Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Danh Gia Rui Ro.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

CHUYÊN DỀ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÀ GÌ</b>

+ Đánh giá rủi ro là một cuộc sát hạch tỉ mỉ về những gì có thể gây thiệt hại đến con người tại nơi làm việc. Đánh giá rủi ro cho phép bạn giải quyết vấn đề nếu bạn đã thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa hay hơn thế nữa.

+ Mọi công việc đều tiềm ẩn những rủi ro trong đó. Muốn cơng việc tiến hành một cách hiệu quả và an toàn, phải đánh giá rủi ro cho chính cơng việc đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>+ Quan niệm của việc đánh giá rủi ro là đảm bảo khơng có ai bị thương hoặc mắc bệnh. Sức khoẻ, bệnh tật và tai nạn có thể làm phá vỡ cuộc sống và ảnh hưởng đến việc kinh doanh của bạn nếu sản xuất bị mất đi, hoặc tài sản, máy móc bị tổn hại vì chúng.</small>

<small>+ Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể và sẽ liên quan tới cơng việc chuẩn bị thực hiện, phải chỉ ra cụ thể những rủi ro có thể gặp; xây dựng những biện pháp kiểm sốt để thực thi cơng việc một cách hiệu quả nhất, an toàn nhất, nhằm tránh gây tai nạn cho con người, hư hại tài sản, thiết bị và tổn hại môi trường.</small>

<b>ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÀ GÌ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Ví dụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỐI NGUY / RỦI RO</b>

<b>Ví dụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Bạn đốn điều gì sẽ xảy ra sau đó?</b>

<b>Ví dụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> TẠI SAO CẦN THỰC HIỆN?</b>

 <i><b>Pháp luật (Điều 16, 77 Luật ATVSLĐ)</b></i>

<i>“4. Hàng năm hoặc khi cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để tiến hành các biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động”</i>

<small></small> <i><b>Trách nhiệm của Doanh nghiệp đối với công tác QL rủi ro được quy định tại Điều 5 Thông tư 43/2010/TT-BCT</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bước 1: Công tác chuẩn bị</b>

<b>Thành lập đội ngũ đánh giá rủi ro</b>

+ Người sử dụng LĐ phải lựa chọn, phân công, chỉ định hoặc thuê người có đủ năng lực đứng đầu đội ĐGRR

+ Đội ngũ ĐGRR:

- Không bao giờ do một người đưa ra.

- Phải được tiến hành bởi đội ngũ có kiến thức thấu đáo về công việc đang tiến hành. Các thành viên bao gồm:

* Cán bộ quản lý. * Kỹ sư công nghệ / thiết bị. * Nhân viên kỹ thuật. * Cán bộ giám sát.

* Người vận hành. * Nhân viên bảo dưỡng. * Cán bộ bảo trì. * Nhân viên an toàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thu thập dữ liệu</b>

+ Trước khi tiến hành ĐGRR, thông tin sau đây phải được thu thập càng đầy đủ càng tốt:

- Sơ đồ mặt bằng

- Sơ đồ q trình cơng nghệ / đấu nối hệ thống - Liệt kê các hoạt động vận hành

- Liệt kê các hóa chất, máy móc và dụng cụ vật tư được sử dụng. - Hồ sơ tai nạn và sự cố trong quá khứ.

- Các văn bản pháp lý, tiêu chuẩn hoặc yêu cầu kỹ thuật liên quan. - Quan sát và phỏng vấn.

- Hồ sơ thanh kiểm tra.

- Chi tiết các kiểm soát rủi ro có sẵn.

<b>Bước 1: Cơng tác chuẩn bị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Báo cáo kiểm tra sức khỏe và an toàn.

- Ý kiến phản hồi từ chuyên viên, khách hàng, nhà cung cấp hoặc các bên liên quan.

- Các quy trình làm việc an tồn.

- Thơng tin khác chẳng hạn như các bảng dữ liệu an toàn, sổ tay hướng dẫn của nhà chế tạo.

- Các bản sao ĐGRR bất kỳ trước đó.

<b>Bước 1: Cơng tác chuẩn bị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bước 2: Xác định mối nguy hiểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

• Các bộ phận truyền động và chuyển động của máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

• Nguồn điện; Nguồn nhiệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

• Vật rơi, đổ, sập...

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

• Vật văng bắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

• Nổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Bước 2: Xác định mối nguy hiểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Vi khí hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tiếng ồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Độ rung

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Bức xạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Phóng xạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chiếu sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Bụi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Hóa chất độc

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Vi sinh vật có hại

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Bước 2: Xác định mối nguy hiểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Xem xét toàn diện trong mọi lĩnh vực

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

VD ngành lắp đặt, sử dụng điện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Rủi ro điện giật

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

VD trong xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Bước 3: Đánh giá mức rủi ro</b>

- Đánh giá hậu quả từ các MNH đã được nhận diện:

<b>Nhẹ</b> <sup>Không chấn thương, chấn thương hoặc ốm đau chỉ yêu cầu sơ cứu </sup>

( Bao gồm các vết đứt và trầy xước nhỏ, sưng tấy, ốm đau với lo lắng tạm thời)

<b>Bình thường</b> <sup>Chấn thương yêu cầu điều trị y tế hoặc ốm đau dẫn đến ốm yếu tàn </sup>

tật (bao gồm vết rách, bỏng, bong gân, gẫy nhỏ, viêm da, điếc…)

<b>Nặng</b> <sup>Chết người, chấn thương trầm trọng hoặc bệnh nghề nghiệp có thể </sup>

làm chết người (bao gồm cụt chân tay, gẫy xương lớn, đa chấn thương, ung thư nghề nghiệp, nhiễm độc cấp tính và chết người)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Bước 3: Đánh giá mức rủi ro</b>

- Đánh giá rủi ro dựa trên cơ sở hậu quả và khả năng xảy ra:

<b>ÍTTHỈNH THOẢNG</b>

<b>THƯỜNG XUYÊN</b>

<b>TRUNG BÌNHThấpTrung bìnhCao</b>

Khả năng xảy ra

Hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Bước 3: Đánh giá mức rủi ro</b>

- Vùng mầu “Xanh”: là vùng rủi ro thấp, trung bình – chấp nhận rộng rãi. Nếu rủi ro rơi vào vùng này, các biện pháp giảm rủi ro hiện hữu đã đầy đủ, cho phép người quản lý tiếp tục và không cần đưa ra bất kỳ biện pháp bổ sung nào.

