Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đề Xuất Giải Pháp Hoàn Thiện Chiến Lược Marketing - Mix Trong Việc Xây Dựng Và Phát Triển Thương Hiệu Tập Đoàn Mường Thanh.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.95 KB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b><small>1.1. Khái niệm về khách sạn và thương hiệu...4</small></b></i>

<i><b><small>1.2. Khái niệm Marketing - mix trong khách sạn...5</small></b></i>

<i><b><small>1.3. Vai trò của Marketing - mix trong Khách sạn...6</small></b></i>

<i><b><small>1.4. Chiến lược Marketing - mix trong Khách sạn...7</small></b></i>

<b><small>1.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product)...7</small></b>

<b><small>1.2.2. Chiến lược giá (Price)...9</small></b>

<b><small>1.2.3. Chiến lược phân phối (Place)...12</small></b>

<b><small>1.2.4. Chiến lược truyền thơng (Promotion)...14</small></b>

<b><small>TĨM TẮT CHƯƠNG 1 ...15</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẬP ĐOÀN MƯỜNG THANH...16</small></b>

<i><b><small>2 .1. Quá trình hình thành và phát triển Tập Đoàn Mường Thanh ...16</small></b></i>

<i><b><small>2.2. Thực trạng chiến lược Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh...20</small></b></i>

<b><small>2.2.1. Chiến lược sản phẩm...20</small></b>

<b><small>2.2.2. Chiến lược giá...29</small></b>

<b><small>2.2.3. Chiến lược phân phối...31</small></b>

<b><small>2.2.4. Chiến lược truyền thơng...32</small></b>

<i><b><small>2.3 Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá các công cụ Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đồn Mường Thanh ...35</small></b></i>

<b><small>TĨM TẮT CHƯƠNG 2...38</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING- MIX TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẬP ĐOÀN MƯỜNG THANH...38</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b><small>3.1. Định hướng kinh doanh Tập Đoàn Mường Thanh ...38</small></b></i>

<b><small>3 .1.1. Tầm nhìn ...38</small></b>

<b><small>3.1.2. Sứ mệnh...38</small></b>

<b><small>3.1.3. Mục tiêu phát triển bền vững...39</small></b>

<b><small>3.1.4. Giá trị cốt lõi...39</small></b>

<b><small>3.1.5. Chính sách cho người lao động...39</small></b>

<i><b><small>3.2. Giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh ...40</small></b></i>

<b><small>3.2.1. Đề xuất về chiếc lược sản phẩm...40</small></b>

<b><small>3.2.2. Đề xuất về chiến lược giá...40</small></b>

<b><small>3.2.3. Đề xuất về chiến lược phân phối...41</small></b>

<b><small>3.2.4. Đề xuất về chiến lược truyền thông...42</small></b>

<i><b><small>3.3. Một số kiến nghị...43</small></b></i>

<b><small>3.3.1. Kiến nghị về con người...43</small></b>

<b><small>3.3.2. Kiến nghị về mơi trường vật chất...44</small></b>

<b><small>TĨM TẮT CHƯƠNG 3...44</small></b>

<b><small>PHẦN 3: KẾT LUẬN...45</small></b>

<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...46</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN 1: MỞ ĐẦU</b>

<i><b>1. Lý do chọn đề tài:</b></i>

Với sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đặc biệt là sự phát triển của cơng nghệ AI ngày càng nhanh chóng, mở rộng và trình độ cao giúp thơng tin, kết nối, mở rộng tầm giao lưu, giao tiếp giữa con người với con người qua mạng internet có xu hướng xóa nhịa ranh giới giữa dân tộc về văn hóa. Tuy nhiên, đây cũng là con dao hai lưỡi, việc công nghệ phát triển vượt bậc như vậy, có thế khiến con người mãi chạy theo với những xu hướng hiện đại và dẫn lãng quên đi những giá trị văn hóa trong quá khứ.

Việt Nam, đất nước của những điều phi thường, nơi còn ẩn chưa bao giá trị phi vật thể và vật thể cần khám phá và là còn là nơi hình thành và phát triển của nhiều khách sạn đậm đà bản sắc nhưng cũng không kém phần hiện đại và tươi trẻ -Mường Thanh Hosipitality. Nhiều năm trước khi đến với Việt Nam, những du khách khi đến với Việt Nam thường thích thú và say mê với nét văn hóa đặc trưng của một nền kinh tế văn hóa đậm chất dân tộc. Và giờ đây, chúng ta có thêm một giá trị, một thương hiệu nữa để tự hào với bạn bè quốc tế. Một thương hiệu có mặt trên khắp mọi miền đất nước Việt Nam gắn liền với những nền văn hóa, di tích và di sản cũng như những mảnh đất với tiềm năng phát triển hóa rồng của quốc gia. Các khách sạn thuộc hệ thống khách sạn Mường Thanh khởi nguồn từ miền Tây Bắc, nơi 4 mùa vây phủ, cánh chim đại bàng Mường Thanh đã hùng tráng sải khắp chiều dài đất nước. Để có được thành công như hiện tại, Mường Thanh đã trải qua và làm nên những gì?

Xuất phát từ những vấn đề trên, tơi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các công cụ Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường

<i>Thanh” với mong muốn nghiên cứu này truyền tải được thơng điệp “Giữ gìn và</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay” và</i>

mong muốn rằng nội dung của đề tài này sẽ mang đến cho các nhà kinh doanh khách sạn sẽ có cái nhìn khách quan hơn, tập trung phát triển và định vị rõ ràng thương hiệu của mình trên thị trường.

