Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.87 MB, 95 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NONG TUYET MAI

CAN CU LY HON THEO LUAT HON NHAN VA

GIA DINH NAM 2014 VA THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN TINH LANG SON

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

<small>Hà Nội - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

NONG TUYET MAI

CAN CU LY HON THEO LUAT HON NHAN

VA GIA DINH NAM 2014 VA THUC TIEN TAI TOA AN NHAN DAN TINH LANG SON

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

Chuyén nganh: Luat dan su va t6 tung dan su Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan

<small>Hà Nội — 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>riêng tÔI.</small>

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn

Nông Tuyết Mai

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

<small>Luật hơn nhân và gia đìnhTịa án nhân dân</small>

<small>Bộ luật dân sự</small>

Bộ luật tố tụng dân sự

Sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt nam dân chủ cộng hòa số 159/SL ngày 17/11/1950 quy định về vấn đề ly hôn

Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thâm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một số quy

<small>định của Luật HN&GD năm 2000</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

i08) 1000... . . . .. . . ... | 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài...--- 2 2s secxeEzEzEerxerxered | 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu để tài... acc c tt n1 1211111111111 errree 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài...- 2-5-2 2 x+E++EeEx+E+xeEzxees A 4. Phương pháp nghiên cứu đề tabs. cscs csesesscsssscssessesessesessestsstsessteeeseees 4 5. Kết cầu luận VAI... cc cccccccseccscsecesecececscscsesescscscscsvsvevsessusesscacacacseseacscscacsvaneevens 3 CHƯƠNG 1. CAN CU LY HON THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH... 4 1.1. Khái niệm chung về căn ctr lý hôn...-- 2-2 2 s+5z+E+£xz£z£xzx+zxee 4

<small>ID Khai niém ly hon ee... ae... 4</small>

<small>1.1.2. Khái niệm nguyên nhân, lý do, động co, ly hơn...-‹--- «+: 81.1.3. Khái niệm căn cứ ly hôn ...- - - 1323113322113 Eerrrse 121.2. Nội dung căn cứ ly hôn trong các trường hợp ly hôn... 141.2.1. Can cứ ly hơn trong trường hợp thuận tình ly hôn ... --- 14</small>

1.2.2. Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn:

<small>1.2.3. Căn cứ ly hôn trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích của vợ,</small>

chồng u cau ly hơn...---¿- c6 SE£EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEkrrkerrkd 29 Kết luận Chương L...-- 2-52 S9SE9EE9EE+EEEEEEEEEEEE121121111117111 111.11 xe. 35 CHƯƠNG 2.THUC TIEN AP DUNG CAN CU LY HON TRONG CÁC VỤ, VIỆC LY HON TAI TOA AN TINH LANG SON VA MOT SO KIÊN NGHHỊ,... - 5c ST E1 1211211 1181121111111111111111111 111110111 1g rrk. 37 2.1 Thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn trong các vu, việc ly hơn tại Tịa án

<small>tỉnh Lạng SƠ... -- - --G S111 TH HH HH re 37</small>

2.1.1. Tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Lang Sơn...-- - 2-52 5 2552 39 2.1.2. Nhận xét chung về áp dụng căn cứ ly hơn tại Tịa án của tỉnh Lạng Sơn 2.1.3. Một số vụ ly hơn điền hình. ...-- 2-5-5 *E+EE+E£EE£EeEEEEErEerxerered 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn Kết luận Chương 2...--2- 2-2 2+2 +ESEESEEEEEEEE2EE2EEEerkerkrre KET LUẬN ...-- 2-52 cSS E2 2122121112111. 11c xe DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội trong những năm gần đây lĩnh vực Hơn nhân gia đình cũng có nhiều diễn biến phức tạp. Mau thuẫn gia đình phát sinh ngày một nhiều an nau từ vô vàn các nguyên nhân khác nhau trong đời sống. Các vụ án về Hơn nhân gia đình liên tục tăng cả vé SỐ lượng các vụ, việc cũng như tính chất phức tạp sự đa dạng về đối tượng tham gia các quan hệ về hơn nhân gia đình mà trong đó ly hôn nổi lên như một hiện tượng cần phải nghiên cứu làm rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh và các căn cứ pháp luật để giải quyết, có biện pháp tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa đảm bảo cho sự phát triển bền vững của gia đình cũng như sự ơn định phén vinh của xã hội.

Trong q trình giải quyết các vụ, việc về hơn nhân gia đình do tính chất mỗi vụ án ly hơn thường phát sinh những mâu thuẫn trong những hồn cảnh khơng giống nhau, tính chất các mâu thuẫn ở nhiều mức độ khác nhau.

Do vậy dé đánh giá đúng bản chất tình trạng mâu thuẫn vo chồng, làm căn cứ quyết định cho ly hơn hay khơng ngồi việc phải căn cứ vào những quy định của pháp luật về Hôn nhân gia đình các cán bộ liên quan đến việc giải quyết các vụ việc về hơn nhân gia đình cịn phải có kiến thức pháp lý, vốn song... dé đảm bảo việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân gia đình tuân

<small>thủ đúng các quy định của pháp luật.</small>

Trên cơ sở kế thừa của Luật hơn nhân gia đình năm 1959; năm 1986; năm 2000, ngày 19/01/2014 Quốc hội khóa XIII đã ban hành Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 để điều chỉnh chế độ hơn nhân và gia đình, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên trong gia đình; trách nhiệm của cá nhân, tơ chức, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hơn nhân và gia đình trên những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

góp phần quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, bảo đảm ổn định cuộc sống gia đình

<small>trong xã hội.</small>

Nghiên cứu về căn cứ ly hơn có ý nghĩa rất quan trọng, để giải quyết vụ án ly hôn đúng pháp luật, phán quyết thấu tình đạt lý, đảm bảo và bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của cơng dân, góp phan bao đảm 6n định, an tồn đời sống xã hội.

Việc nghiên cứu đề tài: “Căn cứ ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn” sẽ góp phần tìm hiểu và làm rõ một số khái niệm về căn cứ ly hôn cũng như về lý luận và thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn xuất phát từ đặc thù của tỉnh Lạng Sơn, là một tỉnh miền núi với nhiều đồng bào các dân tộc sinh sống, chịu

<small>những ảnh hưởng khác nhau của các phong tục tập quán đa dạng của các dân</small>

tộc trong việc ly hơn. Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài cũng góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật về căn cứ ly hôn và việc áp dụng căn cứ ly hôn dé giải quyết các vụ việc ly hơn.

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục dich nghiên cứu dé tài

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích về mặt lý luận căn cứ ly hơn,

<small>phân tích các căn cứ ly hôn theo quy định của Luật HN&GD năm 2014</small>

cũng như việc áp dụng căn cứ ly hôn trong thực tiễn giải quyết ly hơn tại Tồ án hai cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

* Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Phân tích, làm rõ cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận về căn cứ ly hôn, việc vận dụng các căn cứ ly hôn theo quy định của Luật HN&GD trong giải quyết các vụ việc về hơn nhân gia đình.

- Phân tích việc áp dụng căn cứ ly hôn trong thực tiễn giải quyết các

<small>vụ việc vê Hơn nhân gia đình tại Tịa án hai câp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu:

<small>- Cơ sở pháp lý của căn cứ ly hôn theo quy định của Luật HN&GD năm</small>

- Cơ sở lý luận, khái niệm chung và khái niệm cụ thé về căn cứ ly hôn. - Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn trong giải quyết các vụ, việc về hơn nhân gia đình của Tịa án hai cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

* Pham vi nghiên cứu dé tài

- Đề tài nghiên cứu các căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014. - Đánh giá và phân tích thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 trong giải quyết các vụ việc về hơn nhân gia đình từ năm 2015 đến 2017 của Toà án hai cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn không bao gồm việc kết hơn có u tố nước ngồi.

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; kết hợp với các phương pháp nghiên cứu cụ thé là phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và phương pháp thống kê...