- Vùng mầu “Vàng”: là vùng rủi ro phải được giảm thiểu xuống mức thấp nhất phù hợp với thực tế. Nếu rủi ro rơi vào vùng này cần cân nhắc giảm rủi ro tới một mức mà nếu áp dụng thêm các biện pháp giảm rủi ro thì sẽ khơng hiệu quả hoặc thiếu thực tế.

- Vùng mầu “Đỏ”: là vùng rủi ro cao – Không chấp nhận được. Nếu rủi ro rơi vào vùng này thì nhà quản lý phải bằng mọi giá áp dụng thêm các biện pháp để giảm thiểu rủi ro.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Rủi ro từ những máy khâu Hậu quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>MỐI NGUY / RỦI RO</b>

<b><small>Mối nguy nào ghép với rủi ro nào</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Bước 4: Kiểm soát rủi ro</b>

<b><small>Mức rủi </small></b>

<b><small>rochấp nhận </small><sup>Khả năng </sup></b>

<b><small>rủi ro</small><sup>Các hành động khuyến nghị</sup></b>

<small>Rủi ro thấpChấp nhận</small> <sup>Giải pháp kiểm soát rủi ro bổ sung có thể không cần. Tuy </sup><small>nhiên xem tần suất cần thiết để đảm bảo mức rủi ro được gán là chính xác và khơng vượt q mức độ.</small>

<small>Rủi ro </small>

<small>trung bình</small> <sup>Chấp nhận</sup>

<small> Đánh giá cẩn thận các mối nguy hiểm phải tiến hành để đảm bảo mức rủi ro giảm thấp như thực tế trong khoảng thời gian xác định.</small>

<small> Các giải pháp kiểm soát tạm thời, chẳng hạn như các kiểm sốt hành chính có thể được thực hiện.</small>

<small>Rủi ro caoKhơng chấp nhận</small>

<small> Mức rủi ro cao phải được giảm ít nhất xuống mức rủi ro trung bình.</small>

<small> Khơng nên có các giải pháp kiểm soát rủi ro tạm thời bất kỳ hoặc các biện pháp kiểm sốt rủi ro khơng được phụ thuộc q mức vào thiết bị bảo vệ cá nhân. Nếu cần thiết mối nguy hiểm phải được loại trừ trước khi bắt đầu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Bước 5: Lưu giữ hồ sơ</b>

Mô tả bằng văn bản đánh giá rủi ro phải được lưu giữ để tham khảo trong 3 năm. Biểu mẫu đánh giá rủi ro có thể được lưu giữ hồ sơ, đào tạo và phê duyệt. Toàn bộ các hồ sơ đánh giá rủi ro phải ngắn gọn, súc tích. Hồ sơ bao gồm những thông tin sau đây:

-Tên và ký hiệu của đội đánh giá rủi ro

- Bản tóm tắt các hoạt động cơng việc, q trình hay vị trí cơng việc, trang thiết bị dụng cụ, vật tư.

- Nhận diện các MNH cho mỗi hoạt động cơng việc và các dạng có thể của tai nạn, sự cố…

- Các giải pháp kiểm soát rủi ro hiện có. - Mức rủi ro cho mỗi MNH.

- Khuyến nghị các kiểm soát rủi ro bổ sung được yêu cầu.

- Các cá nhân liên quan đến việc thực hiện các giải pháp giảm thiểu rủi ro. - Chữ ký, ngày và ký hiệu của các cá nhân tiến hành đánh giá rủi ro.

- Chữ ký, ngày và ký hiệu của quản lý chấp thuận đánh giá rủi ro.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Bước 6: Thực hiện và xem lại</b>

- Kết quả đánh giá rủi ro phải được phê duyệt bởi cấp quản lý cao nhất. Người sử dụng lao động phải thực hiện các giải phải kiểm soát rủi ro được khuyến nghị càng đầy đủ càng tốt.

- Kế hoạch hành động phải được chẩn bị để thực hiện các giải pháp. Kế hoạch phải bao gồm thời gian thực hiện và trách nhiệm của các cá nhân thực hiện các giải pháp an toàn và sức khỏe. Kế hoạch phải được giám sát định kỳ cho đến khi tất cả các giải pháp được thực hiện.

- Xem xét định kỳ kế hoạch ĐGRR là tối quan trọng. Trong khi NSDLĐ được yêu cầu xem xét lại kế hoạch sau mỗi 3 năm một lần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Bước 6: Thực hiện và xem lại</b>

- Kiểm soát định kỳ rủi ro được yêu cầu để đảm bảo các giải pháp kiểm soát rủi ro được thực hiện và có hiệu quả.

- Xem xét kế hoạch ĐGRR bất kỳ khi:

+ Có thơng tin mới về mặt rủi ro và sức khỏe. + Có thay đổi khu vực làm việc.

+ Sau tai nạn, sự cố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỊNH LƯỢNG

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×