<i><b>2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài</b></i>

<b>- Mục tiêu nghiên cứu</b>

Hệ thống hóa những nghiên cứu lý luận đã được học về Marketing dịch vụ Phân tích và đánh giá hoạt động Marketing của Tập Đoàn Mường Thanh.

<b>- Nhiệm vụ đề tài</b>

Đề xuất giải pháp Marketing hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp khách sạn nâng cao chất lượng dịch vụ, kinh doanh hiệu quả và phát triển hơn trong tương lai.

<i><b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b></i>

<b>- Đối tượng nghiên cứu</b>

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chiến lược Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh.

Đánh giá những cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khách sạn khi kinh doanh trên thị trường và đưa ra những giải pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động khách sạn.

<b>- Phạm vi nghiên cứu</b>

Về không gian: Giới hạn trong các phân khúc khách sạn thuộc Tập Đoàn Mường Thanh.

Về thời gian: Các tài liệu, số liệu chi tiết được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến hiện nay.

<i><b>4. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phương pháp thu thập dữ liệu từ tài liệu tham khảo: Tìm kiếm thơng tin thông qua các trang sách, trang web, bài báo với nguồn đáng tin cậy.

Phương pháp phân tích dữ liệu: Phân tích mơi trường Marketing, chiến lược thị trường mục tiêu, hoạt động Marketing - mix thông qua các thông tin, dữ liệu tìm được.

Phương pháp phân tích - tổng hợp: Tìm và tổng hợp thơng tin về hoạt động của Tập Đồn Mường Thanh xúc tích, dễ hiểu để nắm được tình hình của doanh nghiệp từ đó đưa ra đề xuất giải pháp hợp lý.

<i><b>5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu</b></i>

Với mong muốn tài như một tài liệu tham khảo, giúp các nhà kinh doanh và quản trị khách sạn có thể hồn thiện, bổ sung và nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh cho đơn vị kinh doanh của mình. Nhìn chung, bất cứ một đơn vị doanh nghiệp, khách sạn kinh doanh đều muốn sinh ra lợi nhuận, bên cạnh đó việc tạo giá trị thương hiệu cá nhân doanh nghiệp cũng như cũng củng cố niềm tin và chất lượng trong mắt người tiêu dùng nhằm thu hút và giữ chân họ là vô cùng quan trọng.

<i><b>6. Bố cục của đề tài:</b></i>

Ngồi trang bìa chính, trang bìa phụ, mục lục, phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được chia làm 3 chương như sau:

- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Marketing – mix trong hoạt động kinh doanh khách sạn.

- Chương 2: Thực trạng và đánh giá chiến lược Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh.

- Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN 2: NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING - MIX TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN.</b>

<i><b>1.1. Khái niệm về khách sạn và thương hiệu</b></i>

<b>- Khái niệm khách sạn:</b>

Theo nhóm tác giả Mỹ trong cuốn sách “Welcome to hospitality”: An introduction (xuất bản năm 1995) thì khách sạn được định nghĩa như sau: “Khách sạn là nơi bất kỳ ai cũng có thể trả tiền để thuê buồng ngủ qua đêm ở đó. Mỗi buồng ngủ cho thuê bên trong phải có ít nhất 2 phịng nhỏ (phịng ngủ và phịng vệ sinh). Mỗi buồngkhách đều phải có giường, điện thoại và vơ tuyến. Ngồi dịch vụ buồng ngủ cịn có thể có thêm các dịch vụ bổ sung như: Dịch vụ vận chuyển hành lý, trung tâm thương mại (với thiết bị văn phòng), nhà hàng, quầy bar và một số dịch vụ giải trí. Khách sạn có thể được xây dựng gần hoặc bên trong các khu thương mại, khu du lịch nghỉ dưỡng hoặc sân bay”.

Theo tiêu chuẩn xếp hạng ở Việt Nam TCVN 4391:2009: “Khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch có quy mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách”.

Tại Việt Nam, theo Thông tư số 02/2001/QĐ – TCDL ngày 27/04/2001 quy định Về tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ghi rõ: “Khách sạn là cơng trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mơ từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch”.

Từ những định nghĩa trên, giúp chúng ta phần nào việc phân biệt loại hình khách sạn khác với các cơ sở lưu trú khác. Và những định nghĩa ấy cũng phù hợp với xã hội hiện đại ngày nay.

<b>- Khái niệm về thương hiệu:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

“Một thương hiệu là một tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hoặc thiết kế hoặc một sự kết hợp của tất cả nhứng thứ đó, nhằm xác định các hàng hóa và dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán và để phân biệt với những đối thủ cạnh tranh.” Phillip Kotler – Tác giả của Marketing Management.

