Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Thiết Kế Và Điều Khiển Robot Dò Line.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<b>ĐỒ ÁN MƠN HỌC: HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ</b>

<b>THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN ROBOT DÒ LINE</b>

Ngành: <b>Kỹ thuật Cơ điện tử</b>

Lớp:

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tấn Sang</b>

<i>Tp.HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2021</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<b>ĐỒ ÁN MÔN HỌC: HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ</b>

<b>THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN ROBOT DÒ LINE</b>

Ngành: <b>Kỹ thuật Cơ điện tử</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tấn Sang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Tp.HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2021</i>

<b>VIỆN KỸ THUẬT HUTECH</b>

<b>PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI</b>

<b>TÊN MÔN HỌC : HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬNGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ</b>

<b>1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 3): </b>

<b>2. Tên đề tài : Thiết kế và điều khiển Robot dò line (Follower Mobile Robot)...</b>

<b>3. Các dữ liệu ban đầu : Thiết kế và chế tạo xe dò line di chuyển tốc độ cao trên sa </b> bàn có các đặc điểm: Màu sắc đường line: đen; Màu nền: trắng; Bề rộng đường line: 26mm; Bề mặt địa hình di chuyển: phẳng; Mỗi robot mang trên người một vật nặng hình hộp chữ nhật có trọng lượng 2 Kg; Sa bàn theo yêu cầu...

<b>4. Nội dung nhiệm vụ : ...</b>

Tìm hiểu tổng quan về đề tài, từ đó đặt ra đầu bài và các số liệu cụ thể...

Thiết kế kết cấu cơ khí và hệ thống điện cho robot...

Thiết kế bộ điều khiển và mô phỏng giải thuật...

Thực nghiệm, hiệu chỉnh và viết báo cáo...

<b>5. Kết quả tối thiểu phải có:</b> 1) 01 tập thuyết minh trình bày đề tài...

2) 01 Robot tìm đường trong mê cung...

3) ...

4) ... Ngày giao đề tài: 05/04/2021 Ngày nộp báo cáo: 27/06/2021

<b>Sinh viên th c hi nực hiệnện</b>

<i>(Ký và ghi rõ h tên các thành viên)ọ tên các thành viên)</i>

<i>TP. HCM, ngày 05 tháng 04 năm 2021</i>

<b>Gi ng viên hảng viên hướng dẫnướng dẫnng d nẫn</b>

<i>(Ký và ghi rõ h tên)ọ tên các thành viên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ThS. Lê T n Sangấn Sang

<b>VIỆN KỸ THUẬT HUTECH</b>

<b>PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ</b>

<b>THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆNTÊN MÔN HỌC: HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ</b>

<b>NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ</b>

<i>(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao lại cho sinh viên đóng vào cuốn báo cáo)</i>

<b>6. Tên đề tài: Thiết kế và điều khiển Robot dò line (Follower Mobile Robot)...</b>

<b>Kết quả thực hiện của sinh viên (Giảng viên hướng dẫn ghi)</b>

1 06/04/2021 <sup>Giao đề tài</sup><sub>- Tìm hiểu tổng quan</sub>

2 1304/2021 <sup>Tuần 1</sup>

- Tìm hiểu tổng quan

- Giới thiệu

- Phân tích các sản phẩm/mơ hình hiện có - Các nghiên cứu liên quan - Phương án về điều khiển 4 27/04/2021 <sup>Tuần 3</sup><sub>- Thiết kế cơ khí</sub>

- Tính tốn, chọn động cơ - Hệ thống truyền động (nếu có)

- Giải quyết các bài tốn cơ bản về kích thước xe

5 04/05/2021 <sup>Tuần 4</sup><sub>- Thiết kế cơ khí</sub> <sup>- Bản vẽ 3D</sup><sub>- Bản vẽ 2D</sub>

