Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Ly hôn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nhận xét của giáo viên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LY HÔN ... 5

1.1. Khái niệm về ly hôn ... 5

1.2. Các trường hợp ềv ly hôn ... 5

1.3. Thời điểm ch m d t ly hôn và trách nhi m gấ ứ ệ ửi bản án, quyết định ly hôn ... 5

1.4. H ậu quả pháp lý v ề trường hợp ly hôn ... 6

1.4.1. Quan hệ nhân thân ... 6

1.4.2. Tài sản của v và chợ ồng ... 6

1.4.3. Quyền nuôi con và nghĩa vụ ấp dưỡng c ... 7

1.4.4. Các khoản nợ chung ... 8

1.5. Những khó khăn khi giải quyết ly hơn (Đơn phương ly hơn) ... 9

CHƯƠNG 2: LY HƠN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. THỰC TRẠNG VÀ GI I PHÁP ... 12 Ả 2.1. Tình hình chung c a vủ ấn đề ly hôn ở nước ta hi n nay ... 12 ệ 2.2. Đánh giá về ố liệ s u th ng kê các v ly hôn ố ụ ở nước ta hiện nay ... 13

2.3. Nguyên nhân dẫn đến tình tr ng ly hơn ... 14 ạ 2.3.1. Nguyên nhân gián ti p ... 14 ế

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.4.2. Đối với con cái ... 20

2.5. Giải pháp h n ch trong công tác gi i quyạ ế ả ết thực trạng ly hôn ở nước ta ... 21

2.6. Phân tích một số tình huống về các trường hợp về ly hôn ... 22

C. KẾT LUẬN ... 26 TÀI LIỆU THAM KH O ... 27 Ả

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài

Ngày nay, v i s phát tri n cớ ự ể ủa kinh t - xã hế ội đã đưa đất nước ta ngày càng trở nên ến bti ộ, văn minh và hiện đại hơn. Bên cạnh đó, vẫn cịn nhi u về ấn đề, thực trạng đáng báo động ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội nước ta và cần được Nhà nước đưa ra các giải pháp cụ thể để có cách giải quyết các vấn đề, thực trạng này một cách nhanh chóng. Vấn đề đáng báo động là th c tr ng ly hơn đó ự ạ đang ngày càng gia tăng trong những năm ần đâyg ở nước ta.

Từ ngàn xưa, hai từ “hôn nhân” được ví cho sự thiêng liêng, quan trọng nhất của một đời người. Nếu ông bà xưa chỉ được m t lộ ần trầu cau cướ ỏi h i là trọn đờ ắn i g bó cùng nhau thì ngày nay gi i tr l i xem hơn nhân có ph n ít quan tr ng. Cu c s ng ớ ẻ ạ ầ ọ ộ ố hiện đại mang lại cho con ngườ ấi r t nhi u lề ợi ích, đờ ối s ng cũng được c i thi n, các ả ệ m i quan h xã hố ệ ội cũng ngày càng được m rở ộng….nhưng cũng chính vì vậ mà các y giá tr b n v ng cị ề ữ ủa hơn nhân gia đình lạ ịi b xem nh ho c bẹ ặ ị đặt lên bàn cân để “cân đo đông đếm”. Ngày nay, sau khi kết hôn các cặp vợ chồng có thể ly hơn ngay sau m t vài tháng chung s ng n u c m th y không h p v i nhau. vộ ố ế ả ấ ợ ớ Vì ậy, “ly hơn” đã trở thành khái niệm khá quen thu c v i cu c s ng hiộ ớ ộ ố ện đại ngày nay. Thoát ra kh i nh ng ỏ ữ quan ni m c a xã hệ ủ ội cũ, nh ng phong tữ ục cũ thì các c p vặ ợ chồng ngày nay s n sàng ẵ ly hôn nếu cảm th y cu c s ng khơng cịn hịa thu n, thoấ ộ ố ậ ải mái và khơng tìm được tiếng nói chung. Do đó, mà thực trạng ly hôn đã trở nên đáng báo động trong giai đoạn hiện nay từ chính những hệ lụy mà thực trạng này mang lại.

