Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.31 MB, 86 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>C4 * C8</small>

NGUYEN MINH HAI

TOA AN NHAN DAN TINH SON LA

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

<small>HA NOI - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGUYEN MINH HAI

TOA AN NHAN DAN TINH SON LA LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

Chuyén nganh: Luat dan su va t6 tung dan su Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Hồng

<small>HÀ NỘI - 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lậpcủa riêng tôi.</small>

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bồ trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của <small>Luận văn này.</small>

Nguyễn Minh Hải

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

982710005... ... | CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUAT HIỆN HANH VE CĂN CU LY HÔN...---2- 2 ++ccxerxered 6

<small>1.1. Khái niệm ly hôn ...-- - - G2 222211321111 1115 111811181118 11 8 rrrep 6</small>

<small>INNN2),.0..,. 1000 .n ae ..e... 6</small> 1.1.2. Quyên yêu câu Ly hÔN... - + 6 +SkSk‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE1 11111111111 1111 7

<small>1.2.1. Định nghĩa căn Cứ LY ÏiÔN4... - c 13 313883919 EEEEEESseEkrerereeere lãi</small>

<small>dhuế huấn IV DI CLETUS PUL RE UE (HN crs ser met SS dO TSEC BNA EE 2H300.3E 13</small> 1.3. Ap dung pháp luật về căn cứ ly hôn...-- 2 - 2 ecx+x+xezezseex 23 1.3.1. Khái niệm áp dụng pháp luật về căn cứ ly hÔn...---- 2s s5: 23 1.3.2. Đặc điểm áp dụng pháp luật về căn cứ ly hÔn...--- 2 s+s+cs+cse: 25 CHƯƠNG 2.THỰC TIEN AP DỤNG QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE CĂN CỨ LY HÔN TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA, KHĨ KHAN, VƯỚNG MÁC VA MOT SO GIẢI PHÁP... -- 5-5: 26 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quan hệ hơn nhân và gia <small>đỉnh nói chung và việc giải qut ly hơn nói riêng tại tinh Sơn La... 26</small> 2.1.1 Đặc điểm về diéu kiện kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh Son La... 26 2.1.2. Vài nét về cơ cẩu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La... 30 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân dân <small>tỉnh Sơn LL/...- - - -- - - G6 10 Họ nọ HH kg 32</small> 2.2.1. Đánh gid chung về công tác giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân tinh Sơn La trong những năm gân đÌâ)...--¿- +5 EEk+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrkrree Be 2.2.2. Ap dung pháp luật về xác định căn cứ ly hơn...----s- s©ce+ce+escseẻ 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Tòa án nhân dân tỉnh Sơn lLa...- ..- - 5G 5 2 2312 1 1E krssieree 57</small> 2.3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hÔn...--- 57 2.3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả áp dung pháp luật về căn cứ <small>ly hon tat Toa tan 7,/)//2.1-2/07/7/1...20-. 0N na nh iins saanan cas 60</small> KẾT LUAN ...--- ¿5c 1S 1 E1 1211211 11211211121111 1111111111111 1111k. 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Luật hơn nhân và gia đình là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh những quan hệ xã hội trong lĩnh vực hơn nhân và gia

đình như quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và

con, giữa các thành viên trong gia đình. Trong đó, chế định ly hôn được coi là chế định quan trọng. Nếu như kết hôn là khởi đầu dé xác lập nên quan hệ vợ chỗồng thì ly hơn là điểm cuối của hôn nhân khi quan hệ này thực sự tan rã. Khi đời sống hôn nhân không thê duy trì được nữa thì ly hơn là một giải pháp cần thiết cho cả đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hội. Ly hơn giải phóng cho các cặp vợ chồng và những thành viên trong gia đình thốt khỏi xung đột, mâu thuẫn bế tắc trong cuộc sông. Bằng các quy định về ly hôn, Nhà nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ích của gia đình, của xã hội khi xác định những điều kiện cho phép chấm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật, gọi chung là căn cứ ly <small>hơn.</small>

<small>Hiện nay, tình hình ly hơn nói chung ngày càng có xu hướng gia tăng.</small> Tòa án là cơ quan tư pháp nhân danh Nhà nước tiến hành hoạt động xét xử <small>các vụ việc nói chung và các vụ việc hơn nhân và gia đình nói riêng trong đó</small> có vụ án ly hơn nên địi hỏi Tịa án phải có đường lối để giải quyết các loại án này. Có thê nói răng, trong những năm qua Tòa án tiến hành giải quyết các vụ án ly hơn đã góp phần khơng nhỏ trong trong việc giải quyết các mâu thuẫn trong các gia đình. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc giải quyết các vụ án ly hơn van cịn những thiếu sót như nhiều vụ án còn kéo dai về thời gian được xử lý <small>kip thời, chưa đúng căn cứ lý hôn theo quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng</small> đến quyền lợi của các đương sự. Số vụ án có nội dung đa dạng và tính phức tạp khác nhau nên việc giải quyết gặp khó khăn trong nhận thức dé vận dụng áp dụng pháp luật về căn cứ ly hơn cũng như những khó khăn từ khách quan mang lại. Có thé thay rang các căn cứ ly hôn được quy định tại điều 55 và Điều 56 của Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 cịn chưa cụ thể và chưa có hướng dẫn về việc áp dụng các căn cứ ly hơn, cịn quy định rất chung chung, khó xác định nên có ảnh hưởng đến công tác xét xử các vụ án ly hơn tại Tịa <small>an.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bình đăng trong gia đình của vợ chồng cũng như tránh tình trạng bạo lực gia đình, sự phân biệt đối xử. Các căn cứ ly hơn đã góp phần giải quyết tốt nhiều vụ án ly hơn, giải phóng cho nhiều cuộc hơn nhân thốt khỏi những bế tắc. Để từ đó, ly hôn không chỉ đơn thuần là làm tan rã những mối quan hệ gia đình mà ngược lại, nó củng cố những mối liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thé có và vững chắc trong một xã hội văn minh.

<small>Tại Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, các vụ án ly hôn ngày càng gia tăng.</small> Mỗi vụ án ly hơn đều có nội dung và tính phức tạp khác nhau, do vậy việc giải quyết các vụ án ly hơn cũng gặp khơng ít khó khăn từ nhận thức áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn đến khó khăn do khách quan mang lại. Với sự cố găng của cán bộ cơng chức Tịa án, trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định góp phan giải quyết các mâu thuẫn của vợ chồng, nhằm bao vệ các quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc giải quyết các vụ án ly hôn ở Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La còn bộc lộ nhiều hạn chế, có một số vụ án cịn vi phạm về nội dung và vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng nên đã bị sửa, hủy, nhiều vụ án tạm <small>đình chỉ khơng đúng quy định của pháp luật, cịn có án qua hạn kéo dai thời</small> gian giải quyết.

Xuất phát từ các lý do trên nên tôi chọn dé tài: “Ap dung pháp luật về

<small>căn cứ ly hơn tại Tịa an nhân dân tinh Sơn La” làm luận văn thạc sỹ. Qua</small>

đó, tơi mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ án ly hơn tại <small>Toa án nhân dân nói chung và của Tịa án nhân dân tinh Sơn La nói riêng.</small>

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Căn cứ giải quyết ly hơn theo Luật hơn nhân và gia đình trong những năm qua đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết đề cập đến một số khía cạnh về những van dé liên quan đến đề tài như: Luận văn thạc sỹ về “Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân trong giải quyết án Hôn nhân và gia đình qua thực tiễn ở tỉnh Thái Nguyên”, tác giả Nguyễn Thị Hường, Hà Nội, 2009. Luận văn thạc sỹ về “Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam”, tác giả Bùi Anh Tuấn, Hà Nội, 2014. Luận văn thạc sỹ về “Áp dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quy định của pháp luật và thực tiễn”, tác giả Dương Thị Hồng Câm, TP.HCM, 2013. Khóa luận tốt nghiệp về “Căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành”, tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh, TP.HCM, 2015. Khóa luận tốt nghiệp về “Thuận tình ly hơn - Một số van dé lý luận và thực tiễn”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Trà, Hà Nội, 2012.

<small>TS. Dang Quang Phương (1999), “Thực trạng các ban án hiện nay va</small> một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các bản án”, Tạp chí Tịa án, Tịa án nhân dân tối cao số 7, số 8. Nguyễn Ngọc Điệp, Trần Đông Phong, Hồ Thị Huệ (2001), “Những điều cần biết về ly hôn”, Nxb. Phụ nữ TP.HCM. Nguyễn Anh Tuấn (2005), “Một số vướng mắc trong giải quyết án ly hôn với người mắc bệnh tâm thần”, Tạp chí kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 7. Đỗ Văn Chỉnh (2006), “Ly hôn với người mắc bệnh tâm thần - thực tế và giải quyết, Tạp chí Tịa án, Tòa án nhân dân tối cao số 9. Phạm Thị Q (2009), “Việc ly hơn có bắt buộc phải qua hòa giải cơ sở trước khi khởi kiện ra Tịa án?”, Tạp chí dân chủ và pháp luật số 10. Sách chuyên khảo: “Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật” của tác giả Nguyễn Minh Đoan, Nxb. Chính trị Quốc gia năm 2009.

Như vậy, mặc dù vấn đề căn cứ ly hôn trong Luật hôn nhân và gia đình

Việt Nam đã được nghiên cứu khá nhiều. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên

cứu về áp dụng pháp luật về căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La. <small>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn</small>

<small>*Muc dich nghiên cứu:</small>

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về khái niệm, nội dung căn cứ ly hôn. - Cơ sở pháp luật về căn cứ ly hôn.

- Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật căn cứ ly hôn trong giải quyết các <small>vụ án ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La.</small>

- Đề ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn và một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ ly hơn tại Tịa <small>án nhân tỉnh Sơn La.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Xây dựng khái niệm: Ly hôn, căn cứ ly hơn và phân tích các đặc điểm,

<small>nội dung của căn cứ ly hôn.</small>

- Đánh giá kết quả đạt được, những ưu điểm, hạn chế trong áp dụng căn <small>cứ ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La, từ đó rút ra được các nguyên nhân</small> hạn chế.

- Nêu lên các quan điểm cũng như dé xuất các giải pháp cụ thé nhằm tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dân tỉnh Sơn

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

* Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng pháp luật về căn cứ ly <small>hôn trong hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La.</small>

* Pham vi nghiên cứu: Tình hình áp dụng pháp luật về căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La trong khoảng thời gian 05 năm từ năm 2013 đến <small>năm 2017.</small>

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài <small>*Co sở lý luận:</small>

<small>Luận van duoc nghiên cứu trên co sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lê</small> Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, trong đó có van dé áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn.

<small>*Phương pháp nghién cứu:</small>

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin về <small>duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu</small> khoa học cụ thé như: Phương pháp phân tích tong hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lich sử va lôgic, thong kê, điều tra, khảo sát...

6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn

- Luận văn làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, cơ sở pháp luật về căn cứ ly hôn và thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn trong giải quyết các vụ án ly hơn tại <small>Tịa án nhân tỉnh Sơn La.</small>

- Chỉ ra những vướng mặc, bất cập về áp dụng căn cứ ly hôn trong việc giải quyết các vụ án ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La và từ đó đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

- Luận văn là cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La, góp phần nghiên cứu lý luận về căn cứ giải quyết các vụ ly hơn nói chung, làm phong phú thêm những vấn đề lý <small>luận trong lĩnh vực này.</small>

- Ngoài việc góp phần cung cấp cơ sở lý luận, luận văn cịn góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn cho những người trực tiếp làm công tác giải quyết <small>các vụ án ly hơn tại các Tịa án nhân dân nói chung và tại Tịa án nhân dântỉnh Sơn La nói riêng.</small>

8. Kết cau của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn còn gồm 2 chương:

Chương 1: Những van dé lý luận và quy định của pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về căn cứ ly hôn <small>tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La, khó khăn, vướng mặc và một sô giải pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

HIEN HANH VE CAN CU LY HON <small>1.1. Khai niệm ly hôn</small>

<small>1.1.1 Định nghĩa ly hôn</small>

Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở tình u thương, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chong, vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thê chung sông với nhau nữa, van dé ly hôn được đặt ra dé giải phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thốt khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly hơn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thé thiếu được khi quan hệ hôn nhân ton tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ.

Van đề ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau. Một số nước cắm vợ chồng ly hơn, bởi vì theo họ quan hệ vợ chồng bị ràng buộc thiêng liêng theo ý Chúa, vi du: nước Philipin cam các cặp vợ chồng ly hơn, vì ở đây đa số theo Đạo Thiên chúa giáo. Một số nước thì hạn chế ly hôn bang cách đưa ra những điều kiện hết sức nghiêm ngặt. Vi du: Nước Afghanistan, nêu người phụ nữ sau khi ly hôn chồng cũ và lập gia đình với một người đàn ơng khác thì chồng mới sẽ phải chịu một khoản phí.

<small>Luật pháp nước này quy định, vị hôn phu mới sẽ phải chi trả một mức “tình</small>

phí” cao gấp đơi số tiền mà cặp đơi này bỏ ra dé tổ chức đám cưới. Cịn nếu như nguyên nhân ly hôn là do người đàn ông quyết định thì khi lấy chồng mới, người phụ nữ phải hồn lại số tiền mà gia đình chồng cũ đã chỉ trả trong đám cưới trước đó. Cam ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do <small>dân chủ của cá nhân.</small>

Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hơn chính đáng của vợ chồng, khơng cấm hoặc đặt ra những những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết qua của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hơn của mình. Nhà nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân đã không thể đạt được. Việc giải quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Điều đó là

hồn tồn có lợi cho vợ chồng, con cái và các thành viên trong gia đình. Theo

<small>Lé-nin: “7c ra tu do ly hơn tuyệt khơng có nghĩa la làm “tan rã” những</small> moi liên hệ gia đình mà ngược lại, nó củng cơ những moi liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thể có va vững chắc trong một xã hội van minh” [1]. Nhưng bên cạnh đó, ly hơn cũng có mặt hạn chế đó là sự ly tán gia đình, vợ chồng, con cái. Vì vậy, khi giải quyết ly hơn, Tồ án phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân, bản chất của quan hệ vợ chồng và thực trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên <small>trong gia đình, lợi ích của nhà nước và của xã hội.</small>

Theo quy định tại khoản 14 điều 3, Luật HN&GD năm 2014: “Ly

hôn là việc cham dứt quan hệ vợ chong theo ban an, quyết định có hiệu lực <small>pháp luật của Toa án ”.</small>

1.1.2. Quyền yêu cầu ly hôn

* Quyền tự do yêu cầu ly hôn của vợ, chồng

Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa cơng nhận quyền tự do ly hơn

chính đáng của vợ chồng, không thé cam hoặc đặt ra các điều kiện nhăm hạn

chế quyên tự do ly hôn. Theo Luật HN&GD Việt Nam, quyền yêu cầu ly hôn nhằm cham dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật là quyền nhân thân gan liền

với nhân thân của vợ chồng. Khoản I Điều 51 Luật HN&GD quy định “Vo,

chong hoặc cả hai người có qun u cẩu Tịa án giải quyết việc ly hơn ”. Có thé thay rang, ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, là kết qua của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hơn của mình. Nha nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam nữ kết hơn với nhau thì cũng khơng thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau khi tình yêu khơng <small>cịn và mục đích của hơn nhân khơng thê đạt được.</small>

<small>[1] Xem: V.I.Lênin, “Về quyền dân tộc tự quyết”, Toàn tập, Tập 25, Nxb.Tién bộ,</small>

<small>Maxcơva 1980, tr.33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Quyền ly hơn là quyền chính đáng và bình đăng giữa vợ chồng. Theo Lê- nin: “Người ta không thể là một người dân chủ và xã hội chủ nghĩa nếu ngay từ bây giờ khơng địi qun hồn tồn tự do ly hơn, vì thiếu qun tự do ay là một sự ức hiếp lớn doi với giới bị áp bức, đối với phụ nữ. Tuy hoàn toàn chang khó

khăn gì mà khơng hiểu được rằng khi ta thừa nhận cho phụ nữ bỏ chồng thì khơng phải ta khuyên tat cả họ bỏ chồng” [L].

Nhà nược bảo hộ hôn nhân, bảo đảm quyền tự do ly hôn của vợ chồng khơng có nghĩa là giải quyết ly hơn tùy tiện, theo ý chí, nguyện vọng của vợ chồng muốn sao làm vậy mà bằng pháp luật, Nhà nước kiểm sốt việc giải quyết ly hơn. Bởi vì, trong quan hệ hơn nhân khơng phải chỉ có lợi ích riêng tư của vợ chồng mà cịn có lợi ích của Nhà nước, của xã hội thể hiện qua chức năng cơ bản của gia đình là tế bào của xã hội và lợi ích của con cái, cũng như

<small>các thành viên của gia đình và xã hội. Tịa án là cơ quan nhân danh Nhà nướccó chức năng xét xử các vụ án ly hôn.</small>

* Quyền yêu cầu ly hơn của cha, mẹ, người thân thích khác

Khoản 2 Điều 51 Luật HN&GD quy định: “Cha, mẹ, người thân thích khác có qun u cau Tịa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chong do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được

hành vi cua minh, dong thời la nạn nhân cua bao lực gia đình do chong, vợ

của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tỉnh thân của họ”.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật HN&GD nêu trên thì có thé xin ly hôn thay cho người thân và pháp luật cũng quy định cụ thể về lý do xin ly hơn, trong đó bạo lực gia đình là một lý do, căn cứ để người chồng hoặc

<small>người vợ có qun u câu Tịa án cho ly hơn.</small>

<small>[1]. Ly hơn - về một sự biếm họa của Chủ nghĩa Mác và về chủ nghĩa dé quốc,Toản tập, Tập 30, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva 1980, tr.163.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

người thân thích khác cũng có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thê nhận thức, lam chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

Quy định này đã tháo gỡ cho nhiều trường hợp mong muốn xin ly hôn thay cho người thân bi mat năng lực hành vi mà không được do trước đây chỉ quy định việc ly hơn phải do chính đương sự (vợ, chồng) yêu cầu, trong khi ho lại bị mat năng lực hành vi dân sự dẫn đến không có năng lực hành vi dân sự dé xin ly hơn. Chính điều này đã dẫn tới thực trạng có rất nhiều trường hop vợ hoặc chồng muốn ly hôn nhưng Tịa án khơng thể tiến hành giải quyết được, có nhiều vụ việc kéo dài trong rất nhiều năm với nguyên nhân duy nhất là do người vợ hoặc chồng bị mat năng lực hành vi dân sự.