6 11/05/2021 <sup>Tuần 5</sup><sub>- Thiết kế hệ thống điện</sub>

- Tính tốn, lựa chọn nguồn điện

- Tính tốn, thiết kế hoặc khảo sát cảm biến

- Khảo sát động cơ

- Đặc tính kỹ thuật các thiết bị sử dụng - Bản vẽ sơ đồ đấu dây giữa các thiết bị. 7 18/05/2021 <sup>Tuần 6</sup><sub>- Mơ hình hóa</sub> <sup>- Mơ hình hóa động học robot</sup><sub>- Hàm truyền động cơ (nếu cần)</sub>

8 25/05/2021 <sup>Tuần 7</sup><sub>- Thiết kế bộ điều khiển</sub> <sup>- Tiêu chí thiết kế bộ điều khiển</sup><sub>- Giải thuật bám line</sub> 9 01/06/2021 <sup>Tuần 8</sup><sub>- Mô phỏng và thực nghiệm</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>n<sup>Ngày</sup><sup>Nội dung thực hiện</sup><sup>Kết quả thực hiện của sinh viên (Giảng </sup>viên hướng dẫn ghi)</b>

10 08/06/2021 <sup>Tuần 9</sup><sub>- Mô phỏng và thực nghiệm</sub> 11 15/06/2021

Tuần 10

- Thực nghiệm. - Đánh giá kết quả

12 04/07/2021 Bảo vệ đồ án <sup>- Thuyết minh</sup><sub>- Mơ phỏng và Mơ hình</sub>

<b>7. Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Tấn Sang...8. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm: 3): </b>

<b>Cách tính điểm:</b>

Điểm q trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐAMH

<i><b>Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảovệ đồ án mơn học; Điểm q trình (Ghi theo thang điểm 10)</b></i>

<b>Họ tên sinh viênMã số SV</b>

<i><b>Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháyvào phần điểm chỉnh sửa.</b></i>

<b>Sinh viên thực hiện</b>

<i>(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên)</i>

<i>TP. HCM, ngày 04 tháng 07 năm 2021.</i>

<b>Giảng viên hướng dẫn</b>

<i>(Ký và ghi rõ họ tên)</i>

Th.S Lê Tấn Sang

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Lời đầu tiên, chúng em không biết nói gì hơn ngồi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến các thầy và cô đã hỗ trợ chúng em trong thời gian vừa qua.

Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn thầy Lê Tân Sang, thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho chúng em có thể hoàn thành đồ án này một cách thuận lợi nhất. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nếu có những sai sót gì, kính mong thầy bỏ qua cho chúng em!

Chúng em xin kính chúc các thầy luôn luôn khỏe mạnh và ngày một thành công hơn trên con đường giảng dạy của mình.

Chúng em xin trân trọng cảm ơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU TỔNG QUAN...</b>

<b><small>1.1.Giới thiệu tổng quan về Robot bám đường...</small></b>

<b><small>1.4.4Cấu trúc điều khiển...</small></b>

<b><small>1.4.5Tìm hiểu giải thuật điều khiển...</small></b>

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...10</b>

<b><small>2.1Lựa chọn kết cấu...10</small></b>

<b><small>2.2Đề xuất sơ đồ nguyên lý...10</small></b>

<b><small>2.3Đề xuất cảm biến...11</small></b>

<b><small>2.4Đề xuất bộ điều khiển...11</small></b>

<b><small>2.5Đề xuất cấu trúc điều khiển...12</small></b>

<b><small>2.6Đề xuất giải thuật điều khiển...12</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>4.1.3Chọn khoảnh cách cảm biến với sàn...21</small>