Trên thực t , s ế ố lượng các v ly hôn ụ ở nước ta ngày càng gia tăng, nguyên nhân dẫn đến ly hôn cũng trở nên ngày càng đa dạng và có chiều hướng ph c t p, thứ ạ ực trạng này kéo theo nh ng h u qu mang tính tiêu c c không ch v mữ ậ ả ự ỉ ề ặt đạo đức mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Để góp phần giúp mọi người hiểu hơn về thực tr ng ly hôn hiạ ện nay đáng báo động như thế nào? Cũng như đưa ra những nguyên nhân, gi i pháp cả ụ thể nhất do đâu mà vấn đề ly hôn ở nước ta tăng nhanh trong các năm qua, thì em đã quyết định chọn đề tài: “Ly hơn ở nước ta trong giai đoạn hi n nay. Thực trạệ ng và gi i pả háp”

2. Mục tiêu nghiên c u ứ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4

Nắm rõ các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề ly hơn, từ đó tìm ra ngun nhân dẫn đế các ấn đề ly hôn đển v có thể đưa ra nh ng gi i pháp cữ ả ụ thể nhằm nâng cao hi u qu trong công tác h n chệ ả ạ ế thực trạng ly hôn ở nước ta hi n nay góp ph n ệ ầ ổn định xã h i. ộ

3. Phương pháp nghiên cứu

Tra c u tài li u, t ng h p và phân tích thơng tin, nghiên cứ ệ ổ ợ ứu và đưa ra những nhận xét đánh giá.

Vận dụng quan điểm toàn di n và hệ ệ thống, k t h p khái quát và mô t , phân ế ợ ả tích và tổng hợp các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn.

4. K ết cấu đề tài

Tiểu luận được trình bài với nội dung gồm 2 chương chính: Chương 1: Những vấn đề cơ bản v ly hôn. ề

Chương 2: Ly hôn ở nước ta trong giai đoạn hi n nay. Th c tr ng và giệ ự ạ ải pháp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

5

B. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LY HÔN 1.1. Khái niệm về ly hôn

Ly hôn là vi c ch m d t quan h v“ ệ ấ ứ ệ ợ chồng theo b n án, quyả ết định có hi u ệ lực pháp luật của Tịa án”<small>1</small>.

Tịa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng.

1.2. Các trường hợp ly hơn

Thuận tình ly hơn: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên th t s t nguyậ ự ự ện ly hôn và đã thỏa thu n v vi c chia tài s n, vi c trông ậ ề ệ ả ệ nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở ảo đả b m quyền lợi chính đáng của v và con thì Tịa án cơng nhợ ận thuận tình ly hôn; nếu không th a thuỏ ận được ho c có th a thuặ ỏ ận nhưng không bảo đảm quy n lề ợi chính đáng của v và con thì Tịa ợ án giải quyết việc ly hôn”<small>2</small>.

Ly hôn theo yêu cầu của một bên (Đơn phương ly hôn):

- “Khi v ho c ch ng yêu c u ly hôn mà hòa gi i t i Tòa án khơng thành thì ợ ặ ồ ầ ả ạ Tịa án gi i quy t cho ly hôn n u có ả ế ế căn cứ ề ệ v vi c v , ch ng có hành vi b o l c gia ợ ồ ạ ự đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hơn nhân lâm vào tình tr ng tr m trạ ầ ọng, đờ ối s ng chung khơng th kéo dài, mể ục đích của hơn nhân không đạt được.

- Trong trường h p vợ ợ hoặc ch ng cồ ủa người b Tịa án tun b m t tích u ị ố ấ cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.

- Trong trường h p có yêu cợ ầu ly hôn theo quy định t i khoạ ản 2 Điều 51 của Lu t này thì Tịa án gi i quy t cho ly hơn nậ ả ế ếu có căn cứ ề ệ v vi c ch ng, v có hành vi ồ ợ b o lạ ực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính m ng, s c kh e, tinh th n cạ ứ ỏ ầ ủa người kia”<small>3</small>.

