Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư phát triển Chè Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.07 MB, 66 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH

DE TAI:

<small>Giải pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu han một</small>

thành viên đầu tư phát triển Chè Nghệ An

Giáo viên hướng dẫn — : TS. Cao Thị Y Nhi Sinh viên thực hiện : Chế Hồng Thơng

<small>Lop : Tai chinh doanh nghiép 53B</small>

<small>Mã sinh viên : CQ533668</small>

<small>Hà Nội - 2014</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC TU VIET TAT

008,007 ... 1 CHUONG I: LY LUậN CHUNG Về LoI NHUAN CủA DOANH NGHIEP...2

1.1. Khai quát về lợi nhuận của doanh nghiệp: ...-- - 2-5 s55 5+: 2

L.1.1. Bain n6, . n ố... 2

1.1.1.1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận ...--.-- 2-52 s+s+ss+s+2 2 1.1.1.2. Quan điểm của Mác về lợi nhuận...---© 2© 2 s+x£x+zzzxerxez 3

<small>1.1.2. Khái niệm Lot HH TH ... .- - << << << + + E999 1953555555511 ke 5</small>

1.1.3. Y nghia CUA LOT NAUGN E8... 5

<small>1.1.4. Nội dung của lỢI HhUẬNH... . c cty 61.1.5. Hình thức của lot HỆ N... .. - - «<< «<< s33 + 10</small>

1.2. Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp:...- 2 2- £ 2 E£E+£E££Ezzxerxrrxerrs 11

1.2.1 Tỷ suất lợi nhuận Của VON cesceseeseesessesseessessessessessessessesssssessessecssessesseeseess 11

1.2.2. Ty suất lợi nhuận vốn chủ sở NOU ceecececccceseccscssescscssescesssssvesssseeversscerereees 12

1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận của giá thành...----©-+©5+©cxeScecxsrxesrxerxesrxesrxee 12

1.2.4 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng ...--- 5© 5secsecsscesss 12 1.2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo lao ,71/1-0 P0181... 13

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp ... 13 1.3.1Nhân tố khách qW...-- :- + ©5£+S£+E+EEEEEtEEEEEE SE. ekrrei 13

1.3.2. Nhân tổ CHAU QUAN ... 5-5555 SE‡EE‡EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrree 15

CHUONG 2: THựC TRạNG Về Lol NHUậN Tal CÔNG TY TNHH MTV

ĐầU TƯ PHÁT TRIễN CHE NGHệ AN...--- 2 2¿©2E2EE+EEzcEErrrkrrrerree 21

2.1. Tổng quan về công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển chè Nghệ An. ...21 2.1.1. Khái quát lich sử hình thành và phát triỂH...---c©cz+c+cscscsee: 21 2.1.2. Ngành nghệ sản xuất kinh doanh ...--- 2-52 2+5£+5£+E£+Ee£te£tertererssree 22

2.1.3.Bộ máy tổ chức và nghiệp vụ phịng DAN ...- 55-5 cccccccsEcerereee 23 2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 2010-2013...-:--s<s=s¿ 26

SV: Chế Hoang Thông Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

2.2. Thực trạng về lợi nhuận của công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển chè

CHUONG 3: MộT Số BIệN PHÁP GIA TANG Lol NHUậN Tal CÔNG TY

TNHH MTV ĐầU TƯ PHAT TRIéN CHE NGHệ AN... ec cecccecccescsesssseesseesseee 51

3.1. Dinh hướng phát triển của công ty trong thời gian tới...- 51

<small>3.2. Biện pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty chè Nghệ An...- 52</small>

3.2.1. Tăng cường nâng cao chất lượng sản phẩm ...--..----:---z-©s©c5z+-: 52

3.2.2 Các biện pháp tiết kiệm chỉ pphí... -- +55 5s+St+E+E+E+EczEerkerkerkerkerssree 54 3.2.3. Đầu tư cải tiễn công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại...-ccccccc+ 55

<small>3.2.4. Mở rộng thị ÍFWỜNg... St St tt SE SEEEEEEEEEkttErEkkekrrkkkrkrrkkkrkrrrerree 56</small>

3.2.5 Hồn thiện cơng tác lập ké hoạchh...--- + s+cs+c+E+Ee+Eerkerkerkerrrssree 57 3.3. Kiến nghị... - 2 c1 211211 211211211 211 1101111212101 1e 58

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan các cấp ban ngành địa phương ...-- 58

3.3.2. Kiến nghị với Chính Phu cecceccecsesscsssessessessesssessessessssssessesssssessecsesssssesseeses 59

KET LUAN 1... 60

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO W000... ccccccccscsesssesssesssesseessesssesssessesssessseess 61

SV: Chế Hoang Thông Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

DANH MỤC BANG

<small>Bảng 2.1: Trình độ nhân sự của cơng ty ...--- ¿+55 tt sEEererererereerrrree 25</small>

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 đến 2013... 26 Bang 2.3: Cơ cầu doanh thu 2010-20 13...-- ¿5:55 E+SE+EE+EE2EE£EZEEEerEerkerkrrsrree 30

Bang 2.4: Cơ cau doanh thu theo sản pham và thị trường 2010-2013... 32

Bảng 2.5: Bang thống kê sản lượng tiêu thụ 2010 — 2013...--.--5- 52 sec 5s2 41 Bang 2.6: Giá ban sản phẩm 2010-2013 u...ccccccescescescsscesessessessessessesesssssessessessesseaee 45

SV: Chế Hoang Thông Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

DANH MỤC TU VIET TAT

<small>CP Chi phi</small>

<small>DT Doanh thu</small>

ĐTPT Đầu tư phát triển

<small>LN Lợi nhuận</small>

LNST Lợi nhuận sau thuế

<small>TNDN Thu nhập doanh nghiệp</small>

LNTT Lợi nhuận trước thuế

<small>MTV Một thành viên</small>

<small>TNHH Trách nhiệm hữu hạn</small>

SV: Chế Hoang Thông Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

LỜI MỞ ĐẦU

Lợi nhuận là chỉ tiêu thường được nhắc đến như một thước đo quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Lợi nhuận quyết

định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, tác động đến mọi mặt như đảm

bảo khả năng hoạt động, tái sản xuất kinh doanh mở rộng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên,... Do đó trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, mục tiêu tiên quyết hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp là nâng cao lợi

Xu thé hội nhập thé giới đang ngày càng lan rộng và có chiều sâu hơn . Nền

kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngồi xu thé đó. Việc từng bước hội nhập nền

kinh tế thế giới đặt ra yêu cầu bức thiết các doanh nghiệp lớn , vừa và nhỏ phan đầu không ngừng trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình đ ê khơng bị thua

<small>thiệt ngay trên sân nhà khi các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào cuộc chơi tại</small>

thị trường Việt Nam. Một trong những tiêu chí dé đánh giá sự cố gang bên bi đó là

lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra .Có thể nói, mục đích cuối cùng của mọi loại hình doanh nghiệp là giành được lợi nhuận cao . Trong nên kinh tế day canh tranh hién

nay, dat được điều nay là một nghệ thuật của nha quan lí mà cần có sự thấu hiểu

tinh tường tình hình hoạt động của bản thân công ty cũng như những cơ chế hoạt

<small>động của thị trường.</small>

Trong q trình thực tập tại Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu

tư phát trién Chè Nghệ An, được trải nghiệm môi trường làm việc 6 đây , tôi đã lựa chọn đề tài: “ Giđi pháp gia tăng lợi nhuận tại công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên dau tư phát triển Chè Nghệ An” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình để nghiên cứu một số thực trạng hạn chế về tình hình tạo ra lợi nhuậ n chưa cao của

doanh nghiệp đồng thời đề ra một số giải pháp giúp công ty đây mạnh tình hình

<small>kinh doanh của mình.</small>

SV: Chế Hoang Thơng 1 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

CHƯƠNG I: LÝ LUậN CHUNG Về LoI NHUAN CủA DOANH NGHIỆP 1.1.Khái quát về lợi nhuận của doanh nghiệp:

1.1.1. Bản chất của lợi nhuận

1.1.1.1. Các quan điểm trước Mác về lợi nhuận:

<small>Lợi nhuận đã xuât hiện từ rât lâu và cùng với nó là sự phát triên của kinh têhàng hố.Trước Mác có rât nhiêu quan điêm của các trường phái khác nhau vê vânđê lợi nhuận.</small>

+ Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản trong giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản ra đời. Nguyên lý

cơ bản trong học thuyết của chủ nghĩa trọng thương là lợi nhuận được tạo ra trong

lưu thơng, nó là kết quả của trao đổi khơng ngang giá, do lừa gạt mà có. Những người trọng thương cho rằng: Trong hoạt động thương nghiệp phải có một bên được

một bên mắt, dân tộc làm giàu thì dân tộc khác phải chịu thiệt thịi, nghèo đi. Trong hoạt động thương nghiệp, nội thương có tác dụng phân phối lại của cải từ túi người

này sang túi người khác, chỉ có ngoại thương mới đem lại của cải cho quốc gia. Những người theo chủ nghĩa trọng thương quan niệm rằng tiền tệ là tiêu chuân căn

bản của cải dân tộc; xuất khẩu tiền tệ ra nước ngồi thì làm giảm của cải, nhập khẩu

tiền tệ thì làm tăng của cải.