Bên cạnh đó, đối với trường hợp này các nhà làm luật yêu cầu cha, mẹ, người thân thích khác của vợ hoặc chồng cần phải chứng minh được việc người chồng hoặc vợ bị mất năng lực hành vi dân sự phải là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

* Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng

Nhà nước bảo hộ hôn nhân, bảo đảm quyên tự do ly hơn của vợ, chồng, nhưng khơng có nghĩa là nhà nước tùy tiện cho ly hơn khi có u cầu. Pháp luật Việt Nam có kiểm sốt ly hơn bằng việc đưa ra một số quy định hạn chế quyền ly hôn của người chồng. Vấn dé hạn chế quyền yêu cau ly hôn của người chồng được quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014: “Chong khơng có qun u cẩu ly hơn trong trường hợp vợ dang có thai, sinh con hoặc dang ni con dưới 12 tháng tuoi”.

Quy định này xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và trẻ em, họ là bộ phận yếu thé trong xã hội, nên thường được pháp luật và xã hội đặc biệt quan <small>tâm, bảo vệ. Người phụ nữ trong thời gian mang thai, sinh con hay nuôi connhỏ, tâm lý họ không được ôn định, nhạy cảm, và dê xúc động. Điêu đó, có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

liên quan đến vẫn đề sức khỏe nên họ dễ thực hiện những hành vi gây hậu quả khó lường. Pháp luật HN&GD quy định về hạn chế quyền ly hôn của người chồng cụ thê như sau:

Thứ nhất: Việc hạn ché quyền ly hôn chỉ dành cho người chồng chứ không hạn chế yêu cầu ly hôn của người vợ trong mọi trường hợp. Nếu người vợ đang mang thai, dang sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi thay mâu thuẫn vợ chồng tram trọng, tình u và trách nhiệm khơng cịn, duy trì tình trạng hơn nhân sẽ khơng đảm bảo đến sức khỏe của mình, của thai nhị, hay của con nhỏ thì người vợ có thể gửi đơn đến Tòa án. Trong trường hợp này Tòa án sẽ xem xét và giải quyết theo thủ tục chung.

<small>Thứ hai: Được ap dụng ngay cả trong trường hợp người vợ dang mang</small>

thai với người khác hoặc bố của đứa trẻ là ai thì người chồng vẫn bị hạn chế quyền ly hôn. Điều nay cho thấy kể cả trong trường hợp người chồng phát <small>hiện vợ ngoại tình và đứa con vợ mình đang mang thai, mới sinh hay dưới 12</small> tháng tuổi khơng phải là con của mình thì vẫn bị hạn chế quyền ly hôn tức là không được quyền u cầu Tịa án cho ly hơn.

Thứ ba: Quy định người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trong trường hợp này nếu đó là con ni của hai vợ chồng thì người chồng có được u cầu ly hơn khơng? Điều này vẫn cịn gây ra bối rối trong việc giải quyết của Tịa án. Có Tịa thì khơng hạn chế ly hơn của người chồng khi đang nhận con ni, vì người vợ khơng bị tơn hại sức khỏe, tâm lý cũng không bị ảnh hưởng nhiều nên người chồng có quyền u cầu ly hơn. Ở đây chỉ xét đến trường hợp con của vợ chồng trong thời ky hôn nhân. Hay Luật HN&GD năm 2014 có quy định về việc mang thai hộ, nếu người vợ vì mục đích nhân đạo <small>đang trong thời gian mang thai hộ hoặc đang trong thời gian sinh con hộ thì</small> liệu người chồng có được u cầu ly hơn khơng? Luật HN&GD chưa có văn bản hướng dẫn các trường hợp cụ thé. Căn cứ về nguyên tắc bảo vệ phụ nữ và <small>trẻ em suy ra trong trường hợp người vợ đang mang thai hộ hoặc sinh con hộ,</small> thì người chồng vẫn bị hạn chế ly hơn.

Trên cơ sở đó, có thé nhận thay quy định về về hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng là quy phạm pháp luật dành riêng cho nam giới (người chồng), nhằm bảo đảm bình đăng thực chất cho người phụ nữ (người

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>vợ) khi họ thực hiện chức năng làm me (mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ</small>

dưới 12 tháng tuổi), đặc biệt trong lĩnh vực hơn nhân gia đình mà thực trạng

tại Việt Nam hiện nay còn tồn tại sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ và bat bình dang nam nữ [1] Việc quy định riêng cho nam giới (người chồng) trong trường hợp này phù hợp với khoản 4 Điều 6 Luật bình đăng giới năm 2006 về nguyên tắc “Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới” cũng như nguyên tắc tại Điều 7 của Luật bình đắng giới quy định về “Bảo vệ, hỗ trợ người

mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ, tạo điều kiện dé nam nữ chia sé công việc gia đình” và do đó, quy định này khơng bị coi là phân biệt đối xử về giới, cụ thê là đối với giới nam (người chồng). Còn trong trường hợp hạn chế quyền yêu cầu ly hôn của người chồng nêu trên, được hiểu là con hợp pháp căn cứ nguyên tắc suy đoán cha mẹ cho con trong giá thú được quy định tại Điều 88.

<small>Luật HN&GD năm 2014, mà khơng phân biệt con có thực sự cùng</small> huyết thống với người chồng hay không.

<small>1.2. Căn cứ ly hôn</small>

<small>1.2.1. Định nghĩa căn cứ ly hôn</small>

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, hơn nhân (trong đó có ly hơn) là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc. Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị đều thông qua Nhà nước, bằng pháp luật (hay tục lệ) quy định chế độ hơn nhân phù hợp với ý chí của Nhà nước. Tức là Nhà nước bằng pháp luật quy định những điều kiện nào xác lập quan hệ vợ chồng, đồng thời xác lập trong những điều kiện căn cứ nhất định mới lịch sử, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thống trị đều thông qua Nhà nước, băng pháp luật (hay tục lệ) quy định chế độ hơn nhân phù hợp với ý chí của Nhà nước.

<small>[1].Xem: “Định kiến xã hội vẫn cịn có sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ đơn thân nuôi con,</small>

<small>do ly hơn hoặc do khơng ket hơn mà có con ngoai giá thú”, ngày truy cập 25/5/2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ly hơn là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Do có quan điểm khác nhau về quy định và giải quyết ly hôn, cho nên căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nội dung khác về bản chất so với căn cứ ly hôn do Nhà nước phong kiến, tư bản đặt ra. Pháp luật của nhà nước phong kiến, tư bản quy định HN&GD chỉ công nhận quyền vợ chồng được sống tách biệt nhau (biệt cư) bằng chế định ly thân; bằng hạn chế quyền ly hôn theo thời gian xác lập quan hệ hôn nhân; theo độ tuổi của vợ chong và thường quy định xét xử ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chồng (các điều kiện có tính chất hình thức, phản ánh nguyên nhân mâu thuẫn vợ chồng, chứ không phải bản chất ly hôn đã tan vỡ). Ngược lại, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyên tự do ly hơn chính đáng của vợ chồng, khơng thé cấm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyên tự do ly hôn.

Sắc lệnh số 159/SL quy định căn cứ ly hôn vẫn dựa trên cơ sở “lỗi” của vợ chồng. Luật HN&GD năm 1959 (Điều 26), Luật HN&GD năm 1986 (Điều 40), Luật HN&GD năm 2000 (Điều 89) và hiện nay là Luật HN&GD năm 2014 (Điều 55 và Điều 56) đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ <small>nghĩa Mac - Lénin. Luật HN&GD Việt Nam trước đây không quy định những</small> căn cứ ly hôn riêng biệt mà quy định căn cứ ly hôn chung nhất, dựa vào bản chat của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ. Nhưng với Luật HN&GD năm 2014 đã có sự lồng ghép quy định về căn cứ ly hôn vào quy định về thuận tình ly hơn cũng như ly hơn theo u cầu của một bên.

<small>Như vậy, căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD Nhà nước ta được quy định</small> dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, có cơ sở khoa học và thực tiễn kiếm nghiệm trong may chục năm qua, từ khi Nha nước ta ban hành Luật HN&GD năm 1959. Khi giải quyết ly hôn, cần về một thực trạng hôn nhân đã tan vỡ, quan hệ vợ chồng khơng thể tồn tại được nữa, vì “sự tồn tại của nó chỉ là bề ngồi và giả dối” và ly hơn là một giải pháp tích cực để giải phóng cho vợ chồng cũng như các thành viên khác trong gia đình khỏi cảnh “bất bình

<small>thường” đó, đảm bảo lợi ích của vợ chơng, của gia đình và xã hội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Như vậy, căn cứ ly hơn là những tình tiết (điều kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết (điều kiện) đó, Tịa án mới được <small>xử cho ly hôn.</small>

<small>1.2.2. Nội dung căn cứ ly hôn</small>

<small>Trước đây, Luật HN&GD năm 2000 quy định căn cứ ly hôn chung</small>

trong một điều luật. Điều 89 của Luật HN&GD năm 2000 quy định:

“1. Tòa án xem xét yêu cẩu ly hơn, nếu xét thấy tình trạng tram trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được thì Tịa án quyết định cho ly hôn.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bố mắt tích xin ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn”.

Quy định của Luật HN&GD năm 2000 dẫn đến cách hiểu là trong các trường hợp ly hôn, ké cả trường hợp vợ và chồng thuận tình ly hơn, đều phải chứng minh về tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được. Việc giải quyết như vậy không phù hợp với thực tiễn ly hôn theo yêu cầu của hai vợ chồng.

Dé khắc phục tình trạng này, Luật HN&GD năm 2014 đã sửa đổi quy <small>định của Luật HN&GD năm 2000 theo hướng quy định căn cứ ly hôn khác</small> nhau trong các trường hợp ly hôn. Các căn cứ ly hôn được quy định tại Điều 55 và Điều 56 Luật HN&GD năm 2014.