1.3. Thời điểm chấm dứt ly hôn và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hôn Theo điều 57 c a Lu t Hôn nhân và gủ ậ ia đình 2014 quy định:

<small>1 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 3. 2 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 55. 3 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 56. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

6 - “Quan h hôn nhân chấm dứt k từ ngày b n án, quyệ ể ả ết định ly hơn của Tịa án có hiệu l c pháp luự ật.

- Tịa án đã giải quyết ly hơn phải gửi bản án, quyết định ly hơn đã có hiệu lực pháp luật cho cơ quan đã thực hi n việ ệc đăng ký kết hôn để ghi vào s h t ch; hai bên ổ ộ ị ly hôn; cá nhân, cơ quan, tổ chức khác theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và các luật khác có liên quan”<small>4</small>.

1.4. H ậu quả pháp lý v ề trường hợp ly hôn

1.4.1. Quan hệ nhân thân

Theo quy định tại điều 57 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Quan hệ hơn nhân ch m d t k t ngày b n án, quyấ ứ ể ừ ả ết định ly hôn c a Tịa án có hi u l c pháp ủ ệ ự luật”<small>5</small>. Như vậy, khi ly hơn thì quan hệ vợ chồng chấm dứt hai bên sẽ khơng cịn là vợ chồng c a nhau. ủ

Các quyền và nghĩa vụ ề v nhân thân gi a v và ch ng sữ ợ ồ ẽ đương nhiên chấm d t. Gi a hai bên s khơng cịn t n tứ ữ ẽ ồ ại nghĩa vụ phải thương yêu, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chia sẻ, thực hiện các cơng việc trong gia đình, chấm dứt quyền đại diện cho nhau giữa vợ và chồng các quyền, nghĩa v ụ khác theo quy định của luật Hơn nhân và gia đình.

Kể từ thời điểm bản án, quyết định của Tòa án giải quyết ly hơn có hiệu lực pháp luật thì cá nhân đó là người độc thân. H hồn tồn có th k t hơn l n th 2 vọ ể ế ầ ứ ới m t ộ người khác mà không phải chịu bất kỳ một sự rà ng buộc nào từ bên còn l i<small>6</small>. ạ

1.4.2. Tài sản của v và chợ ồng

Về tài s n chung c a vả ủ ợ chồng: Tài s n chung c a v“ ả ủ ợ chồng được chia đơi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:

- Hồn cảnh của gia đình và của vợ, ch ng; ồ

- Cơng sức đóng góp của v , ch ng vào vi c t o l p, duy trì và phát tri n ợ ồ ệ ạ ậ ể kh i tài số ản chung. Lao động c a v , chủ ợ ồng trong gia đình được coi là lao động có thu nhập;

<small>4 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 57. 5 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 57. </small>

<small>6Luật Tu An, 23/10/2020, ệHậu qu pháp lý c a vi c ly hôn.ảủệ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

7

- B o v lả ệ ợi ích chính đáng của m i bên trong s n xu t, kinh doanh và ngh ỗ ả ấ ề nghiệp để các bên có điều ki n ti p tệ ế ục lao động t o thu nh p; ạ ậ

- Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ ủa vợ chồng. c

Tài s n chung c a vả ủ ợ chồng được chia b ng hi n v t, nằ ệ ậ ếu không chia được b ng hi n v t thì chia theo giá tr ; bên nào nh n ph n tài s n b ng hi n v t có giá ằ ệ ậ ị ậ ầ ả ằ ệ ậ trị lớn hơn phần mình được hưởng thì ph i thanh tốn cho bên kia ph n chênh lả ầ ệch”<small>7</small>.

Về tài sản riêng c a v ủ ợ chồng:

- “Tài s n riêng c a v , ch ng thu c quy n s h u c a ả ủ ợ ồ ộ ề ở ữ ủ người đó, trừ trường h p tài sợ ản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật nà y.

- Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tài sản riêng với tài sản chung mà v , ch ng có yêu c u v chia tài sợ ồ ầ ề ản thì được thanh tốn ph n giá tr tài s n cầ ị ả ủa mình đóng góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác”<small>8</small>.

1.4.3. Quyền nuôi con và nghĩa vụ ấp dưỡng c

Việc ly hôn ch làm ch m d t quan h gi a v và ch ng, không làm ch m dỉ ấ ứ ệ ữ ợ ồ ấ ứt quan h cha, m , con. Gi a cha, m và con v n t n t i các quyệ ẹ ữ ẹ ẫ ồ ạ ền và nghĩa vụ theo quy định c a điủ ều 81 Lu t Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau: ậ

- “Sau ly hôn, cha m v n có quyẹ ẫ ền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo d c con chụ ưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự ho c khơng có khặ ả năng lao động và khơng có tài sản để ự ni mình theo quy định t của luật này, B ộ luật dân s và các luự ật khác có liên quan.

- Vợ, chồng th a thu n vỏ ậ ề người tr c tiự ếp nuôi con, nghĩa vụ, quy n c a mề ủ ỗi bên sau khi ly hôn đố ới con; trười v ng hợp khơng thỏa thuận được thì Tịa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền l i về mọi mặt c a con; ợ ủ n u con t 07 tu i tr ế ừ đủ ổ ở lên thì phải xem xét nguy n v ng c a con. ệ ọ ủ

- Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực ti p nuôi, trế ừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù h p vợ ới lợi ích của con”<small>9</small>.

Việc cấp dưỡng ni con sau ly hôn: Theo quy định điều 82 của Luật Hơn nhân và gia đình 2014: “ Cha, mẹ không trực tiếp ni con có nghĩa vụ ấp dưỡ c ng cho

<small>7 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Điều 59. 8 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 59. 9 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 81.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

8

con” . M c cứ ấp dưỡng này do hai bên th a thu n. N u khơng th a thuỏ ậ ế ỏ ận được thì yêu cầu Tòa án quyết định m c cứ ấp dưỡng d a trên quyự ền l i cợ ủa con và điều kiện, thu nh p cậ ủa người có nghĩa vụ ấp dưỡ c ng.

1.4.4. Các khoản nợ chung

Khi ly hôn, quan h hôn nhân bệ ị chấm d t, vứ ấn đề phân chia tài sản thường được đề cập trước tiên. Tuy nhiên, theo quy định c a pháp lu t, bên c nh vi c phân ủ ậ ạ ệ chia tài s n, vả ợ chồng còn ph i th c hi n nhiả ự ệ ều nghĩa vụ khác, trong đó có nghĩa vụ trả n chung trong th i kì hơn nhân. ợ ờ Theo quy định tại điều 37 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014: “Vợ chồng có nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:

- Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng th a thu n xác lâp, ỏ ậ nghĩa vụ ồi thườ b ng thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;

- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;

- Nghĩa vụ phát sinh t ừ việc chiếm h u, s dữ ử ụng, định đoạt tài s n chung; ả - Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát tri n kh i tài ể ố s n chung hoả ặc để ạ t o ra ngu n thu nh p ch y u cồ ậ ủ ế ủa gia đình;

- Nghĩa v bụ ồi thường thi t hệ ại do con gây ra theo quy định c a Bủ ộ luật dân s ự thì cha mẹ phả ồi thường; i b

- Nghĩa vụ khác theo quy định c a các lu t có liên quanủ ậ <small>11</small>”.

Như vậy, theo quy định của pháp luật, đối với việc giải quyết các khoản nợ chung khi ly hôn, nguyên t c th a thuắ ỏ ận được đặt lên hàng đầu. Trong trường h p v ợ ợ chồng có th a thuận mà được ch n ng ý thì việc giỏ ủ ợ đồ ải quyết sẽ tuân theo thỏa thuận đó. Sỡ dĩ thỏa thuận của vợ chồng cần được sự đồng ý của bên chủ nợ vì, chủ nợ là người có quyền trong quan hệ tài sản v i vợ, ch ng nên h có quyền xem xét, cân ớ ồ ọ nh c vi c th a thu n c a vắ ệ ỏ ậ ủ ợ chồng có th làm ể ảnh hưởng đến thu h i n mồ ợ ột cách đầy đủ và nhanh chóng hay khơng.