<i><b>1.2. Khái niệm Marketing - mix trong khách sạn</b></i>

<b>- Sự hình thành và phát triển của Marketing</b>

Thuật ngữ Marketing lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào năm 1905 với nghĩa chỉ các hoạt động nghiên cứu và tiếp cận thị trường của doanh nghiệp. Thuật ngữ này lần đầu tiên được xuất hiện trong bài giảng “Marketing sản phẩm” của giáo sư W.E.Krensi vào năm 1905 tại trường Đại học Pensylvania. Về mặt từ vựng học, Marketing được cấu thành bởi ngữ căn Market_thị trường (Tiếng Anh) và tiếp ngữ _ing diễn tả trạng thái chủ động đang diễn ra. Do vậy, thuật ngữ Marketing nội hàm chứa những biện pháp tác động vào một thị trường nào đó. Khi mới ra đời, Marketing chỉ đơn giản là hoạt động liên quan đến việc bán hàng. Ngày nay, nội dung của nó được mở rộng, khơng ngừng phát triển và hoàn thiện. Theo Philip Kotler, Marketing bao gồm các hoạt động của con người nhằm đáp ứng và thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua việc trao đổi. Marketing là q trình quản lý mang tính xã hội. Thơng qua đó mà các nhóm người hay cá nhân có thể nhận được cái mà họ cần thơng qua việc cung cấp, trao đổi dịch vụ, sản phẩm có giá trị với người khác.

Q trình trao đổi địi hỏi phải làm việc. Ai muốn bán thì phải cần tìm người mua, xác định những nhu cầu của họ, thiết kế các sản phẩm phù hợp, đưa chúng ra thị trường, xếp vào kho, vận chuyển, thương lượng về giá cả… Nền tảng của hoạt động Marketing là những việc như tạo ra hàng hoá, khảo sát, thiết lập quan hệ giao dịch, tổ chức phân phối, xác định giá cả, triển khai dịch vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Khái niệm Marketing - mix trong khách sạn:</b>

Căn cứ vào nội dung phối hợp của Marketing người ta thường chia Marketing ra làm 2 loại: Marketing từng phần (Marketing partical) và Marketing hỗn hợp (Marketing - mix). Marketing từng phần là loại Marketing được áp dụng ở từng khâu cụ thể riêng lẻ, phổ biến là ở khâu bán hàng. Ngược lại với Marketing từng phần là Marketing – Mix.

Định nghĩa 1: Marketing – mix là một tập hợp các yếu tố biến động có thể kiểm soát được của Marketing mà doanh nghiệp sử dụng để cố gắng được phản ứng mong muốn từ phía thị trường mục tiêu.

Định nghĩa 2: Marketing – mix là loại Marketing được phối hợp hài hoà các yếu tố cơ bản của nó sao cho phù hợp nhất với điều kiện thực tế của môi trường kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận tối đa.

Mc. Carthy gọi là Marketing hỗn hợp “4P” là loại Marketing đơn giản nhất, gồm 4 thành phần là 4 chính sách cơ bản của Marketing: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Place (phân phối), Promotion (xúc tiến).

<i><b>1.3. Vai trò của Marketing - mix trong Khách sạn</b></i>

Các hoạt động Marketing – mix của một doanh nghiệp khách sạn không chỉ dừng lại ở việc xây dựng chiến lược, xác định mục tiêu lâu dài, đạt hiệu quả hoạt động kinh doanh mà từ những điều vừa nói trên cịn giúp doanh nghiệp khách sạn mở rộng ra nhiều lối đi khác đúng đắn và phù hợp để bổ trợ cho tất cả các hoạt động khách trong khách sạn nhằm khai thác hiệu quả phân khúc thị trường, khách hàng đã lựa chọn ngay từ những ngày hoạch định. Hoạt động Marketing muốn triển khai thực hiện thành cơng thì điều quan trọng là chất lượng các sản phẩm dịch vụ phải đảm bảo và có định giá hợp lý để có thể đảm báo tối đa các nhu cầu của khách hàng mục tiêu. Xu hướng cạnh tranh ngày càng diễn ra đa dạng, khốc liệt càng cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thấy xu hướng cạnh tranh về giá khơng cịn thực sự thích hợp nữa mà thay vào đó là cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, cung cấp các đãi ngộ và đề xuất các yêu cầu đặc biệt. Và nhất là trong ngành kinh doanh lĩnh vực khách sạn vấn đề chất lượng và nâng cao chất lượng dịch vụ luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, được được xem là động cơ thúc đẩy cho sự hình thành và phát triển sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng.

Như vậy hệ thống chiến lược Marketing – mix trong khách sạn được xem như một mũi nhọn giúp các nhà kinh doanh khách sạn có thể sẳn sằng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

<i><b>1.4. Chiến lược Marketing - mix trong Khách sạn</b></i>

<b>1.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product)</b>

Bất kì 1 doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường đều có hệ thống sản phẩm của mình. Tuỳ theo từng loại hình khách sạn, tuỳ theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp mà sản phẩm của từng doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng khách sạn có những đặc điểm, yếu tố cấu thành và quy trình sản xuất ra sản phẩm khác biệt nhau. Vì vậy sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng khách sạn là tất cả những dịch vụ và hàng hoá mà khách sạn cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng kể từ khi họ liên hệ với khách sạn lần đầu tiên để đăng ký phòng cho tới khi tiêu dùng xong và rời khỏi khách sạn.

