Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đáp án Môn kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.43 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC LƯƠNG THẾ VINH</small></b>

<b><small>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</small></b>

<b><small>HỌC VIÊN: +.+LỚP: QTKD1 – K9</small></b>

<b>BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ</b>

<b><small>BÌNH PHƯỚC, THÁNG 9 NĂM +.+</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</small></b>

<b>------BÀI KIỂM TRA THAY THẾ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN</b>

<b>MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ</b>

<b><small>HỌC VIÊN: VŨ MINH THUẬNLỚP: QTKD1 – K9</small></b>

<b><small>GIẢNG VIÊN: </small></b>

<b>TS.HOÀNG THỊ MINH CHÂU</b>

<b><small>BÌNH PHƯỚC, THÁNG 9 NĂM 2021</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 1:</b>

Mối quan hệ Phương pháp phân tích mới quan hệ chi phí – khới lượng – lợi nhuận (CVP) là một trong những mối quan hệ kinh tế cơ bản thể hiện sự liên quan giữa các nhân tớ giá bán, sản lượng, chi phí. Thông qua việc nghiên cứu và nắm vững mối quan hệ CVP, nhà quản trị có thể khai thác tới đa các khả năng tiềm tàng của DN, sử dụng và phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực trong doanh nghiệp nhằm thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là cơ sở cho việc đưa ra các quyết định lựa chọn hay điều chỉnh phương thức sản xuất kinh doanh… nhằm tới đa hóa lợi nhuận.

<b>Các khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP để hiểu rõ về nội dung và ý nghĩa phân tích chi phí, khối lượng và lợi nhuận:</b>

<i><b>Số dư đảm phí</b></i>

<i>Tổng số dư đảm phí (SDĐP): Là sớ dư biểu hiện bằng sớ tuyệt đới tổng sớ tiền </i>

cịn lại của doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi tổng biến phí (Hay là sớ chênh lệch giữa doanh thu và tổng biến phí). Sớ dư đảm phí có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một sản phẩm và một đơn vị sản phẩm.

Tổng Số dư đảm phí được sử dụng trước hết để trang trải định phí, phần cịn lại đó là lãi thuần trong kỳ. Nếu tổng sớ dư đảm phí khơng trang trải đủ định phí cơng ty sẽ bị lỗ, nếu trang trải vừa đủ định phí thì cơng ty sẽ hịa vớn. Khi tổng sớ dư đảm phí lớn hơn tổng định phí, có nghĩa rằng cơng ty hoạt động có lợi nhuận. Lợi nhuận được tính bằng cách lấy tổng sớ dư đảm phí trừ định phí .

<i>Số dư đảm phí đơn vị: Là sớ dư đảm phí tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Khi tính </i>

cho một đơn vị sản phẩm, sớ dư đảm phí cịn gọi là “phần đóng góp”, vậy phần đóng góp là phần cịn lại của đơn giá bán sau khi trừ đi biến phí đơn vị.

Gọi: x là sản lượng tiêu thụ P: Giá bán

b: Biến phí đơn vị A: Định phí

X: Mức độ hoạt động (sản lượng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng X=0, lợi nhuận của DN = - A, DN lỗ bằng định phí;

Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng Xo, ở đó Sớ dư đảm phí bằng định phí, lợi nhuận của DN =0, DN hịa vớn;

<b>Sản lượng hịa vốn = Chi phí bất biến/ Số dư đảm phí đơn vị</b>

Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X1> Xo, lợi nhuận của DN = (P-b)X1 – A

Khi doanh nghiệp hoạt động tại mức sản lượng X2> xX1> X0, lợi nhuận DN = (P-b)X2 – A

Như vậy, khi sản lượng tăng một lượng ∆X = X2 - X1 Lợi nhuận tăng một lượng ∆P = (P-b)(X2-X1) = (P-b)∆X

Thông qua khái niệm về Số dư đảm phí, có thể thấy, mới quan hệ giữa sự thay đổi về sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận. Nếu sản lượng tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính sản lượng tăng thêm đó nhân với Sớ dư đảm phí đơn vị. Điều này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hịa vớn.