5. Kết cau luận văn

Ngoài phần mở dau, danh mục tai liệu tham khảo, Luận văn có bố cục

<small>2 chương như sau:</small>

<small>Chương 1: Can cứ ly hôn theo pháp luật hiện hành.</small>

Chương 2: Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn trong các vụ, việc ly hơn

<small>tại Tồ án hai cap của tinh Lạng Sơn và một sô kiên nghi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>CHƯƠNG 1</small>

CAN CU LY HON THEO PHAP LUẬT HIỆN HANH 1.1. Khái niệm chung về căn cứ lý hôn

<small>1.1.1. Khái niệm ly hôn</small>

Ly hôn là việc cham dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án theo quy định tại khoản 14, Điều 3, Luật

<small>HN&GÐ năm 2014.</small>

Trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về tự do hôn nhân, trong đó có tự do kết hơn và tự do ly hôn, pháp luật của Nhà nước ta bảo đảm cho vợ chong quyên tự do ly hôn. Ly hôn là mặt trái của quan hệ hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu khi quan hệ hôn nhán thực chất đã tan vỡ. Khi quan hệ vợ chong mâu thuần đến mức vợ chong không thể tiếp tục sống chung thì họ có qun u cau ly hơn. Quyên yêu cau ly hôn chỉ thuộc về vợ, chong. Quan điểm của Nhà nước ta là cho phép vợ, chong được tự do ly hơn, nhưng qun

<small>tự do đó được đặt dưới sự giảm sat chặt chẽ cua Nhà nước và tuân theo các</small>

quy định của pháp luật, nhằm tránh hiện tượng vợ, chong lạm dụng gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội, đồng thời cũng tránh việc giải quyết ly hơn tùy tiện. Tịa án chấp nhận yêu câu ly hôn của vợ, chong hoặc cơng nhận thuận tình ly hơn của vo, chỗng phải dựa vào thực chất quan hệ vợ chong va phải phù hop với các căn cứ ly hôn mà pháp luật quy định. Khi vo, chong ly hôn, các quyên và nghĩa vụ giữa vợ và chong về nhân thân và tài sản, quyên và nghĩa vụ giữa vợ, chong đối với con cdi sẽ được giải quyết theo pháp luật. Kế từ ngày bản án cho ly hôn hoặc quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn của tịa án có hiệu lực pháp luật thì quan hệ hơn nhân chấm dứt trước pháp

<small>luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tiễn bộ, hạnh phúc và bên vững".

Với đặc điểm là một mối quan hệ tồn tại lâu dài, bền vững trong đời sống xã hội gắn với cuộc đời của mỗi con người được xây dựng trên cơ sở tình yêu thương giữa 02 người nam và nữ (mối quan hệ gắn bó vợ chồng). Tuy nhiên mối quan hệ hơn nhân chỉ có sự bền vững mang tính tương đối vì trong cuộc sống vợ chồng có những xung đột về tính cách, về quan hệ xã hội mà cả vợ và chồng khơng đủ kinh nghiệm dé "hóa giải" dẫn tới những "mdu thuần sâu sắc" vợ chồng không thé chung sống với nhau được, van dé ly hôn bắt dầu xuất hiện để giải phóng cho vợ chồng cũng như các thành viên khác trong gia đình thốt khỏi những mâu thuẫn gia đình.

Do vậy, tuy là mặt trái của hôn nhân nhưng ly hôn không thê thiếu được trong một mối quan hệ hôn nhân khi mà quan hệ hơn nhân đó chỉ ton tại

mang tính hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ.

Khái niệm ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia khác nhau. Một số quốc gia (theo đạo hồi) thì cắm vợ chồng ly hơn. Quan điểm của các quốc gia nay coi quan hệ vợ chồng bi ràng buộc thiêng liêng theo ý chúa. Một số quốc gia mặc dù không cấm xong hạn chế ly hôn băng cách đưa ra những điều kiện ly hơn hết sức nghiêm ngặt. Ví dụ một số nhà nước phong kiến tư sản, pháp luật không quy định căn cứ ly hôn mà chỉ công nhận quyền vợ chồng được sống tách biệt bằng chế định ly thân, hay hạn chế quyên ly hôn băng thời gian xác lập quan hệ hôn nhân, theo độ tuổi của vợ chồng.

Việt Nam là một trong những quốc gia ly hôn được ghi nhận từ rất sớm trong hệ thống Luật của Nhà nước phong kiến. Luật Hồng Đức, bộ luật

<small>' Từ điển Luật học (2006) của Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp do Nhà xuất bản từ điển Bách khoa và Nhà</small>

<small>xuát bản tư pháp án hành.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chính thức của Nhà nước Đại Việt thời Lê sơ đã có những quy định về các

<small>trường hợp ly hôn như sau:</small>

"Buoc phải ly hôn (các điều 317, 318, 323, 324, 334) do hôn nhân đã vi phạm các quy định cam kết hôn. Ly hôn do lỗi của người vợ: Diéu 310 quy định người chong phải ly hôn khi người vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt (đoạn tuyệt hết ân nghĩa vợ chong) như: không con, ghen tuông, ác tật (mắc các bệnh như phong, hủi), dâm dang, khơng kính cha mẹ, lắm lời, trộm cắp. Ly hôn do lỗi của người chong: Các diéu 308 / 333 quy định người vợ có quyền trình quan xin ly hôn khi: chong đã bỏ lửng vợ 5 tháng khơng di lại (có quan xã làm chứng), trừ khi chong có việc phải di xa hay nếu con rẻ lấy điều thị phi mắng nhiéc cha mẹ vo’.

“Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến cũng đã có những quy định dé điều chỉnh những mối quan hệ trong gia đình trong đó chế định ly hôn đã được quy định cụ thé tại Điều 308 Bộ Quốc triều hình luật.

"Pham chong bỏ lửng vợ 5 thang mà khơng di lại (vợ được trình với quan sở tại và xã quan làm chứng), thì mat vợ. Nếu vợ đã có con thì cho hạn một năm. Vì việc quan phải di xa, thì khơng theo luật này. Nếu đã bỏ vợ, mà lại ngăn cản người khác lấy vợ mình thì phải tội biễm"Ẻ.

Bộ luật Gia Long van dé ly hôn mang tinh chất chế tài đối với người chồng đã được ghi nhận tại điều 108, theo đó điều 108 Bộ luật Gia Long cho phép người vợ được chấm dứt quan hệ hôn nhân kết hôn với người khác trong trường hợp người chồng mắt tích do loạn lạc.

Sau cách mang tháng tam năm 1945, pháp luật công nhận quyên tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng, khơng cấm hoặc đặt ra những điều kiện

<small>? Luật Hồng Đức</small>

<small>3 Tội biếm là một hình phạt đặc biệt được quy định trong Bộ luật Hồng Đức (1483): người phạm tội, tùy theomức độ nặng nhẹ của tội phạm mà bị hạ tư cách, phâm cách của con người trước pháp luật (có thé bị biếmnhất tư, nhị tư, tam tư, tứ tư hay ngũ tư...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thực hiện quyên ly hôn của cá nhân mình.

Ly hơn gắn liền với sự phát triển của xã hội bao gồm cả sự phát triển về kinh tế, chính trị, xã hội. Ở mỗi thời kỳ phát triển khác nhau việc ly hôn cũng được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật khác nhau tương ứng với sự phát triển của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị trong từng giai đoạn. Ở Việt Nam từ sau cách mạng thang 8 năm 1945 đến nay, hệ thống pháp luật về Hôn nhân va gia đình đã 04 lần sửa đổi, ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh về quan hệ Hôn nhân gia đình nói chung việc ly hơn nói riêng.

Văn bản mang tính pháp lý đầu tiên được Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành thé hiện tư tưởng bình dang nam nữ trong ly hơn là Sắc lệnh số 159-SL ngày 17/11/1950”. Sắc lệnh gồm có 03 chương và 09 điều với những quy định cụ thé về "duyên cớ ly hôn", "thủ tục ly hôn" và "Hiệu lực của việc ly hôn". Nội dung Sắc lệnh đã có những chương, điều cụ thể quy định thé hiện được ý chí của người làm luật xóa bỏ hệ thống pháp lý về ly hôn dựa trên quan điểm bắt bình đăng giữa nam và nữ.

Luật HN&GD năm 1959 và Luật HN&GD năm 1986 chế định về ly hơn chưa được đề cập và giải thích rõ về khái niệm về ly hôn. Luật HN&GD năm 2000 và năm 2014 đã có những quy định cụ thể về khái niệm ly hôn.

