại, tòa vị thành niên, tòa bảo hiến…
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><b>1.3.5. Hình thức nhà nước tư sản 1.3.5.1 Về hình thức chính thể </b>
Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập nên cơ quan này.
<i><b>Chính thể quân chủ lập hiến: Là hình thức quá độ khi giai cấp tư sản chưa giành</b></i>
được thắng lợi hồn tồn và đây chính là hình thức thỏa thuận giữa giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc phong kiến. Ngày nay, hình thức chính thể quân chủ lập hiến vẫn tồn tại và trở thành một trong những hình thức chính thể phổ biến. Điển hình là Anh, Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha…
<i><b>Chính thể cộng hịa tổng thống: Trong hình thức này, tổng thống là người nắm</b></i>
quyền lực chính trị. Khi thực hiện quyền lực nhà nước, tổng thống độc lập với nghị viện và có quyền ngang bằng với nghị viện.
Tổng thống có quyền lựa chọn và chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn các thành viên của chính phủ và nghị viện không được quyền bác bỏ phiếu tín nhiệm đối với chính phủ. Nhưng tổng thống khơng được quyền giải tán nghị viện trước thời hạn, và nghị viện cũng khơng được quyền giải tán chính phủ.
<i><b>Chính thể cộng hịa đại nghị: Đặc điểm của chính thể này là thủ tướng là người</b></i>
nắm quyền lực chính trị, là người quyết định, chịu trách nhiệm về đường lối chính trị của chính phủ. Thủ tướng ln là thủ lĩnh của đảng. Vì vậy, quyền hạn của thủ tướng là rất lớn.
Ngồi ra, cịn tồn tại hình thức chính thể cộng hịa hỗn hợp. Điểm đặc trưng của chính thể này là xây dựng chính quyền hành pháp mạnh nhưng có các cơ chế kiểm tra và giám sát thích hợp để hạn chế đến mức tối đa sự lạm dụng quyền lực.
<b>1.3.5.2 Về chế độ cấu trúc </b>
<i><b>Nhà nước đơn nhất: Đặc điểm cơ bản là chỉ có một chính phủ, một hiến pháp,</b></i>
một quốc tịch, một hệ thống pháp luật thống nhất, một hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương thống nhất (gồm: lập pháp, hành pháp, tư pháp), các cơ quan chính quyền
<b>11</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">địa phương được tổ chức và hoạt động theo quy định chung của chính quyền trung ương.
<i><b>Nhà nước liên bang : Có nhiều nước thành viên (bang). Ở mỗi bang có hiến pháp</b></i>
và các đạo luật riêng do cơ quan lập pháp của bang ban hành. Tuy nhiên, các bang khơng có chủ quyền riêng và khơng có quyền tách khỏi liên bang. Nhà nước liên bang có hiến pháp và hệ thống pháp luật của mình. Hiến pháp và các đạo luật có hiệu lực trên tồn lãnh thổ và có hiệu lực cao nhất, được áp dụng ở Hoa Kỳ, Canada, Úc, Thụy Sỹ…
<i><b>Nhà nước liên minh: Nhà nước liên minh là sự liên kết giữa các quốc gia độc lập</b></i>
vì những nhiệm vụ chính trị, quân sự hoặc kinh tế bằng hiệp ước do các thành viên liên minh thỏa thuận. Chính quyền liên minh có cơ cấu tổ chức khơng chặt chẽ và chỉ gây được ảnh hưởng mang tính quyền lực đối với các nước thành viên trong một số lĩnh vực nhất định.
<b>1.3.5.3 Về chế độ chính trị </b>
Chế độ chính trị của nhà nước tư sản được hiểu là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn mà giai cấp tư sản sử dụng để thực hiện nền chính trị tư sản. Trong các chế độ chính trị nói trên thì chế độ dân chủ tư sản là chế độ chính trị tốt nhất của nhà nước tư sản, nó được biểu hiện bằng các dấu hiệu: Có sự thừa nhận sự bình đẳng của mọi cơng dân trước pháp luật. Tuy nhiên, với chế độ chính trị dân chủ tư sản bộ mặt nhà nước tư sản đã có sự thay đổi đáng kể, song nó vẫn chưa vượt ra khỏi khuôn khổ của một nhà nước bóc lột.