Việc sử dụng khái niệm Sớ dư đảm phí cũng có nhược điểm là: Khơng giúp nhà quản lý có được cái nhìn tổng qt ở giác độ tồn bộ doanh nghiệp nếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm bởi vì sản lượng cho từng sản phẩm khơng thể tổng hợp ở tồn doanh nghiệp; Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định bởi vì tưởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có Sớ dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên nhưng điều này có khi hồn tồn ngược lại.

<i><b>Tỷ lệ số dư đảm phí</b></i>

Tỷ lệ Sớ dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của Sớ dư đảm phí tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính trên tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm (cũng bằng một đơn vị sản phẩm).

Tỷ lệ Số dư đảm phí = P-b/P x 100%

Ý nghĩa của Tỷ lệ Sớ dư đảm phí đới với các nhà quản trị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tỷ lệ Sớ dư đảm phí cho biết khi doanh thu tăng lên 1 đồng thì trong mức tăng đó có bao nhiêu đồng thuộc về tổng Sớ dư đảm phí. Khi doanh nghiệp hịa vớn, tỷ lệ Sớ dư đảm phí cũng chính là tỷ lệ tăng lợi nhuận khi doanh thu tiêu thụ tăng lên.

Tỷ lệ Sớ dư đảm phí cho phép doanh nghiệp xác định khả năng sinh lời của từng loại sản phẩm; Tỷ lệ Sớ dư đảm phí là một kênh thông tin quan trọng khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của các sản phẩm, dịch vụ, phương án đầu tư, được dùng để so sánh với các chỉ tiêu khác khi đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tới ưu.

<i><b>Kết cấu chi phí</b></i>

Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu tương đới phản ánh mới quan hệ tỷ lệ định phí và biến phí của một tổ chức doanh nghiệp. Phân tích kết cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì kết cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi.

Thông thường doanh nghiệp sẽ hoạt động theo 2 dạng kết cấu chi phí sau:

Định phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì biến phí chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó suy ra tỷ lệ Sớ dư đảm phí lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) nhiều hơn. Doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng lớn thường là doanh nghiệp có mức đầu tư lớn, vì vậy nếu gặp thuận lợi thì tớc độ phát triển của những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngược lại nếu gặp rủi ro doanh thu giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm khơng tiêu thụ được.

Định phí chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thì biến phí chiếm tỷ trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ Sớ dư đảm phí nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có định phí chiếm tỷ trọng nhỏ thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tớc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm khơng tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ lớn hơn.

Hai dạng kết cấu chi phí trên đều có ưu và nhược điểm. Tùy theo đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác lập một kết cấu chi phí cho riêng mình. Tuy vậy, khi dự định xác lập một kết cấu chi phí, cần phải xem xét các yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh sớ hàng năm, quan điểm của các nhà quản trị đới với rủi ro...

<i><b>Địn bẩy kinh doanh</b></i>

Địn bẩy kinh doanh (ĐBKD) là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp. Do vậy, đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí và nhỏ ở các doanh nghiệp có kết cấu chi phí ngược lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có địn bẩy kinh doanh lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trường doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng sẽ gây ra biến động lớn về lợi nhuận.

Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh ở một mức doanh thu nhất định của DN được xác định theo công thức sau:

Độ lớn của ĐBKD = (Tổng SDĐP)/(Lãi thuần)=(Tổng SDĐP)/(Tổng SDĐP-Định phí)

Độ lớn địn bẩy kinh doanh là một cơng cụ đo lường ở mức doanh thu nhất định, khi có 1% doanh thu thay đổi thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận.

