Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Tuyển Tập 10 Đề Thi Cuối Học Kỳ 2 Môn Vật Lí Lớp 11 Có Lời Giải chi tiết và đáp án rất hay Theo Mẫu Mới Của Bộ Giáo Dục Năm 2025 Bộ Sách Kết Nối Cánh Diều Và Chân Trời Sáng Tạo theo chương trình giáo dục 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<b>LUYỆN THI THPT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MƠN VẬT LÍTRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH</b>

<b> </b>

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINHĐiện thoại liên hệ : 0988602081</b>

<b>TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 MƠN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI </b>

<i><b>( Được in sao dưới mọi hình thức, miễn học giỏi là được )</b></i>

<b>Họ tên học sinh………Lớp……..Trường THPT……….……..</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu</b>

hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1( B):Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.</b>

<b>C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.</b>

<i><b>Câu 2(H): Trong chân khơng, đặt cố định một điện tích điểm Q=2.10</b></i><small>−13</small>

<i>C .Cường độ điện trường tại</i>

<i>một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng</i>

<i><b>A.2,25 V /m.</b></i> <b>B.</b><i>4,5 V /m</i>. <b>C.2, 25.10</b><small>−4</small><i>V /m.</i> <b>D.4,5. 10</b><small>−4</small><i>V /m.</i>

<b>Câu 3(B): Các đường sức điện trong điện trường đều</b>

<b>A. chỉ có phương là khơng đổi.B. chỉ có chiều là khơng đổi.C. là các đường thẳng song song cách đều.D. là những đường thẳng đồng quy.</b>

<b>Câu 4(H):Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vng góc với đường sức </b>

điện thì yếu tố nào sẽ ln giữ khơng đổi?

<b>A. Giatốc của chuyển động</b>. <b>B.Phương của chuyển động.</b>

<b>C. Tốc độ của chuyển động.D. Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.</b>

<i><b>Câu 5(B): Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đến</b></i>

<i>điểm N không phụ thuộc vào</i>

<b>Câu 6(VD): Hình bên là đồ thị tốc độ thay đổi</b>

theo độ cao của một electron chuyển động từ

<i>điểm A đến điểm B theo phương thẳng đứng</i>

trong điện trường của Trái Đất.Bỏ qua lực cản của khơng khí. Cường độ điện trường của Trái

<i>Đất tại điểm A là</i>

<b>A. 113,75 V/m. B. 3,79 V/m.C. 11,375 V/m.D. 113,75 N.Câu 7(H)Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U</b><small>MN</small><b>=40V. Chọn phương ánđúng.</b>

<b>A. Điện thế ở M là 40V.C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị</b>

<b>B. Điện thế ở N bằng 0.D.Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V.Câu 8(B):Biểu thức tính điện dung của tụ điện là</b>

<b>Câu 8(H): Công dụng nào sau đây của một thiết bị khơng liên quan tới tụ điện?A. Tích trữ năng lượng và cung cấp năng lượng.B. Lưu trữ điện tích.</b>

<b>C. Lọc dịng điện một chiều.D.Cung cấp nhiệt năng ở bàn là, máy sấy.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<b>Câu 9(B): Hai điện tích q</b><small>1</small>,q<small>2</small> đặt cách nhau 1 khoảng r trong chân khơng. Biểu thức tính lực điện tương tác giữa hai điện tích là

<b>Câu 10(H):Quạt treo tường nhà bạn Nam bị hỏng chiếc tụ điện như</b>

hình và cần được thay thế. Hãy cho biết bạn Nam có thể chọn được tụ điện loại nào trong các loại dưới đây mà cửa hàng đồ điện có bán để thay thế tụ bị hỏng.

<b>Câu 12(VD):Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng</b>

điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1 R2như hình vẽ. Tỉ số

<b>Câu 13(H):Suất điện động của nguồn điện một chiều là 4 V. Cơng của lực lạ làm dịch chuyển một điện</b>

tích q = 5 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là

<b>Câu 14(B):Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đo bằng</b>

<b>A.công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.</b>

<b>B.thương số giữa cơng và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.</b>

<b>C. thương số giữa lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. </b>

<b>D. thương số giữa cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích dương q từ cực âm đến cực dương trong nguồn </b>

và độ lớn của điện tích đó.