<small>4.1.4Tính tốn khoảng cách giữa 2 cặp LED...22</small>

<small>4.1.5Tính tốn số lượng cảm biến...24</small>

<b><small>4.2Thiết kế hệ thống điện - mạch điện:...26</small></b>

<small>4.2.1Lựa chọn Driver động cơ...26</small>

<small>4.2.2Nguồn và mạch ổn áp...28</small>

<b>CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH HĨA HỆ THỐNG...29</b>

<b><small>5.1Mơ hình hóa động học...29</small></b>

<b><small>5.2Mơ phỏng hệ thống điều khiển...31</small></b>

<small>Sau khi có được sai số e, ta sử dụng bộ điều khiển PID để tính tốn giá trị PWM cung cấp cho động cơ để xe di chuyển bám line...31</small>

<b>CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN...34</b>

<b><small>6.1Lựa chọn bộ điều khiển...34</small></b>

<small>6.1.1Sơ đồ khối của bộ điều khiển...34</small>

<small>6.1.2Yêu cầu của bộ điều khiển và lựa chọn...34</small>

<b><small>6.2Giải thuật điều khiển...35</small></b>

<b>CHƯƠNG 7: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ...39</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...41</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH SÁCH HÌNH Ả</b>

<small>Hình 1. 1 Robot đi theo vạch kẻ...13</small>

<small>Hình 1. 2 Sa bàn di chuyển của Robot...14</small>

<small>Hình 1. 3 Mơ hình robot và sơ đồ ngun lý...15</small>

<small>Hình 1. 4 Mơ hình và sơ đồ ngun lý Robot VTT...15</small>

<small>Hình 1. 5 Robot Mr.Zero...16</small>

<small>Hình 1. 6 Sơ đồ nguyên lý robot 2 bánh chủ động...16</small>

<small>Hình 1. 7 Robot 4 bánh xe chủ động...17</small>

<small>Hình 1. 8 Nguyên lý của cảm biến quang...18</small>

<small>Hình 1. 9 Vùng giao thoa của led phát và led thu...18</small>

<small>Hình 1. 10 Giải thuật xử lý tín hiệu bằng phương pháp so sánh...19</small>

<small>Hình 1. 11 Giải thuật xử lý tín hiệu cảm biến bằng phương pháp xấp xỉ...19</small>

<small>Hình 1. 12 Cấu trúc hệ điều phân cấp...20</small>

<small>Hình 1. 13 Cấu trúc hệ điều khiển tập trung...20YHình 2. 1 Phương án lựa chọn...22</small>

<small>Hình 2. 2 Sơ đồ nguyên lý...22</small>

<small>Hình 2. 3 Bộ điều khiển Aduino...23</small>

<small>Hình 2. 4 Phương pháp điều khiển tập trung...24</small>

<small>Hình 2. 5 Điều khiển PID2Hình 3. 1 Bánh xe chủ động...26</small>

<small>Hình 3. 2 Bánh xe bị động...27</small>

<small>Hình 3. 3 Mơ hình các lực tác dụng lên bánh xe...27</small>

<small>Hình 3. 4 Mơ hình vật lí khi xe chuyển hướng...29</small>

<small>Hình 3. 5 Sơ đồ phân bố linh kiện cho xe...30</small>

<small>Hình 3. 6 Mơ hình 3D robot xe dị line 3Hình 4. 1 Cảm biến TCRT5000...32</small>

<small>Hình 4. 2 Ảnh hưởng của của cách đặt cảm biến đền Xd...33</small>

<small>Hình 4. 3 Vùng hoạt động của cảm biến...33</small>

<small>Hình 4. 4 Tính tốn thơng số h...34</small>

<small>Hình 4. 5 Khảo sát thực tế chiều cao đặt cảm biến...34</small>

<small>Hình 4. 6 Phạm vi ảnh hưởng của 2 cặp LED khi đặt liền kề nhau...35</small>

<small>Hình 4. 7 Khảo sát mức độ ảnh hưởng của 2 cảm biến đặt cạnh nhau...35</small>

<small>Hình 4. 14 Tương quan giữa PWM và RPM của L2983Hình 5. 1 Mơ hình hóa động học robot dị line...41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Hình 5. 3 Cách xác định sai số e_3...43</small>