<small>Luật HN&GD năm 2000 khái niệm ly hôn là:</small>

"Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tịa án cơng nhận hoặc quyết định theo u cau của vợ hoặc chong hoặc của cả hai vợ chong".

Luật HN&GD năm 2014 khái niệm ly hôn thể hiện đầy đủ hơn cả về tính chất nội dung cũng như về căn cứ pháp lý.

<small>* Sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa số 159/SL ngày 17/11/1950 quy định về vấn đề ly</small>

<small>hôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

"Ly hôn là chấm dứt quan hệ vợ chong theo bản án, quyết định có hiệu

<small>lực pháp luật cua Tịa an".</small>

Chế định ly hơn trong Luật HN&GD đã từng bước được quy định cu thé, rõ ràng hơn phù hợp với sự phát triển của đời sống kinh tế, xã hội cũng như sự phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật về hơn nhân gia đình.

Luật HN&GD năm 2014 đã quy định chỉ có Tịa án là co quan duy nhất có thầm quyền ra phán quyết cham dứt quan hệ vợ, chồng. Dé chấm dứt quan hệ vợ chồng hay khơng Tịa án phải dựa vào căn cứ cho ly hôn được quy định tại khoản 1 Điều 56 Luật HN&GD năm 2014.

<small>1.1.2. Khái niệm nguyên nhân, lý do, động cơ, ly hôn</small>

<small>Là một hiện tượng mang tính xã hội, ly hơn cũng có những ngun</small>

nhân, lý do và động cơ cụ thể. Tìm hiểu và làm rõ các khái niệm nguyên nhân, lý do động cơ, ly hôn là một trong những điều kiện đề ra các biện pháp giáo dục phòng ngừa đối với tình trạng ly hơn đang diễn ra ngày một gia tăng và phức tạp trong đời sông xã hội. Đảm bảo tính ơn định của các mối quan hệ hơn nhân gia đình và sự phơn vinh của xã hội. Về nguyên nhân, có rất nhiều các khái niệm khác nhau về nguyên nhân. Có quan điểm cho rằng: Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó. Trong Giáo trình Triết hoc Mác - Lê Nin’, Ang Ghen định nghĩa nguyên nhân:

"Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với tồn bộ thé giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả ln thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vơ cùng, khơng có bat dau và khơng có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được

<small>> Giáo trình triết học Mác Lê — Nin, Bộ giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia — Sự thật, Hà</small>

<small>Nội năm 2006, trang 107.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt định nghĩa:

"Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng

<small>duy vat của chủ nghĩa Mac-Lenin và làmột trong những nội dung</small>

của nguyên lý về môi liên hệ phổ biến ding dé chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cái Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lan nhau

<small>gitta các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật”.</small>

Trên cơ sở nghiên cứu cho thấy khái niệm về nguyên nhân của từ điển Wikipedia tiếng Việt là khái niệm bao ham day đủ nhất và thé hiện được bản chất nội tại của khái niệm.

Theo đó: Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó cịn phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Một kết quả có thé do nhiều nguyên nhân sinh ra. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau. Và nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các

<small>hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng</small>

của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả.

Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã thúc day đời sống văn hóa xã hội phát triển đa dạng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, bên cạnh sự phát triển lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng có những biến

đơi mang tính tiêu cực trong văn hóa, đạo đức xã hội ở một bộ phận quần

chúng nhân dân. Lỗi sống thực dụng, hưởng thụ, cơ hội và ích kỷ cùng với sự phát triển của các dich vụ hỗ trợ gia đình như giáo dục, y tế, dịch vụ nội trợ, dịch vụ giải trí... đã thay thế dần những chức năng trước đây chỉ gia đình mới có thê đảm nhiệm được, làm cho giá trị đạo đức truyền thống trong mỗi gia đình cũng đang dan bị pha vỡ, nhiều người chưa nhận thức được vị trí của gia đình trong đời sống xã hội, gia đình khơng còn là nơi duy nhất để họ yêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thương, chia sẻ...Tình trạng ly thân, ly hơn gần đây có xu hướng ngày càng

<small>tăng, năm sau cao hơn năm trước, đặc biệt trong các gia đình trẻ.</small>

Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ly hơn là: bạo lực gia đình; do đời sống kinh tế xã hội và sự phát triển về tâm sinh lý, giới trẻ ít kinh nghiệm và kỹ năng sống, thực dụng trong tình cảm. Hơn nhân xuất phát trên cơ sở tình u bồng bột; Do điều kiện kinh tế gia đình; do người vợ hoặc người chồng ngoại tinh; do sinh con một bề khơng có con trai nối dõi, thờ tự; do quan hệ mẹ chồng nàng dâu phát sinh mâu thuẫn khó để dung hịa trong cách song, lối suy nghĩ; mâu thuẫn giữa bố, mẹ hai bên nội ngoại...

Nghiên cứu về ly hôn đối với các vụ việc về Hơn nhân gia đình cho thấy trong các vụ, việc ly hơn ngồi các ngun nhân cơ bản làm phát sinh mâu thuẫn vợ chồng ngồi ra cịn có những lý do nhất định. Có thể nói lý do đây chính là những nguyên cớ là chất xúc tác, là điều kiện dẫn tới ly hôn

<small>trong các vụ việc hôn nhân gia đình.</small>

Trong lĩnh vực nghiên cứu chúng ta thường bàn luận rộng rãi về nguyên nhân, mà ít quan tâm đến lý do của các nguyên nhân đó cũng như lý do thúc day sự việc phát triển mặc dù lý do trong mọi trường hợp có thê coi là nguyên cớ làm phát sinh của mọi sự vật hiện tượng, mặc dù nó xuất hiện cùng

<small>với nguyên nhân.</small>

Do đó khái niệm ngun nhân ly hơn thường tổn tại dưới hai dang là nguyên nhân ly hôn gián tiếp và nguyên nhân ly hôn trực tiếp.

Nguyên nhân gián tiếp là những ngun nhân có nguồn gốc trước hơn nhân. Đó là quan niệm tình u, thời gian tìm hiểu động cơ kết hôn và sự chuẩn bị những kiến thức cần thiết về cuộc sống vợ chồng. Lẽ đĩ nhiên ở đây cũng phải đề cập đến trường hợp bỏ quan giai đoạn tìm hiểu hoặc tìm hiểu quá sơ sài hay do một sự dàn xếp nào đó mà đi tới kết hôn.

Nguyên nhân trực tiếp là nguyên nhân được hình thành sau thời gian kết hơn cho tới lúc chia tay (như đã phân tích ở trên).

Trong ly hôn, khái niệm lý do được hiểu: Là những căn nguyên, nguyên nhân, là cái gốc phát sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tổn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở tình u thương, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thé chung sống với nhau nữa, van đề ly hôn được đặt ra dé giải phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thốt khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly hơn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thé thiếu được khi quan hệ hơn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ. Do đó khi vợ chồng khơng cịn tình cảm thì có mn ngàn lý do để các bên đưa ra xin ly hôn những lý do này là những căn nguyên phát sinh mâu thuẫn giữa các mối quan hệ trong gia đình làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, khi cả hai bên vợ, chồng cùng khơng ý thức dé giữ gìn hạnh phúc lứa đơi thì chuyện lấy lý do dé xin ly hơn là có trong đời sống thực tiễn và trong q trình thúc đây sự ly hơn đó ngồi ngun nhân, lý do cịn có động cơ của các chủ thé khi tham gia

<small>quan hệ hôn nhân. Động cơ ly hôn trong trường hợp này chính là mục đích</small>

chủ quan của các chủ thé trong quan hệ hôn nhân, xong dé thúc đây cho động cơ phát trién nhăm đáp ứng nhu cau các chủ thé đặt ra cần phải có sự kết hợp của 03 yếu tố: Đó là sự mong muốn (động co) và tính hiện thực của sự mong muốn đó (lý do) cuối cùng là hồn cảnh mơi trường xung quanh (nguyên

<small>Do vậy, trong quan hệ hôn nhân gia đình, cùng với nguyên nhân, lý do,</small>

động cơ cũng là một động thái, tác động đây nhanh quá trình ly hơn xây ra.