+ Trường phái cô điển lại cho rằng: Lợi nhuận được sinh ra từ lĩnh vực sản

xuất vật chất bằng cách bóc lột lao động sản xuất những người làm thuê. William

Petty, Adam Smith là các tác giả tiêu biểu của trường phái cô điển Anh. Họ nêu lên

<small>quan điêm của mình về lợi nhuận như sau:</small>

<small>- Wiliam Petty (1623 - 1678): Trong khi chủ nghĩa trọng thương bỏ qua vấn đề</small>

địa tơ, thì Petty đã tìm thấy nguồn gốc địa tô trong lĩnh vực sản xuất. Ông định nghĩa: Địa tô là số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm và chi phí sản xuất. Có thé kết luận, công nhân chỉ nhận được tiền lương tối thiểu, số còn lại là lợi nhuận của dia chủ. Petty coi lợi tức là tơ cua tiền. Ơng cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tơ

SV: Chế Hoang Thông 2 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

(trên đất mà người ta có thể dùng tiền vay để mua). Ông coi lợi tức là số tiền

<small>thưởng, trả cho sự nhịn ăn tiêu, coi lợi tức cũng như tiên thuê ruộng.</small>

- Adam Smith (1723 - 1790): Theo Adam Smith thi lợi nhuận là khoản khấu

trừ vào sản phẩm của người lao động. Do là một trong những nguồn gốc đầu tiên của thu nhập cũng như của moi giá trị trao đổi. Ong cho rằng giá cả lao động nông nghiệp và lao động công nghiệp đều tạo ra lợi nhuận. Ông coi lợi nhuận trong nhiều trường hợp chỉ là món tiền thưởng cho việc mạo hiểm và cho lao

động khi đầu tư tư bản. Lợi nhuận do toản bộ tư bản đẻ ra, việc nó tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giàu có tăng hay giảm của xã hội. Ơng thừa nhận sự đối lập giữa

tiền cơng và lợi nhuận. Theo ông tư bản đầu tư càng nhiều thì tư xuất lợi nhuận càng thấp.

- David Ricardo (1772 - 1823): Ricardo cho rằng lợi nhuận là phần giá trị đơi

ra ngồi tiền cơng. Ơng coi lợi nhuận là lao động không được trả công của công nhân. Những nhận xét của ông tiến gần đến lợi nhuận bình qn, ơng cho rằng

những tư bản có đại lượng bằng nhau thì đem lại lợi nhuận như nhau. Giữa tiền

lương và lợi nhuận có sự đối kháng: năng xuất lao động tăng lên thì tiền lương giảm và lợi nhuận tăng. Mặc dù ông chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư

nhưng trước sau vẫn nhất quán quan điểm cho rang giá trị do công nhân tạo ra

<small>lớn hơn sô tiên mà họ nhận được.</small>

<small>1.1.1.2. Quan diém cua Mác về lợi nhuận:</small>

Mác đã nghiên cứu một cách toàn diện, triệt đề về nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận trong kinh doanh tư bản chủ nghĩa . Quan điểm của Mác đã có sự kế thừa những tinh hoa của kinh tế chính trị học tư sản cơ điên . Mác đã phát hiện và làm rõ toàn bộ quá trình sản xuất giá trị thang dư dưới chủ nghĩa tư bản trên cơ sở lý luận

lao động , lấy sản xuất tư bản chủ nghĩa làm đối tượng để phân tích ,nghiên

cứu.Nghiên cứu về chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mác cho rang: Dé tạo ra giá

trị hàng hóa yêu cầu phải có một số lao động nhất định _, được gọi là lao động quá

<small>khứ (c) và lao động hiện tại (v+m). Lao động quả khử là lao động vật hóa, tức là</small>

SV: Chế Hoang Thông 3 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

giatri của tư liệu sản xuất được bao tồn và chuyên vào giá trị sản pham mới nhờ vào lao động cụ thê của người cơng nhân.

Như vậy, chi phí thực tế dé sản xuất ra hàng hóa nhìn từ quan điểm xã hội là

Nhưng thực tế, dé sản xuất ra hàng hóa nhà tư bản chỉ xem xét hao phí tư bản chứ khơng xem xét hao phí xã hội . Tức là nhà tư bản chi tinh tư bản dé mua tư liệu

sản xuất (c) và Mác gọi đó là chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k= c + v). Giữa giá

trị hàng hóa và chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ln có một khoản chênh lệch nhất định, thực tế là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ln nhỏ hơn chỉ phí thực tế hay

giá trị hàng hóa. Sau khi tiêu thụ sản phẩm, nhà tư bản không chỉ bù đắp đủ số dư tư

bản đã ứng ra mà còn thu được số tiền đôi ra _, ngang bang với giá trị thang du , số tiền này là lợi nhuận (p).

<small>Giá trị=c+v+m=k+m=k+p</small>

Như vậy có thé thay giá trị thang dư và lợi nhuận c hi là một. Mặc dù p, m đều

có chung nguồn gốc là lao động không công của người lao động nhưng bản chất của

<small>chúng lại khác nha u, m sinh ra từ v còn p sinh ra từ tồn bộ chi phí tư bản ứng</small>

trước. Do đó nhờ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa k, chủ nghĩa tư bản dé dang che

đậy sự khác nhau giữa lao động quá khứ và lao động hiện tại _, che giấu đi bản chất

<small>hình thành của giá tri thang dư , làm cho giá tri thang dư trở thành đứa con cua chi</small>

phí sản xuất tư bản chủ nghĩa một cách trọn nghĩa.

Do đó, để tạo ra lợi nhuận, các nhà tư bản chỉ cần bán hàng hóa ra với giá cao hơn chỉ phí sản xuất.

Như vậy xét về bản chất, giá trị thặng dư và lợi nhuận khơng hồn tồn đồng nhất với nhau nhưng chúng đều xuất phát từ lao động thặng dư của người lao động.

Giá trị thặng dư là phần lao động không công của cơng nhân bị nhà tư bản chiếm

đoạt cịn lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu về thêm khi ban ra sả n phẩm ra thị

<small>trường so với sô tiên bỏ vào sản xuât.</small>

SV: Chế Hoang Thông 4 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>1.1.2. Khát niệm lợi nhuận:</small>

Trong triết học, Lợi nhuận là một phạm trù kinh tế của nền sản xuất hàng hóa nói chung, là hình thái chuyên hóa của giá trị thặng dư khi nó được quan niệm là

<small>con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.</small>

Trong kinh tế học , Lợi nhuận là phan tai sản mà nhà dau tư nhận thêm nhờ

việc đầu tu sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến vi 6c đầu tư đó (bao gồm ca chỉ phí cơ hội ), hay nói khác đi là phần chênh lệch giữa tông doanh thu và tổng chi

Trong kế toán, lợi nhuận được định nghiã là phần chênh lệch giữa tổng giá ban và chỉ phí sản xuất.

Sự khác nhau giữa định nghĩa về lợi nhuận giữa kinh tế học và kế toán này là quan niệm về chi phí . Nếu như trong kế tốn , doanh nghiệp chi quan tâm đến chi phi bằng tiền, không kê đến chi phí cơ hội như kinh tế học thì trong kinh tế học _, ở trạng thái cạnh tranh hoàn hảo, lợi nhuận sẽ bằng 0. Tuy nhiên, khái niệm lợi nhuận thường thấy là:

“Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh daonh của

doanh nghiệp, là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra dé đạt được doanh thu đó ”.!

1.1.3. Ý nghĩa cia lợi nhuận

<small>Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt được lợi nhuận có ý nghĩa cực kỳ</small>

<small>quan trọng:</small>

- Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; là một trong

những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp liên tục bị <small>thua lỗ thì sẽ sớm lâm vào tình trạng phá sản.</small>

<small>- Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ</small>

hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản

<small>“Trang 55 - Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, PGS.TS Nguyễn Đình Kiém, TS.Bạch Đức Hiển, NXB Tài</small>

<small>chính, 2010.</small>

SV: Chế Hoang Thơng 5 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

phẩm sẽ làm lợi nhuận tăng lên một cách trực tiếp khi các điều kiện khác khơng

đổi. Do đó, lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh

<small>doanh của doanh nghiệp.</small>

- Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho sự tăng trưởng một cách 6n định, vững chắc của doanh nghiệp.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp được trích từ lợi nhuận trước thuế, là nguồn thu

<small>quan trọng của ngân sách Nhà nước.</small>

- Lợi nhuận là nguồn lực tài chính chủ yếu dé cải thiện đời sống vật chat tinh

thần của người lao động. Nguyên nhân là do khi lợi nhuận tăng, các loại quỹ

<small>khen thưởng, quỹ phúc lợi sẽ có khả năng được tăng lên, lương của người lao</small>

động trong doanh nghiệp cũng có thể tăng dựa trên tình hình tài chính tốt của

<small>doanh nghiệp.</small>

<small>1.1.4.Nội dung của lợi nhuận:</small>

s* Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu được t Ừ việc

cung cấp từ sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cho thị trường và người tiêu dùng. Đối

với hầu hết các doanh nghiệp thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận chiếm từ tỷ trọng lớn nh ất, là điều kiện tiền đề cho q trình tích lũy phục vụ tái sản xuất mở rộng , do đó đây chính là khoản lợi nh uận có ý nghĩa quan trong ,

quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng —

Giá vốn hang bán — Chi phí bán hàng — Chi phí quan lý doanh nghiệp

Hoặc có thé xác định:

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng — Giá thành tồn bộ của sản phâm hàng hóa dịch vụ bán ra trong kỳ

LN SXKD = DT thuần - Giá vốn hàng bán — Chi phí BH - Chi phí QLDN

<small>Trong đó:</small>

SV: Chế Hoang Thơng 6 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

+ Doanh thu của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất tiêu thụ của

từng ngành và có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây là bộ phận doanh thu chủ yếu trong ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tơng doanh thu, nó quyết định tới sự tồn tại của doanh nghiệp.