<small>Hình 5. 4 Bám line đoạn A-B-C-D-E-F-C-G-A...44</small>

<small>Hình 5. 5 Bám line đoạn line G-A-C-E...45</small>

<small>Hình 6. 1 Sơ đồ bộ điều khiển...46</small>

<small>Hình 6. 2 Sơ đồ cấu trúc điều khiển tập trung</small> <sub>4</sub> <small>Hình 7. 1 Hình thực tế của xe...51</small>

<small>Hình 7. 2 Hình ảnh xe di chuyển trong sa bàn...51</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC CÁC BẢ</b>

<small>Bảng 3. 1 Các thông số đầu vào của xe...28Bảng 3. 2 Thông số động cơ GA25...29Bảng 3. 3 Các linh kiện trên xe...31YBảng 4. 1 Thông số cảm biến TCRT5000...32Bảng 4. 2 Tốc độ động cơ khi cấp xung PWM sử dụng Driver L298...39Bảng 4. 3 Công suất điện cần cung cấp cho các thiết bị 4</small>

<small>Bảng 5. 1 Thông số đầu vào mô phỏng 4</small>

<small>Bảng 6. 1 Giá trị xung cho mỗi đoạn đường...48</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1 </b>

<b>TÌM HIỂU TỔNG QUAN</b>

<b>1.1. Giới thiệu tổng quan về Robot bám đường</b>

Như chúng ta đã biết nhu cầu công nghiệp, đời sống đang ngày càng hiện đại. Là chất xúc tác đẩy mạnh thêm cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0. Trong đó Robot dị đường là một khái niệm công nghệ rất quen thuộc với các sinh viên, kỹ sư trong ngành điện tự động hóa. Nhưng khá là xa lạ với người dân làm trong các lĩnh vực khác.

Trong thực tế Robot dò line được áp dụng rất nhiều trong các sản phẩm cơng nghệ. Cũng như giúp ích con người trong đời sống các hoạt động hằng ngày. Nhưng đầu tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu từ những thứ cơ bản nhất về Robot.

Robot dị line là loại Robot có thể đi theo đường vẽ có sẵn hoặc các vật cản, bản đồ để Robot có thể nhận biết và di chuyển. Nhằm mục đích đi đến vị trí đề ra ban đầu. Dù chỉ là 1 ứng dụng rất nhỏ, nhưng đây chính là cơ sở để phát triển những dự án lớn và tối tân hơn. Robot vận chuyển cơng nghiệp, Robot dị đường tránh vật cản là những ứng dụng của robot dò line được phát triển lên.

Vì vậy đề tài này sẽ thiết kế và điều khiển xe đua bám đường theo một quỹ đạo đường đi nhất định. Mục đích đề tài là xe đua sẽ di chuyển trong quãng đường định sẵn với thời gian ngắn nhất và đảm bảo bám line theo yêu cầu đặt ra.

<b>1.2. Xác định mục tiêu thiết kế</b>

Thiết kế và chế tạo xe dò line di chuyển tốc độ cao trên sa bàn có các đặc

<i>Hình 1. 1 Robot đi theo vạch kẻ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 1. 2 Sa bàn di chuyển của Robot</i>

- Màu sắc đường line: đen. - Màu nền: trắng.

- Bề rộng đường line: 26mm.

- Bề mặt địa hình di chuyển: phẳng. - Sa bàn được thể hiện trên Hình 0.1.

- Mỗi robot mang trên người một vật nặng có trọng lượng 2 Kg.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Khi bắt đầu, robot được đặt tại vị trí START (điểm A), sau đó robot chạy theo thứ

tự đi qua các điểm nút quy định lần lượt :

<b>(START)A→B→C→D→E→F→C→G→A→C→E (END)</b>

Chọn các thông số ban đầu cho Robot như sau:  Tốc độ tối đa: vmax = 0,5 m/s

 Bán kính cong tối thiểu: Rmin = 500mm

Dựa trên kết quả mô phỏng và thực nghiệm của các đồ án đi trước lựa chọn sai số dò line trên đoạn đường thẳng và cong: emax = ±15 mm.