<small>Trên cơ sở phân tích khái niệm lý do, ta có khái niệm lý do ly hơn. Đây</small>

là cái cớ mà các đương sự dựa vào đó để u cầu Tịa án cho ly hơn (thường là do lỗi của bị đơn). Như vậy lý do ly hôn thường trùng với nguyên nhân mâu thuẫn của vợ chồng vì vậy mà lý do ly hơn thường rất đa dạng và phức

Khái niệm động cơ theo Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia. "Động cơ thúc đây là một khái niệm lý thuyết để giải thích hành vi. Nó

<small>cho con người lý do cho việc hành động, ham muôn và nhu câu. Động cơ thúc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đây có thê được định nghĩa là hướng của một người đến hành vi hoặc điều gì làm cho một người muốn lặp lại một hành vi hoặc ngược lại".

Trong ly hơn, khái niệm động co được hiểu: Đó là động cơ thúc day ly hơn có thé là những nguồn gốc phát sinh trong đời sống gia đình từ những cái rất nhỏ trở thành lớn khi giữa các bên khơng biết dung hịa và thê hiện cái tơi của mình thái quá. Dẫn đến thúc day mỗi quan hệ vợ chồng ly hôn từ những

<small>động cơ khác nhau.</small>

Từ khái niệm “ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án” là cái ngọn còn nguyên nhân, lý do, động cơ ly hôn là cái gốc, là những căn cứ để giải quyết ly hôn trên cơ sở

<small>quy định của pháp luật.</small>

Mối quan hệ giữa nguyên nhân, lý do, động cơ, ly hôn mang tinh lô gic cao từ nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong

<small>một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, mọi sự vật, hiện tượng trong tự</small>

nhiên và trong xã hội đều có ngun nhân nhất định gây ra. Khơng có hiện tượng nào khơng có ngun nhân, chỉ có điều là ngun nhân đó đã được

<small>nhận thức hay chưa mà thơi. Khi con người đã nhận thức ra được nguyên</small>

nhân phát sinh ắt sẽ tìm ra được lý do để thúc đây cho sự việc đó phát triển nhằm thỏa mãn được nhu cầu của mình. Đây cũng chính là chu kỳ khép kín của mọi cuộc xung đột xây ra trong các quan hệ hơn nhân gia đình. Nghiên cứu tìm hiểu làm rõ bản chất của các khái niệm trên trong quan hệ về hơn

<small>nhân gia đình có ý nghĩa: Giúp cho các nhà nghiên cứu lý luận, các nhà làm</small>

và thực thi pháp luật nắm rõ quá trình hình thành, phát sinh và phát triển các

<small>xung đột trong quan hệ hơn nhân gia đình có biện pháp cảnh báo, tuyên</small>

truyền và phòng vừa hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng ly hơn trong đời sơng xã hội, và đó cịn là những căn cứ để giải quyết các vụ, việc ly hôn theo

<small>đúng quy định của pháp luật.</small>

<small>1.1.3. Khái niệm căn cứ ly hôn</small>

Ly hôn là việc cham dứt quan hệ vợ chồng do Tịa án cơng nhận hoặc

<small>quyết định theo yêu câu của người vợ, người chong hoặc của cả hai vo chong.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tòa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết cham dứt mối quan hệ hôn nhân của vợ chồng và theo quy định của Luật hôn nhân gia đình, Tịa án chỉ phán quyết ly hơn khi có những căn cứ ly hơn. Căn cứ ly hơn chính là điều kiện cần dé cho ly hơn, là các tình tiết phản ánh về tình trạng mối quan hệ vợ chồng trước và trong thời điểm xem xét giải quyết ly hôn.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, hơn nhân (trong đó có ly hơn) là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc. Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị đều thông qua Nhà nước, bằng pháp luật (hay tục lệ) quy định chế độ hôn nhân phù hợp với ý chí của Nhà nước. Tức là Nhà nước băng pháp luật quy định những điều kiện nào xác lập quan hệ vợ chồng, đồng thời xác lập trong những điều kiện căn cứ nhất định mới được phép xóa bỏ (chấm dứt) quan hệ hơn

<small>nhân. Đó chính là căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nhà nước.</small>

Như vậy, căn cứ ly hôn là những tình tiết (điều kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết (điều kiện) đó, Tịa án mới được xử

<small>cho ly hơn.</small>

Ly hơn là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Do có quan điểm khác nhau về quy định và giải quyết ly hôn, cho nên căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nội dung khác về bản chất so với căn cứ ly hôn do Nhà nước phong kiến, tư bản đặt ra. Pháp luật của nhà nước phong kiến, tư sản quy định có thé cấm ly hơn (khơng quy định căn cứ ly hôn mà chỉ công nhận quyền vợ chồng được sống tách biệt nhau (biệt cư) băng chế định ly thân; bang hạn chế quyền ly hôn theo thời gian xác lập quan hệ hôn nhân; theo độ tuổi của vợ chồng; và thường quy định xét xử ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chồng (các điều kiện có tính chất hình thức, phản ánh ngun nhân mâu thuẫn vợ chồng, chứ không

phải bản chất ly hôn đã tan vỡ). Ngược lại, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ

nghĩa cơng nhận qun tự do ly hơn chính đáng của vợ chồng, không thé cắm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa

trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý chi cua vợ chồng khi thực hiện quyền ly hôn của minh. Việc giải quyết ly hôn là tất yêu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điều đó là hồn tồn có lợi cho VỢ, chồng, con cái và các thành viên trong gia đình.

<small>Như vậy, căn cứ ly hơn theo Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 của</small>

Nhà nước ta được quy định dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin, có cơ sở khoa học và thực tiễn qua thời gian, từ khi Nhà nước ta ban hành Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959. Khi giải quyết ly hơn, cần hiểu điều đó nói lên một thực trạng hôn nhân đã tan vỡ, quan hệ vợ chồng khơng thể tơn tại được nữa, vì “sự tồn tại của nó chỉ là bề ngồi và giả dối” và ly hơn là một giải pháp tích cực để giải phóng cho vợ chồng cũng như các thành viên khác trong gia đình khỏi cảnh “bất bình thường” đó, đảm bảo lợi ích của vợ chồng,

<small>của gia đình và xã hội.</small>

<small>1.2. Nội dung căn cứ ly hôn trong các trường hợp ly hôn1.2.1. Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hơn</small>

Thuận tình ly hơn là khi cả hai bên vợ chồng cùng yêu cầu chấm dứt hơn nhân thật sự tự nguyện ly hơn, đã có sự thỏa thuận về tài sản, con cái, thỏa thuận được với nhau về chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục con và sự thỏa thuận này trong từng trường hợp cụ thể bảo đảm quyền lợi chính đáng của các bên trong quan hệ hôn nhân, không bị cưỡng ép, không vi phạm điều cắm của pháp luật, không trái với thuần phong, mỹ tục...khi ly hơn được Tịa án cơng nhận bằng một quyết định có tính pháp lý: Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của

<small>các đương sự.</small>

Khái niệm thuận tình ly hơn, Theo từ điển Luật học là trường hợp: “vợ, chong cùng yêu cau Tịa án nhân dân cho phép được ly hơn. Trong việc thuận tình ly hơn, sự tự nguyện ly hơn của vợ chồng có ý nghĩa quan trọng để Tịa

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>an công nhận hay không công nhận sự thuận tình ly hơn của họ. Toa an chỉ</small>

cơng nhận thuận tình ly hơn khi cả hai vợ chong cùng thực sự mong muốn được chấm dứt hôn nhân do cuộc sống chung khơng thể kéo đài vì tình cảm của họ khơng cịn. Méu thuần giữa vợ chồng trở nên tram trọng, mục dich của hôn nhân không đạt được và Tòa án đã tiễn hành hòa giải nhưng không

Đối với các trường hop vợ chong xin thuận tình ly hơn nhưng qua điều tra thấy một trong hai vợ chong hoặc cả hai vợ chong vì nơng nồi, tự ái, sĩ điện, bị cưỡng ép, bị lừa dối nên đã làm đơn thuận tình ly hơn hoặc cả hai tạo ra Việc thuận tình ly hơn cua họ dé tiép tuc hoa giai doan tu gia dinh" 6,

Như vậy, thuận tinh ly hơn địi hỏi cả hai vợ, chong cùng bay tỏ ý chí xin ly hơn một cách tự nguyện, không bị cưỡng ép, lừa dối trên cơ sở nguyên tắc hôn nhân tự nguyện tiến bộ. Việc tự nguyện ly hôn của vợ, chồng là cơ sở để Tòa án xem xét, giải quyết việc ly hôn. Trường hợp một bên vợ hoặc

chồng mất năng lực hành vi dân sự hoặc mất tích thì khơng có thuận tình ly

Tịa án giải quyết cho hoặc khơng cho vợ, chồng thuận tình ly hơn phải dựa trên căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật và không trái với thuần phong, mỹ tục...khi ly hôn được Tịa án cơng nhận bằng một quyết định có tính pháp lý: Quyết định cơng nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận của các

<small>đương su .</small>

Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu câu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trong nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo đảm qun lợi chính dang của vợ và con thì Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận

<small>5 Từ điển Luật học (2006) trang 732.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo dam qun lợi chỉnh đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hôn ”.