1.2.2.1. Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ chồng thuận tình ly hơn Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “?rong trường hợp vợ chỗng cùng yêu cẩu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo đục con trên cơ sở bảo đảm quyên lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa an cơng nhận thuận tình ly hơn; nếu khơng thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng khơng bảo đảm qun lợi chính đáng của vợ và con thì Tịa án giải quyết việc ly hôn ”.

<small>Như vậy, theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 thì trong trường</small>

hợp hai vợ chồng có u cầu thuận tình ly hơn, sự tự nguyện của hai vợ chồng khi yêu cầu chấm dứt hôn nhân là một căn cứ quyết định việc chấm dứt hôn nhân. Bao đảm “that sự tu nguyện ly hôn ” là cả hai vợ chồng đều được tự do

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

bày tỏ ý chí của mình, khơng bị cưỡng ép, không bị lừa dối trong việc thuận tình ly hơn. Việc thể hiện ý chí thật sự tự nguyện ly hôn của hai vợ chồng đều phải xuất phát từ trách nhiệm đối với gia đình họ, phù hợp với yêu cầu của pháp luật và chuẩn mực, dao đức xã hội.

Cũng trong Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 quy định trong việc thuận

tình ly hơn, ngồi ý chí that sự tự nguyện xin thuận tình ly hơn của vợ chồng,

địi hỏi hai vợ chồng cịn phải có sự thoả thuận về việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con, nếu vợ chồng không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng khơng bao đảm qun và lợi ích chính đáng của vợ và con thì Tồ án quyết định giải quyết việc ly hôn.

Trong trường hợp vợ chồng cùng u cầu xin ly hơn thì Tồ án vẫn phải tiến hành hoà giải, mục dich là dé vợ chồng rút đơn yêu cầu ly hôn và đồn tụ với nhau. Việc cho ly hơn trong trường hợp thuận tình này đối với Tịa án là khơng phải dé, bởi vì khó có thé định lượng khi chỉ dựa trên yếu tố thỏa thuận tự nguyện thật sự của hai vợ chồng nếu không xem xét đến các yếu tố tình trạng mâu thuẫn vợ chồng đến đâu, mức độ ảnh hưởng đến cuộc sống hôn nhân đến cấp độ nào và gan với việc thỏa thuận của ho đến đâu về việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn. Thực tế, nguyên nhân phát sinh tranh chấp trong cuộc sống vợ chồng dẫn đến ly hơn hay thuận tình ly hơn cũng là do tình cảm của vợ chồng bị rạn nut, một trong hai bên đã khơng làm trịn nghĩa vụ của mình với gia đình hay vì tự ái cá nhân hoặc hiểu lầm trong quan hệ của vợ hoặc chồng mình nên đã quyết định u cầu Tịa án giải quyết cho họ được ly hơn. Nhưng khi có sự giải thích, phân tích đúng, sai trong quan hệ của họ của người làm cơng tác hịa giải để khuyên họ nên bỏ qua những lầm lỗi, tha thứ cho nhau để quay lại chung sống với nhau thì họ đã hiểu ra và quay lại đoàn tụ chung sống với nhau và Tịa án cũng khơng phải giải quyết về các vấn đề kéo theo như con cái và tài sản.

1.2.2.2. Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên

Ly hôn theo yêu cầu của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợ

chồng, hoặc cha, mẹ, người thân thích của một trong hai bên yêu cầu được

chấm dứt quan hệ hôn nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định về ly hôn theo yêu cầu của <small>một bên như sau:</small>

“1. Khi vợ hoặc chong u cau ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vo, chong làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng tram trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.

2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bi Tịa án tun bố mắt tích u cẩu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.

3. Trong trường hợp có u cau ly hơn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc chong, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng,

sức khỏe, tinh than của người kia.”

Như vậy, khi ly hơn theo u cầu của một bên thì Tịa án cần dựa vào <small>một trong ba căn cứ sau đây:</small>

Thứ nhất, đỗi với trường hợp khi vợ hoặc chồng u cầu ly hơn mà hịa giải tại Tịa án khơng thành thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài, mục dich của hôn nhân không đạt <small>được.</small>

Việc giải quyết ly hơn cần phải chính xác, đúng quy định của pháp luật. Nếu xét xử đúng, kết quả đó sẽ phù hợp với nguyện vọng của các bên, bảo vệ quyên và lợi ich của các thành viên trong gia đình. Ngược lại, nếu việc giải quyết khơng chính xác sẽ dẫn tới tan vỡ hạnh phúc gia đình, phá huỷ một cuộc hơn nhân cịn có thể cứu vãn được và gây ra hậu quảkhông đáng có. Mặt khác, giải quyết ly hơn cũng địi hỏi sự linh hoạt trong việc vận dụng căn cứ ly hôn đối với mỗi trường hợp cụ thể.

Luật HN&GD năm 2014 đã bổ sung điểm mới là cho ly hôn khi có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ của <small>vợ, chông.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Dé giải quyết cho vợ chồng ly hôn, cần xem xét các điều kiện cần và đủ. Điều kiện cần dé cho ly hôn là về hành vi vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của vợ chồng được thể hiện như

Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật phịng chống bạo lực gia đình thì “ Bao luc gia đình là hành vi cơ ý của thành viên gia đình gây ton hai hoặc có khả năng gây ton hại về thé chất, tinh than, kinh tế đối với thành viên

<small>khác trong gia đình ”.</small>

Theo quy định tại Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình: 1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gom:

a) Hanh hạ, ngược đãi, đánh đáp hoặc hành vi CO y khác xám hại đến

<small>sức khoẻ, tính mạng;</small>

b) Lăng mạ hoặc hành vi cô ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu <small>quả nghiêm trọng;</small>

d) Ngăn cản việc thực hiện quyên, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ơng, bà và chdu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chong; giữa anh, chị, <small>em với nhau,</small>

<small>đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;</small>

e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiễn bộ;

g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cơ ¥ làm hư <small>hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung củacác thành viên gia đình;</small>

<small>h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động qua sức, đóng góp tài chính</small> q khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tai chính;

i) Có hành vi trải pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.

Như vậy, bạo lực gia đình khơng chỉ có đối tượng tác động là vợ hoặc

chồng mà còn là các thành viên khác trong gia đình. Trong một số trường hợp, hành vi bạo lực gia đình tác động đến thành viên khác trong gia đình là <small>nguyên nhân dân đên mâu thuân vợ chông như trường hợp bô hoặc mẹ cưỡng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ép tảo hôn đối với con hoặc cưỡng ép con kết hôn mà bên mẹ hoặc bố không chấp nhận làm nảy sinh mâu thuẫn giữa hai bên ...

- Việc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ chồng: Dé xác định có việc vi phạm quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng dẫn đến việc một bên yêu cau ly hôn hay không, cần căn cứ vào quy định của pháp luật về HN&GD và pháp luật khác có quy định về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng, vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ chồng bao gồm hai nội dung chính là vi

phạm quyên, nghĩa vụ về nhân thân và vi phạm quy định về đại diện giữa vợ,

chồng, quyền, nghĩa vụ về tài sản.

+ Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ, chồng: Quyền nhân thân là một trong những quyên dân sự cơ bản. Từ sự kiện kết hôn, quyền và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng phát sinh. Quyên, nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ, chồng không chỉ được quy định tại Luật HN&GD mà còn đề cập trong Hiến pháp, Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác nên có phạm vi rất rộng. Thông thường, những vi phạm sau đây là vi phạm nghiêm trọng về nhân thân giữa vợ chồng:

- Vợ hoặc chồng có hành vi phân biệt đối xử, gây bất bình đăng nghiêm trọng về quyền và nghĩa vụ trong gia đình như việc ăn ở, chăm sóc, ni dưỡng con cái, quan hệ với gia đình, họ hàng hai bên; phân biệt đối xử, cản

trở vợ hoặc chồng thực hiện quyên, nghĩa vụ của công dân như chọn nghề

<small>nghiệp, việc làm, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ,</small> tham gia hoạt động chính tri, kinh tế, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, tham gia <small>cơng tac xã hội ...</small>

- Vợ hoặc chồng ngoại tình, khơng chung thủy, chung sống như vợ, chồng với người khác, bỏ mặc không quan tâm chăm sóc lẫn nhau, khơng

<small>cùng nhau chia sẻ và thực hiện cơng việc gia đình.</small>

- Vợ hoặc chồng khơng chung sống với nhau mà khơng có lý do chính đáng hoặc khơng có thỏa thuận gi khác. Mục đích kết hơn nhằm xây dung gia đình 4m no, tiễn bộ, hạnh phúc. Đề đạt mục đích kết hơn, vợ chồng phải thực sự chung sống với nhau, cũng không buộc phải thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ hôn nhân nhưng nếu không chung sống một thời gian dài mà khơng có

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lý do chính đáng và khơng có thỏa thuận với nhau sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ giữa vợ chồng và những van dé pháp lý khác.