<b>Câu 15(B</b>):Trong các thiết bị sau, thiết bị biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành nhiệt năng là

<b>Câu 16(VD):Cho mạch điện như hình: Cho biết ξ =12V; r=1,1Ω; R1=3,5 ;</b>

R2=1,4Ω. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R1 trong thời gian 30 phút là

<b>Câu 17(B):Đặc điểm của điện trở nhiệt NTC có hệ số nhiệt điện trở</b>

<b>A.dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.B.dương, khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm.C. âm, khi nhiệt độ tăng thì điện trở tăng.D. âm, khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm.</b>

<b>Câu 18(B): Đơn vị của điện thế là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở</b>

mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<i><b>Câu 1:Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q=2⋅10</b></i><small>−13</small>

<i>C .Tại một điểm M cách Q một</i>

<i>khoảng 2 cm có điện tích q = 10</i><small>-6 </small>C.

a)Cường độ điện trường do Q gây ra tại M hướng về phía Q. b) Cường độ điện trường do Q gây ra tại M phụ thuộc vào q. c)Cường độ điện trường do Q gây ra tại M có độ lớn 4,5 V/m. d)Lực điện do điện trường của Q tác dụng lên q có độ lớn 4,5.10<small>-6 </small>N.

<b>Câu 2: Cho hai điện tích điểm, đứng yên đặt trong khơng khí như hình vẽ.</b>

a) Hai điện tích q1, q2 trái dấu. b) ⃗<i>F</i><sub>12</sub> và ⃗<i>F</i><sub>21</sub> là hai lực cân bằng.

c) Đưa hệ hai điểm tích điểm trên vào mơi trường điện mơi đồng chất, có

<i>hằng số điện mơi εvà giữ nguyên khoảng cách thì lực tương tác giữa chúngtăng lên ε lần.</i>

d) Nếu giảm mỗi điện tích đi một nửa và tăngkhoảng cách lên gấp đơi thì lực tương tác giữa chúng sẽ không đổi.

<b>Câu 3:Hai bản phẳng có kích thước lớn và bằng nhau,đặt nằm ngang song song với nhau, mang </b>

điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dâu, cách nhau một khoảng d = 24 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản phẳng là 48 V. Một êlectron mang điện tích q= -1,6.10<small>-19</small>C; khối lượngm=9,1.10<small>-31</small>kg bay vào chính giữa hai bản phẳng theo phương vng góc với các đường sức điện trường với vậnt ốc v<small>0</small>

= 2.106m/s. Bỏ qua lực cản môi trường, trọng lực tác dụng lên êlectron. Chọn trục hệ tọa độ Oxy với O trùng vị trí electron bắt đầu vào điện trường, Ox cùng hướng v <small>0</small>

; Oy cùng hướng lực điện tác dụng vào electron.

a) Quỹ đạo của electron là một nhánh của parabol. b) Electron lệch về phía bản tích điện dương.

c) Cường độ điện trường giữa hai bản có độ lớn bằng 200 V.

d) Gia tốc của electron có phương thẳng đứng, hướng lên và có độ lớn 3,52.10<small>13</small> m/s<small>2</small>.

<b>Câu 4:Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động</b>

12 V và có điện trở trong 1 , các điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. a) Các điện trở R1; R2 ;R3 mắc nối tiếp.

b)Cường độ dòng điện trong mạch bằng 1A. c) Hiệu điện thế mạch ngoài bằng 12 V.

d)Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1 trong thời gian 1 giờ bằng 0,002kWh.