Theo quy định Tại điều 55 Luật NH&GD trường hợp hai vợ chồng có u cầu thuận tình ly hơn thì chính sự, “that sự tu nguyện ly hôn ” là căn cứ dé Tịa án giải quyết ly hơn. Thỏa mãn căn cứ “that sự tự nguyện ly hôn” khi cả hai vợ chồng đều được tự do bày tỏ ý chí của mình, khơng bị cưỡng ép, khơng bị lừa dối trong việc thuận tình ly hơn. Việc thê hiện ý chí thật sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng đều phải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đình họ, phù hợp với yêu cầu của pháp luật và chuẩn mực, đạo đức xã hội. Nếu qua quá trình xác minh, Tịa án nhận thay thiéu su tu nguyện cua một

<small>trong hai bên hoặc cả hai bên thì Tịa án khơng cơng nhận thuận tình ly hơn.</small>

Thơng thường, thuận tình ly hơn thiếu sự tự nguyện của vợ, chồng được biểu hiện như: một bên bị cưỡng ép, bị lừa dối; một bên vì sĩ diện tự ái; vợ chồng thuận tinh ly hôn giả.... Điều 55, Luật HN&GD năm 2014, trong việc thuận tình ly hơn, ngồi ý chí thật sự tự nguyện xin thuận tình ly hơn của vợ chồng, địi hỏi hai vợ chồng cịn phải có sự thoả thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con, nếu vợ chồng không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng khơng bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của vợ và con thì Tồ án quyết định giải quyết việc ly hơn.

Pháp luật cơng nhận sự thuận tình ly hơn của hai vợ, chồng là nhằm giải quyết cham dứt những mâu thuẫn xung đột tram trọng trong cuộc sống vợ chong xong cũng còn phải đảm bảo quyền lợi của người vợ và các thành viên

<small>khác (con...) trong gia đình.</small>

Đề đảm bảo quyên loi của vợ va con, khi tự nguyện ly hôn các bên vợ và chồng đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tai san,

<small>việc trơng nom ni dưỡng và chăm sóc giáo dục con cái.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Sự thỏa thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này là đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con.

Trong trường hợp các bên chỉ tranh chấp một trong các vấn đề về tài sản, nuôi con, tình cảm hoặc tuy có thỏa thuận nhưng khơng đảm bảo quyền

<small>lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án khơng cơng nhận thuận tình ly hơn</small>

mà giải quyết theo thủ tục chung.

Trong thực tế giải quyết án hôn nhân gia đình hiện nay các trường hợp thuận tình ly hôn chủ yếu các bên đương sự chỉ yêu cầu Tịa án ghi nhận sự thỏa thuận về hơn nhân và việc nuôi con cũng như cấp dưỡng nuôi con. Đối với các nội dung khác như: Về tài sản chung, nợ chung ít khi các đương sự yêu cầu được thỏa thuận tại Tòa mà hầu như các đương sự khác tự thỏa

Trong trường hợp vợ chồng cùng u cầu xin ly hơn thì Tồ án vẫn phải tiến hành hồ giải, mục đích là để vợ chồng rút đơn u cầu ly hơn và đồn tụ với nhau. Việc cho ly hơn trong trường hợp thuận tình này đối với Tịa án là khơng phải dễ, bởi vì khó có thé định lượng khi chi dựa trên yếu tố thỏa thuận tự nguyện thật sự của hai vợ chồng nếu không xem xét đến các yếu tố tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đến đâu, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân đến cấp độ nào và sắn với việc thỏa thuận của họ đến đâu về việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn. Thực tế, nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong cuộc sống vợ chồng dẫn đến ly hơn hay thuận tình ly hơn cũng là do tình cảm của vợ chồng bị rạn nứt, một trong hai bên đã khơng làm trịn nghĩa vụ của mình với gia đình hay vì tự ái cá nhân hoặc hiểu lầm trong quan hệ của vợ hoặc chồng mình nên đã quyết định yêu cầu Tòa án giải quyết cho họ được ly hơn. Nhưng khi có sự giải thích, phân tích đúng, sai trong quan hệ của họ của người làm cơng tác hịa giải dé khun họ nên bỏ qua những lầm lỗi, tha thứ cho nhau để quay lại chung sống với nhau thì họ

<small>đã hiêu ra và quay lại đồn tụ chung sơng với nhau và Tịa án cũng khơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phải giải quyết về các van dé kéo theo như con va tài sản. Nếu hồ giải vợ chồng thuận tình ly hơn thì Tồ án lập biên bản hồ giải thành. Theo quy định tại khoản 1 điều 212 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2014: Sau 07 ngày kê

<small>từ ngày Toà án lập biên bản hoà giải thành mà các bên đương sự khơng thay</small>

đổi ý kiến thì Tồ án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự (khoản 1 Điều 212 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015).

Theo quy định tại Điều 213 Bộ luật tố tụng dân sự :

nỊ- Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực

<small>pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo kháng nghị theo</small>

thủ tục phúc thẩm

2- Quyết định công nhân sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là bị nhằm lẫn, lừa dối, de doa, cưỡng ép, hoặc vi phạm diéu cam

<small>cua luật, trai dao đức xã hội `.</small>

Trong thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn,

các quyết định công nhận thuận tình ly hơn và sự thỏa thuận của các đương sự chiếm đến 70% các vụ án hôn nhân gia đình mà Tịa án địa phương giải quyết.

1.2.2. Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn:

Hôn nhân là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp, tùy từng giai đoạn phát triển của đời sống văn hóa, chính trị và xã hội nhà nước (giai cấp thống trị) có những quy định về chế độ hôn nhân cho phù hợp với ý chí của nhà nước. Hay nói cách khác thông qua hệ thống pháp luật, nhà nước quy định những điều kiện để xác lập quan hệ vợ chồng cũng như những điều kiện

<small>căn cứ đê xóa bỏ mơi quan hệ hơn nhân đó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Căn cứ ly hơn là những tình tiết (điều kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết (điều kiện) đó, Tịa án mới được xử cho ly

Pháp luật quy định căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên bao gồm: 03 trường hợp được quy định tại khoản 1 điều 56 Luật hôn nhân gia đình năm

Diéu 56. Ly hơn theo u cau của một bên:

I. Khi vợ hoặc chông yêu cau ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vu của vo, chong làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng tram trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chong của người bị Tòa án tuyên bố mắt tích u câu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.

3. Trong trường hợp có u câu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điễu 51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chơng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mang, sức khỏe, tỉnh thân của người kia.

Theo quy định tại khoản 1, Điều 56 Luật HN&GD năm 2014; Ly hôn theo yêu cầu của một bên chỉ xây ra 02 trường hợp sau:

* Căn cú thứ nhất:

Khi vợ hoặc chong yêu cau ly hôn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chong lam cho hơn nhân lâm vào tình trang tram trọng, đời sống chung không thể kéo dai, mục dich cua hôn nhân không đạt được (khoản 1, Diéu 56, Luật

<small>HNGŒĐ năm 2014).</small>

Trong trường hợp này khi giải quyết ly hơn Tịa án phải xem xét :

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Vụ án ly hơn trong q trình giải quyết ly hơn hịa giải ở tịa khơng thành mà một trong các bên vợ hoặc chồng vẫn yêu cầu ly hơn.