<small>10 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Điều 82. 11 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, Điều 37. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

9

Trong trường hợp vợ chồng không tự thỏa thuận được thì khi Tịa án giải quyết v ki n ly hôn, n u v , ch ng yêu c u chia tài s n và gi i quy t kho n n chung thì ụ ệ ế ợ ồ ầ ả ả ế ả ợ Tịa án thủ t c ly hơn nhanh nhụ ất sẽ thụ lý gi i quy t trong cùng m t v ả ế ộ ụ án.

Theo đó, nếu vợ hoặc chồng hay cả hai vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có giao d ch vị ới người khác để vay n nh m ợ ằ đáp ứng nhu c u sinh ho t c n thi t c a gia ầ ạ ầ ế ủ đình (như sửa sang, xây dựng nhà ở,…). Mà nay vợ chồng không tự thỏa thuận được trách nhi m tr nệ ả ợ là nghĩa vụ chung hay riêng c a v ho c ch ng và có u c u Tịa ủ ợ ặ ồ ầ án gi i quy t , thì Tịa án sả ế ẽ căn cứ vào b ng ch ng, lằ ứ ời khai để đánh giá, kết lu n có ậ hay không vi c vay nệ ợ, ục đích vay nợm , vi c dùng tài s n vay n cho nhu c u chung ệ ả ợ ầ của gia đình, hay nhu cầu riêng c a v hoủ ợ ặc ch ng. ồ

Trong quá trình gi i quy t v án, Tịa án sả ế ụ ẽ triệu t p ch n tham d t t ng ậ ủ ợ ự ố ụ v i nhớ ân cách là người có quy n l i và trách nhi m hề ợ ệ ệ trọng và tri u tệ ập người làm chứng (nếu có) để làm rõ các vấn đề tranh ch p. Ch n có thấ ủ ợ ể đưa ra đề nghị độc lập để th t c ly hôn bảo vệ quyền lợi c a hủ ụ ủ <small>12</small>ọ.

1.5. Những khó khăn khi giải quyết vấn đề ly hơn (Đơn phương ly hôn)

Về hồ sơ khi đơn phương ly hơn: Trong hồ sơ đơn phương ly hơn cần có các gi y tấ ờ sau:

- Đơn xin ly hôn đơn phương - Giấy ch ng nh n k t hôn ứ ậ ế - Giấy t tùy thân c a hai v ờ ủ ợ chồng

- Giấy t ờ chứng minh nơi cư trú của hai v ợ chồng - B n sao Gi y khai sinh cả ấ ủa các con chung.

Khi n p hộ ồ sơ ly hôn đơn phương, người n p hộ ồ sơ không chỉ ph i cung c p ả ấ các gi y t cá nhân cấ ờ ủa ảb n thân mà còn ph i cung c p l n c gi y t c a v hoả ấ ẫ ả ấ ờ ủ ợ ặc chồng. Nếu như đối phương không đồng ý ly hơn thì vi c hồn thi n hệ ệ ồ sơ ly hơn sẽ rất khó khăn. Từ đó hồ sơ ly hôn sẽ không được thụ lý và giải quyết. Thậm chí đối với các trường hợp đơn phương ly hôn nhưng hai bên vợ chồng tranh chấp nhau về quyền nuôi con hay tài sản. Khi đó, hồ sơ cịn cần b sung gi y tổ ấ ờ chứng minh đi kèm với yêu c u. ầ

<small>12 Công ty Lu t TNHH HTC Vi t Nam, ậệTư vấn phân chia nợ chung của vợ chồng khi ly hôn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