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu</b>

<b>Câu 1: Một siêu tụ điện có các thơng số được ghi trên vỏ như hình bên. Điện</b>

dung của siêu tụ điện này có giá trị bằng bao nhiêu fara?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<i><b>Câu 2:Khi làm thực nghiệm xác định điện trường tại một điểm M gần mặt đất, người ta dùng điện tích </b></i>

<i>thử q=4.10</i><small>−16</small><i>C, xác định được lực điện tác dụng lên điện tích q có giá trị bằng 5. 10</i><small>−14</small><i>N , có phương </i>

<i>thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Cường độ điện trường tại điểm M bằng bao nhiêu V/m?</i>

<b>Câu 3: Đường đặc trưng vôn – ampe của đoạn dây bằng đồng có dạngnhư hình bên. Điện trở của đoạn </b>

dây đồng bằng bao nhiêu Ω?

<b>Câu 4.Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa bản</b>

dương và bản âm là 120V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm có giá trị là bao nhiêu vôn?

<b>Câu 5: Ngày 16/3/2015 Bộ công thương ban hành quyết định về giá bán điện mới áp dụng cho đến nay.</b>

Theo đó giá bán lẻ điện sinh hoạt như sau:

Vào mùa hè, tháng 6 dương lịch, một gia đình có sử dụng các thiết bị điện:

<b>Tên thiết bị(số lượng)</b>

<b>Câu 6:Cho hai bóng đèn dây tóc trên đó có ghi: 60 V – 30 W và 25 V – 12,5</b>

W. Mắc hai bóng này vào một nguồn có suất điện động E = 66 V, điện trở trong r =1 Ω theo sơ đồ như hình H. Biết các bóng sáng bình thường. Giá trị của R1 bằng bao nhiêu ôm?

<b> HẾT </b>

<i>--- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>

SỞ GDĐT ……….

<b>TRƯỜNG ………..</b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề</i>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. </b>

<b>(Mỗi câu trả lời đúng thì sinh được 0,25 điểm)</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. </b>

<b>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</b>

<b>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</b>

<b>GIẢI CHI TIẾT Ý CẤP ĐỘ VẬN DỤNG</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. </b>

<b>Câu 6.Áp dụng công thức bảo tồn cơ năng, ta tính được cường độ điện trường trái đất E tại điểm quan </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

  , nhiệt lượng Q=I<small>2</small>Rt=25200J => ĐÁP ÁN B

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.( 4,5 điểm )</b>

<b>( Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.)Câu 1 (H): </b>Tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng

<b>A. tăng lên 2 lần.B. giảm đi 2 lần.C. tăng lên 4 lần.D.giảm đi 4 lần.Câu 2 (B): Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện</b>

tích và đứng n) dưới đây. Hình nào biểu diễn khơng chính xác?

<b>Câu 3 ( B): Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn điện trường đều?</b>

<b>A. B.C.D.</b>

<b>Câu 4 (H): Một điện tích điểm Q<0 đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra </b>

<i>tại một điểm M cách Q một khoảng r có phương là đường thẳng nối Q với M và</i>

<i><b>A. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng </b><sup>Q</sup></i>

<b>Câu 5 (H): Hai quả cầu A và B có khối lượng m</b><small>1</small><i> và m</i><small>2</small><i> được treo vào điểm O bằng haiđoạn dây cách điện OA và AB (Hình 16.1). Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực căng T củađoạn dây OA so với trước khi tích điện sẽ</i>

<b>A. tăng nếu hai quả cầu tích điện cùng loại.B. giảm nêu hai quả cầu tích điện cùng loại.C. khơng đổi.</b>

<b>D. khơng đổi chỉ khi hai quả cầu tích điện khác loại.</b>

<b>Câu 6 (B). Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều</b>

<i>được tính bằng cơng thức: A=qEd, trong đó</i>

<b>A. d là quãng đường đi được của điện tích q.</b>

<i><b>B.d là độ dịch chuyển của điện tích q.</b></i>

<b>C. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vng góc với đường sức điện trường.D.</b><i>d</i> là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.

