Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề tài tìm hiểu về hợp đồng lao động và những trường hợp người động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH</b>

2. Hoàng Viết Việt 23124245

3. Phan Thị Bảo Trân 23124239

4. Mạch Thị Lan Trinh 23124240

5. Hồng Nguyễn Thái Bình 23124170

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.Đối tượng nghiên cứu...2

4.Phương pháp nghiên cứu...2

5. Kết cấu đề tài...2

PHẦN 2: NỘI DUNG...2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG...2

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của Hợp đồng lao động...2

1.1.1 Khái niệm...2

1.1.2 Đặc điểm của Hợp đồng lao động...3

1.1.3Các quy định về vấn đề thực hiện hợp đồng lao động...4

CHƯƠNG 2: NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNG CHẤM

2.1.3 Ý nghĩa đối với người sử dụng lao động...6

2.2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động...8

2.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...8

2.2.2 Căn cứ vào tính chất pháp lý của hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động...9

2.3 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động...9

2.3.1 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động...9

2.3.2 Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật...10

2.3.3 Hậu quả pháp lý khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật ở người sử dụng lao động...11

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...12 3.1 Thực trạng pháp luật về Hợp đồng lao động...12 3.1.1 Những hạn chế bất cập của pháp luật về Hợp đồng lao động tại Việt Nam...13 3.1.2 Quy định về sửa đổi bổ sung hợp đồng lao động. Hậu quả pháp lý của việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng. Thủ tục và cách thức thực hiện...13 KẾT LUẬN...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG</b>

<b>1. Lý do chọn đề tài </b>

Kinh tế ngày càng phát triển mở ra nhu cầu việc làm tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động tăng sẽ tạo nên quan hệ lao động. Quan hệ lao động là cơ sở để người lao động có việc làm, thu nhập, ổn định cuộc sống và thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của người dân. Vì thế, Hợp đồng lao động xuất hiện làm cơng cụ pháp lí để xác lập mối quan hệ lao động. Hợp đồng lao động chính là cơng cụ quan trọng để thiết lập và xác định quyền và nghĩa vụ của cả người lao động và người sử dụng lao động, là cơ sở giải quyết tranh chấp (nếu có). Trong Hợp đồng lao động có quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng lao động, quy định về trường hợp các bên được quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi một bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hiện Hợp đồng lao động. Tuy nhiên, sự hiểu biết của mọi người đối về việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động cịn hạn chế. Vì vậy, cần tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển chung của xã hội.

Với những lí do trên, cho thấy được tầm quan trọng của việc hiểu rõ quy đinh của pháp luật về Hợp đồng lao động. Bản thân sau này sẽ là một người lao động nên việc tìm hiểu về Hợp đồng lao động sẽ giúp trang bị thêm kiến thức phục vụ công việc tương lai. Vì thế em đã chọn đề tài“ Tìm hiểu về Hợp đồng lao động và những trường hợp người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động “ để làm đề tài cứu.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

Nghiên cứu những vấn đề lí luận chung của hợp đồng lao động: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, phân loại các hợp đồng, các nội dung hình thức của hợp đồng lao động Những trường hợp người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động tại việt nam và giải pháp hoàn thiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>3. Đối tượng nghiên cứu</b>

Người lao động, người sử dụng lao động, các văn bản pháp luật và các quy định có liên quan đến vấn đề người lao động được đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động ở Việt Nam hiện nay.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Để hồn thành đề tài tiểu luận nhóm em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận vấn đề: Nghiên cứu về những quan điểm chung nhất và những trường hợp người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng .

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

Phương pháp phân tích: Phân tích các điều lệ, vấn đề pháp lý.

<b> 5. Kết cấu đề tài </b>

<b> Nội dung của đề tài được thể hiện trong 3 chương với những nội dung chính sau:</b>

Chương 1: Khái quát chung về hợp đồng lao động

Chương 2: Những trường hợp người lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật về hợp đồng lao động ở hiện nay và một số khiến nghị

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG</b>

<b> 1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm</b>

Hợp đồng lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Theo Điều 15 Bộ luật lao động năm 2012, Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động .

Người lao động

Theo Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012, Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động .

Người sử dụng lao động

Theo Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012, Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo Hợp đồng lao động, nếu là cả nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

Quan hệ lao động

Theo Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012, Quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động.

<b> 1.1.2 Đặc điểm của Hợp đồng lao động</b>

Trong Hợp đồng lao động có sự phụ thuộc pháp lí của người lao động với người sử dụng lao động

Khi tham gia quan hệ Hợp đồng lao động, mỗi người lao động thực hiện các nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ nhưng lao động ở đây là lao động mang tính xã hội hố, vì thế hiệu quả cuối cùng lại phụ thuộc vào sự phối hợp của cả tập thể, của tất cả các quan hệ lao động. Vì vậy, cần thiết phải có sự thống nhất, liên kết, điều phối bằng các yêu cầu, đòi hỏi, ràng buộc, mệnh lệnh... của chủ sở hữu doanh nghiệp.