<b>1.3 Các mẫu Robot bám đường đã chế tạo</b>

 Đồ án mơn học - Nhóm sinh viên Huỳnh Cao Trí Lớp CK16KSCD

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Cảm biến: 7 bộ cảm biến hồng ngoại

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.4 Tìm hiểu về kết cấu</b>

<b>1.4.1 Các kiểu sơ đồ nguyên lý</b>

Có thể có nhiều cấu hình khác nhau cho bài tốn mobile robot như: xe một bánh, hai bánh, xe ba bánh, xe bốn bánh, nhiều bánh, bánh xích, …

Tuy nhiên, để có cấu hình đơn giản phù hợp với điều kiện đường đua trơn phẳng, thì chỉ có cấu hình xe ba hoặc bốn bánh là khả thi. Sau khi phân tích, mỗi phương án có các ưu nhược điểm như sau:  <b>Xe ba bánh có hai bánh chủ động và một bánh đa hướng</b>

bánh nên luôn đồng phẳng, có thể bẻ cua tương đối dể dàng qua các điểm chuyển + Nhược điểm: trọng tâm sẽ được dịch về phía sau nên khoảng cách từ trọng tâm đến đầu cảm biến lớn, việc bố trí cảm biến yêu cầu độ cân bằng tốt; đồng thời khi qua các góc lượn xe dễ bị mất cân bằng.

→ Phương án này thường sử dụng trong trường hợp xe di chuyển trên mặt phẳng, xe chở thêm tải được đặt cân bằng.

 <b>Xe có 4 bánh chủ động:</b>

<i>Hình 1. 6 Sơ đồ nguyên lý robot 2 bánh chủ động</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Ưu điểm: Xe di chuyển linh hoạt, gia tốc và hãm nhanh, khoảng cách giửa các cảm biến và mặt đường được đảm bảo.

+ Nhược điểm: xe được dẫn động bởi 4 động cơ riêng biệt nên sẽ rất phức tạp để đồng bộ các động cơ này điều khiển phúc tạp.

→ Phương án này được sử dụng khi xe cần độ cứng vững cao, khó lật khi chuyển hướng gấp.

<b>1.4.2 Các loại cảm biến</b>

Có hai phương pháp thường được sử dụng cho robot dò line là phương pháp sử dụng camera và các loại cảm biến quang dẫn:

 Phương pháp sử dụng camera: lấy hình ảnh từ thực tế, sau đó xử lý để cho ra kết quả là vị trí góc lệch của xe so với đường tâm line. Phương pháp này có độ chính xác cao, nhưng nhược điểm là tốc độ lấy mẫu chậm không ứng dụng trong trường hợp đòi hỏi tốc độ cao.

<b>o Ưu điểm: Độ chính xác cao, ít bị nhiễu. </b>

<b>o Nhược điểm: Yêu cầu xử lí nhiều, do đó địi hỏi tốc độ xử lí phải </b>

nhanh, nếu không sẽ làm giảm tốc độ của xe.

 Phương pháp sử dụng cảm biến quang được sử dụng rất phổ biến trong các cuộc thi robot dò line. Điển hình như: quang điện trở hay

phototransistor kết hợp với LED. Hai loại cảm biến này hoạt động với nguyên lý cơ bản giống nhau, bộ thu sẽ thu tín hiệu phản xạ từ bộ phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xuống mặt đất. Từ đó xử lý kết quả để xác định vị trí của xe so với đường line.

Phương pháp xử dụng cảm biến quang được sử dụng trong hầu hết các loại xe đua hiện nay.