<b>Câu 7 ( B): Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường ⃗E khơng phụ</b>

thuộc vào

<i><b>A. vị trí điểm M.B. cường độ điện trường ⃗E.</b></i>

<b>C. điện tích q đặt tại điểm </b><i>M</i>. <b>D. vị trí được chọn</b>

làm mốc của điện thế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<b>Câu 8 (B): Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cảhai vật này. Hai vật này không thể là:</b>

<b>A. hai vật không nhiễm điện.B. hai vật nhiễm điện cùng loại.</b>

<b>C.hai v</b>ật nhiễm điện khác loại.

<b>D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện.</b>

<b>Câu 9 (B): Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là</b>

<b>C. khoảng cách d giữa hai bản tụ.D. cường độ điện trường.</b>

<b>Câu 10 (H):Khi trong phòng thí nghiệm chỉ có một số tụ điện giống nhau với cùng điện dung C, muốn</b>

<i>thiết kế một bộ tụ điện có điện dung nhỏ hơn C thì</i>

<b>A. chắc chắn phải ghép song song các tự điện.B. chắc chắn phải ghép nối tiếp các tụ điện.</b>

<b>C. chắc chắn phải kết hợp cả ghép song song và nối tiếp.D. không thể thiết kế được bộ tự điện như vậy. </b>

<b>Câu 11(VD): Hai tụ điện có điện dung lần lượt C</b><small>1</small>=1 μ F , C<sub>2</sub>=<i>3 μ F ghép nối tiếp. Mắc bộ tụ điện đó</i>

vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế ¿<i>40 V . Điện tích của các tụ điện là</i>

<b>Câu 12 (H): Một điện tích q bay vào trong một điện trường đều theo phương vng góc với đường sức</b>

điện. Trong suốt quá trình chuyển động, thế năng điện của điện tích đó

<b>A.ln giảm dần.B. ln khơng đổi.</b>

<i><b>C. luôn giảm dần nếu q >0 và luôn tăng dần nếu q <0.D. luôn giảm dần nếu q <0 và luôn tăng dần nếu q >0.</b></i>

<b>Câu 13(B): Quy ước chiều dòng điện là</b>

<b>A. chiều dịch chuyển của các electron.</b> <i><b>B. chiều dịch chuyển của các ion.</b></i>

<b>C. chiều dịch chuyển của các ion âm.D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.Câu 14(B): Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về</b>

<b>A. phương của vectơ cường độ điện trường.C. phương </b>diện tác dụng lực.

<b>B. chiều của vectơ cường độ điện trường.D. độ lớn của lực</b>

<b>Câu 15(H): Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện trịn được tăng lên gấp</b>

đơi thì điện trở của dây dẫn sẽ

<b>A. khơng thay đổi.B. tăng lên hai lần.C. tăng lên gấp bốn lần.D.giảm đi hai lần.</b>

<b>Câu 16(B): Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?</b>

<b>Câu 17 (VD):Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai</b>

<i>điện trở R</i><small>1</small><i>, R</i><sub>2</sub><i><sub> trong Hình 23.1. Điện trở R</sub></i><sub>1</sub><i>, R</i><sub>2</sub><sub> có giá trị là</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH – ĐT 0988602081</b>

<b>Câu 18 (VD): Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế ¿</b><i>100 V . Một hạt bụi mịn cóđiện tích q=+3,2 ⋅10</i><small>−19</small>

<i>C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi tốc độ hạt</i>

bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. </b>

<b>Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.</b>

<b>Câu 1:</b>Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình 1 Hiệu điện thế giữa hai bản là 2 kV.

<b>a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 2kV.</b>

<b>b)Trên hình vẽ, cường độ điện trường tại D lớn hơn tại C.c) Cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng 500 V/m.d)Lực điện tác dụng lên điện tích +5 µC đặt tại C là2,5.10</b><small>-3</small> N.

<i>Hình 1</i>

<b>Câu 2 :Xét tụ điện như hình bên</b>

<b>a) Giá trị điện dung của tụ điện là 4,7.10</b><small>-6</small>F.

<b>b) Điện áp </b>cực đại đặt vào hai đầu tụ là 50V.

<b>c) Điện tích </b>cực đại mà tụ tích được là 0,235C.

<b>d) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10</b><small>-4</small> C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là 24/253 V.

