Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tiểu luận cuối kỳ quyền đình công của người lao động theo pháp luật lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM</b>

<b>---KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬTHỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁPLUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM</b>

<b>---KHOA CHÍNH TRỊ & LUẬTHỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG</b>

<b>TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>

<b>QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁPLUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trong tiểu luận này là sản phẩm của nhóm tơi và khơng có bất kỳ sự gian lận hay sao chép nào cả. Các số liệu có trong báo cáo là trung thực, nội dung được trình bày dựa trên quan điểm, kiến thức chọn lọc từ các tài liệu hợp lệ và đính kèm chi tiết.

Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm và kỷ luật theo quy định nếu phát hiện bất kỳ sai phạm hay gian lận nào.

<b>Nhóm tác giả cam đoan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO </b>

<i><b>1.2.2. Thời điểm có quyền Đình cơng...12</b></i>

<i><b>1.2.3. Hậu quả và xử lý việc Đình cơng trái pháp luật...14</b></i>

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA ĐÌNH CƠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUYỀN ĐÌNH CƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG...16</b>

<b>2.1. Thực trạng pháp luật về quyền Đình công ở nước ta...16</b>

<i><b>2.1.1. Quy mô, số lượng, phạm vi của các cuộc đình cơng...17</b></i>

<i><b>2.1.2. Tính chất, đặc điểm, ngun nhân của các cuộc Đình cơng hiện nay...19</b></i>

<b>2.2. Các giải pháp hồn thiện quyền Đình cơng của người lao động, giảm thiểu tình trạng đình cơng bất hợp pháp...22</b>

<i><b>2.2.1. u cầu hoàn thiện...22</b></i>

<i><b>2.2.2. Một số giải pháp nhầm giảm thiểu tình trạng Đình cơng</b></i> <b>...27</b>

<b>KẾT LUẬN...31</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...32</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHỤ LỤC</b>

<b>Bảng 1. Số liệu thống kê các cuộc đình cơng ở nước ta từ năm 2017 - 2022Bảng 2. Thống kê các ngun nhân đình cơng của 2 công ty Dagoco và Việt </b>

Pacific Clothing

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

CHXNCNVN: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Đặt vấn đề:</b>

Đình cơng hiện nay là một trong những vấn đề vơ cùng quan trọng và hết sức nóng hỏi của xã hội và các nước trên thế giới. Tình trạng này diễn ra rất gay gắt và hết sức căng thẳng. Vì sao lại có hiện tượng đình cơng và nếu khơng giải quyết sớm thì sẽ dẫn tới những hệ lụy ra sao? Cuộc đình cơng liên quan chủ yếu về tiền lương, tiền thưởng và chúng ta biết rằng là nếu vụ việc này kéo dài thì ai sẽ nhượng bộ và hậu quả hệ lụy cuối cùng thì đơn vị nào sẽ gánh? Thực tế ngừng việc tập thể là điều chúng ta không bắt buộc và có thể nói thiệt hại nhiều nhất là doanh nghiệp phải ngừng sản xuất vì khơng thực hiện đúng như tiến độ, kế hoạch đặt ra, nhưng bản thân người lao động cũng chịu nhiều thiệt thòi trong thời gian đình cơng ngừng việc thì họ khơng có tiền lương vì thế ngừng việc tập thể là việc chúng ta không mong muốn kể cả các bên. Người lao động nên sử dụng các quyền lợi của mình như thế nào? Quyền hạn biểu tình, địi hỏi sự chính đáng trong lao động? Như đã thấy thì đình cơng là tình trạng phổ biến hiện nay và Bộ luật lao động từ năm 1995 đã cho phép người lao động được phép đình cơng và đây là sự đảm bảo về bảo vệ lợi ích cho người lao động. Với nền càng ngày càng phát triển về kinh tế - xã hội và đời sống của người lao động. Nền kinh tế thị trường đã tác động mạnh mẽ tạo ra những mâu thuẫn phức tạp phát sinh trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, dẫn đến các tranh chấp lao động tập thể và đình cơng.