DT thuần = DT tiêu thụ SP — Các khoản giảm trừ DT

Doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ giá trị sản phẩm hang hóa

dịch vụ tiêu thụ được trong một thời gian nhất định sau khi đã trừ đi các khoản giảm

trừ doanh thu như giảm giá hàng ban , hang bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ ),

thuế TTĐB, thuế XK phải nộp (nếu có).

Doanh thu và tiền thực thu được từ bán hàng trong kỳ là khác nhau. Khi hoàn thành việc bán hàng, về cơ bản doanh nghiệp đã xác định được doanh thu. Thời

điểm ghi nh 4n doanh thu bán hàng là khi quyền sở hữu sản phẩm _, hàng hóa được chuyền giao cho khách hàng hoặc đã hoàn thành việc cung ứng dịch vụ. Đó là thời điểm phần lớn lợi ích kinh tế và rủi ro gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa đã được

chuyên giao cho khách hang và khách hàng chấp nhận thanh toán _.. Trong khi tiền

thực thu từ bán hang chỉ được xác định khi có lung tiền thực tế đi về doanh nghiệp. Tiền thực thu về trong k y là tổng số tiền doanh nghiệp thu được từ hoạt động bán

hàng, cung cấp dich vụ trong ky cộng với khoản tiền mà khách hang cịn nợk_ ỳ

trước, ky này thanh tốn hoặc tiền ứng tru dc của khách dé mua hang . Do đó, tiền thực thu về trong k ỳ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn doanh thu trongk ỳ của doanh

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm các khoản : giảm giá hàng ban , hang

bán bị trả lại , chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán , thuế xuất khâu , thuế

tiêu thụ đặt biêt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

- Giảm giá hàng bán : là số tiền mà doanh nghiệp chấp nhận giảm cho người

mua vì những ngun nhân t ừ phía doanh nghiệ p (hàng sai quy cách , kém chất

SV: Chế Hoang Thông 7 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>- Hàng bán bị trả lại : phản ánh doanh thu của lượng hang tiêu thụ bị khách</small>

hàng trả lại do lỗi t ừ phía doanh nghiệp như hàng sai quy cách , kém chất lượng, vi phạm hợp đồng, cam két,...

- Chiết khấu thương mại: là số tiền doanh nghiệp đồng ý giảm cho khách hàng khi khách hàng mua hàng hóa và dịch vụ với số lượng lớn.

- Chiết khâu thanh toán: là số tiền doanh nghiệp đồng ý giảm cho khách hàng

<small>khi khách hàng thanh toán trước thời hạn.</small>

+ Giá vốn hàng bán phụ thuộc từng loại hình doanh nghiệp:

- Đối với doanh nghiệp sản xuất thì giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất của sản phẩm, dich vụ, tiêu thụ trong kì bao gồm chi phí ngun vật liệu trực tiép , chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí quan li phân xưởng.

- Đối với doanh nghiệp thương mại , giá vốn hàng bán là chỉ phí mua hàng để tiêu thụ trong k ỳ, bao gồm giá mua hàng tiêu thụ trongk_ ỳ và các chi phí phát

sinh trong q trình mua h ang như: chi phí vận chuyên , bốc dỡ,... được phân bồ cho hàng hóa tiêu thụ trongk ỳ. Thường đối với doanh nghiệp thương mại, giá

vốn hang bán chiếm ty trọng lớn so với doanh thu, thường trên 80%, thậm chí

<small>trên 90% tính trên doanh thu.</small>

<small>+ Chi phí ban hàng là chi phí phát sinh trong cơng tác tiêu thụ hang hóa , dịch</small>

vụ của doanh nghiệp . Chi phí bán hàng bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp

trả cho nhân viên bán hang , chi phí vận chuyền bao quản hàng hóa , chi phí vat liệu

<small>đóng gói, chi phí khấu hao tài sản cố dinh , cơng cu, dụng cụ,... phục vụ cho công</small>

tác bán hàng . Ngồi ra cịn có các chi phí như quảng cáo _, tiếp thị, điều tra thị trường, hoa hồng, bảo hanh,... Chi phí bán hàng tổn tạinh tư một yếu tổ tất yếu, khơng thê bị loại bỏ . Nó tác động tới lợi nhuận theo hai hướng : tăng doanh thu và

<small>tăng chi phí.</small>

<small>+ Chi phí quan lý doanh nghiệp là các chi phi phat sinh trong quá trình quan lýdoanh nghiệp, quản lý hành chính và các chi phí chung khác của tồn bộ doanh</small>

nghiệp được biéu hiện bằng tiền. Chi phí quản lí doanh nghiệp bao gồ m: chi phí

nhân viên quan lý, chi phí vật liệu dùng trong quản ly , chi phí đồ dung văn phịng,

SV: Chế Hoang Thơng 8 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

chi phí khấu hao tài sản có định sử dụng trong văn phịng. Ngoai ra cịn có thuế, phi, lệ phí, chi phí dự phịng, chi phí dich vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác.

<small>s* Lợi nhuận từ hoạt động tai chính:</small>

<small>LN từ hoạt động tài chính = TN hoạt động tai chính - CP hoạt động tài chính</small>

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là phan chênh lệch giữa thu nhập vàchi phí các hoạt động tài chính. Đây là khoản lợi nhuận thu về từ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp bao gồm:

- Lợi nhuận thu từ mua bán giấy tờ có giá, đầu tư chứng khốn. - Lợi nhuận thu từ góp vốn liên doanh, kiên kết kinh doanh.

- Lợi nhuận thu từ tiền cho vay thuộc nguồn vốn kinh doanh và quỹ. - Lợi nhuận thu từ lãi tiền gửi.

<small>- Lợi nhuận thu từ mua ban ngoại tệ.</small>

- Lợi nhuận thu từ các hoạt động đầu tư khác.

<small>“* Lợi nhuận từ hoạt động khác:</small>

<small>Loi nhuận khác = Thu nhập khác — Chi phí khác</small>

Đây là khoản lợi nhuận bat thường, mang tinh chất khơng thường xun của

<small>doanh nghiệp; có được trong kỳ do các hoạt động khơng thường xun, ngồi các</small>

hoạt động tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận khác của doanh nghiệp bao gồm:

<small>- Lợi nhuận từ thanh lý, nhượng bán tai sản cố định.</small>

- Lợi nhuận từ tiền phạt bồi thường t ừ khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc từ các tổ chức bảo hiểm (khi doanh nghiệp có tham gia bảo hiểm)

<small>- Lợi nhuận từ nợ khó địi đã được xử lí nay địi được.</small>

- Lợi nhuận từ kinh doanh của những năm trước do thi ếu sót ghi số kế tốn ,

<small>năm nay phát hiện ra</small>

Tùy theo ngành ngh è, lĩnh vực kinh doanh, giai đoạn kinh doanh khác nhau ,

<small>và tùy theo lựa chọn của doanh nghiệp, tỷ trọng lợi nhuận từ các hoạt động khác</small>

nhau của doanh nghiệp là khác nhau. Nghiên cứu, đánh giá, lựa chọn kết cau lợi

nhuận có ý nghĩa đ ặc biệt quan trọng d éi với doanh nghiệp dé có những biện pháp

SV: Chế Hoang Thơng 9 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>thích hợp nhăm điêu chỉnh và nâng cao hiệu suat sử dụng tài sản , nguôn von, cảithiện lợi nhuận cho doanh nghiệp.</small>

<small>1.1.5. Hình thức của lợi nhuận:- Lợi nhuận công nghiệp:</small>

Lợi nhuận công nghiệp là phần chênh | éch thu được khi sản phẩm bản ra thu

được một giá trị lớn hon chi phí sản xuất nhà tư bản bỏ ra . Về ban chất là giá trị do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không . Với động cơ lợi nhuận, nhà tư bản

vẫn ln tìm mọi cách để năng cao phần lao động thặng dư . Nhà tư bản có hai cách dé tăng phan giá trị bổ sung này : tăng thời gian lao động ( phát triển theo chiều

rộng) hoặc là tăng năng su ất lao động ( phát triển theo chiều sâu). Có thể nói, lợi nhuận cơng nghiệp là hình thái gần nhất với giá trị thăng dư . Đây là hình thức

chung, lớn nhất của tất cả các loại lợi nhuận.