Theo David Bowie – Francis Buttle, Hospitality Marketing – An Introduction, phân loại sản phẩm như sau:

1. Sản phẩm cốt lõi

Sản phẩm cốt lõi là khái niệm mơ tả tiện ích mà người tiêu dùng thu được khi sử dụng sản phẩm. Đó là nhu cầu chính được thỏa mãn mà sản phẩm đã được tạo ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Sản phẩm cốt lõi mang lại những lợi ích chức năng cơ bản mà khách hàng đang tìm kiếm. Với lịng hiếu khách, một khách sạn cung cấp chỗ ngủ và một nhà hàng cung cấp chỗ ăn. Chính khách hàng mới là người định nghĩa sản phẩm cốt lõi chứ

<i>không phải công ty. Nếu khách hàng chọn ở khách sạn resort để “nghỉ ngơi và hồi</i>

<i>phục” thì nghỉ ngơi và hồi phục là sản phẩm cốt lõi cho khách hàng đó. Thơng</i>

thường, các tổ chức tiếp khách khơng cạnh tranh ở mức sản phẩm cốt lõi. Tuy nhiên, các công ty nên đảm bảo rằng các năng lực và năng lực cốt lõi cần thiết được đặt ra để cung cấp sản phẩm cốt lõi một cách hiệu quả.

2. Sản phẩm hữu hình

Sản phẩm hữu hình hay cịn gọi là sản phẩm hàng hố, chúng có hình dạng cụ thể như: các hàng hóa phục vụ khách hàng, đồ ăn, thức uống cùng với những món quà lưu niệm được bán trong doanh nghiệp khách sạn.

Sản phẩm hữu hình bao gồm các yếu tố vật chất cần thiết để sản phẩm cốt lõi (lợi ích) được cung cấp. Sản phẩm hữu hình bao gồm các đặc điểm sản phẩm (kích thước và phạm vi của cơ sở vật chất), thiết kế (bên ngoài và bên trong) và các tiêu chuẩn chất lượng và dịch vụ. Trong khách sạn, các cơng ty có thể phân biệt đề nghị của họ dưới dạng sản phẩm hữu hình.

3. Sản phẩm mở rộng

Sản phẩm mở rộng bao gồm các yếu tố vơ hình của sản phẩm có thể được định giá, phân loại ưu đãi và cung cấp cho khách hàng những quyền lợi kèm theo. Sản phẩm mở rộng bao gồm:

<b>- Yếu tố dịch vụ dựa trên con người: Đào tạo nhân viên, cử chỉ lịch sự và khả</b>

năng giao tiếp tốt với khách hàng.

<b>- Khả năng tiếp cận - điều này bao gồm các đặc điểm vị trí và thời gian mở</b>

cửa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>- Dịch vụ hậu mãi (những dịch vụ hỗ trợ cho khách sau bán hàng) - quy trình</b>

thanh tốn (xuất bill cho khách giải thích thắc mắc có thuế VAT chưa) và khả năng giải quyết khiếu nại cho khách hàng.

<b>- Cơ sở vật chất đặc biệt hoặc bổ trợ thêm (đặc biệt: nhà hàng hoa có bàn trịn;</b>

bổ trợ là máy xay cà phê trong khách sạn) - ví dụ, các trung tâm kinh doanh và câu lạc bộ giải trí dành cho cư dân khách sạn.

<b>- Không gian bán hàng- yếu tố cảm quan quan trọng ảnh hưởng đến trải</b>

nghiệm tiếp khách.

<b>- Hình ảnh thương hiệu và đạo đức của doanh nghiệp.</b>

4. Gói lợi ích sản phẩm

Người tiêu dùng hiếm khi riêng lẻ mua một sản phẩm khách sạn. Khách hàng tìm kiếm sự kết hợp các lợi ích để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của họ, và các doanh nghiệp khách sạn có thể cung cấp những lợi ích này một cách độc lập hoặc

<i>hợp tác với các tổ chức khác. Chúng tôi gọi những sự kết hợp này là “các gói lợi</i>

<i>ích sản phẩm”. Trong các ví dụ về khách sạn bao gồm: </i>

<b>- Chỗ ngủ và bữa ăn sáng.- Bữa tối, chỗ ngủ và bữa sáng.</b>

<b>- Trọn gói bữa ăn (chỗ ở bao gồm bữa sáng, bữa trưa và bữa tối).- Hai (hoặc nhiều hơn) chỗ ở có (hoặc khơng có) bữa ăn.</b>

<b>- Menu cố định (bao gồm món khai vị, món chính, món tráng miệng, cà phê</b>

và thuế).

<b>- Thực đơn nhà hàng, hội nghị và đám cưới với các gói đồ uống.</b>

<b>- Gói hội nghị 24 giờ bao gồm chỗ ở, tất cả các bữa ăn, trà và cà phê thuê</b>

phòng họp.

<b>1.2.2. Chiến lược giá (Price)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Chiến lược giá là những định hướng dài hạn về giá nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Chiến lược định giá khách sạn được coi là chiến lược định hướng, phương pháp đặt giá bán phòng, một số các dịch vụ lưu trú khác nhằm giúp khách sạn bán phòng tốt hơn, giúp khách sạn tăng trưởng doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận. Là một cơng cụ vơ cùng quan trọng trong việc thu hút khách đến với khách sạn.

 <b>Vai trò của chiến lược giá trong kinh doanh khách sạn:</b>

<i><b>- Yếu tố duy nhất trong Marketing - mix tạo ra thu nhập. Ba yếu tố sản phẩm,</b></i>

phân phối và chiêu thị không tạo ra thu nhập trực tiếp mà cịn gây hao tốn chi phí. Ngược lại thì yếu tố giá trực tiếp tạo thu nhập cho doanh nghiệp, bằng việc điều chỉnh giá cao lên, doanh nghiệp sẽ có thêm một khoản thu nhập tăng thêm khi bán sản phẩm.