Đình cơng diễn ra ngày càng nhiều trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam. Theo các thống kê, những năm qua các cuộc đình cơng đều tăng về số lượng, quy mô và làm ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế, cản trở việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của người dân lao động gặp khó khăn và cịn nhiều vấn đề xã hội khác. Chính vì vậy, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “Quyền đình cơng của người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” làm nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu:</b>

Nghiên cứu về đình cơng trong lao động có thể tập trong vào các khía cạnh sau:

+ Nghiên cứu về các vấn đề lý thuyết và khái niệm liên quan đến đình cơng, bao gồm các biện pháp giải quyết tranh chấp lao động, quyền đình cơng và vai trị đình cơng trong quan hệ lao động đồng thời đánh giá hiệu quả và tác động của Bộ luật lao động 2019 đối với quyền đình cơng của người lao động.

+ Tìm hiểu về quy định và quy trình, điều kiện đình cơng trong Bộ luật lao động 2019, nhằm hiểu rõ quyền và trách nhiệm của các bên liên quan trong q trình đình cơng.

+ Phân tích các trường hợp đình cơng thực tế, từ đó đánh giá tác động của đình cơng đối với người sử dụng lao động và người lao động.

+ Nghiên cứu về vai trò của cơ quan quản lý lao động trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến đình cơng theo Bộ lt lao động 2019.

+ Giải quyết: đề xuất các phương pháp và quy trình giải quyết tranh chấp liên quan đến đình công.

Những mục tiêu trên chúng em đã miệt mài nghiên cứu một số tài liệu chủ yếu là trong Bộ luật lao động 2019 đã cung cấp cho nhóm em những thơng tin cần thiết và sự hiểu biết hơn về đình cơng trong lao động. Từ đây kiến thức bổ ích này sẽ giúp cho chúng em sau này về quyền lợi và điều kiện làm việc của người lao động, cũng như tăng cường sự ổn định và công bằng trong quan hệ lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN ĐÌNHCƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAOĐỘNG VIỆT NAM</b>

<b>1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại quyền Đình cơng của người lao động</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm quyền Đình cơng</b></i>

<i>Theo BLLD năm 2019 quy định: “Đình cơng là sự ngưng làm việc tạmthời, co tính tự nguyện và có tổ chức của tập thể người lao động nhằm đạt đượccác yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động, do tổ chức đại diệncủa người lao động có quyền thương lượng tập thể...”. Đình cơng là quyền cơ</i>

bản của người lao động, là công cụ để bảo vệ và giành lại các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ở những nước đã và đang phát triển nền kinh tế thị trường thì vấn đề đình cơng của người lao động là một vấn đề thường thấy.

Bản chất của đình cơng là các vấn đề tranh chấp giữa người sử dụng lao động và người lao động hầu hết đều mang màu sắc của kinh tế. Trong đó, ta có thể thấy rõ nhất là các trường hợp mà người lao động không đồng ý với vấn đề lợi ích mà họ được hưởng trong hệ lao động. Khi đó, người lao động đưa ra các yêu cầu để địi quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Đình công là sự lựa chọn ngừng làm việc để gây sức ép đối với doanh nghiệp mang đặc trưng của nền kinh tế thị trường, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế người sử dụng lao động. Do đó, bản chất của đình cơng là biện pháp đấu tranh kinh tế, giành quyền lợi của người lao động.

<i><b>1.1.2. Đặc điểm đình cơng</b></i>

Đình cơng là sự làm việc của người lao động, do tập thể lao động tiến hành. Đối với đình cơng thì sự ngưng việc là sự đơn phương ngừng hẳn công

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

việc đang làm theo hợp đồng lao động của tập thể lao động. Tập thể lao động ngừng làm việc có thể là tồn bộ người lao động hay đa số người lao động ngừng làm việc để địi quyền lợi cho mình. Trong trường hợp, nếu có ít người lao động ngưng việc thì khơng được gọi là đình cơng. Bây giờ trên thế giới có nhiều quốc gia quy định về số lượng người tham gia đình cơng trên tổng số lao động trên phạm vi đình cơng là điều kiện để cuộc đình cơng hợp pháp.