Đối tượng của Hợp đồng lao động là việc làm có trả cơng

Mặc dù quan hệ giữa các đối tượng trong Hợp đồng lao động là một loại quan hệ mua bán đặc biệt. Thể hiện ở chỗ hàng hóa mang trao đổi – sức lao động, ln tồn tại gắn liền

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

với cơ thể người lao động. Do đó, khi người sử dụng lao động mua hàng hố sức lao động thì cái mà họ được sở hữu đó là một q trình lao động biểu thị thơng qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức.... của người lao động và để thực hiện được những yêu cầu nói trên, người lao động phải cung ứng sức lao động từ thể lực và trí lực của chính mình biểu thị qua những thời gian đã được xác định: ngày làm việc, tuần làm việc... Như vậy, lao động được mua bán trên thị trường không phải là lao động trừu tượng mà là lao động cụ thể, lao động thể hiện thành việc làm.

<b>1.1.3 Các quy định về vấn đề thực hiện hợp đồng lao động </b>

Sau khi kí hết hợp động lao động các bên phải tuân thủ các quy định trong hợp đồng. Hợp đồng lao động được coi là “ luật” giữa các bên, mỗi bên cần thực hiện đầy đủ, đúng và thiện chí. Quyền lợi của các bên chỉ được bảo vệ khi mối quan hệ lao động diễn ra ổn định và hài hịa, dựa trên sự hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau.

Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 35 Bộ Luật Lao Động 2012: khi một trong hai bên có nhu cầu thay đổi nội dung hợp đồng lao động, họ đều có quyền đưa ra yêu cầu để cùng bàn bạc, thảo luận và thống nhất ý kiến. Nếu cả hai bên đều đồng ý, hợp đồng sẽ được thực hiện theo nội dung đã được sửa đổi. Quá trình sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động có thể được thực hiện thơng qua việc ký kết phụ lục hợp đồng hoặc ký kết hợp đồng lao động mới. Bên đưa ra yêu cầu thay đổi phải thơng báo trước cho bên kia ít nhất ba ngày. Đồng thời, việc thực hiện và thay đổi hợp đồng lao động cũng phải tuân thủ các quy định khác của pháp luật.

Quy định tại Điều 31 của Bộ Luật Lao Động 2012 cho phép người sử dụng lao động tạm thời điều chỉnh người lao động làm công việc khác mà không cần sự bàn bạc thảo luận nhưng phải tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật. Thực tế thường do người sử dụng lao động tự quyết định, nhiều trường hợp điều chuyển người lao động không căn cứ, thậm trí trù dập, trả thù, chèn ép. Để giải quyết vấn đề này, cần có các quy định cụ thể và chỉ có thể thực hiện dựa trên các thỏa thuận tập thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Khoản 1 Điều 45 Bộ Luật Lao Động 2012 về sự thay đổi người sử dụng lao động mới vẫn phải chịu trách nhiệm sử dụng người lao động. Quy định Điều 46 của Bộ luật lao động nếu không sử dụng hết số lao động phải có phương án khác như đưa đi đạo tạo lại, cho nghĩ hoặc chấm dứt hợp đồng lao động…

Bên cạnh đó, cịn một vấn đề quan trong là tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn tạm hoãn do các bên thỏa thuận hoặc tùy thuộc trường hợp cụ thể. Quy định về tạm hoãn hợp đồng lao động tại Điều 32 Bộ Luật Lao Động 2012 với năm trường hợp cụ thể:

- Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự.

- Người lao động bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự. - Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo

dưỡng, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc. - Lao động nữ mang thai theo quy định tại Điều 156 của Bộ luật này. - Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.

Trường hợp ba và bốn mới được thêm vào so với Bộ Luật Lao Động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002. Với trường hợp thứ năm khơng có văn bản quy định nên cả hai bên đều có quyền đề nghị tạm hỗn hợp đồng lao động với bất kỳ lý do gì. Nếu bên kia đồng ý hồn tồn thì hợp đồng lao động được tạm hỗn khơng cần điều kiện gì khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐƠN PHƯƠNGCHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG</b>

<b> 2.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của đơn phương chấm dứt Hợp đồng laođộng của người lao động</b>

<b> 2.1.1 Khái niệm</b>

Căn cứ vào Điều 35, 40, 62 Bộ luật Lao động năm 2019

Chấm dứt hợp đồng lao động là trường hợp người sử dụng lao động hoặc người lao động chấm dứt hợp đồng lao động theo các căn cứ và trình tự, thủ tục do pháp luật quy định dẫn đến việc chấm dứt hiệu pháp lý của hợp đồng lao động trước thời hạn mà khơng phụ thuộc vào ý chí của bên còn lại trong quan hệ lao động.