<i><b>- Yếu tố quan trọng nhất quyết định thị phần của doanh nghiệp và khả năng</b></i>

<i>sinh lời. Việc định giá cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến thị phần của doanh</i>

nghiệp và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

<i><b>- Yếu tố quyết định sự lựa chọn sản phẩm của người mua. Giá luôn là yếu tố</b></i>

đầu tiên ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua hàng của khách hàng.

<i><b>- Một công cụ hữu hiệu để thâm nhập thị trường, thu hút và giữ khách hàng.</b></i>

Thông thường muốn thâm nhập một thị trường mới thì các doanh nghiệp hay sử dụng giá như một công cụ hữu hiệu. Họ thường bán giá thấp để mau chóng xâm chiếm thị trường. Đối với khách hàng, một chính sách giá đúng đắn sẽ có tác dụng giữ họ với sản phẩm của doanh nghiệp.

 <b>Các chiến lược định giá</b>

<i><b>- Chiến lược dẫn đầu thị trường</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Áp dụng với các doanh nghiệp khách sạn lâu đời, với cơ sở khách hàng trung thành và hình ảnh thương hiệu mạnh, nơi mà giá cả phù hợp với chất lượng dịch vụ. Chiến lược này phù hợp với:

 Những khách sạn 5 sao độc quyền, cung cấp cho khách hàng trải nghiệm với chất lượng dịch vụ tốt nhất và có thể đề xuất mức giá cao.

 Các khách sạn 3 sao truyền thống, được bảo trì tốt, ở vị trí tốt và có lượng khách hàng trung thành cao, kinh doanh ổn định và cạnh tranh hiệu quả với chiến lược tầm giá trung.

 Các khách sạn và nhà nghỉ bình dân tính giá tương đối thấp và cung cấp một sản phẩm ít tiện nghi và mang lại tính đáng giá.

<i><b>- Chiến lược theo dõi thị trường</b></i>

Dành cho những thương hiệu mới tham gia vào thị trường vẫn chưa được biết đến nhiều, họ mong muốn xây dựng thị phần bằng cách định giá thâm nhập, áp dụng chiến lược theo dõi thị trường. Chiến lược này cung cấp chất lượng tương tụ nhưng đưa ra mức giá thấp hơn so với chiến lược dẫn đầu thị trường để cạnh tranh hơn, thu hút khách hàng và tăng thị phần. Chiến lược này phù hợp với:

 Các khách sạn 4/5 sao chất lượng cao, tìm cách tăng thị phần bằng cách xác định giá vượt trội.

 Các khách sạn tầm trung cạnh tranh với các khách sạn đã có vị thế trên thị trường và các khách sạn riêng lẻ, tìm cách tăng cơng suất phịng và xây dựng thị phần bằng cách cung cấp giá trị đặc biệt.

<i><b>- Chiến lược không bền vững</b></i>

Một số khách sạn thực hiện các chiến lược giá quá cao, không trụ được lâu dài. Các doanh nghiệp thường đặt giá cao hơn so với chất lượng được cung cấp. Khi khách hàng nhận ra sự mâu thuẫn này, danh tiếng của doanh nghiệp sẽ bị ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hưởng. Doanh nghiệp sẽ phải áp dụng một chiến lược cân bằng phù hợp hơn hoặc buộc phải dừng doanh nghiệp.

 Những khách sạn 3/4 sao lâu đời, cơ sở vật chất không còn phù hợp với mức giá. Và họ sẽ phải tái đầu tư vào cơ sở của họ hoặc giảm giá.

 Những khách sạn từng có chỗ đứng vững chắc trên thị trường nhưng hiện tại đã xuống cấp có thể ở những vị trí tốt, chỉ tạo ra kinh doanh ngắn ngủi và tính giá cao; Giá này sẽ dẫn đến danh tiếng xấu và hạn chế.

 Các khách sạn tầm trung với tiêu chuẩn giảm được những vẫn duy trì chiến lược giá trung bình.

 Hoạt động ngân sách, đã tăng giá dần để trả cho các mặt hàng “tiện nghi leo thang” và khơng cịn giá cạnh tranh.

Những khách sạn có thể áp dụng chiến lược này:

<b>- Khách sạn 4/5 sao chất lượng cao tính giá khơng bền vững vì mùa thấp điểm</b>

hoặc do sự suy giảm mức độ phổ biến của điểm đến.

<b>- Các khách sạn tầm trung hoạt động trong môi trường cạnh tranh cao và cung</b>

cấp giá bình dân mà khơng làm giảm tiêu chuẩn chất lượng.

<b>1.2.3. Chiến lược phân phối (Place)</b>

Kênh phân phối là tập hợp một nhóm tổ chức hay cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa sản phẩm, dịch vụ đến người tiêu dùng, là giai đoạn sau bước sản xuất nhưng trước quá trình tiêu dùng.

Chúng bao gồm tất cả các hoạt động trong khâu lưu thông, là cầu nối trung gian liên kết người tiêu dùng và nhà sản xuất thông qua sản phẩm.

Thơng thường, hàng hóa đến với người tiêu dùng thơng qua nhiều kênh, chủ yếu có thể chia ra làm kênh trực tiếp và gián tiếp:

 Kênh trực tiếp cho phép người tiêu dùng mua hàng từ nhà sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Kênh 1: Trực tiếp với khách hàng</b>

Sử dụng kết hợp các phương pháp phân phối trực tiếp, chủ yếu là đặt chỗ trực tuyến và hoạt động truyền thông tiếp thị để tiếp cận khách hàng tiềm năng. Đây là kênh tiết kiệm chi phí nhất cho nhà sản xuất vì khơng cần chi tiền hoa hồng cho bên trung gian nào (chẳng hạn như Website).