10

Về thẩm quyền khi đơn phương ly hôn: Trong đơn phương ly hôn, cơ quan có thẩm quy n gi i quyề ả ết là Tòa án nơi bị đơn cư trú. Nếu hai bên vợ chồng đã ly thân và có nơi cư trú xa nhau thì người làm đơn sẽ tốn nhiều thời gian và công sức di chuyển tới Tòa án nơi người kia cư trú. Nhiều trường h p, bên bợ ị đơn cịn gây khó khăn bằng cách chuyển nơi cư trú liên tục để tránh khi Tòa án xu ng xác minh, gây c n tr quá ố ả ở trình giải quyế ụ vit v ệc.

Về thời gian khi th c hi n th tự ệ ủ ục đơn phương ly hôn: Thời gian th t c ly hôn ủ ụ đơn phương khơng được quy định cụ thể cho tồn bộ quá trình mà chỉ chia nhỏ từng giai đoạn để giải quyết. Khi đó người làm đơn ly hôn sẽ không thể nắm bắt được quy định về th i gian thực hiện khiến cho v việc kéo dài hoặc hồ sơ gửi đi chưa có ai giải ờ ụ quy Bên cết. ạnh đó, khi thực hi n th t c ly hôn c n có sệ ủ ụ ầ ự chấp thu n c a c hai v ậ ủ ả ợ chồng. Vì vậy, Tịa án s ph i có ý ki n c a cẽ ả ế ủ ả hai người. Tuy nhiên n u bên không ế đồng thuận ly hơn c tình khơng t i làm bu i làm việc b hoãn gây mất th i gian và ố ớ ổ ị ờ cơng sức cho bên ngun đơn hoặc họ cũng có thể ố c tình khơng nhận các văn bản do Tòa án gửi nhằm kéo dài th i gian x ờ ử lý.

Về tranh ch p tài s n:ấ ả Trên th c t khi x y ra mâu thu n dự ế ả ẫ ẫn đến m t bên phộ ải yêu cầu đơn phương ly hơn thì chắc ch n các tranh ch p khác s xắ ấ ẽ ảy ra. Đặc bi t vệ ới tranh ch p tài sấ ản, khó khăn phát sinh từ quá trình chu n b , b sung hẩ ị ổ ồ sơ ly hơn, phiên tịa hòa gi i và phiên tòa xét x . Trong th i k hôn nhân, các c p vả ử ờ ỳ ặ ợ chồng rất hay lãng quên t i viớ ệc xác định tài s n riêng ho c tài s n chung cả ặ ả ủa hai người. Đến khi x y ra vi c ly hôn, rả ệ ất khó để thu th p l i các b ng ch ng ch ng minh tài s n ậ ạ ằ ứ ứ ả riêng, tài sản chung hay phần đóng góp cụ thể ủa các bên. c

Về thủ t c th c hiụ ự ện khi đơn phương ly hơn: Việc hịa gi i là m t th t c bả ộ ủ ụ ắt buộc trong đơn phương ly hơn, nhưng hịa giải được di n ra nhi u l n s làm m t rễ ề ầ ẽ ấ ất nhi u th i gian c a các bên. Ngồi các bu i hịa gi i có thề ờ ủ ổ ả ể phả ổi b sung thêm m t s ộ ố hoạt động như thẩm định giá tài s n, l y ý ki n cả ấ ế ủa con…. ỗi bước đượM c b sung nói ổ trên s c n ph i tuân th nhẽ ầ ả ủ ững điều kiện riêng nhưng đều có một điểm chung là làm cho thủ tục ly hôn đơn phương trở nên phứ ạp hơn.c t

Về chi phí khi đơn phương ly hơn: Chi phí khi đơn phương ly hơn khơng chỉ tiêu t n cho viố ệc đi lại, làm vi c t i Tòa án mà các bên còn ph i ch u m t kho n tiệ ạ ả ị ộ ả ền án phí, tạm ứng án phí khá cao. Đặc biệt là đố ớ ụ án ly hơn đơn phương có tranh i v i v