Đình cơng là hình thức đấu tranh kinh tế có tổ chức. Tính tổ chức của đình cơng là việc quyết định đình cơng, thủ tục đình cơng, tiến hành và giải quyết đình cơng do tổ chức cơng đồn đại diện tập thể người lao động tổ chức và lãnh đạo cuộc đình cơng. Ngoại trừ tổ chức cơng đồn thì khơng có bất kì ai hay tổ chức nào có quyền đứng ra tổ chức đình cơng. Trong trường hợp tuy có rất đơng người lao động ngừng việc đình cơng mà khơng do Ban chấp hành cơng đồn lãnh đạo thì đều được xem là đình cơng bất hợp pháp và bị xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đồng thời, giới hạn phạm vi việc đình cơng chỉ được tiến hành trong phạm vi của doanh nghiệp, công ty hoặc một bộ phận của doanh nghiệp, công ty đó bắt nguồn từ phạm vi và nội dung của cuộc tranh chấp lao động tập thể, do đình cơng xuất phát trực tiếp từ các tranh chấp lao động. Nếu có sự tham gia của những người khơng liên quan đến tranh chấp lao động tập thể, không thuộc tập thể lâo động có tranh chấp thì đều là đình cơng trái pháp luật. Vì thế, khơng phải bất cứ tranh chấp lao động nào cũng dẫn đến đình cơng và khơng phải lúc nào đình cơng cũng là hợp pháp.

<i><b>1.1.3. Phân loại đình cơng</b></i>

Theo Bộ luật lao động Việt Nam, đình cơng được chia ra làm các loại: ‒ Căn cứ vào phạm vi đình cơng bao gồm:

+ Đình cơng doanh nghiệp: là hình thức tổ chức người lao động có tính tập thể trong doanh nghiệp, tạm ngừng việc, tập trung tại nơi làm việc để đòi hỏi những quyền lợi từ chủ doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Đình cơng bộ phận: là đình cơng của một bộ phận hay một phịng ban cụ thể nào trong doanh nghiệp. Đình cơng bộ phận thường xảy ra khi người lao động cảm thấy khơng hài lịng với những chế độ, đãi ngộ trong doanh nghiệp.

‒ Căn cứ vào tính hợp pháp của đình cơng:

+ Đình cơng hợp pháp: Quy định nhà nước cho phép người lao động được quyền đình cơng để bảo vệ quyền lợi và trong cơ chế thị trường thì rõ ràng đó là biện pháp hiệu quả nhưng phải đảm bảo tuân theo pháp luật đây là đình cơng theo quy định của pháp luật, loại đình công này được tổ chức và thực hiện theo quy định của pháp luật, nhằm bảo đảm quyền lợi và lợi ích của người lao động. Đình cơng hợp pháp có các điều kiện và thủ tục cụ thể: Đầu tiên lấy ý kiến: có đồng ý hoặc khơng đồng ý về cuộc đình cơng, thời gian và khu vực sẽ đình cơng, giới hạn địa điểm tiến hành đình cơng, mong muốn của người lao động. Sau đó đưa quyết định và thông báo trước với cơ quan quản lý lao động ít nhất là trước 5 ngày kể từ ngày bắt đầu đình cơng và phải được chính quyền chấp thuận mới tiến hành đình cơng. Đến ngày và giờ đình cơng mà các tổ chức lãnh đạo cấp trên vẫn chưa đáp ứng được mong muốn , yêu cầu của người lao động thì cuộc đình công vẫn diễn ra như đã định. Đối với người lao động thì có lẽ phải tăng cường, nâng cao ý thức chấp hành quy định của pháp luật và chúng ta phải thỏa thuận , thương lượng theo đúng quy định, có đại diện của tổ chức cơng đồn để người lao động có thể dễ dàn hơn trong việc địi quyền lợi của mình.