- Vợ hoặc chồng ràng buộc việc lựa chọn nơi cư trú mà khơng có thỏa thuận với nhau. Bên cạnh nghĩa vụ chung sống thi vợ chồng có quyền thỏa thuận lựa chọn nơi cư trú phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh chung sống và

thuận lợi cho việc duy trì mối quan hệ vợ chồng: trường hợp bên vợ hoặc bên

chồng ràng buộc về nơi cư trú của bên kia mà khơng có sự bàn bạc, đồng ý

hoặc hai bên thỏa thuận với nhau là đã vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ hoặc

- Vợ hoặc chồng có hành vi làm ảnh hưởng nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm, uy tin của nhau. Danh dự, nhân phẩm, uy tín là quyền và nghĩa vụ <small>nhân thân, được pháp luật bảo vệ.</small>

- Vợ hoặc chồng có hành vi xâm phạm qun tự do tín ngưỡng, tôn <small>giáo của nhau.</small>

+ Vị phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ, chồng:

- Vợ hoặc chồng có hành vi vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng như tự ý đứng ra xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan quyền lợi, nghĩa vụ của cả vợ chồng, gia đình mà khơng được sự đồng ý của bên kia làm ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của bên khơng đứng ra

<small>giao dịch hoặc của cả gia đình.</small>

- Vợ hoặc chồng từ chối làm người đại diện cho bên kia mà không có lý do chính đáng trong những trường hợp pháp luật quy định dé bảo đảm quyền <small>và lợi ích hợp pháp của bên kia.</small>

- Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về bình dang quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, phân biệt giữa lao <small>động có thu nhập với lao động trong gia đình; đưa tài sản chung vào kinh</small> doanh mà khơng có thỏa thuận băng văn bản; khơng đóng góp tài sản, thu nhập để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình, khơng thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình.

- Vợ hoặc chồng vi phạm quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử <small>dụng tài sản chung, không ghi tên của cả hai vợ chông đôi với tài sản chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng mà khơng có <small>thỏa thuận khác.</small>

- Vợ hoặc chồng vi phạm nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng: về

trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.

Điều kiện đủ là sự thé hiện của mức độ, hệ quả mâu thuẫn như thé nao. Đó là: “..làm cho hơn nhân lâm vào tình trang trầm trong, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt được”.

Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc có vi phạm nghiêm trọng qun, nghĩa vụ của vợ, chồng chỉ đủ điều kiện cho ly hôn khi mức độ, hệ quả là làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng tram trong, đời sống chung khơng thé kéo dai, mục đích của hơn nhân khơng dat được. Hiện nay, chưa có hướng dẫn cụ thé để đánh giá hành vi bạo lực gia đình hay vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ chồng đến mức độ nào thì đủ cơ sở xác định là làm cho hơn nhân lâm vào tình trạng tram trọng, đời sống chung không thé kéo dài, mục dich hôn nhân không đạt được. Từ thực tiễn xét xử và vận dụng hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thâm phán TAND tối cao, theo tác giả, căn cứ vào những dấu hiệu của điều kiện cần, mức độ tình trạng mâu thuẫn sau đây được coi là làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thé kéo dài, mục dich hôn nhân không đạt được, cụ thể:

- Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần đã được vợ hoặc chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thé nhắc nhở, hoà giải hoặc cơ quan có thâm quyền áp dụng biện pháp cách ly, cam tiếp xúc nhưng bỏ mặc, không khắc phục hoặc van tiếp tục hành vi bao lực

- Hành vi bạo lực gia đình mang tính chất thường xuyên hoặc không thường xuyên nhưng gây ra hậu quả thương tích hoặc làm cho nạn nhân bị tổn hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm hoặc làm cho nạn nhân tìm cách tự sat hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc cơ quan điều tra kết luận có dấu hiệu tội phạm nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc hậu quả khác làm cho nạn nhân lâm vào tình trạng khơng có nơi ở, cuộc sống khó khăn, túng thiếu, phụ thuộc về vật chất, tinh thần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như ngoại tình, chung sống như vợ chồng với người khác đã được vợ, chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tơ chức góp ý, nhắc nhở, khun bảo, hồ giải nhưng không khắc phục hoặc vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc cơ quan điều tra kết luận có dấu hiệu tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc sau khi bị xử lý về hành vi ngoại tình thì bỏ đi khỏi nơi cư trú, khơng có trách nhiệm với <small>gia đình.</small>

- Vi phạm quyền và nghĩa vụ về nhân thân như không chung sống với nhau một thời gian dài mà khơng có lý do chính đáng, chung sống với nhau khơng có tình nghĩa vợ chồng, không quan tâm đến cuộc sống chung, cản trở việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân, việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo đã được vợ, chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức góp ý, nhắc nhở, khun bảo, hồ giải nhưng khơng khắc phục hoặc vẫn tiếp tục vi phạm.

- Vi phạm quy định về đại diện giữa vợ, chồng và chế độ tài sản của vợ, chồng được coi là trầm trọng như việc tự y xác lập, thực hiện, cham dứt giao dich, từ chối đứng ra làm đại diện cho bên kia mà khơng có lý do chính đáng, khơng bình đăng trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung, <small>tự ý đưa tài sản chung vào kinh doanh hoặc có tài sản nhưng khơng đóng góp</small> dé đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đình, cản trở việc vợ hoặc chồng đứng tên đăng ký tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng chung thuộc trường hợp phải đăng ký... gây thất thoát, thiệt hại đến tài sản, ảnh hưởng đến thực hiện quyền và nghĩa vụ chung, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu tài sản của bên kia, làm phát sinh nghĩa vụ về tài sản, hợp đồng làm cho

VỢ, chồng, gia đình lâm vào cảnh khó khăn, nhu cầu thiết yếu của gia đình

khơng bảo đảm, đã tìm cách khắc phục, hạn chế nhưng khơng có hiệu quả. Thứ hai, đỗi với trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tịa án tun bố mat tích u cau ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn.

Tun bố một người mất tích là một sự kiện pháp lý nhăm xác định một người cụ thê “hồn tồn khơng rõ tung tích, cũng khơng rõ cịn sống hay đã chết”. Khoản 2 Điều 55 Luật HN&GD năm 2014 cũng quy định về căn cứ cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ly hơn có dé cập tới trường hợp u cầu ly hơn khi một trong hai người mat tích như sau: “Trong trường hợp vợ hoặc chong của người bị Tòa án tun bố mat tích u cẩu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn ””.

Theo quy định tại Điều 68 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đây đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tơ tụng dân sự nhưng vẫn khơng có tin tức xác thực về việc người đó cịn sống hay đã chết thì theo u cau của người có qun, lợi ích liên quan, Tịa án có thể tun bố người đó mat <small>tích.... ”</small>

Trường hợp đồng thời u cầu Tịa án tun bố mat tích và u cầu Tịa án giải quyết ly hơn, cần lưu ý Tịa án chỉ giải quyết cho ly hơn có băng chứng chứng minh được chồng hoặc vợ đã biệt tích từ hai năm trở lên kế từ ngày có tin tức cuối cùng về chồng (vợ), mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn khơng có tin tức xác thực về việc người đó cịn sống hay đã chết. Việc tuyên bố cá nhân mắt tích có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó góp phan bảo vệ lợi ích của cá nhân cũng như các chủ thể có liên quan. Việc xác định đúng điều kiện và hậu quả pháp lí của các tuyên bố này là cơ sở đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể, đồng thời góp phần thực hiện có hiệu quả nhưng quy định của pháp luật trong tuyên bố các cá nhân mắt tích.

Trong quan hệ HN&GD, việc chồng hoặc vợ bi mat tích đã ảnh hưởng sâu sắc tới quan hệ vợ chồng và các thành viên trong gia đình. Cần phải giải phóng chồng thốt khỏi “hồn cảnh đặc biệt” này, khi họ có yêu cầu được ly hơn với người chồng (vợ) đã bị tịa án tun bố mắt tích.

Thứ ba, đơi với trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật HN&GD năm 2914 thì Tịa án giải quyết cho ly hơn nếu có

căn cứ về việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm

trọng đến tính mang, sức khỏe, tinh thần của người kia.

Cụ thé tại Khoản 2, Điều 51 trong Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Cha, mẹ, người thân thích khác có qun u cau tịa án giải quyết ly hôn khi một bén vợ, chỗng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của minh, dong thời là nạn nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong dén tinh mang, suc khoe, tinh than cua ho”.

Theo quy định trên, dé thực hiện quyền yêu cầu ly hôn cho người tâm thần hoặc cho người mặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình chỉ được thực hiện khi thỏa mãn các điều kiện sau:

Điều kiện thứ nhất, tình trạng của người bệnh đã đên mức khơng có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi của minh. Dé chứng minh cần có các giấy tờ

tài liệu do cơ sở y tế cấp, có kết luận, chân đốn cụ thê về tình trạng bệnh ly.

Nếu người đó bị Tịa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự thì chỉ cần cung cấp quyết định cho Tịa án khi làm thủ tục ly hôn.

Điều kiện thứ hai, người bị tâm thần hoặc nguol mắc các bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của mình phải là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần. Như vậy, người u cầu Tịa án cho ly hơn phải chứng minh có hành vi bạo lực gia đình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính

mạng, sức khỏe, tinh thần của người tâm thần, người mac bệnh khác đến mức

<small>khơng có kha năng nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Hành vi bao</small> lực gia đình căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 2 Luật phòng chống bạo <small>lực gia đình như đã nêu trên.</small>

Hiểu như thế nào là ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tỉnh thần? Thực tế hiện nay vẫn chưa có văn bản pháp luật hướng dẫn chỉ tiết,

<small>nên việc xác định mưc độ ảnh hưởng của hành vi bao lực gia đình dựa theo</small>

căn cứ của các bên mà Tịa án có thê quyết định.