- Có các căn cứ về việc vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có hành vi vi phạm đến các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng ở mức độ vi phạm nghiêm trọng làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng tram trong, muc

<small>đích của hơn nhân khơng cịn.</small>

Tuy có đủ các diéu kiện về các căn cứ trên khi xem xét yêu cầu ly hơn, Tồ án phải xem xét đánh giá đúng tính chất, mức độ "trầm trọng của hơn nhân” cũng như xem xét một cách tồn diện có cơ sở của việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho đời sống chung của vợ chồng khơng thé kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được thì Tồ án quyết định cho ly hơn.

Như vậy khoản 1, Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định rat rõ "bao luc gia đình " là căn cứ dé giải quyết cho ly hơn, cịn đối với những vi phạm khác như mâu thuẫn, xung đột, bat đồng... trong đời sống vợ chồng thì phải có căn cứ cho răng tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, hôn nhân không đạt được mục đích thì mới giải quyết ly hơn.

Về khái niệm "bạo luc gia đình" khoản 2, Điều 1 Luật phịng chống bạo lực gia đình quy định "Bao lực gia đình là hành vi cỗ ý của các thành viên gia đình gây ton hại hoặc có khả năng gây tốn hại về thé chất, tinh thần, kinh tế đôi với thành viên khác trong gia đình".

Cụ thê các hành vi bạo lực gia đình được quy định tại khoản 1, Điều 2 Luật phịng chống bạo lực gia đình bao gồm:

"]. Các hành vi bạo lực gia đình bao gom:

a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi CO y khac xam hai dén

<small>suc khoẻ, tính mang;</small>

b) Lang mạ hoặc hành vi cô ý khác xúc phạm danh du, nhân phẩm;

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp luc thường xuyên về tâm lp gây hậu

<small>quả nghiêm trọng;</small>

d) Cưỡng ép quan hệ tình duc’

Bạo lực gia đình khơng chỉ có đối tượng tác động là vợ hoặc chồng mà còn là các thành viên khác trong gia đình. Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành viên khác trong gia đình là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng như trường hợp bố hoặc mẹ cưỡng ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai bên.

- Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xun, lặp đi lặp lại nhiều lần đã được vợ hoặc chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thé nhắc nhở, hoà giải hoặc cơ quan có thấm quyền áp dụng biện pháp cách ly, cắm tiếp xúc nhưng bỏ mặc, không khắc phục hoặc vẫn tiếp tục hành vi bao lực.

- Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xun hoặc khơng thường xuyên nhưng gây ra hậu quả thương tích hoặc làm cho nạn nhân bị ton hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc làm cho nạn nhân tìm cách tự sát hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc cơ quan điều tra kết luận có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc hậu quả khác làm cho nạn nhân lâm vào tình trạng khơng có nơi ở, cuộc sống khó khăn,

túng thiếu, phụ thuộc về vật chất, tỉnh thần.

Hậu quả của bạo lực gia đình thường dé lại cho người phụ nữ phải chịu đựng tôn thương, đau đớn về thé xác, tinh thần và tình dục, và thiệt hại về kinh tế.

Ngoài những hậu quả về thé chất, tinh thần, môi quan hệ và xã hội đối

<small>với người phụ nữ, bạo lực gia đình cịn gây hậu quả nghiêm trọng với trẻ em,</small>

<small>7 Luật phịng chống bạo lực gia đình (năm 2007).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hậu quả mà trẻ em phải gánh chịu khi sống trong một gia đình có bạo lực là hậu quả kép. Bởi bên cạnh những hậu quả gần như người mẹ khi là nạn nhân bạo lực của bố, trẻ em có phải gánh chịu những hậu quả khác liên quan đến sự phát triển của trẻ.

Những trẻ em trong những gia đình thường xuyên phải chứng kiến cảnh bố mẹ chúng xung đột, sau này rất có thể chúng cũng sẽ trở thành những kẻ vũ phu, lập lại những hành vi như cha mẹ hoặc có những van đề về hành vi

<small>như sợ hãi, trâm cảm, stress sau sang chân.</small>

Đối với việc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng được hiểu như sau: Vợ, chồng không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, người nào cũng chỉ biết người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người

chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan tơ chức nhắc nhở, hịa giải nhiều lần; Vợ hoặc chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan tơ chức nhắc nhở, hịa giải nhiều lần; Vợ chồng khơng chung thủy với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tô chức nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình.

Các hành vi vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ chồng quy định tại khoản 1, Điều 2 Luật phịng chống bạo lực gia đình bao gồm:

<small>d) Ngăn can việc thực hiện quyên, nghĩa vụ trong quan hệ gia đìnhgiữa ơng, bà và chau; giữa cha, me và con; giữa vợ và chong; giữa anh, chị,</small>

<small>em voi nhau;</small>

e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân

<small>tự nguyện, tiên bo;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

g) Chiém đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cô ý làm hư

<small>hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung củacác thành viên gia đình;</small>

<small>h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động qua sức, đóng góp tài chính</small>

q khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;

i) Có hành vi trai pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi cho ở. 2. Hanh vi bạo lực quy định tại khoản 1 Điễu này cũng được áp dung đổi với thành viên gia đình của vợ, chong đã ly hôn hoặc nam, nữ không dang ky kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chong’.

Căn cứ để xác định vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng bao gồm hai nội dung chính là: Vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân và vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng, quyên, nghĩa vụ về tài

+ Vi phạm quyên và nghĩa vụ về nhân thân giữa vo, chẳng.

- Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đăng nghiêm trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, ni dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử, cản trở vợ hoặc chồng thực hiện quyên, nghĩa vụ của công dân như chọn nghề

<small>nghiệp, việc làm, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ,</small>

tham gia hoạt động chính tri, kinh tế, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, tham gia

<small>cơng tác xã hội ...</small>

- Vợ hoặc chồng ngoại tình, khơng chung thủy, chung sống như vợ, chồng với người khác, bỏ mặc khơng quan tâm chăm sóc lẫn nhau, khơng

<small>cùng nhau chia sẻ và thực hiện cơng việc gia đình.</small>

- Vợ hoặc chồng không chung sống với nhau mà không có lý do chính đáng hoặc khơng có thỏa thuận gì khác. Mục đích kết hơn nhằm xây dựng gia

<small>Š Luật phịng chống bạo lực gia đình (năm 2007).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đình 4m no, tiễn bộ, hạnh phúc. Đề đạt mục đích kết hơn, vợ chồng phải thực sự chung sống với nhau, cũng không buộc phải thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ hôn nhân nhưng nếu không chung sống một thời gian dài mà khơng có lý do chính đáng và khơng có thỏa thuận với nhau sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ giữa vợ chồng và những vấn đề pháp lý khác.

- Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà khơng có thỏa thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thì vợ chồng có quyền thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung sống và

thuận lợi cho việc duy trì mối quan hệ vợ chong; trường hợp bên vợ hoặc bên chồng ràng buộc về nơi cư trú của bên kia mà khơng có sự bàn bạc, đồng ý hoặc hai bên thỏa thuận với nhau là đã vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ hoặc chồng.

- Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. Vợ hoặc chồng có hành vi xâm phạm qun tự

<small>do tín ngưỡng tơn giáo của nhau.</small>

+ Vi phạm quy định về đại diện giữa vo, chồng và chế độ tài sản của vợ, chong:

- Vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng như tự ý đứng ra xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan quyền lợi, nghĩa vụ của cả vợ chồng, gia đình mà khơng được sự đồng ý của bên kia làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của bên

<small>không đứng ra giao dịch hoặc cua cả gia đình.</small>

- Vợ hoặc chồng từ chối làm người đại diện cho bên kia mà khơng có lý do chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định để bảo đảm quyền

<small>và lợi ích hợp pháp của bên kia.</small>

- Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình đăng quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa lao

<small>động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào kinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

doanh ma khơng có thỏa thuận bang văn bản; khơng đóng gop tài sản, thu nhập dé đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình, khơng thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.

- Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chồng đối với tài sản chung pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng mà không có

<small>thỏa thuận khác.</small>

- Vợ hoặc chồng vi phạm nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng: về

trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.

Nếu như điều kiện: cần là "... có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên nghĩa vụ của vợ, chong" là những biểu hiện phản ánh tình trạng mâu thuẫn vợ chồng thì điều kiện đủ là: “...làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng tram trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt duoc".