<small>- Lợi nhuận thương nghiệp:</small>

Lợi nhuận thương nghiệp là lợi nhuận thu v é trong q trình lưu thơng . Tuy khơng tạo ra giá trị mới , nhưng lưu thông là giai đoạn cơ bản dé đưa sản phẩm đến

<small>tay người tiêu dùng . Bởi vậy mà người thực hiện nhiệm vụ nay di nhiên được trả</small>

công. Xét về ban chất, lợi nhuận thương nghiệp là một phan giá trị thang du mà nha

<small>tu bản công nghiệp nhường lai cho nhà tư bản thương nghiệp . Nhà tư bản công</small>

nghiệp sẽ ban với giá thành thấp hơn giá trị cho nhà tư bản thương nghiệp _, nhà tư

bản thương nghiệp sẽ bán lại trên thị trường với giá cả bằng giá trị. Phần chênh lệch

<small>giữa hai mức giả này là khoan thu nhập của nhà tư bản thương nghiệp.- Dia tô</small>

Các nha tư ban kinh doanh trên ruộng đất thì địa chủ cũng thu được lợi nhuận , đây là phần lợi nhuận siêu ngạch nằm ngồi lợi nhuận bình quần phải trả cho địa

<small>chủ dưới hình thức địa t6 . Dia tơ được Mac chia thành địa tô chênh lệch I, địa tô</small>

chênh lệch II, địa tô tuyệt đối.

Địa tô chênh lệch I là địa tô thu được trên n hững ruộng đát màu mỡ, tốt ruộng và gần thị trường.

<small>Địa tô chênh lệch II là địa tô thu được cho thực hiện thâm canh ma co.</small>

SV: Chế Hoang Thông 10 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

Địa tô tuyệt đối là phần m siêu nghạch do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp

thấp hơn công nghiệp.

<small>- Tư bản cho vay, lợi tức:</small>

Tư ban cho vay xuất hiện trước chủ nghĩa tư bản _.. Trong q trình sản xuất ln có một nguồn tiền nhàn rỗi, người này thừa ra trong khi người khác lại cần cho quá trình kinh doanh. Các nhà tư bản dư thừa tiền nhàn rỗi sẽ cho vay dé thu về một lượng tiền dôi ra gọi là lợi tức cho vay . Lợi tức cho vay là một phân lợi nhuận bình

<small>quân mà nhà tư bản di vay trả cho nhà tư ban cho vay căn cứ vào quy mô của khoản</small>

<small>- Lợi nhuận ngân hang</small>

Cũng giống như tư bản cho vay , ngân hang tao ra lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh tiền tệ. Do đó mà ngân hang là tư bản kinh doanh tiền tệ _. Chênh lệch giữa tiền lãi thu được trừ đi những chi phí khác về nghiệp vu ng ân hang cộng thêm các khoản thu khác từ hoạt động kinh doanh tiền té tạo thành lợi nhuận ngân hang.

1.2. Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp:

Tỷ suất lợi nhuận là nhóm chỉ tiêu tương đối dùng đề so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các k ỳ khác nhau của doanh nghiệp hoặc giữa các doanh

nghiệp với nhau . Mức tỷ suất lợi nhuận cảng cao , hoạt động sản xuất kinh doanh

<small>của doanh nghiệp càng có hiệu quả.</small>

1.2.1 Tỷ suất lợi nhuận của vốn

Tỷ suất lợi nhuận của vốn là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước hoặc sau thuế đạt được với số vơn bình qn doanh nghiệp sử dụng trong kỳ. Tỷ lệ này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì vậy tỷ suất lợi nhuận

là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp _, đồng thời nói lên kh a

năng sử dụng tài sản , vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp . Đề cải thiện chỉ tiêu này ,

doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vốn trong các khâu hoạt động

<small>kinh doanh của mình.Cơng thức:</small>

SV: Chế Hồng Thơng 11 Lop: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>Ty suất doanh lợi Tổng lợi nhuận</small>

<small>suât doanh lợi = ——</small>

y ° Tổng von kinh doanh

Trong đó, von kinh doanh bao gồm vốn cô định, vốn lưu động đã chỉ ra:

- Vốn cô định là nguyên giá tài sản cô định trừ di số đã khấu hao.

- Vốn lưu động là vốn dự trữ sản xuất, vốn thành phâm do dang , vốn thành pham.

1.2.2. Tỷ suất loi nhuận von chủ sở hữu

<small>- Thê hiện môi quan hệ giữa lợi nhuận rịng với vơn chủ sở hữu doanh nghiệp .Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho biết với mỗi đồng vốn chủ sở hữu thu về bao</small>

<small>nhiêu lợi nhuận.</small>

<small>Công thức</small>

ket a a ¬ Tơng số lợi nhuận

<small>- Tỷ st lợi nhuận của von chủ sở hữu = c—————</small>

<small>Tông vôn chủ sở hữu</small> 1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận của giá thành

Tỷ suất lợi nhuận giá thành là tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ với giá thành của

toàn bộ sản pham hàng hóa dịch vụ tiéu th ụ. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu qua một

đồng chi phí sử dụng trong việc tạo ra lợi nhuận _, chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp nhìn nhận đưa ra biện pháp hạ giá thành để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

<small>Công thức</small>

<small>Tổng lợi nhu ận</small>

<small>Giá thành sản phẩm,</small>

<small>hàng hóa,dịch vụ tiêu thụ</small>

Tỷ suất lợi nhuận của giá thành

1.2.4 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu bán hàng

Đây là chỉ số phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp › biéu hiện quan hệ giữa tỷ lệ lợi nhuận tiêu thụ và doanh thu bán hang. Tỷ suất này

cho thấy hiệu quả một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

<small>Cơng thức</small>

SV: Chế Hồng Thơng 12 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>Tông số lợi nhuận</small>

<small>Tông doanh thu tiêu thụ</small>

<small>hàng hóa ,dịch vụ</small>

Ty suất doanh lợi =

1.2.5 Tỷ suất lợi nhuận theo lao động

Là tỷ lệ so sánh giữa tổng lợi nhuận với số lao động tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh hoặc với tơng chi phí tiền lương sử dung trong q trình sản xuất

kinh doanh. Điều này có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp quản lí và sử dụng tốt lao động trong doanh nghiệp theo các hợp đồng lao động.

<small>Cơng thức</small>

<small>¬¬ ˆ R Tông số lợi nhuận</small>

<small>Tỷ suat lợi nhuận theo lao động = =———</small>

<small>Tơng sơ lao đơng sử dụng trong kì</small> 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

13.1 Nhân tổ khách quan:

1.3.1.1 Đặc điểm của ngành nghề sản xuất kinh doanh:

Đặc điểm sản xuất kinh doanh theo ngành nghề , lĩnh vực kinh doanh có anh hưởng lớn đến doanh thu, chi phí và từ đó anh hưởng tới lợi nhuận của doanh

nghiệp. Với mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau, doanh thu tiêu thụ với

khối lượng khác nhau và thực hiện vào những thời điểm khác nhau, chỉ phí phát

<small>sinh cũng khác nhau.</small>

Ví dụ như trong ngành công nghiệp, đặc trưng là sản xuất hàng loạt trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất _. Do vậy là ho ạt động sản xuất kinh

doanh gần như ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khơng mang tính mùa vụ . Sản

phâm công nghiệp gần như được tiêu thụ liên tục.

Tuy nhiên, đối với ngành nông nghiệp, hoạt động sản xuất hầu như phụ thuộc rất lớn, thậm chí là phụ thuộc hoàn toàn vảo điều kiện tự nhiên như khí hậu _, thổ

nhưỡng... và hồn tồn có tính chất mùa vu . Do đó, việc tiêu thụ sản phẩm ngành

nông nghiệp cũng như giá bán sản phẩm nông nghiệp thường không ổn định.

SV: Chế Hoang Thông 13 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

Đối với ngành thương mại , dịch vụ, doanh thu bán hang , lợi nhuận doanh

nghiệp phụ thuộc vào từng thời điểm trong năm _. Có thé ké đến ví dụ như đối với các doanh nghiệp thương mại bánh, mứt, kẹo,... lượng hàng chủ yếu phục vụ vào

các dịp lễ Tết hay Trung Thu, lượng hàng tiêu thụ và doanh thu phụ thuộc lớn vào

các thời điểm này. Hay kê đến như ngành du lịch, thường thấy phát trién mạnh nh at vào mùa hè, lượng khách du lịch trong cũng như ngoài nước tăng lên đáng kê.

<small>1.3.1.2 Môi trường kinh doanh:</small>

Doanh nghiệp nào cũng đều nằm trong một mơi trường kinh tế, chính trị nhất định và phải tuân theo những quy tắc, luật lệ của mơi trường đó.