 Kênh gián tiếp sẽ mua hàng thông qua người bán buôn hoặc bán lẻ.

<b>- Kênh 2: Mạng lưới giới thiệu</b>

Các chuỗi nhà hàng và khách sạn có thương hiệu, dù thuộc sở hữu của công ty, được nhượng quyền thương mại hay là thành viên của các hiệp hội tự nguyện, đều sử dụng từng cửa hàng bán lẻ riêng lẻ để tiếp thị các cơ sở kinh doanh khác trong chuỗi. Khơng có bên trung gian nào tham gia vào và làm khách hàng hài lòng với ưu đãi chiêu đãi.

<b>- Kênh 3: Đại lý du lịch làm trung gian</b>

Đại lý du lịch thay mặt cho khách hàng sắp xếp với các đơn vị cung cấp những dịch vụ liên quan đến chuyến nghỉ dưỡng như công ty hàng không, nhà hàng, khách sạn, bằng việc đặt chỗ, thu tiền, cung cấp vé và phiếu ăn ở,... theo thời gian sẽ phát triển mối quan hệ thân thiết với khách hàng thường xuyên.

Đại lý du lịch thường thực hiện hoạt động quảng cáo, bán các loại vé khác nhau, thu thập, nghiên cứu thị trường, sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch. Ngoài ra, Travel Agency cũng tổ chức các chương trình du lịch đơn lẻ, dàn xếp chỗ ăn uống, nghỉ dưỡng, tham quan, vận chuyển hành lý đến sân bay, bến xe, tàu lửa về khách sạn.

Họ đóng vai trị của một nhà bán lẻ dự trữ một loạt các sản phẩm du lịch và khách sạn, và hưởng phí hoa hồng từ các đơn vị này.

<b>- Kênh 4: Trung gian điều hành tour</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Điều hành tour hiểu đơn giản là hoạt động tổng hợp các dịch vụ du lịch trọn gói (bao gồm: địa điểm ăn ở, ngủ nghỉ, dịch vụ đưa đón, được quy định cố định, vui chơi, giải trí, sắp xếp thời gian theo nhu cầu của khách hàng, giải quyết vấn đề phát sinh trong chuyến đi) cho một khách hàng cụ thể, có thể là khách cá nhân, khách đồn hoặc khách doanh nghiệp.

Điều hành tour hoạt động là để đáp ứng những nhu cầu đa dạng của KH. Họ sẽ tiếp nhận u cầu, sau đó tìm kiếm các dịch vụ liên quan từ nhiều bên, sắp xếp thành kế hoạch hợp lý rồi gợi ý các phương án du lịch đến người trải nghiệm.

<b>- Kênh 5: Điều hàng tour và Đại lý du lịch với vai trị trung gian</b>

các cơng ty lữ hành thường sử dụng các Điều hành tour để quảng bá các sản phẩm du lịch trọn gói của họ. Trong tình huống này, nhà điều hành tour du lịch phải trả tiền hoa hồng cho đại lý du lịch cho bất kỳ đặt chỗ nào. Nếu có nhiều người trung gian hơn trong một kênh thì có thể có vấn đề đối với người chủ, bởi vì mỗi người trung gian cần tạo ra lợi nhuận cho dịch vụ được cung cấp. Điều này có nghĩa là có nhiều áp lực hơn đối với người đứng đầu để giữ giá thấp.

<b>1.2.4. Chiến lược truyền thông (Promotion)</b>

Truyền thông marketing là những hoạt động liên quan đến việc truyền đi những thông tin về tổ chức và sản phẩm tới khách hàng mục tiêu để thuyết phục họ mua và thiết lập, duy trì mối quan hệ bền vững với họ. (Giáo trình Marketing Căn bản). Phối thức truyền thông marketing (Marketing Commuications Mix) hay xúc tiến hỗn hợp (Promotion Mix) là sự phối hợp của 5 công cụ:

<b>- Quảng cáo (Advertising) là bất kỳ một hình thức giới thiệu gián tiếp và</b>

khuếch trương các ý tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ, do một người (tổ chức) nào đó muốn quảng cáo chi tiền ra để thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Marketing trực tiếp (Direct Marketing) là hình thức sử dụng thư tín, điện</b>

thoại và những công cụ liên lạc gián tiếp khác để thông tin cho những khách hàng hiện có và khách hàng tiềm năng hay yêu cầu họ có phản ứng đáp lại.

<b>- Khuyến mãi (Sales Promotion) là những khích lệ ngắn hạn dưới hình thức</b>

thưởng để khuyến khích dùng thử hoặc mua một sản phẩm hay dịch vụ.

<b>- Quan hệ công chúng và tuyên truyền (Public Relation And Publicity) bao</b>

gồm các chương trình khác nhau được thiết kế nhằm đề cao hay/và bảo vệ hình ảnh một doanh nghiệp hay những sản phẩm và dịch vụ nhất định nào đó.

<b>- Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) là hình thức giao tiếp trực tiếp với</b>

khách hàng tương lai nhằm mục đích bán hàng.  <b>Vài trị của truyền thơng marketing</b>

Mục tiêu cuối cùng của truyền thông là tác động đến nhu cầu của khách hàng và tạo ra doanh số bán hàng.