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

11

chấp về tài sản, các bên sẽ phải ch u án phí d a trên giá tr tài sị ự ị ản nhận được sau ly hôn theo b n giá ng ch, ti n phí thả ạ ề ẩm định giá tài s n.<small>13</small>ả

<small>13 Công ty Lu t Ánh sáng Vi t, ậệ Khó khăn khi đơn phương ly hôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

12

CHƯƠNG 2: LY HÔN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. THỰC TRẠNG VÀ GI I PHÁP Ả

2.1. Tình hình chung c a vủ ấn đề ly hôn ở nước ta hi n nay ệ

Trong những năm gần đây tình trạng ly hơn ngày một gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, trong đó phần lớn là giới trẻ. Họ thường ly hơn trong vịng 5 năm đầu chung s ng. Phân tích vố ề độ tuổi trong các v ly hơn thì th y: Trong sụ ấ ố án “Ly hơn” năm 2017, có hơn 40% các cặp vợ chồng ở dưới độ tuổi 30 (trong đó số các cặp vợ chồng từ 22 tu i tr xuống chi m khoổ ở ế ảng 3%), kho ng 36% ả ở độ tuổi 30 40, ph– ần l n trong sớ ố đó (chiếm t i kho ng 90%) là có con nhớ ả ỏ - đây là đối tượng dễ bị tổn thương và thiệt thòi nhất khi bố và mẹ ly hôn, các cặp vợ chồng ly hôn trong độ tuổi t 40 -50 chi m kho ng 15% còn l i là các c p vừ ế ả ạ ặ ợ chồng có độ tuổi khá l n (trên 50 ớ tuổi) chiếm khoảng 9%, h đều có con đã thành niên, thậm chí là được lên chức ơng ọ bà. Có th nói, ly hôn là s l a ch n cể ự ự ọ ủa hai ngườ ả ợi c v và ch ng hoồ ặc đơn phương t m t phía ch ng ho c v ừ ộ ồ ặ ợ nhưng hệ ụ l y kèm với nó là cả một vấn đề<small>14</small>.

Theo k t qu Tế ả ổng điều tra dân s và Nhà ố ở năm 2020, tỷ ệ l ly hôn t i Viạ ệt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Trong 10 năm (từ 2009-2019, tỷ lệ này đã tăng từ 1,0% -1,8%). T l ly hơn có s khác bi t theo gi i tính và khu v c thành th , nông ỷ ệ ự ệ ớ ự ị thơn. Theo đó, tỷ lệ ly hơn của nữ giới cao hơn nam giới (2,1% so với 1,4%), khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (2,1% so v i 1,6%). Các chuyên gia cho r ng, ly ớ ằ hôn cũng là một thành tố cấu thành của hôn nhân, phản ánh xu thế tất yếu c a q ủ trình hiện đại hóa.

Cuộc s ng v i nhiều mâu thuẫn, áp lực khiến không ch các cố ớ ỉ ặp đôi trẻ mà nhi u cề ặp đôi đã chung sống nhiều năm cũng đi đến quyết định ly hôn. Ở Việt Nam, t ỷ l ly hôn không nhệ ững tăng cao, mà quãng thời gian t khi kừ ết hôn đến khi ly hôn càng b rút ng n l i. M t trong nh ng nguyên nhân khách quan dị ắ ạ ộ ữ ẫn đến tình tr ng này ạ là hiện v n còn r t thi u nh ng d ch v ẫ ấ ế ữ ị ụ tư vấn hơn nhân và gia đình.

Cùng v i s phát tri n c a xã hớ ự ể ủ ội, ly hơn cũng được nhìn nhận như một xu th ế không thể đảo ngược. Tuy nhiên, vi c c n thi t là chu n b tâm lý, giệ ầ ế ẩ ị ải pháp để đảm

<small>14 Nguy n Mai Thúy VKSND TP ng Bí, t nh Qu ng Ninh, ễ–ỉảTình trạng ly hơn gia tăng – Nguyên nhân, giải pháp khắc phục. </small>

</div>

×