Trước hết là mơi trường chính trị, pháp lý : Trong một quốc gia có mơi trường chính trị bất ơn, doanh nghiệp dễ gặp phải những rủi ro như xung đột có thể phá hủy hàng hóa hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh thậm chí là doanh nghiệp phá sản. Bên cạnh đó những biến động về bộ máy nhà nước sẽ gây ảnh hưởng tới cơ chế chính sách quản lí của kinh tế của chế

độ ở tầm vĩ mơ, có thé tác động tích c uc hoặc tiêu cực đến doanh nghiệp , bao gồm các thay đơi về thuế , chính sách quản lý doanh nghiệp, quản lý ngoại tệ, những quy

định về sản phâm,... những chính sách này nếu phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt cho môi trường phát trién và ngược lại.

Sự thay đổi môi trường kinh tế cũng tac động không nhỏ tới hoạt động của <small>doanh nghiệp. Nền kinh tế khó khan , suy thối, trì trệ khiến cho các doanh nghiệp</small> phải cắt giảm hoạt động . Còn thị trường phát trién, mức cau tiêu dùng lớn sẽ t ao cơ

hội cho doanh nghiệp tăng doanh thu, đem về nguồn lợi nhuận lớn. Bên cạnh đó,

mức độ cạnh tranh c ủa các đối thủ trong môi trường cũng cần được chú ý . Sự cạnh

tranh khốc liệt có ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vue . Do đó doanh nghiệp c an tìm hiểu thơng tin đối thủ cạnh tranh đ é có những chiến lược

<small>phù hợp cho riêng minh.</small>

SV: Chế Hồng Thơng 14 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Chun đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

<small>1.3.1.3.Thị trưởng tiêu thụ:</small>

Thị trường ở đây bao gồm cả phạm vi hoạt động | an khả năng thanh toán , sức

mua. Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm vừa là nơi doanh nghiệp thu lượm

được các thông tin cần thiết . Việc một sản pham có thị trường tiêu thụ rộng lớn _,

<small>mức độ cũng như kha năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao , sức mua của người</small>

dan lớn sẽ tạo điều kiện c_ho doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Bởi vậy, doanh nghiệp cần chú trọng công tác tìm kiếm _, điều tra, mở rộng thị trường , tăng thị phan của

Ngược lại, lựa chọn thị trường không có nhiều cầu cho sản phẩm sẽ ảnh hưởng quyết định đến sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp.

1.3.2. Nhân tố chủ quan

1.3.2.1.Nhóm nhân tổ sản xuất và vận hành:

a. Kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất:

Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng được cải tiến, nâng cao bằng chứng là

sự ra đời và phát triển c ủa các loại may móc, trang thiết bị sử dụng trong sản xuất ,

tạo khả năng sản xuất lớn hơn, tiết kiệm các hao phí sản xuẤt.

Nhanh chóng nắm bắt cơng nghệ, khoa học kỹ thuật để đưa vào sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp doanh nghiệp t ạo ra được nhiều sản phẩm hơn, các sản phẩm chat lượng cao hơn v ới chi phí thấp hon. Từ đó, doanh nghiệp có thé hạ giá thành dé nâng cao lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp . Một sản phẩm, dịch vụ tốt hơn với giá cả rẻ hơn luôn là một sự mong chờ của người tiêu dùngTuy nhiên

vân đề đau đầu với các chủ doanh nghiệp là vốn đầu tư bởi cơng nghệ ln đi kèm

với chi phí mua mới , lắp đặt ca o,... Quyết định sai lầm trong việc đầu tư đổi mới khơng có hiệu quả sẽ mang đến hậu quả khơn lường, có thé dẫn tới nguy cơ phá san

<small>doanh nghiệp.</small>

Tùy vào tình hình thực tế của mình _, doanh nghiệp có thê sử dụng đa dang

<small>nhiêu ngn vơn, cùng nhiêu hình thức như cải tiên công nghệ , đôi mới công nghệ,</small>

SV: Chế Hoang Thông 15 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

thuê tài chính, th hoạt dong,... dé có phương án đầu tư hiệu quả nhất, từ đó nâng

<small>cao lợi nhuận thu được.</small>

b. Vấn đề quản lý doanh nghiệp:

Trong môi trường cạnh tranh, với nguồn lực hạn chế, doanh nghiệp nào tận dụng được tối đa những nguồn lực mà mình sẵn có sẽ là một lợi thế vô cùng lớn. Việc tận dụng ở mức độ nào sẽ phụ thuộc bởi ảnh hưởng quyết định từ công tác

quản lý doanh nghiệp. Tổ chức cơ cấu bộ máy hợp lí , phân bé lực lượng lao động phù hợp sẽ góp phan vào việc khai thác vas ử dụng tối đa nguồn lực con người của

doanh nghiệp, phát huy năng lực cá nhân . Công tác tô chức quản lý sản xuất , quản lý tài chính khoa học, quản lý có tác động mạnh mẽ tới việc tiết kiệm chi phi sản

xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm.

c. Cơng tác tổ chức bán hàng:

Đây là khâu phân phối, đưa hàng hóa dịch vụ trực tiếp đến tay người tiêu

dùng. Do đó khâu tổ chức bán hàng ảnh hưởng quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Công tác bán hàng cần được nhìn nhận ở ba khía cạnh:

+ Hình thức quảng cáo tiếp thị:

Khía cạnh đầu tiên cần được nhắc đến là hình thức quảng cáo và tiếp thị sản

phẩm. Làm tốt công tác quảng cáo, doanh nghiệp sẽ thu hút được sự chú ý quan tâm

<small>của người tiêu dùng. Sự tò mò hay việc đánh trúng tâm lý người tiêu dùng từ công</small>

tác quảng cáo sẽ tạo ra hiệu ứng tích cực trong việc tăng doanh số làm tăng doanh

thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp . Doanh nghiệp ít khi s ử dụng chỉ một hình thức quảng cáo nào đó mà thường sử dụng phối hợp v_ ới nhau: Quảng cáo qua vô tuyến truyền hình , báo giấy, qua các đài phát thanh , truyền đơn và truyền miệng.

Tùy theo chiến lược từng giai đoạn mà doanh nghiệp sẽ có sự tập trung vào các loại

sản phẩm khác nhau trong dãy sản phẩm của mình . Với những sản phẩm đang trong

giai đoạn đầu , doanh nghiệp thường có hình thức khuyến mãi _, giảm giá, phát sản

phẩm dùng thw... Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải hiểu rõ thị trường và tâm lý

người tiêu dùng để có những chiến lược quảng cáo thích hợp.

<small>+ Hình thức bán hàng:</small>

SV: Chế Hoang Thơng 16 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

Trên thực tế, chúng ta thường thay các hình thức bán bn _, bán lẻ, đại lý,... Khơng chỉ có vậy, hình thức bán hàng doanh nghiệp r ất đa dạng. Doanh nghiệp có

thé chọn giữa ban hàng truyền thống và ban hàng online hay kết hợp cả hai .. Việc

kết hợp các hình thức bán hàng giúp cho doanh nghi ệp tiếp cận khách hàng tốt hơn, đặc biệt là khi khách hàng có nhiều cách dé tiếp cận thơng tin sản phẩm, thì việc đa dạng hóa hình thức ban hàng là rất cần thiết. Van đề đặt ra cho doanh nghiệp là đáp ứng được nhu cầu khách hang v_ ới mức th u nhập khác nhau, nhiều tang lớp , độ

tuôi,...khác nhau. Có sự phân biệt nhóm khách hàng đúng đắn _, lợi thé tạo ra từ công việc này không hề nhỏ dé tìm kiếm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

<small>+ Hình thức thanh tốn:</small>

Doanh nghiệp khơng thé lúc nào cũng yêu cầu khách hàng phải thanh toán

ngay, đặc biệt là với các đối tác lớn hay các đối tác truyền thống. Dé tăng khối

lượng tiêu thụ thì doanh nghiệp can đa dang hóa các hình thức thanh tốn cho khách hàng như thanh toán theok y hạn, trả chậm, trả góp,... Điều này khơng chỉ giúp

khách hàng cảm thấy thoải mái và thuận tiện hơn trong vi ệc mua sản phẩm, dịch vụ

từ doanh nghiệp mà còn tăng được mối liên hệ giữa hai bên, thúc đây sự hợp tác

<small>ngày một lớn hơn.</small>

<small>Thơng thường, các doanh nghiệp sẽ có tài khoản thanh toán tại một hoặc một</small>

số ngân hàng nhất định. Các giao dịch phát sinh sẽ được xử lý tại ngân hàng. Doanh

nghiệp có thể dùng tiền của mình để trả cho đối tác hoặc yêu cầu ngân hàng giải

ngân trước, rồi sẽ trả nợ cho ngân hàng, điều này giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong vấn đề sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh và giúp doanh nghiệp tiết kiệm thuế. Một số hình thức thanh toán được cung cấp bởi ngân hàng: Thanh toán L/C,

<small>D/P, TTR trả trước. TTR trả chậm....</small>

1.3.2.2. Nhóm nhân tổ về sản phẩm:

a. Khối lượng sản phâm:

Xét gia ban không đối ,trong trường hợp này lợi nhuận bị ảnh hưởng trực tiếp bởi khối lượng sản phẩm tiêu thụ được trongk ỳ. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thu trong k y tỷ lệ thuận với doanh thu và lợi nhuận. Nếu cầu c ủa thị

SV: Chế Hoàng Thông 17 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

trường én định, mức tiêu thụ hàng hóa , dịch vụ sẽ chịu ảnh hưởng bởi khối lượng sản xuất của doanh nghiệp . Dĩ nhiên, nếu lượng cung vượt quá cầu thì mức tiêu thụ dừng lại, tuy nhiên dưới mức cau thị trường, hai đại lượng này tỷ lệ thuận với nhau.