Điều kiện thứ ba, về chủ thể thực hiện quyền ly hôn cho người tâm thần hoặc người mắc bệnh khác đến mức khơng có khả năng nhận thức, làm chủ

<small>được hành vi của mình: là cha mẹ của họ, người thân thích của họ theo quy</small>

định của Luật HN&GD, cụ thể là người có quan hệ huyết thống, ni dưỡng, có dịng máu về trực hệ và có họ trong pham vi ba đời bao gom: cha dé, me

<small>dé, cha nuôi, me nuôi, con đẻ, con nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, ba ngoại,</small>

<small>anh chị em ruột, anh họ, chị họ, em họ con chú, bác, cậu, cơ, dì, cháu ruột gọingười bệnh là ơng, bà. Bên cạnh đó, người này phải có năng lực hành vi dân</small> sự. Điều 17 Bộ luật dân sự định nghĩa: Năng lực hành vi dân sự là khả năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

của cá nhân băng năng lực hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dan sự. Đồng thời, khoản 3 Điều 57 Bộ luật dân sự quy định đương sự là người từ đủ 18 tudi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, trừ người mat năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Như vậy, cha, mẹ, người hay người thân thích khác có quyền u cầu ly hơn cho người bị tâm thần hoặc người bi mắc bệnh khác đến mức khơng có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi của mình khi có đủ cả ba điều kiện như <small>đã phân tích ở trên.</small>

1.3. Áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn

1.3.1. Khái niệm áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn

<small>Hiện nay pháp luật đã trở thành một trong những cơng cụ có hiệu quả</small> nhất để Nhà nước quản lý xã hội. Song pháp luật chỉ thể hiện được vai trị đó <small>của mình khi nó được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đặc biệt là được áp</small> dụng một cách đúng đắn, chính xác. Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào thực tiễn của cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lý cho hành động thực tế của chủ thể pháp luật. Căn cứ vào tính chất của hoạt động, thực hiện pháp luật khoa học pháp lý đã <small>xác định những hình thức thực hiện pháp luật đó là:</small>

- Tn thủ pháp luật: La hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thê tự kiềm chế không tiến hành những hoạt động hay những hành vi pháp luật cam.

- Thi hành pháp luật: Là hình thức pháp luật trong đó chủ thé tích <small>cực thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật.</small>

- Sử dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật mà chủ thé tích cực chủ động thực hiện các quyền chủ thể của mình theo quy định của pháp <small>luật.</small>

- Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Nhà nước dựa vào pháp luật dé trao quyền cho các co quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các cá nhân để căn cứ vào các quy định của pháp luật ban hành các quyết định cá biệt làm phát dinh, thay đổi hoặc cham dứt một quan hệ pháp luật cụ thé.

Có thé thấy răng, trong bốn hình thức thực hiện pháp luật thi ADPL là hình thức đặc biệt và quan trọng. Nếu ba hình thức tuân thủ pháp luật, thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hành pháp luật va sử dụng pháp luật là hình thức mà mọi chủ thé pháp luật đều có thé thực hiện được, pháp luật có lúc khơng thực hiện triệt để vì các chủ thê khơng tự giác thực hiện mà khơng có sự bắt buộc hay cưỡng chế thực hiện

<small>của Nhà nước. Trong khi đó, ADPL là hình thức ln có sự tham gia, can</small>

thiệp của Nhà nước. Dé pháp luật có sự tác động vào cuộc sống, vào các quan hệ của xã hội nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, để các quy định của nó đều được thực hiện một cách triệt đề.

<small>Như vậy, ADPL là một trong những hình thức thực hiện pháp luật, có</small> các đặc điểm sau:

- ADPL chi do cơ quan nhà nước có thắm quyên tiến hành, mỗi cơ quan được quyền áp dụng một số loại văn bản nhất định và trong những trường hợp nhất định. Vi du: Tịa án nhân dân có chức năng xét xử, căn cứ vào các quy định của pháp luật dé áp dụng vào giải quyết các vụ án,vụ việc cụ thể, từ đó ban hành các bản án, quyết định phù hợp với quy định của pháp <small>luật.</small>

- ADPL mang tính quyền lực nhà nước, việc thực hiện các quy định của pháp luật được thực hiện bởi sự cưỡng chế của nhà nước, cơ quan ADPL áp <small>dụng ý chí đơn phương mà khơng phụ thuộc vào ý chí của bên bị áp dụng.</small>

- ADPL được tiễn hành theo trình tự va thủ tục do pháp luật quy định. Ví dụ: Để giải quyết tranh chấp về thừa kế, ngoài việc căn cứ vào quy định của Bộ luật dân sự còn phải căn cứ vào quy định của Bộ luật tố tụng dân sự va các văn bản hướng dẫn thi hành khác.

- ADPL là hoạt động sáng tạo, chủ thể ADPL trong khuôn khổ pháp luật cho pháp luật cho phép được vận dụng tri thức khoa học của mình dé ADPL một cách sáng tạo không rap khuôn, máy moc nhăm mang lại hiệu quả cao nhất.

Từ việc phân tích nêu trên có thé hiểu khái niệm về ADPL là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tơ chức, tính quyền lực nhà nước, trong

đó nhà nược thơng qua các cơ quan nhà nước có thầm qun, tơ chức xã hội,

các cá nhân được Nhà nước trao quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật dé dé ra một văn bản ADPL làm phát sinh, thay đổi hoặc cham dứt các quan <small>hệ pháp luật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

1.3.2. Đặc điểm áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn

ADPL về căn cứ ly hơn có đặc điểm chung của ADPL là hoạt động mang tính quyên lực nhà nước. Do đặc thù là về đối tượng áp dung là quan hệ hơn nhân gia đình nên có những đặc điểm cụ thê như sau:

- Vì ly hơn thường kéo theo các hệ lụy khác, ảnh hưởng đến nhiều thành viên trong gia đình và xã hội. Nên ADPL về căn cứ ly hôn mỗi giai đoạn phải phù hợp theo tình hình thực tế cũng như chủ trương, chính sách của <small>Đảng và Nhà nước.</small>

- ADPL về căn cứ ly hơn chỉ do cơ quan nhà nước có thâm quyền áp dụng. Theo quy định của pháp luật hiện nay Tịa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết ly hôn. Tham phán, Hội thâm nhân dân là những cán bộ được nhà nước giao nhiệm vụ giải quyết các vụ án hơn nhân và gia đình.

- Khi tiến hành giải quyết các vụ án ly hôn đều phải thực hiện theo một trình tự, thủ tục như từ thủ tục nhận đơn, thụ lý đơn, hòa giải, quyết định đưa vụ án ra xét xử, ra các bản án hoặc quyết định...đều phải tuân theo các quy

<small>định của pháp luật.</small>

- ADPL nói chung thường được tiến hành theo ý chí đơn phương của chủ thể áp dụng. Nhưng ADPL về căn cứ ly hơn do có tính đặc thù riêng nên thé hiện sự tôn trọng, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, thường ghi nhận sự thỏa thuận tự nguyện của các bên chủ thể nếu không trái đạo đức xã hội, không trái <small>pháp luật.</small>

- ADPL về căn cứ ly hơn mang tính sáng tạo, bởi lẽ pháp luật về ly hơn có tính khái qt, cịn thực tiễn các trường hợp ly hôn diễn ra trong cuộc sống lại rất đa dạng, phong phú nên khi giải quyết ly hơn địi hỏi phải xem xét, đánh giá đúng bản chất của mối quan hệ hôn nhân để giải quyết đúng đắn, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>CHƯƠNG 2</small>

THUC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE CĂN CU LY HON TẠI TOA ÁN NHÂN DAN TINH SƠN LA, KHO KHAN,

VUONG MAC VA MOT SO GIAI PHAP

2.1 Các yếu to ảnh hưởng đến việc thực hiện quan hệ hơn nhân va gia đỉnh nói chung và việc giải quyết ly hơn nói riêng tại tỉnh Sơn La

2.1.1 Đặc điểm về điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh Son <small>La</small>

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125 km2, phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đơng giáp các <small>tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình; phía Tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp vớitỉnh Thanh Hóa và tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnhLuangprabang (Lào). Tồn tỉnh có 1.195.707 người, có 12 đơn vi hành chính</small> (01 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc.

<small>Sơn La có hai cao nguyên lớn là Mộc Châu và Nà Sản. Cao nguyên</small>

Mộc Châu khí hậu cận ơn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển cây chè, cây ăn quả và chăn ni bị sữa. Cao ngun Nà Sản có độ cao trung bình 800 m, đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển cây mía, cà phê, dâu tăm...Sơn La có khí hậu nhiệt đới gid mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng âm, mưa nhiều. Địa hình bị chia cắt sâu và mạnh, hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm <small>nghiệp phong phú.</small>

Về tài ngun thiên nhiên: Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 1.405,500

ha, trong đó đất đang sử dụng là 702,800 ha, chiếm 51% điện tích đất tự

nhiên. Đất chưa sử dụng và sơng, suối cịn rất lớn: 702,700 ha, chiếm 49% diện tích đất tự nhiên. Cơng trình thuỷ điện Sơn La có 25.000 ha mặt nước hồ, là tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 73% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, đất đai phù hợp với nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tạo các vùng rừng kinh tế hàng hố có giá trị cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Rừng Sơn La có nhiều loại động, thực vật quý hiếm và các khu rừng <small>đặc dụng có giá tri nghiên cứu khoa học và phục vu du lịch sinh thái trong</small> tương lai. Diện tích rừng của tỉnh có 357.000 ha, trong đó rừng trồng là 25.650 ha. Tỉnh có 4 khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Méc Châu), Sôp Cộp (Sông Mã), Copia (Thuận Châu), Ta Xùa (Bắc Yên). Về trữ lượng, tồn tỉnh có 87,053 triệu m3 gỗ và 554,9 triệu cây tre, nứa, phân bố chủ yếu ở rừng tự nhiên; rừng trồng chỉ có 154 nghìn m3 gỗ và 221 nghìn cây <small>tre, nứa.</small>

Sơn La có trên 50 mỏ và điểm khống sản, trong đó có những mỏ quý

như niken, đồng: bột tan; manhérit; than và những khoáng sản quý khác như

vàng, thuỷ ngân, sắt có thể khai thác, phát triển cơng nghiệp khai khống trong tương lai gần. Đặc biệt với nguồn đá vôi, đất sét, cao lanh trữ lượng lớn, chất lượng tốt cho phép tỉnh phát triển một số ngành sản xuất vật liệu xây

dựng có lợi thế như xi măng, cat chất lượng cao, đá xây dựkng, gạch không

nung, đá ốp lát...