Vậy, mức độ, hệ quả mâu thuẫn thể hiện như thế nào được coi là hơn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo

<small>dài, mục đích của hơn nhân không đạt được.</small>

Đời sống chung của hai vợ chồng không thé kéo dai được phải căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trầm trọng hay chưa? Nếu đã được nhắc nhở, hòa giải nhiều lần, nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục song ly thân, bỏ mặc nhau hoặc van tiếp tục có hành vi

<small>ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau.</small>

Mục đích hơn nhân khơng đạt được là khơng cịn tình nghĩa vợ chồng,

khơng bình đăng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ chồng, không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng, khơng tơn trọng qun tự do tín ngưỡng, tơn giáo của vợ chồng, không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về

<small>mọi mặt.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trước đây theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao”, những dấu hiệu của điều kiện cần, mức độ tình trạng mâu thuẫn sau đây được coi là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thê kéo

<small>đài, mục đích hơn nhân khơng đạt được khi:</small>

+ Vợ, chồng khơng thương u, q trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ biết bổn phận người đó, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muốn sống ra sao thì sống, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, hồ giải nhiều lần.

+ Vợ hoặc chồng ln có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc có hành vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tơ chức, đoàn thể nhắc nhở, hoà giải nhiều lần.

+ Vợ chồng khơng chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;

Cơ sở nhận định đời sống chung của vợ chồng không thé kéo dai được xác định căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức tram trọng như đã hướng dẫn ở trên. Nếu thực tế cho thấy đã được nhắc nhở, hồ giải nhiều lần, nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sơng ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục có hành vi ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ dé nhận định răng đời sống chung của vợ chồng khơng thé

<small>kéo dai được.</small>

<small>Mục đích của hơn nhân khơng đạt được là khơng có tình nghĩa vợ</small>

chồng: khơng bình đăng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng: không tôn trọng quyên tự do

<small>? Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết của Hội đồng thâm phán Tịa án nhân dân</small>

<small>tơi cao sô 02/2000/NQ-HDTP ngày 23/12/2000 Hướng dan áp dụng một sô quy định của Luật Hơn nhân vagia đình năm 2000.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tín ngưỡng, tơn giáo của vợ, chồng: không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt.

<small>* Căn cứ thứ 2:</small>

Trong quan hệ hôn nhân, việc chồng hoặc vợ bị mất tích đã ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ vợ chồng và các thành viên trong gia đình. Cần phải giải phóng chồng hoặc vợ thốt khỏi hồn cảnh đặc biệt này, khi họ có u cầu được ly hơn với người chồng hoặc vợ đã bị Tịa án tun bố mất tích. Theo quy định tại khoản 2, Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 "Trong trường hop vợ hoặc chong của người bị Tịa án tun bố mat tích u cau ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn".

Trong trường hợp này thực tiễn thường có thể xảy ra hai trường hợp

<small>như sau:</small>

- Người vợ hoặc người chồng đồng thời yêu cầu Toà án tuyên bố người chồng hoặc người vợ của mình mất tích và u cầu Tồ án giải quyết cho ly hơn. Trong trường hợp này nếu Tồ án tun bố người đó mất tích thì giải quyết cho ly hơn; nếu Tồ án thấy chưa đủ điều kiện tun bố người đó mat tích thì bác các yêu cầu của người vợ hoặc người chồng.

- Người vợ hoặc người chồng đã bị Toà án tuyên bố mắt tích theo u cầu của người có qun, lợi ích liên quan. Sau khi bản án của Toa án tuyên bố người vợ hoặc người chồng mat tích đã có hiệu lực pháp luật thì người chồng hoặc người vợ của người đó có u cầu xin ly hơn với người đó. Trong trường hợp này Tồ án giải quyết cho ly hôn.

Trong trường hợp vợ hoặc chông của người bị Tịa án tun bố mat tích u cau ly hôn. Can cứ khoản 2 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 Toa án giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình”.

Do vậy, trước khi u cầu Tịa án giải quyết cho ly hôn, người yêu cầu ly hôn phải làm đơn u cầu Tịa án tun bố mat tích đối với người vợ (hoặc)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

chồng đã bỏ đi biệt tích theo quy định tại 384, 385 và 388 Bộ luật Tố tụng dân

<small>sự năm 2015.</small>

Cụ thể:

Điều 384 : Thơng báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú

Điều 385: Cơng bố thơng báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú. Điều 388: Chuan bị xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mắt tích

Theo quy định tại các điều luật trên: Trong thời han 20 ngày, kế từ ngày thụ ly đơn yêu cầu tun bố một người mat tích, Tịa án ra quyết định thơng báo tìm kiếm người bị u cầu tun bố mat tích. Thơng báo tìm kiếm người bị u cầu tun bố mat tích phải có các nội dung chính sau đây: Ngày, tháng, năm ra thơng báo; tên Tịa án ra thơng báo; số và ngày, tháng, năm của quyết định thơng báo tìm kiếm người mất tích tại nơi cư trú; Tên, địa chỉ của người u cầu Tịa án thơng báo; họ, tên và ngày, thang, năm sinh hoặc tudi của người bị yêu cầu tuyên bố mat tích và địa chi cư trú của người đó trước khi biệt tích; địa chỉ liên hệ của cơ quan, tổ chức, cá nhân nếu người mat tích biết được thơng báo hoặc người khác có được tin tức về nguol mat tich.

- Việc công bố thông báo được quy định như sau: Trong thời han 01 tháng, ké từ ngày Tịa án ra quyết định thơng báo tuyên bố một người mắt tích

<small>tại nơi cư trú, thông báo này phải đăng trên một trong các báo hàng ngày của</small>

trung ương trong ba số liên tiếp, Cổng thơng tin điện tử của Tịa án, Uy ban nhân dân cấp tỉnh (nếu có) và phát sóng trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình của trung ương ba lần trong 03 ngày liên tiếp. Chi phi cho việc đăng, phát thơng báo tìm kiếm người bị u cầu tuyên bố mat tích do người yêu cầu

- Thời hạn thơng báo tìm kiếm người bị u cầu tun bố mat tích là 04 tháng, kế từ ngày đăng, phát thơng báo.

Tun bố một người mắt tích là một sự kiện pháp lý nhằm xác định một người cụ thê khơng rõ tơng tích, cũng khơng rõ cịn sống hay đã chết. Đối với

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

việc tuyên bó người mất tích, tại khoản 1 Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định các điều kiện sau:

1. Khi một người biệt tích 02 năm liên trở lên, mặc dù đã áp dụng day đủ các biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tơ tụng dân sự nhưng vẫn khơng có tin tức xác thực về việc người đó cịn sống hay đã chết thì theo u cau của người có qun, lợi ích liên quan, Tịa án có thể tun bồ người đó mất tích.

Thời hạn 02 năm được tính từ ngày biết được tin tức cuối cùng về người đó; nếu khơng xác định được ngày có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tinh từ ngày đâu tiên của tháng tiếp theo tháng có tin tức cuối cùng; nếu khơng xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn này được tính từ ngày đâu tiên của năm tiếp theo năm có tin tức cuối cùng”.

Quyết định tun bố mat tích của Tịa án đối với vợ hoặc chồng không đương nhiên làm cham dứt quan hệ hơn nhân mặc dù nó được xác định là một căn cứ ly hôn. Chỉ khi có u cầu ly hơn của đương sự thì Tịa án mới giải quyết cho ly hôn. Nếu đương sự (người vợ hoặc người chồng của người bị tuyên bố mất tích) khơng u cầu ly hơn thì quan hệ hơn nhân vẫn đương nhiên tồn tại. Do đó, sau khi có quyết định của Tịa án tun bố một bên vợ hoặc chồng là người mất tích thì bên cịn lại có thé khởi kiện và được Tịa án giải quyết cho ly hôn theo yêu cầu của một bên.

<small>1.2.3. Căn cứ ly hôn trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích</small>

của vợ, chồng u cầu ly hơn

- Căn cứ ly hôn trong trường hợp yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2, điều 51, Luật HN&GD năm 2014.

"2. Cha, mẹ, người thân thích khác có qun u cau Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vo, chỗng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, lam chủ được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhán

<small>'0 Bộ luật dan sự năm 2015, có hiệu lực từ 01/01/2017.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

của bạo lực gia đình do chong, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong dén tinh mang, suc khoe, tinh than của họ".