Do đó, doanh nghiệp cần phải có sự cân đối giữa khối lượng sản xuất và nhu câu thị trường. Dam bao sự đáp ứng nhu cau của người tiêu dùng cũng như duy trì đủ

lượng hang tồn kho hợp lý cho kỳ sản xuất kế tiếp

Ngồi ra, cịn có nhiều yếu tơ ảnh hưởng đến lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ như thực tế thực hiện kế hoạch , nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp , gián tiếp hơn

<small>là khả năng và trình độ quản lí của doanh nghiệp. Bởi vậy, các hoạt động tổ chức ký</small> kết, thỏa thuận hợp đồng với khách hang , hoạt động đóng gói , vận chuyền đến thi

trường, các hình thức thanh tốn được sử dung , uy tín của doa nh nghiệp đều có ý nghĩa quyết định đến đây nhanh , mạnh mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp thu được.

b. Chất lượng sản phẩm:

Chất lượng hàng hoa , dịch vụ luôn là yếu tố được ngư Oi tiêu dùng quan tâm

hơn cả, quyết định trực tiếp tới mức tiêu thụ của doanh nghệp và từ đó có ảnh

<small>hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.</small>

Các sản phâm được sản xuất ra thư ờng được doanh nghiệp phân c ấp cho từng <small>phân khúc tiêu thụ, ví dụ như sản phẩm loại đặc biệt, loại 1, loại 2,... Điều này giúp</small>

doanh nghiệp có được sự tiếp xúc hợp lý với từng phân khúc khách hàng. Mỗi phẩm

cấp hàng hóa khác nhau có mức giá chênh lệch nhau ; chất lượng sản phẩm càng cao thì giá trị sản phẩm càng lớn và từ đó giá bán dw oc ấn định cho sản phâm càng cao.

Chất lượng sản phẩm cao sẽ làm tăng uy tin sản phẩm của doanh nghiệp với khách hàng, tạo chỗ đứng cho sản pham trên thị trường.Tạo được niềm tin đối với khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ là điều kiện tiên quyết để có được những khách hàng trung thành với sản phâm , do đó doanh nghiệp cần chú trọng và nâng

cao chất lượng sản pham. Đây là điều kiện tiền dé dé tiêu thụ được sản phẩm với số lượng lớn và ôn định. Ngược lại, những sản phẩm có chất lượng kém, giá rẻ có thé

SV: Chế Hoang Thông 18 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

hap dan được khách hàng giai đoạn đầu ti én nhưng về lâu về dài sẽ khơng giữ được

<small>khách hàng</small>

Chất lượng hang hóa dịch vụ là nhân t 6 được đánh giá mang tính có chiều sâu

trong các cuộc cạnh tranh của doanh nghiệp . Day là yếu tố cần được đưa lên hàng đầu với những doanh nghiệp chân chính và có mục tiêu ôn định lâu dai.

c. Cơ cấu sản pham:

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay , dé chăm sóc tốt hơn các đối

tượng khách hàng, vươn rộng bàn tay tới nhiều phân khúc khách hàng hơn, các

<small>doanh nghiệp thường p hải đa dạng hóa các mặt hàng tiêu thụ . Trong lượng san</small>

phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp , các sản phẩm, mặt hàng được đưa ra với các mức

giá khác nhau và mỗi s an pham, mặt hàng có phân khúc thi trường riêng. Việc xác

định được cơ cấu sản phẩm đòi hỏi chi phí thấp nhất nhưng mang | ai doanh thu cao

nhất là vấn đề luôn được các doanh nghỉ ệp quan tâm. Để thực hiện t ốt được điều này, công tác điều tra thị trường , tơng hợp tình hình kinh doanh , phân tích quan tri

cần được tiễn hành một cách chính xác và chuyên nghiệp.

d. Giá ban sản phẩm :

Trong điều kiện bình thường doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quy ết định

mức giá của sản phẩm. Giá bán sản phẩm thay đôi thường do chất lượng sản pham thay đổi, hoặc cũng có thé do tác động cung cầu , chiến lược cạnh tranh ,. Dù ít hay

nhiều, sự thay đôi về giá sẽ tạo ra sự thay đổi trong khối lượng tiêu thụ _, từ đó làm

<small>tăng lên hay giảm di lợi nhuận của doanh nghiệp _. Tuy nhiên, mức giá của doanh</small>

nghiệp còn phục vụ nhiều mục đích hơn là lợi nhuận , ví dụ như mở rộng thị trường, định vị sản phẩm đối với người tiêu dùng. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt công tác

quản lý sản xuất, hạ giá thành, hạ giá bán so với mặt bằng chung của thị trường sẽ tạo nên những | gi thé rất lớn trong cạnh tranh. Nhìn chung, chiến lược về giá bán

sản phẩm phải thật mềm déo , linh hoạt, được coi là nghệ thuật của các nhà kinh

SV: Chế Hoang Thông 19 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

1.3.2.3. Thương hiệu sản phẩm:

Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, doanh nghiệp nào có được uy

<small>tín, sự tín nhiệm của người tiêu dùng thì doanh nghiệp đó đứng trước cơ hội vượt</small>

mặt các đối thủ đề thu về những món lợi lớn. Đây là thứ tài sản vơ hình q giá đối

với bản thân doanh nghiệp, có thể làm vực dậy một doanh nghiệp đang gặp khó khăn. Tuy nhiên, đây lại là van đề đối với những sản phẩm mới, những doanh nghiệp mới. Bởi q trình tạo nên uy tín doanh nghi ệp và thương hiệu sản phẩm là rất lâu dai, mat nhiều thời gian, chi phí cũng như cơng sức . Nhiều doanh nghiệp vi lợi ích trước mắt đã cung cấp hàng hóa kém phẩm chat, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm. Đó là một lựa chọn sai lầm.

Uy tín doanh nghiệp, thương hiệu sản pham được tạo nên từ nhiều yếu tố : chất

lượng sản phẩm, chat lượng dịch v u cung ứng, mức độ tận tụy , phong cách và thái

<small>độ phục vụ của nhân viên trong hoạt động chăm sóc khách hang.,...</small>

Trên đây là những nhìn nh ân chung về các nhân tô ảnh hưởng toi quá trình

tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Dé tìm ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận

thích hợp, doanh nghiệp can có sự xem xét tác động , đánh giá t ong hợp sự ảnh hương cua các nhân tơ này tới tình hình kinh doanh cua doanh nghiệp dé từ đó đề

xuất ra những giải pháp hop by.

SV: Chế Hoang Thông 20 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

CHUONG 2: THuC TRaNG VềLợI NHUAN Tal CÔNG TY TNHH MTV ĐầU TƯ PHAT TRIéN CHE NGHệ AN.

2.1. Tống quan về công ty TNHH MTV Dau tư Phát triển chè Nghệ An. 2.1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển

2.1.1.1. Một số thông tin chung:

Công ty Đầu tư và phát triển chè Nghệ An

Tên giao dịch quốc tế là:

<small>Nghe An tea Development Investment Company Limited.</small>

Tén viét tat: Nghe An tea Co. Ltd.,

Trụ sở chính của Cơng ty: Số 376 Nguyễn Trãi, TP Vinh, Nghệ An

<small>Điện thoại: 038.385 1555Fax: 038.3851242</small>

<small>Website: www.ngheantea.com.vnEmail: </small>

Hiện nay, Cơng ty đã có9 đơn vị thành viên phân bố trên địa ban tinh Nghệ AKi

nghiệp chế biến chè Vinh ; Xí nghiệp chế biến chè Bãi phủ ; Xí nghiệp chế biến chè Hạnh Lâm; Xí nghiệp chế biến chè Anh Sơn, Xí nghiệp chế biến chè Thanh Mai, Xí nghiệp chế biến ché Ngọc Lâm; Xí nghiệp chế biến chè Tháng Mười, Xí nghiệp chế biến chè Hùng Sơn và Xí nghiệp chế biến chè Con Cng.