Về tiềm năng kinh tế: Sơn La có tiềm năng để phát triển các sản phẩm nông, lâm nghiệp ở cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản. Là tỉnh có tiềm năng chăn ni gia súc, gia cầm chất lượng cao. Năm ở vị trí đầu nguồn của 2

<small>con sơng lớn: Sơng Đà, Sơng Mã nên Sơn La khơng chỉ là địa bàn phịng hộ</small>

xung yếu cho vùng đồng bằng Bắc bộ và 2 cơng trình thuỷ điện lớn nhất nước, là địa bàn có tiềm năng dé phát triển rừng, phát triển nhiều loại cây, con khác có giá trị kinh tế cao như trồng dâu nuôi tăm, phát triển cà phê, chè, rau sạch. Ngoài ra, Sơn La phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến nông, lâm sản như: Chế biến chè, sữa, cà phê, thức ăn gia súc ... tham gia vào thị trường trong nước và xuất khẩu.

Về tiềm năng du lịch: Theo quy hoạch của Tổng cục Du lịch Việt Nam, Sơn La nằm trong tua du lịch vùng Tây Bắc, Hà Nội - Hồ Bình - Sơn <small>La - Điện Biên - Lào Cai và là cửa ngõ nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.</small> Là cửa ngõ chính nối khu vực Tây Bắc với thủ đô Hà Nội, đồng bằng Bắc Bộ. Sơn La cịn có những địa chỉ du lịch là di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La; di tích lich sử Hang Bia Qué Lam Ngự Chế - nơi ghi dau bút tích <small>của Vua Lê Thái Tông năm 1440... Thêm một lựa chọn dành cho du khách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

khi đến với Sơn La đó là tour du lịch lòng hồ Thủy điện Sơn La với vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí về một miền văn hóa sơng nước, hai bên hỗ thấp thống bóng <small>nhà sàn của những bản tái định cư...</small>

Sơn La còn được du khách biết đến bởi những nét văn hóa đặc sắc của 12 dân tộc anh em với các lễ hội như: Lễ hội hoa ban, cầu mùa...; cùng các trò

chơi dân gian như: Tung còn, bắn nỏ, giã bánh day...; các điệu xòe, múa xap

.. Đặc biệt Sơn La là quê hương của những món ăn truyền thống của đồng bào vẫn được gìn giữ cho đến ngày hơm nay.

Tình hình kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh Sơn La nêu trên trong những năm gần đây có nhiều thuận lợi hơn song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Mặc dù, tỉnh Sơn La có nhiều tiềm năng về kinh tế, du <small>lịch, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, được thiên nhiên ưu đãi,</small> nhưng trên thực tế hiện nay vẫn chưa được khai thác một cách có hiệu quả và triệt dé. Đời sống của nhân dân ở tinh Son La so với cả nước vẫn còn thấp và chưa đồng đều, nhất là các huyện miền núi thuộc vùng sâu vùng xa đời sống cịn gặp nhiều khó khăn. Nhìn chung thu nhập của nhân dân trên địa bàn tỉnh Sơn La vẫn chưa cao, trong khi đó lại là một trong những tỉnh có mức giá sinh hoạt cao, theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư về giá sinh hoạt theo không gian, năm 2017 tỉnh Sơn La nằm trong top các tỉnh đứng thứ 3 có mức giá cao nhất cả nước chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Ha Nội [1].Từ những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội đã ảnh hưởng đến việc ADPL của TAND tỉnh Sơn La trong việc giải quyết các vụ án HN&GD nói chung và các vụ án ly hơn nói riêng.

Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc, năm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội- Sơn La- Điện Biên, Sơn La là một tỉnh năm sâu trong nội địa, có 03 cửa khẩu với Lào là Chiềng Khương, Pa Háng và cửa khẩu quốc <small>gia Nà Cài.</small>

<small>[1].Xem:.../.../son-la-nam-trong-top-nhung-tinh-thanh-co-muc-song-dat-do-nhat-ca-nuoc-350568.btt, “Sơn La năm trong top những tinh thành cómức sống đắt đỏ nhất cả nước”, ngày truy cập 26/5/2018.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Về vị trí địa lý có địa hình miền núi hiểm trở, đặc biệt là có nhiều huyện miền núi cách xa thành phố như Sốp Cộp, Bắc Yên, Phù n... giao thơng đi lại cịn khó khăn nên ảnh hưởng đến công tác xác minh, định giá, <small>triệu tập đương su, cơng tác hịa giải...</small>

Ngồi ra, trên dia ban tỉnh có 12 dân tộc anh em sinh sống như dân tộc <small>Thái, Mường, HˆMông...cùng với người dân tộc Kinh và có cả người Lào</small> sinh sống nên có sự khác nhau vẻ tiếng nói, trình độ nhận thức pháp luật, phong tục tập quán khác nhau cũng như về văn hóa cũng có nhiều điểm khác nhau. Có nhiều cặp vợ chồng là người Lào lẫy người Việt Nam, hai dân tộc khác nhau lấy nhau. Khi vợ chồng đến Tịa án dé giải quyết ly hơn cũng gặp một số van đề khó

khăn. Như trong cơng tác tiếp xúc giữa cán bộ người dân tộc Kinh với đương

thì việc hướng dẫn họ làm các thủ tục tố tụng như ban tự khai, cung cấp tài liệu chứng cứ về tài sản chung, tài sản riêng gặp rất nhiều khó khăn.

Ở TAND tỉnh Sơn La, mặc dù cũng có cán bộ là dân tộc thiểu số nhưng khi các vụ án ly hôn quá nhiều nên vẫn phải phân cho cán bộ là người dân tộc Kinh giải quyết các vụ án mà đương sự là người dân tộc thiểu số. Vì vậy, việc giải quyết án ly hơn nếu có đương sự là người dân tộc thiểu số, người Lao thì mat nhiều thời gian hơn để giải thích, hướng dẫn ké cả trong trường hợp có người phiên dịch tiếng dân tộc, tiếng Lào.

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật còn nhiều hạn chế nên người dân ở các vùng sâu, vùng xa trình độ nhận thức về các mặt của đời sơng xã hội cũng như trình độ nhận thức về mặt pháp luật nói chung và pháp luật về HN&GD nói riêng còn thấp, nên việc giải quyết các vụ án HN&GD

<small>cũng gặp khó khăn hơn.</small>

Ngồi ra, các vùng dân tộc thiểu số cịn có phong tục tập qn khác <small>nhau và hủ tục lạc hậu, như có vùng khơng có thủ tục cưới xin mà là hủ tục</small> “bắt vợ”, nhiều cơ gái tuổi đời cịn non trẻ chưa chuẩn bị về kỹ năng làm vợ, làm vợ nhưng vẫn bị bắt về làm vợ nên có nhiều đơi vợ chồng sống với nhau một thời gian phát sinh mâu thuân rất dễ đến ly hôn. Mặt khác, địa bàn tỉnh <small>Sơn La giáp với nước Lào nên hiện nay tội phạm vê ma túy xảy ra rât nhiêu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trên địa bàn tinh, do nguồn vận chuyên, mua bán trái phép chất ma túy từ Lao về Việt Nam, chuyên đến tỉnh Sơn La tiêu thụ rất nhiều. Nhiều gia đình trẻ ở tinh Sơn La ké cả miền núi và thành thị có người nghiện ma túy mà chủ yếu là người chồng nghiện, rồi dẫn đến bạo lực gia đình là nguyên nhân làm cho hôn nhân tan vỡ... Xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu nêu trên, trong những năm gần đây tỷ lệ ly hôn ở tỉnh Sơn La ngày một gia tăng đã có ảnh hưởng đến cơng tác giải quyết các vụ ly hôn ngày càng nhiều trong khi số lượng Tham phán cịn thiếu, chưa có kinh nghiệm giải quyết các vụ án ly hôn nên việc ADPL về căn cứ ly hơn cịn có một số hạn chế, thiếu sót nhất định.

2.1.2. Vài nét về cơ cầu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La <small>TAND tỉnh Sơn La là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam. Toà án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hơn nhân và gia</small> đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật. TAND tỉnh Sơn La có các Tồ chun trách gồm: Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ hành chính, Tồ kinh tế.