<b>Câu 3:</b>Cho Hai điện tích điểm q<small>1</small> = 6 C và q<small>2</small> = 54 C đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí cách nhau 6 cm. Sau đó người ta đặt một điện tích q<small>3</small> tại điểm C.

<b>a) Điện tích q</b><small>3</small> có thể nằm cân bằng khi q<small>3</small> đặt tại C nằm trên đường thẳng AB, trong đoạn AB.

<b>b) Khi q</b><small>3</small> cân bằng, q<small>3</small> nằm ở gần điểm B hơn.

<b>c) Để cả hệ cân bằng thì q</b><small>3</small> phải mang dấu âm.

<b>d) Để cả hệ cân bằng thì q</b><small>3</small> có giá trị -30 C.

<b>Câu 4:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:</b>

Trong đó điện trở R<small>1</small> = 14 , R<small>2</small> = 8 , R<small>3</small> = 24 . Dịng điện đi qua R<small>1</small> có cường độ là I<small>1</small> = 0,4A. Tính cường độ dịng điện I<small>2</small>, I<small>3</small> tương ứng đi qua các điện trở R<small>2</small> và R<small>3</small>.

<b>a) Đọc </b>mạch: R<small>1</small> nt (R<small>2</small> // R<small>3</small>).

<b>b) Điện trở tương đương của mạch là 46Ω.c) Điện áp </b>đặt vào hai đầu AB là 8V.

<b>d) Dòng điện qua R</b><small>2 </small>là 0,1A.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. </b>

<b>Câu 1.(B</b>)Các thông số được ghi trên các tụ điện trong hình cho biết điện dung của tụ điện là bao nhiêu mF?

<b>Câu 2.(B) Trên vỏ một tụ điện có ghi </b>20µF 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế <sup>120V.</sup> Tụ điện tích được điện tích bao nhiêu (tính theo đơn vị mili Coulomb)?

<b>Câu 3.(VD)Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ</b>

điện trường song song với AB .Cho góc  <sup>60</sup> ; BC = 10cm và U<small>BC</small> = 400V. Xác định hiệu điện thế U<small>AC</small>.

Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V.Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm có giá trị là bao nhiêu Vôn

<b>Câu 5.(H)</b>Đồ thị trong hình 5.1 cho thấy sự phụ thuộc của U vào Q của một tụ điện.Xác định điện dung C của tụ điện theo đơn vị mili Fara? (Kết quả lấy đến 2 chữ số có nghĩa)

Hình 5.1.

<b>Câu 6.(H)</b><i>(Hình vẽ 6.1) là đồ thị mô tả sự biến thiên của điện dung khi hiệu điện thế U thay đổi từ 0 đến40 V . Hãy xác định giá trị của điện tích theo đơn vị micro Coulomb khi hiệu điện thế U = 30V?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

Hình 6.1.

<b> HẾT </b>

--- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu; - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GDĐT ……….

<b>TRƯỜNG ………..</b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2</b>

<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề</i>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. </b>

<b>(Mỗi câu trả lời đúng thì sinh được 0,25 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 2(B):</b>Cường độ điện trường là đại lượng

<b>A.luôn dương. B.luôn âm. C. véc tơ. D. bảo tồn. Câu 3(B): </b>Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng hình dạng đường sức từ của một điện tích âm?

<b>Câu 4(B):</b>Thế năng điện của một điện tích trong điện trường đặc trưng cho <b>A.</b>

khả năng tác dụng lực của điện trường.