Chế độ phản dân chủ là cơ chế sử dụng bạo lực của các nhóm tư sản phản động lũng đoạn trong việc thực hiện chuyên chính tư sản, Đặc trưng là mọi quyền tự do, dân chủ bị hạn chế tới mức tối đa, hoặc bị xoá bỏ hoàn toàn.
<b>1.4. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa </b>
<b>1.4.1. Sự hình thành nhà nước xã hội chủ nghĩa </b>
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản dẫn đến chủ nghĩa đế quốc, những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày càng trầm trọng. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sản xuất, mâu thuẫn giữa giai cấp vô
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">sản và giai cấp tư sản cũng ngày càng sâu sắc. Số phận của giai cấp vô sản trở nên nặng nề hơn, ý thức chính trị của họ ngày càng được nâng cao, trước đó họ đã phải nhẫn nhục chịu đựng sự bóc lột của giai cấp tư sản. Đảng chính trị, đội tiên phong đấu tranh của giai cấp vô sản, được trang bị học thuyết Mác - Lênin, trên cơ sở nhận thức rõ tinh thần và thời cơ cách mạng, nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng, vận động quần chúng đấu tranh... Thắng lợi của cách mạng vô sản dẫn đến việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
<b>1.4.2. Bản chất </b>
<b>1.4.2.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa </b>
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người. Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với quy
luật vận động và phát triển của xã hội.
<b>1.4.2.2 Tiền đề kinh tế </b>
Về xã hội, do nhu cầu tích luỹ tư bản và mưu cầu lợi nhuận cao, giai cấp tư sản tiến hành bóc lột dã man đẩy giai cấp vơ sản đến chỗ bần cùng hoá, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và tiểu tư sản ngày càng gay gắt. Giai cấp vơ sản nhận thức được vai trị và sứ mệnh lịch sử của mình là lãnh đạo quần chúng lao động tiến hành cách mạng xã hội, đánh đổ giai cấp tư sản, giải phóng mình và mọi tầng lớp nhân dân để thiết lập một nhà nước kiểu mới của người lao động - nhà nước xã hội chủ nghĩa.
<b>1.4.2.3 Tiền đề tư tưởng - chính trị </b>
Về tư tưởng và chính trị, những thành tựu to lớn của khoa học tự nhiên đã mở ra khả năng nhận thức đúng đắn hơn bản chất của sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Vị trí và sự cơng nhận của Đảng Cộng sản được xác lập và trở thành hạt nhân lãnh đạo quần chúng lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
<b>1.4.3. Đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa </b>
Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động. Nhà nước được đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Chuyên chính
<b>13</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">vơ sản đàn áp những người chống lại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước khơng cịn có nghĩa là nửa nhà nước, sau khi cơ sở kinh tế - xã hội để nhà nước tồn tại mất đi nhà nước cũng khơng cịn tồn tại.
<b>1.4.4. Quy luật phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa – vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền</b>
<b>1.4.4.1 Khái niệm </b>
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật dần chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân cơng và kiểm sốt quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công bằng, bình đắng trong xã hội.
<b>1.4.4.2 Các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền </b>
Là Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân. Bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Là Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước về lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Đó là Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm quyền giám sát của nhân dân, giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận; đồng thời tôn trọng và cam kết thực hiện các công ước, hiệp ước, điều ước quốc tế đã tham gia, ký kết và phê chuẩn.
<b>1.4.5. Chức năng nhà nước chủ nghĩa xã hội 1.4.5.1 Chức năng đối nội </b>
<i><b>Chức năng bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ cácquyền và lợi ích cơ bản của công dân </b></i>
Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thực hiện tốt chức năng trấn áp mọi sự phản kháng của các giai cấp bóc lột, mọi âm mưu phá hoại của bọn phản cách mạng để bảo
</div>