<small>Bên cạnh các Tịa chun trách, TAND tỉnh Sơn La cịn có bộ máy giúp</small> việc gồm: Văn Phòng, Phòng Tổ chức cán bộ, thanh tra và thi đua khen thưởng, Phòng Kiểm tra nghiệp vụ và thi hành án hình sự. Ngồi ra, TAND tỉnh Sơn La còn 12 đơn vị trực thuộc gồm: 11 TAND huyện và 01 TAND thành phố Sơn La. Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử: Xét xử sơ thấm và phúc thâm.

- TAND tỉnh có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: + Sơ thẩm các vụ việc theo quy định của pháp luật;

+ Phúc thâm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thâm của TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lực pháp luật <small>bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật;</small>

+ Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến nghị với Chánh án TAND cấp cao, Chánh án TAND tối cao xem xét, kháng nghị;

+ Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- TAND huyện, thành phó thuộc tỉnh có thâm quyền sơ thẩm những vụ <small>án theo quy định của pháp luật.</small>

Theo số liệu thống kê đến năm 2017, TAND tỉnh Sơn La có 42 cán bộ, gồm 01 Chánh án, 02 Phó Chánh án, 03 Chánh Tòa, 04 Tham phán, 08 Tham <small>tra viên, 12 Thư ký, con lại 12 người thuộc các chức danh tư pháp khác.</small> TAND cấp huyện có 134 cán bộ, trong đó có 52 Thâm phán, 52 Thư ký, cịn lại 30 người thuộc các chức danh khác. Về trình độ học vẫn: Có 13 cán bộ đạt <small>trình độ thạc sỹ, 150 cán bộ đạt trình độ cử nhân, 13 cán bộ đạt trình độ cao</small> đăng và trung cấp. Về trình độ lý luận chính trị: có 02 cán bộ đạt trình độ lý

luận cử nhân, 17 can bộ đạt trình độ lý luận cao cấp, 38 cán bộ đạt trình độ lý

luận trung cấp. Tất cả các cán bộ đều có trình độ cơ sở về tin học và ngoại <small>ngữ. Bên cạnh đó, có 119 Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, có 58 cán bộ</small> nữ, 71 cán bộ là dân tộc thiểu sé. Ngoài ra, ngành TAND tỉnh Sơn La cịn có 269 Hội tham nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử theo quy định của pháp <small>luật.</small>

Trong những năm qua, tập thể và cán bộ công chức TAND tỉnh Sơn La đã được TAND tối cao, Đảng bộ cũng như chính quyền tỉnh Sơn La ghi nhận và đánh giá đã có nhiều cơ gắng trong cơng tác, hồn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhiều tập thể, cán bộ công chức của ngành TAND tỉnh Sơn La đã được Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TAND tối cao tặng thưởng các danh hiệu cao quý như Bang khen, Giấy khen. Nhiều Tham phan được công nhận là Tham phán giỏi.

Tuy nhiên, bên cạnh đó trình độ chun mơn của một số cán bộ cơng chức vẫn cịn hạn chế, chưa đồng đều. Có một số Thâm phán có nhiều kinh nghiệm, nhưng cũng có một số Thâm phán trẻ còn thiếu kinh nghiệm giải quyết các vụ án nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng xét xử các vụ án HG&GD nói chung và ly hơn ngày nói riêng ngày càng phức tạp. Ngoài ra, số lượng Tham phán, Thu ký và Thâm tra viên của Tòa án cịn thiếu, chưa đáp ứng được với khối lượng cơng việc ngày một nhiều, nhất là đội ngũ Tham phán trực tiếp giải quyết các vụ việc. Do vậy, có thé thay về chất lượng cũng như số lượng cán bộ, cơng chức TAND tỉnh Sơn La nhìn chung có ảnh hưởng <small>đên việc giải quyết các vụ án vê HN&GD nói chung và ly hơn nói riêng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nhiều vụ án HN&GD trong đó có ly hơn còn chưa được giải quyết kịp thời, chưa đúng thời hạn luật định, còn nhiều vụ việc bị sửa và một số vụ việc bị <small>hủy.</small>

Mặt khác, pháp luật có quy định mới về Tòa chuyên trách là Tòa gia đình và người chưa thành niên giải quyết các vụ việc như sau:

- Các vụ án hình sự mà bị cáo là người dưới 18 tuôi hoặc các vu an hình sự mà bị cáo là người đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng người bị hại là người dưới 18 tuổi bị ton thương nghiêm trọng về tâm lý hoặc cần sự hỗ trợ về điều kiện song, học tập do khơng có mơi trường gia đình lành mạnh như những người dưới 18 tuổi khác;

- Xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại TAND đối với người chưa thành niên;

- Các vụ việc HN&GD theo quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự.

<small>Tuy nhiên, tại TAND tỉnh Sơn La chưa có Tịa gia đình và người chưa</small> thành niên vì căn cứ Luật t6 chức Tòa án nhân dân năm 2014, Thơng tư số 01/2016/TT-TA ngày 21/01/2016 của Tịa án nhân dân tối cao và Cơng văn số 26/TANDTC-TCCB của Tịa án nhân dân tối cao năm 2016 thì TAND tỉnh Sơn La chưa đủ điều kiện dé thành lập Tòa gia đình và người chưa thành niên.

Nên hiện nay, Tịa dân sự giải quyết các vụ an dân sự, các vụ án HN&GD,

cịn các Tham phan được phân cơng giải quyết các vụ án một cách tổng hợp, chưa mang tính chun trách. Nếu có Tịa gia đình và người chưa thành niên

thì việc giải quyết vụ việc liên quan sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu quy tụ được

các Thâm phán chuyên trách có kinh nghiệm, kiến thức chuyên mơn, có hiểu biết về tâm sinh lý và kiến thức khác về người chưa thành niên.

2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về căn cứ ly hơn tại Tịa án nhân

<small>dân tỉnh Sơn La</small>

2.2.1. Đánh giá chung về công tác giải quyết ly hơn tại Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La trong những năm gan đây

<small>Nhìn chung, căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 đang là một</small> chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm từ dư luận xã hội. Các căn cứ ly hôn này đã góp phan giải quyết tốt nhiều án ly hơn, giải phóng cho nhiều cuộc hơn nhân thốt khỏi những bế tắc. Đề từ đó, ly hơn khơng chỉ đơn thuần là làm tan

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

rã những mối quan hệ gia đình mà ngược lại, nó củng cơ những mối liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở duy nhất có thể có và vững chắc <small>trong một xã hội văn minh. Trong những năm qua, Luật HN&GD năm 2014</small> ra đời, với quy định mới về căn cứ ly hôn đã tạo cơ sở pháp lý trong giải quyết các vụ án ly hôn đạt được những kết quả nhất định.

Trong quá trình chuyển đối từ nền kinh tế bao cấp sang nên kinh tế thị trường, cùng lúc kéo theo những biến đơi trong văn hóa, đạo đức xã hội, làm giá trị đạo đức truyền thống trong mỗi gia đình cũng đang dan bị phá vỡ dẫn đến tình trạng ly hơn. Tình hình ly hơn tại tỉnh Sơn La trong những năm gần đây được thé hiện qua bảng số liệu thống kê sau đây:

Bang 1.1. Kết quả thu lý và giải quyết các vụ án ly hôn sơ thắm 5 (Nguon: Số liệu thong kê của TAND tinh Son La)

Theo thống kê của TAND tỉnh Sơn La cho thấy số lượng vụ án mà Tòa án cấp sơ thẩm thụ ly và giải quyết rất lớn cụ thé là trong 5 năm tổng số lượng vụ án ly hơn thụ lý là 7654 vụ, trong đó số lượng vụ án ly hôn đã giải quyết được là rất lớn với 7526, chiếm tỷ lệ 98,32%. Chỉ còn 128 vụ án ly hôn chưa giải quyết, chiếm tỷ lệ 1,68%, ly do chưa giải quyết là cần đợi kết quả ủy thác thu thập chứng cứ, ủy thác tư pháp của các cơ quan hữu quan mới giải quyết được những <small>vụ án ly hôn.</small>

Trong những năm gần đây, TAND tỉnh Sơn La đã thụ lý và giải quyết phúc thấm các vu án ly hôn, cụ thé được biéu hiện qua bảng thống kê số liệu

<small>sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Bảng 1.2. Kết quả thụ lý và giải quyết các vụ án ly hôn phúc thấm ở TAND tỉnh trong 5 năm (2013-2017)

<small>Sô án sơ thâm của</small>

<small>Năm Rút kháng cáo, Sửa án Húy ánTA huyện được giải | kháng nghị, y án (Vụ) (Vụ)</small>

<small>quyết (Vu) sơ thầm (Vụ)</small>

(Nguồn: Số liệu thong kê của TAND tinh Sơn La)

Như vậy, trong phạm vi thâm quyền của mình, TAND tỉnh Sơn La đã xét xử theo trình tự phúc thấm với tổng số vụ án ly hơn là 241 vụ, trong đó rút kháng cáo, kháng nghị là 185 vu, sửa án sơ thâm là 51 vụ chủ yếu là có sai sót về việc tính án phí, số liệu về chia tài sản khi ly hôn không đúng quy định của pháp luật, hủy án sơ thâm là 5 vụ chủ yếu vì lý do cấp sơ thâm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng, đánh giá chứng cứ chưa day đủ.

Bang 1.3. Số liệu ly hôn theo lứa tuổi trên địa bàn tỉnh Sơn La <small>trong 5 nam (2013-2017)</small>

Năm | Tổng số | Ti 18 tuổi Từ 31 tudi/Tir 41/Tw 51 tuổi đến 30tuổi |đến40tuổi |tuổi đến | đến 60 tuổi

</div>

×