2.1.1.2. Sự hình thành và q trình phát triển:

Ban đầu Công ty TNHH M ột thành viên Đầu tư Phát trién chè Nghệ Anti én

thân là liên hiệp các Xí nghiệp chè Nghệ Tĩnh, thành lập theo quyết định số

<small>52/QD-UB ngày 08/08/1986 của 52/QD-UBND tỉnh Nghệ Tinh.</small>

Trong những năm 1986 — 1994, Công ty chuyền đổi cơ cầu sản xuất sang tập

trung sản xuất mặt hang chè và bắt đầu lan sân sang thị trường quốc tế. Cùng với đó

là việc trải qua giai đoạn hình thành tổ chức bộ may _, xác định mơ hình quản lý , cơ chế hoạt động. Năm 1987, được sự giúp đỡ của Tổng công ty chè ViệtNam (trước kia là Liên hiệp các Xí nghiệp chè ViệtN_ am) về thị trường xuất khẩu , công ty đã xuất khâu được 300 tan chè các loại vào thị trường các nước xã hội chủ nghia . Tuy

SV: Chế Hồng Thơng 21 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

nhiên đến năm 1991, việc hệ thong xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đồ ảnh hưởng kh ông nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

<small>Trong thời gian này, tỉnh Nghệ Tinh được tách thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tinh,</small>

mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bị chuyền đồi . Sự quan lý theo mơ hình Liên

hiệp khơng cịn phù hợp nữa, do đó ngày 29/12/1992 UBND Tỉnh Nghệ An ra quyết

định số 2494/QD-UB chuyền Liên hiệp các Xí nghiệp chè Nghệ An thành Công ty

Đầu tu Phát triển chè Nghệ An.

Như vậy, có thể nhận định rằng, cơng ty chè Nghệ An đư ợc hình thành trong

bối cảnh khá khó khăn, nhiều sự thay đơi về chính trị, khơng có nhiều thuận lợi thúc

đây doanh nghiệp phát trién.

Giai đoạn 1995 — 2000, công ty xây dựng cơ chế quan lý th ống nhất, thực hiện xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có trọng điểm; mở rộng quy mơ nâng cao năng lực chế bién,qua đó tiếp cận thị trường xuất khẩu.

Giai đoạn 2001 — 2014, công ty tiếp tục trên đà phát triển, xây dựng phát triển

cơ sở hạ tầng, hồn thiện cơ chế quản lý. Cơng ty nhanh chóng đưa các tiễn bộ khoa học kỹ thuật áp d ung vào q trình sản xuất , nhờ đó chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao. Công ty tiếp tục nghiên cứu phát triển nhiều loại chè mới, năng suất và chất lượng được cải thiện rõ rệt . Các hệ thống hồ đập thủy lợi dé

chống hạn và giữ ấm cho cây chè cũng được xây dựng . Từ năm 2004 đến nay, công

ty liên tục được Bộ Cơng thương binh bình chọn là Doanh nghiệp xuất khâu có uy

tín, được trao tặng nhiều hn huy chương các loại: Huân chương lao động hạng ba, Huân chương lao động hạng nhì , bằng khen của Chính phủ về thi dua lao đ ộng sản xuất.

2.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

Ngành nghề kinh doanh: Trồng, chế biến, kinh doanh chè xuất khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng, nông sản cho sản xuất chế biến chè, đầu tư phát triển sản xuất, chỉ đạo vùng quy hoạch trồng chè của Tỉnh.

Sau gần 30 năm thành lập và phát triển, công ty đã xây dựng và phát triển

được vùng ché nguyên liệu gần 10.000 ha, trong đó có gần 7.000 ha chè kinh doanh.

SV: Chế Hồng Thơng 22 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Chun đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

Sản lượng chè tươi hàng năm đạt trên 40000 tấn, sản lượng chè kh ơ đạt trên 7000

tan trong đó: 5.000 tan chè den CTC; 3.000 tan chè xanh các loại. Sản phẩm chè của công ty chè Nghệ An bao gồm:

e_ Chè den CTC xuất khâu bao gồm: BOP, BPI, PF1 và PD.

© Chè den Orthodox xuất khâu bao gồm : OP, FBOP, P, PS, BPS, F, Dust.

e Chè Xanh xuất khẩu bao gồm : Grade A, Grade B, Grade B2, Grade

<small>Broken, Grade Dust.</small>

e Sản phẩm chè túi nhúng bao gồm: Chè Kim Liên CTC, chè xanh Kim

<small>Liên, chè nhài Kim Liên.</small>

<small>e Chè xanh hộp thượng hạng Kim Liên.</small>

Về máy móc trang thiết bị, công ty hiện đang sở hữu:

- 05 nhà máy chế biến chè đen CTC với các thiết bị tiên tiến, hiện đại nhập khẩu từ ấn Độ với tổng công suất 70-80 tan chè tươi /ngày.

- 01 dây chuyền chế biến chè đen Orthodox,với các thiết bị tiên tiễn hiện đại

nhập khẩu từ Liên bang Nga ,công suất 24 tan chè tươi /ngày.

- 05 dây chuyền chế biến chè xanh với các thiết bị tiên tiến, hiện đại nhập khẩu từ Trung quốc với công suất 30- 40tan chè tươi /ngày.

01 Trung tâm đấu trộnđóng gói chè xuất khẩu công suất 8.000

-10.000tắn/năm .

- 01 dây chuyền sản xuất chè túi nhúng,chè hương các loại chất lượng cao,

công suất 25 - 30 tan/nam phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu.

- Một số Xưởng so chế phục vụ tại chỗ cho các vùng nguyên liệu. 2.1.3.Bộ máy tổ chức và nghiệp vụ phỏng ban:

2.1.3.1. Bộ máy tổ chức quan ly:

Công ty TNHH MTV Dau tư Phát triển chè Nghệ An là doanh nghiệp Nhà

nước, chủ sở hữu là UBND Tỉnh Nghệ An quy định theo quyết địnhsố

4770/QĐ-UBND.NN ngày 13/10/2010. Theo điều lệ hoạt động của công ty, Hội đồng thành

<small>viên bao gôm: Hội đông thành viên; Tơng giám đơc cơng ty; Kiêm sốt viên.</small>

SV: Chế Hoang Thông 23 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

Mơ hình tổ chức hoạt động c ủa công ty gồm hai khối chính : Khối phịng ban

và khối sản xuất trực tiếp. Cụ thể:

- Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch hội đồng thành viên có trac h nhiệm lãnh đạo,

thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của công ty

đi đúng hướng, theo đúng đường lối chủ trương của Đảng, tuân thủ luật pháp.

- Phó Tổng giám đốc kiêm Ủy viên hội đồng thành vi én có nhiệm vụ cùng

với Tổng giảm déc lãnh đạo xây dựng các kế hoạch , chi đạo thực hiện nhiệm vụ sản xuất, đầu tư phát triển doanh nghiệp , trực tiếp chỉ đạo và giảm sát việc thực

hiện kế hoạch tài chính của cơng ty, các xí nghiệp trực thuộc.

<small>- Các phịng ban:</small>

+ Phịng tơ chức hành chính : Tham mưu trực tiếp cho Tổng giám đốc về các

phương án tô chức bộ máy , từ công tác quy hoạch cũng như đào tạo, luân chuyền,

sắp xếp bộ máy . Phịng hành chính xây dựng phương án tr ả tiền lương, tiền thưởng

cho CBCNV, thực hiện chức năng kiểm tra thường xuyên các chế độ chính sách

<small>lương thưởng, BHXH, BHYT, BHTN, an toàn trong lao động và tham mưu cho</small>

lãnh đạo dé khắc phục kịp thời nhữ ng bat cập về những van đề nêu trên trong tồn

thể cơng ty, nâng bậc lương cho CBCNV hang năm; thực hiện quản lý hành chính.

+ Phịng Kế hoạch Kỹ thuật nông nghiệp : Giữ chức năng tham mưu cho lãnh đạo công ty va chỉ đạo thực hiệ n công tác quan ly đất đai ở các don v_i trực thuộc,

liên quan trực tiếp tới việc xây dựng và chỉ đạo quy trình cũng như giải pháp chăm

sóc đầu tư thâm canh và thu hái chè cơng nghiệp.

<small>+ Phịng Kỹ thuật Công nghệ KSC: Bộ phận này không chỉ có trách nhiệm xây</small>

dựng tiêu chuân đánh giá chất lượng sản phẩm, quy trình chế biến các loại sản pham

mà cịn tơ chức tập huấn cho các xí nghiệp _, nâng cao tay nghé cho lao động trực

tiếp sản xuất , kịp thời kh 4c phục các khuyết tật trong sản xuất sản phamd ê đạt

được yêu cầu đề ra.