Có ba chiến lược chính để truyền thơng:

<b>- Thơng báo chiến lược truyền thông.- Chiến lược thuyết phúc khách hàng.</b>

<b>- Xây dựng mối quan hệ giao tiếp với khách hàng.TÓM TẮT CHƯƠNG 1</b>

Nội dung chương 1 chủ yếu xoay quanh phân tích những cơ sở lý thuyết đã học, hiểu và biết được tầm quan trọng của Marketing – mix trong hoạt động kinh doanh lĩnh vực khách sạn. Từ đó, đưa ra thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến để có những chiến lược phù hợp và tương thích. Hiện nay, canh tranh không chỉ đơn thuần chỉ cạnh tranh về giá mà còn cạnh tranh về chất lượng sản phẩm dịch vụ. Vậy nên các doanh nghiệp nên vạch ra cho mình một

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chiến lược Marketing – mix hiệu quả và thực tế để có thể vững mạnh và cạnh tranh lâu dài trên thị trường.

Những lý thuyết trên là cơ sở để phân tích và đánh giá chiến lược Marketing – mix trong xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC MARKETING - MIX TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẬP ĐOÀN MƯỜNG THANH</b>

<i><b>2.1. Quá trình hình thành và phát triển Tập Đồn Mường Thanh</b></i>

<b>- Trụ sở chính: Số nhà 25, tổ dân phố 21, phường Him Lam, thành phố Điện</b>

Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

<b>- Website: Email: </b>

<b>- Founder: Lê Thanh Thản (Chủ tịch hội đồng quản trị của Tập Đoàn Mường</b>

<i>Thương hiệu Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh</i>

 <b>Sự ra đời của thương hiệu Mường Thanh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tập Đoàn Mường Thanh được sáng lập bởi ông Lê Thanh Thản - Một doanh nhân xứ Nghệ lập nghiệp ở vùng đất Lai Châu – Điện Biên.

Cơ duyên bác Thản đến với nghề cũng thật tình cờ. Trong một lần được giao trọng trách xây dựng phòng ở cho công chúa Thái Lan và thật không ngờ rằng vị cơng chúa này rất thích thu với căn phòng ấy và cũng từ đây bác nảy sinh ra ý tưởng xây dựng khách sạn, nhà nghỉ vì nhận thấy được thị trường tiềm năng ở Điện Biên khi mà khách du lịch đến đây ngày càng nhiều mà lại khơng có cái nhà nghỉ hay khách sạn nào cả.

Năm 1993, bác chính thức khởi cơng xây dựng khách sạn đầu tiên tại Điện Biên. Năm 1994, khách sạn Điện Biên chính thức được hồn thành vào đúng dịp 40 năm giải phóng Điện Biên Phủ. Và đây cũng là dịp để bác có cơ hội được đón tiếp những vị khách trung ương.

Năm 1996, tỉnh Lai Châu đã đề nghị Bác chuyển nhượng lại khách sạn Điện Biên Phủ và được đổi lấy bằng một khu đất giá trị khác. Bác đã đổi lấy và xây dựng nên khách sạn Mường Thanh.

Năm 1997, khách sạn Mường Thanh Điện Biên Phủ đầu tiên thành lập, mở đầu cho sự phát triển thịnh vượng của Mường Thanh sau này.

Và đến thời điểm hiện tại, cái tên “Mường Thanh” đã dần quen thuộc với con người Việt Nam cũng như du khách bốn phương đặt chân đến mảnh đất hình chữ S của chúng ta.

 Quá trình phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Những dấu mốc quan trọng trong chặng đường phát triển của Tập Đoàn Mường</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Từ khách sạn đầu tiên tọa lạc ở Điện Biên Phủ, Việt Nam, Tập Đoàn Mường Thanh đã phát triển thành chuỗi khách sạn cao cấp đạt chuẩn quốc tế với 60 khách sạn thành viên, phủ sóng khắp các địa phương tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Hệ thống khách sạn Mường Thanh với 4 phân khúc: Mường Thanh Luxury, Mường Thanh Grand, Mường Thanh Holiday và Mường Thanh hướng đến việc phục vụ đa dạng nhu cầu của mọi du khách trong nước và quốc tế.

Những hướng đi mở rộng của “Mường Thanh” đều mang những nét văn hóa đặc trưng của nơi đó. Đẩy mạnh bản sắc dân tộc trong quản lý, điều hành chuỗi khách sạn là phương hướng hàng đầu của doanh nghiệp. Đồng thời, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế địa phương thông qua việc mở rộng đầu tư với quy mô lớn tại nhiều vùng kinh tế đang phát triển, đóng góp cho ngành Du lịch Việt Nam một thương hiệu nội địa đủ tầm cạnh tranh với các thương hiệu quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>2.2. Thực trạng chiến lược Marketing - mix trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tập Đoàn Mường Thanh</b></i>

<b>2.2.1. Chiến lược sản phẩm</b>

<i>Phân khúc khách sạn Tập Đoàn Mường Thanh (Nguồn: ) Từng là khách sạn đầu tiên tọa lạc tại vùng đất Điện Biên Phủ, giờ đây Tập Đoàn Mường Thanh đã phát triển thành hệ thống khách sạn tư nhân lớn nhất Đông Dương. “Mường Thanh tự hào khi sở hữu gần 60 khách sạn với sức chứa hơn 12 000 phòng, tạo việc làm và môi trường phát triển cho hơn 10 000 lao động, đóng góp vào ngân sách quốc gia hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm. (Nguồn: thành tựu to lớn và đáng tự hào ấy là kết quả của gần 30 năm hình thành và phát triển, sự đồng lòng tập thể và khát vọng khơng ngừng hồn thiện và phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

với mong muốn mang đến những giá trị tuyệt vời cho cả đất nước và con người Việt Nam.