<i>Hình 1. 8 Nguyên lý của cảm biến quang</i>

<i>Hình 1. 9 Vùng giao thoa của led phát và led thu</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Đối với các loại cảm biến quang, tín hiệu tương tự từ cảm biến sẽ được hiệu chuẩn và xử lí bằng các giải thuật so sánh hoặc xấp xỉ để tìm ra vị trí tương đối của robot dò line với tâm đường line.

- Phương pháp thứ nhất: dùng bộ so sánh để xác định trạng thái đóng/ngắt của các sensor, sau đó suy ra vị trí xe theo một bảng trạng thái đã định sẵn (Hình 1.6). Phương pháp này có đặc điểm phụ thuộc chủ yếu vào mức ngưỡng so sánh của các sensor, do đó tốc độ xử lý rất nhanh.

- Phương pháp thứ hai: xấp xỉ ra vị trí của xe so với tâm đường line từ các tín hiệu tương tự từ cảm biến. Có 3 giải thuật xấp xỉ được giới thiệu đó là xấp xỉ theo bậc 2, tuyến tính và theo trọng số (Hình 1.7). Đặc điểm của phương pháp này là phụ thuộc chủ yếu vào thời gian đọc ADC tất cả các sensor của vi điều khiển, do đó thời gian xử lý sẽ lâu hơn phương pháp 1. Tuy nhiên độ phân giải cao hơn đáng kể so với phương án đầu.

<i>Hình 1. 10 Giải thuật xử lý tín hiệu bằng phương pháp so sánh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

a) Xấp xỉ bậc 2 (b) Xấp xỉ theo trọng số

<i>Hình 1. 11 Giải thuật xử lý tín hiệu cảm biến bằng phương pháp xấp xỉ</i>

<b>1.4.3 Tìm hiểu động cơ</b>

Các xe đua dò line như Pika, HFBS-2, CartisX04, Thunderstorm, Impact… đều sử dụng động cơ DC có gắn encoder làm cơ cấu chấp hành. Đặc điểm của động cơ DC đa dạng về kích thước, momen, chủng loại driver, dễ dàng lắp đặt và điều khiển chính xác do có thể kết hợp thêm encoder và được ứng dụng thêm bộ điều khiển PID để có thể điều chỉnh tốc độ hoặc vị trí chính xác theo yêu cầu.

<b>1.4.4 Cấu trúc điều khiển</b>

Robot dị line có các module chính bao gồm module sensor, module điều khiển và module điều khiển động cơ.

Trong đó có hai phương pháp chính để kết nối các module đó với nhau là phương pháp điều khiển tập trung và phân cấp: Trong phương pháp điều khiển phân cấp, một MCU (Master) đảm nhận vai trị

xử lý thơng tin nhận được từ một MCU (Slave) đọc tín hiệu từ cảm biến, và hai MCU (Slave) khác chịu trách nhiệm điều khiển động cơ. Ưu điểm chính của cấu trúc hệ điều khiển phân cấp là chương trình điều khiển xử lý tín

<i>Hình 1. 12 Cấu trúc hệ điều khiển tập trung</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hiệu riêng biệt, dễ dàng cho tác vụ thiết kế nhóm, dễ dàng sửa lỗi và update code điều khiển khi phát triển sản phẩm; có khả năng xử lý nhiều tác vụ cùng lúc, giúp giảm thiểu thời gian lấy mẫu. Nhược điểm chính là tốn nhiều tài nguyên (4 MCU so với 1 MCU), phải quan tâm đến vấn đề giao tiếp giữa các MCU.