Lưu ý: Nếu trong 12 giờ mà nhận được thơng báo đình cơng khơng tn theo quy định trình tự, thủ tục của Bộ luật lao động năm 2019 thì: chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan lao động sẽ tổ chức gặp gỡ trực tiếp giữa 2 bên để nghe ý kiến và đưa ra giải pháp giải quyết. Trường hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật thì sẽ lập biên bản và xử lý theo quy định của pháp luật. Còn tranh chấp lao động thì xem xét từng loại tranh chấp mà sẽ đưa ra các thủ tục giải quyết theo Bộ luật lao động.

+ Đình cơng bất hợp pháp: Hầu hết có nhiều ngun nhân dẫn đến đình cơng, trong đó có nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật của người sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Phạm vi các cuộc đình công thường diễn ra ở các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh với 504 cuộc (chiếm 40,3%), Bình Dương với 279 cuộc (chiếm 22,03%), Đồng Nay với 258 cuộc (chiếm 20,7%), các tỉnh cịn lại chỉ có 209 cuộc (chiếm 16,7%).[1]

<i><b>2.1.2. Tính chất, đặc điểm, nguyên nhân của các cuộc Đình cơng hiện nay</b></i>

Đình cơng ở nước ta hiện nay mang tính chất tự phát, hầu hết các cuộc đình cơng trong những năm gần đây đều xuất phát từ mục đích kinh tế (chiếm khoảng 90% nguyên nhân dẫn đến đình cơng). Những chính sách quyền lợi chính đáng của người lao động bị những cơng ty, doanh nghiệp chiếm dụng, vi phạm các chính sách, cam kết đã đưa ra đối với người lao động.

a. Tính chất

Các cuộc đình cơng ở nước ta mang tính chất giành quyền lợi hợp pháp cho người lao động và tùy thuộc vào từng yếu tố của cuộc sống cộng đồng, tính chất của cuộc đình cơng ở nước ta được thể hiện qua các quyền tự do đình cơng, quyền tổ chức đình cơng, chế độ hạn chế và kiểm soát, tác động kinh tế và xã hội, giải quyết tranh chấp. Theo Hiến pháp nước ta, công dân có quyền tự do đình cơng và tổ chức đình cơng để địi lại quyền lợi chính đáng cho bản thân. Các cơng đồn tổ chức đại diện cho người lao động đàm phán với các doanh nghiệp hoặc chính phủ để giúp người lao động đạt được mục đích thỏa thuận hợp đồng về quyền lợi lao động.

Trong các ngày 11-12/9, khoảng 5000 công nhân công ty Luxshare - ICT, một trong những nhà cung ứng linh kiện ccho Apple sản xuất điện thoại iPhone, đã đình cơng để đòi lương, thưởng và quyền lợi tăng ca, làm thêm giờ. Để giải quyết vụ việc đình cơng của cơng nhân, ngày 13/9, đồn cơng tác liên ngành của tỉnh Bắc Giang do ông Nguyễn Văn Dũng chủ tịch UBND huyện Việt Yên -làm trưởng đoàn đã -làm việc với lãnh đạo Công ty và người đại diện để bàn biện pháp. Trước sự phản đối của công nhân, những ngày qua đã đưa ra 3 thông báo để giải quyết kiến nghị.[1] Ví dụ cho thấy những vấn đề liên quan đến tranh chấp giữa người lao động và các công ty doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Cho đến nay các cuộc đình cơng hầu như khơng được hịa giải và giải quyết tại tịa án lao động và tòa án các cấp.

b. Đặc điểm

Những đặc điểm cơ bản của đình cơng:

‒ Sự ngừng làm việc tập thể mang tính chất tạm thời nhằm yêu cầu lợi ích chính đáng trong thỏa thuận với doanh nghiệp, thường diễn ra với quy mô lớn, không làm mất đi quan hệ lao động.