Lấy cảm hứng từ các họa tiết thổ cẩm, bộ nhận diện mới của Mường Thanh mang bản sắc Việt nhưng hiện đại, cá tính và quan trọng nhất định hình rõ 4 phân khúc khách sạn: Mường Thanh Luxury, Mường Thanh Grand, Mường Thanh Holiday và Mường Thanh. Nhờ vào những phân khúc rõ ràng này, “Mường Thanh” đã đang và sẽ có thể phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của du khách nội địa lẫn quốc tế.

 <b>Mường Thanh Luxury</b>

Được xem là phân khúc khách sang trọng nhất của Tập Đoàn Mường Thanh. Với tổng số khách sạn là 24 với tổng cơng suất phịng là 1290, tổng số nhà hàng/bar là 38 và tổng số phòng hội nghị là 45. Từ những số liệu cụ thể, ta có thể thấy được

<i>mức độ to lớn và hoành tráng của phân khúc “Luxury” từ nam ra bắc.</i>

Mường Thanh Luxury là thương hiệu khách sạn cao cấp, theo đuổi phong cách khách sạn thuần Việt, đặt giá trị con người Việt Nam lên hàng đầu. Lấy sự mến khách, sự chân thành của những người con của mảnh đất hình chữ S để lan tỏa và chính phục du lịch nội địa và quốc tế. Dù du khách có sử dụng bất kì dịch vụ nào của Mường Thanh Luxury, thì tất cả mọi người ở đó đều nhận được sự phục vụ tuyệt vời đến từ trái tim mỗi người Mường Thanh.

Dừng chân tại Mường Thanh Luxury, du khách sẽ được thưởng thức và cảm nhận tùng chi tiết được điểm xuyết tinh tế trong không gian dịch vụ cấp, sang trọng với nét kết trúc độc đáo. Du khách sẽ cùng hịa vào chuyến đi khơng gian chứa đựng những nét văn hóa mang đậm tinh thần bản sắc Việt với hoa ban, váy thổ cẩm, ẩm thực nức tiếng của núi rừng Tây Bắc…

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hiện nay, Mường Thanh Luxury đã có mặt ở 18 tỉnh thành trên bản đồ hình chữ S bao gồm: Mường Thanh Luxury Buôn Ma Thuộc (Đắk Lắk), Mường Thanh Luxury Bắc Ninh, Mường Thanh Luxury Cà Mau, Mường Thanh Luxury Phú Thọ, Mường Thanh Luxury Hà Nam, Mường Thanh Luxury Nha Trang (Khánh Hòa), Mường Thanh Luxury Viễn Triều (Khánh Hòa), Mường Thanh Luxury Khánh Hòa, Mường Thanh Luxury Lạng Sơn, Mường Thanh Luxury Sông Lam (Nghệ An), Mường Thanh Luxury Diễn Lâm (Nghệ An), Mường Thanh Luxury Nhật Lệ (Quảng Bình), Mường Thanh Luxury Quảng Ninh, Mường Thanh Luxury Sơn La, Mường Thanh Luxury Đa Nẵng, Mường Thanh Luxury Cần Thơ, Mường Thanh Luxury Phú Quốc (Kiêng Giang), Mường Thanh Luxury Sông Hàn, Mường Thanh Luxury Sài Gòn (Tp.Hcm), Mường Thanh Luxury Xuân Thành (Hà Tĩnh), Mường Thanh Luxury Hạ Long Centre, Mường Thanh Luxury Cao Bằng, Mường Thanh Luxury Hạ Long Residence.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Và Mường Thanh Luxury Vientiane được đặt tại Lào.  <b>Mường Thanh Grand</b>

Mường Thanh Grand là khách sạn tập trung vào phân khúc khách hàng là doanh nghiệp là chủ yếu. Sở hữu tổng với khách sạn là 19 với tổng số cơng suất phịng là 1230 và tổng số nhà hàng/bar là 63, tổng số phòng hội nghị là 79.

Với tổng số phòng hội nghị cao nhất trong 4 thương hiệu, Mường Thanh Grand là điểm dừng chân lý tưởng cho mỗi chuyến cơng tác và là địa điểm thích hợp với các cuộc họp mặt, hội nghị, hội thảo quan trọng vì tọa lạc tại các vị trí ở trung tâm khu vực thành phố, độ thị, thị xã, sở hữu phòng ốc rộng rãi, trang thiết bị tiện ích hiện đại, dịch vụ tiện lợi đáp ứng mọi nhu cầu của khách doanh nghiệp. Đây là không gian lưu trú tuyệt với giúp các doanh nhân kết nối với nhịp sống hiện đại, mang đến cho khách hàng sự tiện lợi tối đa. Mọi nước chân tại Mường Thanh Grand tạo nên sự ấn tượng, thoải mái nhưng không kém sự hiện đại và lịch thiệp ở từng góc nhìn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hiện nay, Mường Thanh Grand đã có mặt tại 14 tỉnh thành trên cả nước bao gồm:

</div>

×