<b>1.4.5 Tìm hiểu giải thuật điều khiển</b>

Giải thuật điều khiển được dùng phổ biến cho các xe đua dò line là bộ điều khiển PD, PID, FIC cho hệ thống lái của xe kết hợp với PID cho từng động cơ như xe Bolt, Pika, Major (Robocomp 2014), Thunderstorm…

Ngoài ra, một bộ điều khiển phổ biến khác thường được ứng dụng cho mobile robot là bộ điều khiển tracking. Thực nghiệm từ cho thấy bộ điều khiển này có thể giúp sai số bám line của robot trên đoạn đường thẳng và cong; đạt sai số tối đa 150mm khi gặp các đoạn line gấp khúc và tối đa 250mm khi robot thực hiện đổi hướng 90 độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ</b>

<b>2.1 Lựa chọn kết cấu</b>

Kết cấu cơ khí của robot cần đảm bảo ổn định cho robot chạy ở vận tốc tối đa là 1m/ s và có khả năng thực hiện chuyển hướng ở những vị trí chuyển hướng gấp

Do robot chỉ cần bám theo đường cong bán kính lớn (R = 500mm), có khả năng thực hiện được việc đổi hướng tại các vị trí line bị gãy khúc và tính đơn giản trong kết cấu, mơ hình động học; đồng thời giảm moment quán tính giúp hạn chế sự trượt bánh khi cua nên nhóm đã chọn sơ đồ nguyên lý hai bánh chủ động phía trước kết hợp bánh tự lựa phía sau.

<b>2.2 Đề xuất sơ đồ nguyên lý</b>

<i>Hình 2. 1 Phương án lựa chọn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Do robot chỉ cần bám theo đường cong bán kính lớn (R = 500mm), có khả năng thực hiện được việc đổi hướng tại các vị trí line bị gãy khúc và tính đơn giản trong kết cấu, mơ hình động học; đồng thời giảm moment qn tính giúp hạn chế sự trượt bánh khi cua nên nhóm đã chọn sơ đồ nguyên lý hai bánh chủ động phía sau kết hợp bánh tự

lựa phía trước

+ Ưu điểm: Vì xe có 3 bánh nên ln đồng phẳng, có thể bẻ cua tương đối dể dàng qua

các điểm chuyển hướng đột ngột và các bán kính cong nhỏ.

+ Nhược điểm: trọng tâm sẽ được dịch về phía sau nên khoảng cách từ trọng tâm đến đầu cảm biến lớn, việc bố trí cảm biến yêu cầu độ cân bằng tốt; đồng thời khi qua

các góc lượn xe dễ bị mất cân bằng

<b>2.3 Đề xuất cảm biến</b>

Từ yêu cầu đề bài về sai số bám line tối đa của robot (±15 mm) và khả năng giúp xe có thể bám line ở các đoạn đường gấp khúc đột ngột, các phương án sau về loại cảm biến và giải thuật xử lý sẽ được cân nhắc.

<b>- Chọn cảm biến:</b>

Sử dụng cảm biến LED kết hợp với phototransistor, tín hiệu đọc về dùng giải thuật xấp xỉ để tìm vị trí tâm đường line.

<b>- Chọn giải thuật xử lý tín hiệu:</b>

Với sai số yêu cầu ±15mm như đầu bài, các phương pháp có độ phân cao nên được lựa chọn.

Với phương pháp xấp xỉ, sai số phụ thuộc vào số lượng cảm biến và cách chọn độ cao của chúng so với mặt đất. Độ phân giải của phương pháp này cao hơn đáng kể so với phương pháp so sánh, giúp cho hệ thống sensor có thể đạt được sai số tốt hơn. Tuy nhiên, thời gian đáp ứng của phương pháp này sẽ lâu hơn phương án trên do vi điều khiển cần thực hiện chuyển đổi ADC cho tất cả các cảm biến.

<i>Hình 2. 2 Sơ đồ nguyên lýHình 2. 3 Sơ đồ nguyên lý</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>2.4 Đề xuất bộ điều khiển</b>

Do yêu cầu thiết kế đơn giản, giá cả phù hợp nên đề xuất chọn bộ điều khiển Arduino với giá thảnh rẻ và phổ biến.

<b>2.5 Đề xuất cấu trúc điều khiển</b>

<i>Hình 2. 4 Bộ điều khiển Aduino</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Để tránh tình trạng bị nhiễu hoặc rớt dữ liệu trong quá trình truyền dữ liệu ta chọn phương án cấu trúc điều khiển tập trung (Hình 2.2).