‒ Những cuộc đình cơng ln mang tính tổ chức tập thể có cùng mục tiêu, ý chí và nguyện vọng. Tập thể những người lao động cùng nhau hành động giành quyền lợi cho tập thể cá nhân tổ chức.

‒ Đình cơng thực hiện dựa trên tinh thần tự nguyện nhằm đạt được những quyền lợi, lợi ích. Đình cơng là biện pháp mạnh mẽ, đòi quyền lợi như tăng lương, giảm giờ làm,...

c. Nguyên nhân

Ngun nhân của các cuộc đình cơng chủ yếu là do quyền lợi của người lao động không được đảm bảo, thu nhập quá thấp, do tranh chấp về lợi ích: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, bảo hiểm, thời gian làm việc, nghỉ lễ, điều kiện lao động,... hay là sự thay đổi chính sách lao động chưa có sự đồng ý trong thỏa thuận.

<b>Bảng 2. Thống kê các ngun nhân đình cơng của 2 cơng ty Dagoco và</b>

Việt Pacific Clothing.[1]

<small>1Tiền lương không đảm bảo198,7%1138,7%2Người lao động, cơng nhân bị bóc lột 290,7%382,7%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>q mức</small>

<small>3</small> <sup>Đời sống của người lao động, cơng</sup>

<small>nhân q khó khăn</small> <sup>3</sup> <sup>49,3%</sup> <sup>4</sup> <sup>82,7%</sup> <small>4Thời gian làm việc, nghỉ ngơi44,7%580%5Các khoản phụ cấp không đảm bảo52,7%679,3%6</small> <sup>Các chế độ phúc lợi và quyền lợi vật</sup>

<small>Do người quản lý doanh nghiệp viphạm các quyền tự do dân chủ, xâmphạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Những số liệu trong bảng trên cho ta thấy tỉ lệ đình cơng ở người lao động là rất cao. Đặc biệt là vấn đề tiền lương và cơng sức của người lao động bị bóc lột quá mức, những vấn đề trên thể hiện một phần ngun nhân dẫn đến cc đình cơng của người lao động. Bằng số liệu cho thấy những nguyên nhân làm cho cuộc đình cơng ở người lao động với số lượng người tham gia quá lớn, các số liệu nêu ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích của người lao động. Số liệu cho thấy sự khác biệt giữa các doanh nghiệp tư nhân trong nước và ngoài nước, tiền lương ở doanh nghiệp trong nước được đánh giá là không đảm bảo (98,7%), cịn đối với doanh nghiệp nước ngồi tiền lương được đảm bảo hơn (38,7%). Nếu các doanh nghiệp trả lương đúng hợp đồng và đảm bảo ổn định thì sẽ loại được mục cao nhất này. Các yếu tố khác ở doanh nghiệp nước ngồi cũng khơng được đảm bảo.

<b>2.2. Các giải pháp hồn thiện quyền Đình cơng của người lao động, giảmthiểu tình trạng đình cơng bất hợp pháp</b>

<i><b>2.2.1. Yêu cầu hoàn thiện</b></i>

Ở mục 2.1, chúng ta đã bàn luận về thực trạng của các tranh chấp lao động và đình cơng ở nước ta. Có thể thấy, theo thời gian, số lượng các cuộc đình cơng ngày càng tăng dần. Việc giải quyết các tranh chấp lao động, bao gồm các tranh chấp tập thể và đình cơng ở nước ta cịn gặp nhiều khó khăn. Ngun nhân đầu tiên bắt nguồn từ quy định của pháp luật. Một số quy định của pháp luật về đình cơng vẫn chưa phù hợp với thực tế. Việc sửa đổi bổ sung BLLD, ban hành Luật

</div>

×