<small>+ Phịng Xây dựng cơ bản - Cơ khí: Chịu trách nhiệm chỉ đạo thi cơng cơng</small>

trình, chịu trách nhiệm từ chất lượng ngun vật liệu đến chất lượng cơng trình thi

<small>công, tô chức thâm định hô sơ các hạng mục nội bộ , phơi hợp các phịng ban và các</small>

SV: Chế Hồng Thơng 24 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

xí nghiệp nghiệm thu nh ững hạng mục đã th ực hiện, đảm bảo quy định về công tác

<small>xây dựng cơ bản - cơ khí.</small>

+ Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu : Có trách nhiệm với đầu ra của cơng ty:

Tìm kiếm, nam bắt thi trường từ đó tham mưu mức tiêu thụ sản phẩm cả trong và

<small>ngoài nước; tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lựa chọn khách hàng , mặt hàng</small>

chế biến tiêu thụ có hiệu quả; gửi mẫu hàng và giao dịch đàm phán với khách hàng. + Phịng Kế tốn Tài chính : Chịu trách nhiệm đáp ứng một cách day đủ, kịp

thời và hiệu qua nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và dau tư phát triển

<small>của cơng ty; giữ vai trị tham mưu về hiệu quả các phương án sản xuât kinh doanh</small><sub>y</sub> <small>và dau tu phát triên, dam bảo quan lý, sử dung va khai thác có hiệu quả mọi ngnlực hiện có.</small>

- Các Xí nghiệp chế biến dịch vụ: Là các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty. Mỗi xí nghiệp có trách nhiệm hạch tốn day đủ , được trao quyền chủ động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, chỉ tiêu được giao hàng năm; chấp hành nghiêm túc sự điều hành của Công ty và tuân theo cơ chế quản lý

<small>của Công ty.</small>

<small>2.1.3.2. Bộ máy nhân sự:</small>

Tổng số CBCNV của công ty nim 2013 lên tới 1227 người trong đó: Cán

bộ quản lí và điều hành: 189 người; Lao động trực tiếp: 1038 người.

<small>Bảng 2.1: Trình độ nhân sự của cơng ty</small>

<small>Trình độ chun mơnTrình độ chính trịTrình độ bậc thợ</small>

<small>+ Thạc sỹ : 1 người</small> + Cử nhân, cao câp lý luận

<small>: 5 người</small> <sup>+ Bậc 1- Bậc 3: 567 người</sup>

<small>+ Đại học, cao đăng : 82</small>

<small>người</small> + Trung cấp : 28 người <small>+ Bậc 4- Bậc 5 : 450 người</small>

+ Trung cấp : 114 người+ So cấp : 167 người

<small>+ Bậc 6- Bậc 7 : 149 người</small>

( Nguồn - Phịng tổ chức hành chính )

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 2010-2013

Kết qua sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty 2010 — 2013.

Bang 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 đến 2013

3. Giá von hang ban 65.135 | 84.997 86.604 | 78.103

<small>4. Lợi nhuận gộp doanh thu ban hang</small>

<small>¬ 21.294 | 25.991 25.278 22.523</small>

<small>va cung cap dich vu</small>

<small>5. Doanh thu hoạt động tai chính 1.549 1.534 1.397 2.1346. Chi phí tài chính 2.852 4.090 2.157 1.104</small>

<small>Trong do: Chi phi lãi vay 2.428 3.973 2.037 1.1047. Chi phi bản hàng §.409 12.388 12864 | 13.5508. Chi phí quan lí doanh nghiệp 11.013 | 10.601 11362 |9.1459. Lợi nhuận tu hoạt động</small>

14. Chi phí thuê TNDN hiện hành 229 172 190 313

15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 687 813 896 940

( Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)

SV: Chế Hồng Thơng 26 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

- Doanh thu: Doanh thu của công ty đến từ ba nguồn ch ủ yếu là : Doanh thu

<small>từ hoạt động bán hàng ; Doanh thu từ hoạt động tài chính và Doanh thu từ hoạt</small>

động khác. Trong đó chủ yếu là từ hoạt động ban hàng luôn chiếm hon 97% qua

các năm. Các hoạt động tài chính và hoạt động khác cũng mang lại nguồn doanh thu khoảng 3% nhưng đang có xu hướng giảm dan qua các năm. Doanh thu của công ty phan lớn thu du oc tử bán các sản phẩm chè, là mặt hàng kinh doanh chủ

yêu của công ty, xu hướng chung là tăng, tuy nhiên nhiên năm 2011 là năm tăng đột biến và đó khơng phải chỉ là sự tăng lên về mặt tỷ trọng trong cơ cá u doanh thu. Các phép tính tốn từ bảng 4.1 cho thấy răng, doanh thu năm 2011 của công

<small>ty tăng vọt lên 28,41% so với năm 2010, tương ứng tăng thêm 24.559.000.123</small>

dong, tuy nhiên năm 2012 doanh thu lại bi chững lại, chi tăng thêm 0,8%, tương

ứng 894.374.220 đồng. Nửa đầu năm 2013, doanh thu của công ty cũng đã đạt

hơn 40.635.145.670 đồng, tăng thêm 1,2% so với cùng kì năm ngối , dự báo một năm khá kha quan trong tăng trưởng . Nhưng đến hết năm 2013, tổng doanh thu

<small>của công ty không giữ được sự tăng trưởng như 2 năm trước đó,giảm cịn</small>

100,355,933,240 đồng. Ngun nhân là do những khó khăn chung của nền kinh tế vẫn chưa được giải quyết, xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng trong nước

dé đặt hơn khiến doanh thu từ bán hàng nội địa giảm tới gần 7 tỷ đồng khiến

doanh thu của công ty giảm mạnh. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn

tiếp tục tăng đều qua các năm, có sự nhảy vọt vào năm 2011 (tăng 18,28%), đây

là điều đáng được ghi nhận.

- Giá vốn hàng bán của công ty daod ộng trong khoảng 75-78% doanh thu. Nhìn chung giá vốn của doanh nghiệp có sự biến động tương đồng với doanh thu. Giai đoạn 2010 — 2012, giá vốn hàng bán tăng dan , công ty mở rộng sản xuất,

cần nhiều nguyên vật liệu đầu vào. Năm 2011 tăng hơn 19 tỷ đồng so với năm

2010, tương đương 30,5%; năm 2012 tăng khoảng 2 tỷ đồng tức gần 3% so với năm 2011, tốc độ này lớn hơn tốc độ tăng doanh thu của doanh nghệp . Nguyên nhân đến từ biến động của thị trường các yếu tố đầu vào như than , phân bón... làm giá vốn của cơng ty tăng trong khi công ty không thé day giá bán sản pham

SV: Chế Hồng Thơng 27 Lớp: TCDN 53B

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chuyên đê tốt nghiệp GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi

lên quá cao vì sẽ gây ảnh hưởng đến mối quan hệ với các đối tác đầu ra, mức giá

cao cũng phần nào ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Sang năm

2013, doanh thu công ty giảm mạnh xuống chỉ còn hơn 100 tỷ, giá vốn vẫn ở mức cao vì thị trường các yếu tố đầu vào vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

- Chi phi bán hàng của công ty tăng đều qua các năm, năm 2011 tăng hơn 47%

<small>so với năm 2010, năm 2012 tăng ít hơn 4% so với năm 2011, năm 2013 tăng nhẹ</small>

686 triệu đồng. Xét trên cả giai đoạn 2010-2013, chi phí bán hàng của doanh nghiệp năm 2013 đã tăng tới 5,141 tỷ đồng, tương đương 61,14% so với năm

2010. Tuy gặp khó khăn trong bối cảnh nên kinh tế khủng hoảng, tuy nhiên chính

sách cơng ty vẫn duy trì và phát triển mạng lưới bán hàng dé sát sao với khách hàng trong những thời điểm khó khăn nhất, điều này sẽ giúp các sản phẩm của

công ty dé lại dấu ấn mạnh hơn, tạo thói quen tiêu dùng của khách hàng đối với

sản phẩm của công ty.

- Chi phí quan lý doanh nghiệp biến động khơng đều qua các năm. Năm 2013

đã giảm tới hơn 2 tỷ đồng so với năm 2012. Nếu như chi phí bán hàng của cơng

ty tăng đều qua các năm thì có thé nhận thấy sự cố gắng của doanh nghiệp trong van đề tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp để hạn chế đến mức thấp nhất những chỉ phí thừa thãi, khơng cần thiết.

- Chi phí tài chính của công t y giảm dần qua các năm , chủ yếu là chi phí lãi

<small>vay. So với năm 2010, cơng tyở năm 2011 tăng thêm 1,5 tỷ chi phí lãi vay ,</small>

tương đương 63,62%. Sang đến năm 2012 công tygiảm 1,8 tỷ đồng, tương đương 45,85%. Năm 2013, chi phí lãi vay của cơng ty tiếp tục giảm mạnh gần 1

tỷ đồng, tương đương 45,8% so với năm liền trước. Ngun nhân là do cơng ty

thực hiện chính sách tự chủ tài chính, do đó giảm dần việc sử dụng nguồn vốn

- Lợi nhuận của doanh nghiệp diễn biến rất tốt, tăng đều qua các nam. với

<small>doanh thu, lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng lên 18,34% so với năm 2010, tốc độ</small>

tăng nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu. Năm 2012, doanh thu chỉ tăng thêm 0,8% còn lợi nhuận tăng đến 10,25%. Năm 2013, trái ngược với doanh thu giảm hơn

SV: Chế Hoang Thông 28 Lớp: TCDN 53B

</div>

×