VD1: Tại một doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm A trong tháng 2/N tiêu thụ được 1000 sản phẩm với các tài liệu sau: (1000 đồng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phương án 1: Theo đề xuất của bộ phận kinh doanh, tăng chi phí quảng cáo 8 triêu đồng, thuê thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm với số tiền thuê 2 triệu

đồng/tháng. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 25%. Doanh nghiệp có nên tiến hành phương án trên không?

Đáp án: Đơn vị 1000đồng

Ta thấy việc tăng chi phí quảng cáo 8.000, thuê thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm với sớ tiền th 2.000 làm cho định phí tăng lên 10.000/tháng.

Theo ý nghĩa của sớ dư đảm phí, sản lượng tiêu thụ tăng 20% làm cho số dư đảm phí tăng lên 1 lượng = 50 * 25% * 1000 = 12.500

Như vậy lợi nhuận của công ty tăng 12.500 – 10.000 = 2.500 DN nên thực hiện phương án này.

<b>Câu 2: </b>

1. Sai

Giải thích: “Kế tốn quản trị là một môn khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin định lượng kết hợp với định tính về các hoạt động của một đơn vị cụ thể giúp nhà quản trị trong quá trình ra quyết định nhằm tới ưu hóa các mục tiêu”

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các hoạt động mà kế toán quản trị cung cấp thông tin đa dạng tùy thuộc vào yêu cầu quản trị và mục tiêu từng thời kỳ chứ không chỉ nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp

2. Đúng

Giải thích: Mục tiêu của kế tốn quản trị là cung cấp thông tin hỗ trợ quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định tới ưu

3. Sai

Giải thích: Kế tốn quản trị và kế tốn tài chính khác nhau ở nhiều tiêu thức như đới tượng sử dụng, tính chất thơng tin, tính pháp lệnh và thước đo sử dụng

4. Sai

Giải thích: Báo cáo quản trị lập theo yêu cầu của nhà quản trị không nhất thiết là cuối quý.

5. Đúng

Giải thích: Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đới tượng chịu chi phí (một loại SP, một cơng việc, một đơn đặt hàng, một phân xưởng

Gọi a, b, g, x lần lượt là tổng định phí, biến phí đơn vị, giá bán đơn vị và sản lượng tiêu thụ của Công ty.

Theo bài ra: a = 2.000; b =0,7; g = 1; x =8.000 sản phẩm Sớ dư đảm phí SDĐP = (1 – 0,7) * 8.000 = 2.400

PA1:

Nếu thực hiện phương án này sẽ làm cho định phí và biến phí đơn vị thay đổi. Cụ thể:

Định phí giảm x́ng một lượng 300.

Biến phí đơn vị tăng lên 0,1/sản phẩm. Khi đó, biến phí đơn vị là b<small>1</small> = 0,8. Sản lượng tiêu thụ là: x<small>1</small> = 8.000 * 1,1 = 8.800 (sản phẩm)

Sơ dư đảm phí SDĐP<small>1</small> = (1 – 0,8) * 8.800 = 1.760

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sự thay đổi của biến phí đơn vị và sản lượng tiêu thụ sẽ làm cho số dư đảm phí

Sản lượng tiêu thụ tăng thêm là: 20% * 8.000 = 1.600 (sản phẩm) Sơ dư đảm phí tăng thêm = (1 – 0,7) * 1.600 = 480

Sự thay đổi của định phí và sớ dư đảm phí sẽ làm lợi nhuận tăng một lượng = 480 –

Sự thay đổi của biến phí đơn vị và sản lượng tiêu thụ sẽ làm cho sớ dư đảm phí thay đổi một lượng = 2.600 – 2.400 = 200

Sự thay đổi của định phí và sớ dư đảm phí sẽ làm lợi nhuận giảm một lượng = 250 -200 = 50

Doanh nghiệp nên thực hiên phương án 2 vì sẽ cho lợi nhuận tăng thêm lớn nhất.

</div>

×