<b>2.6 Đề xuất giải thuật điều khiển</b>

Dựa vào yêu cầu robot phải bám được trên các đoạn đường thẳng, cong, hai phương án cho bộ điều khiển được đề xuất:

- Phương án 1: Bộ điều khiển PID

Đặc điểm của bộ điều khiển: Bộ điều khiển PID hoạt động theo cơ chế phản hồi vịng điều khiển, tính toán giá trị “sai số” là hiệu số giữa giá trị đo tín hiệu biến đổi và giá trị đặt mong muốn. Bộ điều khiển sẽ thực hiện giảm tối đa sai số bằng cách điều chỉnh giá trị điều khiển đầu vào ( KP, KI , KD)

- Phương án 2: Bộ điều khiển tracking

Bộ điều khiển Following tracking được phát triển cho các mơ hình robot bám line hiện nay, bộ điều khiển này vận hành dựa trên 3 sai số giữa xe và đường line theo phương tiếp tuyến e1 , theo phương pháp tuyến e2 , và theo góc lệch giữa xe với line e3, dựa vào các sai số này để điều khiển xe thông qua các biến điều khiển là vận tốc góc và vận tốc dài theo phương trình sau:

<i>Hình 2. 5 Phương pháp điều khiển tập trung</i>

<i>Hình 2. 6 Điều khiển PID</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trong đó: k1, k2, k3 là các hệ số của bộ điều khiển

<b>2.7 Chọn phương án thiết kế</b>

Từ các đề xuất trên, ta tiến hành lựa chọn phương án phù hợp: - Sơ đồ nguyên lý: Robot 2 bánh chủ động và 1 bánh tự lựa

- Cảm biến: bộ LED hồng ngoại-Phototransistor và sử dụng giải thuật so sánh để tìm ra vị trí của robot so với đường line.

- Động cơ: động cơ DC servo.

- Cấu trúc điều khiển: bộ điều khiển tập trung - Giải thuật điều khiển: bộ điều khiển PID

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ KHÍ</b>

Yêu cầu đặt ra:

+ Xe có thể chạy với vận tốc tối đa 𝑣𝑚𝑎𝑥 = 0,5 𝑚/𝑠. + Kết cấu xe nhỏ gọn, chắc chắn, khơng rung lắc.

+ Xe có thể qua các đoạn cong (bán kính cong R= 500mm) với vận tốc tối ưu mà xe không bị lật.

<b>3.1 Lựa chọn bánh xe</b>

 <b>Lựa chọn bánh chủ động</b>

Bánh chủ động là bộ phận trực tiếp làm xe chuyển động. Bánh xe phải có khả năng bám đường tốt, khơng trơn trượt, chịu tải ổn định, dễ dàng tháo lắp và thay thế. Từ những yêu cầu trên ta có thể sử dụng bánh xe giảm tốc V1- V3 hoặc bánh Mecanum để làm bánh chủ động cho xe.

Tuy có nhiều ưu điểm nhưng giá thành của bánh xe Mecanum khá cao và giải thuật điều khiển phức tạp nên nhóm quyết định sẽ sử dụng bánh xe giảm tốc V3 có đường kính D= 65 mm để làm bánh chủ động cho xe.

 <b>Lựa chọn bánh bị động</b>

Nhóm chọn bánh xe đa hướng AGV làm bánh bị động.

<i>Hình 3. 1 Bánh xe chủ động</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3.2 Lựa chọn động cơ</b>

Mục tiêu:

- Vận tốc mong muốn Vmax=0,5m/s - Thời gian mong muốn: t=1s

<i>Hình 3. 2 Bánh xe bị động</i>

<i>Hình 3. 3 Mơ hình các lực tác dụng lên bánh xe</i>

</div>

×