Tòa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chồng hoặc vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của vợ hoặc chồng (đây là trường hop cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc bị mắc những bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do vợ hoặc chồng họ gây ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của họ).

Đối với trường hợp người vợ hoặc người chồng này do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của

Đây là trường hợp người vợ hoặc người chồng bị mất năng lực hành vi dân sự. Việc giải quyết ly hôn trong trường hợp này được giải quyết theo thủ tục được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự như sau:

Trước hết đó phải là người được coi là mất năng lực hành vi dân sự phải là người thuộc trường hợp quy định tại Điều 22 BLDS 2015 :

"1. Khi một người do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có qun, lợi ích liên quan, hoặc của cơ quan, tơ chức hữu quan, Tồ án ra quyết định tuyên bố người này là người mat năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân".

Vậy thế nào là người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi? để xác định người mất năng lực hành vi dân sự thì người đó phải là người có dấu hiệu về bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không nhận thức được hành vi của mình, cịn đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự là những người sử dụng ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến khơng kiểm sốt được hành vi của mình. Nhưng đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

với người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì xác định rất khó

<small>vì người đó là người khơng nhận thức và làm chủ hành vi của mình nhưng lại</small>

khơng thuộc trường hợp mất năng lực hành vi dân sự, quy định khơng cụ thé như vậy rất khó có thé phân biệt những trường hợp nào là trường hop mat

<small>năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ</small>

hành vi, căn cứ dé xác định đối với cả hai trường hợp trên là dựa vào kết luận giám định pháp y về tâm thần.

<small>Tuy nhiên, cũng có trường hợp người đã thành niên ở trong tình trạng</small>

thé chất hoặc tinh than mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat năng lực hành vi dân sự là những người liệt tồn thân nhưng trí óc vẫn cịn nhận thức được, người khiếm thính, khiếm thị hoặc

<small>khơng có khả năng nói được, tuy nhiên những người thuộc trường hợp trên họ</small>

không phải là người mat năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi

<small>dân sự và cũng khơng phải là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ</small>

hành vi. Bởi vì, nếu hiểu theo quy định trên thì những người này là người có van đề về sức khỏe tâm than. Vì vậy, khi tham gia các giao dịch dân sự phải thông qua người giám hộ, người đại diện theo pháp luật. Cịn đối với người khiếm thính, khiếm thị, khơng có khả năng nói họ vẫn nhận thức, làm chủ

<small>được hành vi của mình, họ thực hiện các giao dịch dân sự qua ngôn ngữ, ký</small>

hiệu, chữ giành riêng cho người khuyết tật.

Điều 20 Bộ luật tố tụng dân sự có quy định về việc người khuyết tật nghe, nói, nhìn khi tham gia tố tung dân sự, những người này vẫn tham gia tố tụng như những đương sự bình thường thơng qua người có khả năng biết được ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật dé dịch lại. Như vậy, người khuyết tật về nghe, nói, nhìn vẫn có thé trực tiếp tham gia các giao dịch dân sự bình thường mà khơng cần người giám hộ hay người đại diện

<small>theo pháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Như vậy, các trường hợp nêu trên khi thực hiên giao dịch dân sự (người</small>

mat năng lực hành vi dân sự) mọi giao dịch phải thông qua người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo pháp luật chỉ tiễn hành giao dịch dân sự trong phạm vi được đại diện, họ nhân danh quyền va lợi ich của người khác và thực hiện giao dich dân sự trong phạm vi đại diện, còn đối với nØười người

<small>có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì thơng qua người giám hộ,</small>

đối với người giám hộ họ đồng thời là người đại diện trong các giao dịch dân sự trừ một số trường hợp pháp luật có quy định khác.

Do đó, khi ly hơn với người mắc bệnh tâm thần thì nguyên đơn phải xuất trình được chứng cứ là bị đơn mac bệnh tâm than. Người đại diện theo pháp luật của bị đơn do Tịa án chỉ định. Đối với việc ly hơn, đương sự không được ủy quyền cho người khác tham gia t6 tụng. Đây là quy định đối với trường hợp người có năng lực hành vi dân sự chứ khơng phải đối với người hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự vì những người này khơng có khả năng nhận thức và họ không thể ủy quyền được.

Dé tiến hành thủ tục đơn phương ly hôn khi vợ hoặc chồng bi tâm than thì nguyên đơn phải: Làm đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mat năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn

<small>trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật dân sự.</small>

Kèm theo đơn là các giấy tờ, bệnh án của co quan có thâm quyền liên

<small>quan chứng minh tình trang của bi đơn. Tuy theo tinh trạng của bị đơn , Toa</small>

án sẽ ra quyết định tuyên bố bị đơn mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành

Về người đại diện; Theo quy định của pháp luật dân sự vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mat năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

<small>mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật thì người đó phải tự mình thực</small>

hiện quyền, nghĩa vụ có liên quan.

Trong trường hợp một bên vợ, chồng mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có u cầu Tịa án giải quyết ly hơn thì căn cứ vào quy định về giám

<small>hộ trong Bộ luật dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị</small>

mat năng lực hành vi dân sự dé giải quyết việc ly hơn.

Ngồi ra, khoản 1 Điều 51 Luật Hơn nhân va Gia đình 2014 cịn quy định vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tịa án giải quyết ly hơn. Trong trường hợp này người chồng bị bệnh tâm thần, không nhận thức được hành vi của mình thì người vo cũng có quyền u cau tịa giải quyết ly hơn. Tuy nhiên, cần có người đại diện cho người chồng theo quy định của pháp luật để tham gia giải quyết ly hôn theo quy định tại Điều 24 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Cụ thé trong trường hợp một bên vợ, chồng mat năng lực hành vi dân sự mà bên kia có u cầu tịa án giải quyết ly hơn thì căn cứ vào quy định về giám hộ trong Bộ luật Dân sự, Tòa án chỉ định người khác đại diện cho người bị mat năng lực hành vi dân sự dé giải quyết việc ly hôn.

Về trình tự, trước hết phải làm thủ tục tuyên bố mat năng lực hành vi dân sự. Người liên quan có quyền làm đơn u cau tịa án tun bố người đó mat năng lực hành vi dân sự. Kèm theo đơn yêu cầu phải có kết luận của cơ quan chuyên môn và các chứng cứ khác để chứng minh người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Sau khi thụ lý đơn yêu cầu, tòa án sẽ ra quyết định mở phiên họp xem xét có thể chấp nhận hoặc khơng chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Trong trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu thì tịa án ra quyết định tun bố mắt năng lực hành vi dân sự.

Sau khi có quyết định tuyên bố mat năng lực hành vi dân sự của tòa, người vợ hoặc chồng có thé nộp hé sơ ly hôn bao gồm: Don xin ly hôn (theo mẫu quy định); bản chính giấy chứng nhận đăng ký kết hơn; ban sao chứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

minh nhân dân và hộ khâu của các bên; quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự; bảo sao giấy tờ chứng minh về tài sản (nếu có u cầu).

Vì một bên đương sự mất năng lực hành vi dân sự nên sau khi thụ lý, tòa án sẽ tiễn hành đưa vụ án ra xét xử mà khơng cần hịa giải.

Về người có quyền u cau ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật hôn nhân gia đình bao gồm: Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của

Đối với trường hợp nạn nhân của bạo lực gia đình gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của vợ hoặc chồng thì "noi dung của bạo lực" phải là hành vi cỗ ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tốn hại về thé chat, tinh thần, kinh tế đối với các

<small>thành viên khác trong gia đình (hành vi bạo lực gia đình đã được phân tích ở</small>

phan 1.2.2. căn cứ ly hơn trong trường hợp một bên vợ hoặc chỗng yêu cầu ly

Các quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014, là các quy

<small>định mới mà trước đó trước đó trong Luật HN&GD năm 2000 quy định chi</small>

vợ hoặc chồng hoặc cả 2 người mới có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly

Luật HN&GD năm 2014 đã mở rộng diện đối tượng có quyền yêu cầu giải quyết ly hơn là "cha, mẹ, người thân thích khác" cũng có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc

mặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bao lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang, sức khỏe, tinh thần của họ. Day là một quy định mang tính nhân văn rất cao của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014, giải quyết được những bất cập trong quan hệ hơn nhân mà trước đó

</div>

×