<b> 2.1.2 Đặc điểm </b>

Dựa vào khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động thì có những đặc điểm sau:

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là quyền của người sử dụng lao động và người lao động trong quan hệ hợp đồng lao động.

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động là hành vi pháp lý xảy ra chỉ bởi ý chí của một bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng lao động.

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dẫn đến việc hợp đồng lao động bị chấm dứt hiệu lực pháp trước thời hạn hoặc trước khi công việc theo hợp đồng được hoàn thành.

Tạo ra những hậu quả pháp lý với cả người sử dụng lao động và người lao động trong quan hệ lao động.

Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp giải phóng cho các bên chủ thể khỏi các nghĩa vụ ràng buộc trong hợp đồng lao động.

<b> 2.1.3 Ý nghĩa đối với người sử dụng lao động </b>

Một trong những quyền hiến định của người sử dụng lao động là quyền tự do kinh doanh và quyền sở hữu tư liệu sản xuất, vốn và tài sản trong doanh nghiệp. Trong quan hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

lao động quyền tự do kinh doanh được thể hiện thông qua các quyền tuyển dụng, sử dụng, quản lý lao động trong doanh nghiệp. Việc đảm bảo cho người sử lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi quan hệ lao động khơng cịn phù hợp là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi kinh doanh.

Thúc đẩy sự phát triển của quan hệ lao động và nâng cao chất lượng lao động. Quan hệ hợp đồng lao động được hình thành dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên, mặc dù do yếu tố sở hữu mà vị thế của các bên chưa thật bình đẳng nhưng trên phương diện pháp địa vị của các bên là như nhau. Tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động, các bên phải có những mục đích riêng của mình, quyền và các lợi ích chính đáng đó cần phải được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Khi mà những mục tiêu hướng tới không đạt cần phải thừa nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của các bên. Sự thừa nhận này chính là biện pháp bảo vệ cụ thể nhất đối với quyền lợi Nguyên tắc quan trọng nhất của Luật lao động là bảo vệ người lao động, nhưng việc bảo vệ cần phải xem xét trong mối tương quan với quyền và lợi ích của người sử dụng lao động. Nếu pháp luật không cho phép người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sẽ gây bất lợi cho người sử dụng lao động.

Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giúp người sử dụng lao động chủ động ứng phó với sự biến động của thị trường và thúc đẩy thị trường lao động phát triển. Nền kinh tế thị trường hiện nay của nước ra vẫn luôn phát triển nhưng khơng phải lúc nào nó cũng phát triển theo chiều hướng, nó cũng có những giai đoạn khủng hoảng, trì trệ và với việc hội nhập sâu rộng của nền kinh tế thế giới hiện nay, chắc chắn rằng khơng có một quốc gia nào lại khơng chịu sự ảnh hưởng nhất định của sự biến động kinh tế tồn cầu. Nhìn chung do sự biến động kinh tế toàn cầu nên dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính sẽ gây nên những hậu quả vơ cùng nghiêm trọng, trong đó có hàng loạt các doanh nghiệp bị khủng hoảng về tài chính, thậm chí là phá sản và dẫn đến doanh nghiệp bị giải thể. Ngày nay, kinh tế thị trường cộng với sự chiếm lĩnh của quy luật cạnh tranh, thì doanh nghiệp nào chỉ cần chậm một bước, khơng chịu thay đổi, khơng có sự sáng tạo, khơng có sự đổi mới thì doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải khỏi cuộc chơi. Vì vậy, doanh nghiệp cần

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phải không ngừng thay đổi, và sự thay đổi này phải dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau như: cơ cấu, tính chất, cơng nghệ, phương thức kinh doanh, lực lượng lao động... Nền kinh tế buộc pháp luật lao động phải có cơ chế bảo đảm quyền tự chủ của doanh nghiệp. Bằng việc trao cho người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, lực lượng lao động hiện có có thể được sử dụng linh hoạt hơn, từ đó phát huy được lợi thế của cơng ty theo định hướng phát triển của mình.

<b> 2.2 Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động 2.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động </b>

Có nhiều lý do dẫn đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như: hết thời hạn hợp đồng, đạt được sự đồng thuận của hai bên, một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải, đình chỉ công việc, nghỉ hưu hoặc các lý do khách quan khác. Vì vậy, căn cứ vào nguyên nhân đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có thể chia thành các loại sau:

( Theo Điều 36 Bộ luật lao động 2019)

Hợp đồng lao động hết hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của bộ luật này.

Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động. Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

Người lao động được hưởng thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.

Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật.

Theo bản án có hiệu lực pháp luật của Tòa án, người lao động bị phạt tù và cấm làm công việc được ghi trong hợp đồng lao động.

Người lao động chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.

Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.

</div>

×