<b>B. phương, chiều của cường độ điện trường. C</b>

<b> . khả năng thực hiện cơng của điện trường. D. thể tích của vùng khơng gian có điện trường. </b>

<b>Câu 5(B): </b>Theo định luật Coulomb, lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng có độ lớn

<b>A.tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích điểm. </b>

<b>B.tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa điện tích điểm. C.tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm</b>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081D.tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích điểm. </b>

<b>Câu 6(B): </b>Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng

<b>A. tồn tại dưới dạng hóa năng.B. tồn tại dưới dạng cơ năng.C. tồn tại dưới dạng nhiệt năng.</b>

<b>D. là năng lượng của điện trường trong tụ điện. </b>

<b>Câu 7(VD): </b>Hai điện cực của bộ phận bugi đánh lửa trong một động cơ xăng có thể được xem như là hai tấm kim loại phẳng, song song được tích điện trái dấu, cách nhau 1,3 mm (như hình vẽ). Điện trường tồn tại ở

khe hở giữa hai điện cực được xem như là đều. Tia lửa điện được tạo ra khi cường độ điện trường bằng hoặc vượt ngưỡng 3,0.10<small>6</small> V/m. Hiệu điện thế giữa hai điện cực khi tia lửa điện xuất hiện có giá trị nhỏ nhất là

<b>A. 390 V. B. 39 V. C. 3900 V.D. 3,9.10</b><small>6</small> V.

<b>Câu 8(H): </b>Hai điện tích điểm q<small>1</small> = 4,0.10<small>-6</small> C và q<small>2</small> = 3,0.10<small>-6</small> C đặt cách nhau 0,20 m trong chân không. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q<small>1</small> và q<small>2</small> có độ lớn bằng

<b>Câu 9(H):</b>Một điện tích điểm q = 5μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ 1400V m thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn là

<b>Câu 10(VD): </b>Một bộ tụ điện được ghép như hình vẽ. Điện dung tương đương của bộ tụ điện là

<b>A. 600 μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ F. B. 900 μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ F. C. 575 μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ F</b>. <b>D. 100 μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ F. </b>

<b>Câu 11(B):</b>Đơn vị của cường độ dòng điện là:

<b>Câu 12(H):Điện trở của một đèn sợi đốt tăng theo nhiệt độ vì</b>

<b>A. mật độ electron dẫn giảm.B. mật độ electron dẫn tăng.C</b>

<b> . sự tán xạ với các electron dẫn bởi ion ở nút mạng tăng.D. sự tán xạ với các electron dẫn bởi ion ở nủt mạng giảm</b>

<b>Câu 13(H):</b>Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và được dùng để diều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Trước khi mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dịng điện thì cần điều chỉnh

<b> . luôn bằng suất điện động của nguồn điện khi khơng có dịng điện chạy qua nguồn.B. luôn lớn hơn suất điện động của nguồn điện khi khơng có dịng điện chạy qua nguồn.C. ln nhỏ hơn suất điện động của nguồn điện khi khơng có dịng điện chạy qua nguồn.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081Câu 15(B):Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với</b>

<b>A. hiệu điện thế hai đầu mạch.B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.C. cường độ dòng điện trong mạch.C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.</b>

<b>Câu 16(H):</b>Trong thời gian 5 s có một điện lượng Δq = 2,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc q = 2,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng điện. Cường độ dịng điện qua đèn là

<b>Câu 17(H):</b>Một nguồn điện có suất điện động 24V. Để chuyển một điện lượng 10C từ cực âm sang cực dương bên trong nguồn điện thì lực lạ phải sinh cơng là

<b>Câu 18(B):Dịng điện được định nghĩa làA. dịng chuyển động của các điện tích.B. là dịng chuyển dời có hướng của electron.C. là dịng chuyển dời có hướng của ion dương.</b>

<b>D.dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi</b>

câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1: Một mơ hình cấu tạo của nguyên tử hydro được đề ra vào đầu thế kỷ XX bởi</b>

Niels Bohr như sau: nguyên tử gồm hạt nhân là một proton mang điện tích 1,6.10<small>-19</small>

C và một electron mang điện tích −1,6.10<small>-19</small> C chuyển động trịn đều quanh hạt nhân (hình vẽ). Ở trạng thái cơ bản, bán kính quỹ đạo của electron là r<small>0</small> = 0,5.10<small>-8</small> cm. Khi nguyên tử hydro nhận năng lượng kích thích, electron sẽ chuyển sang một quỹ đạo mới ở xa hạt nhân hơn. Biết khối lượng của electron m = 9.10<small>-31</small> kg, khối lượng của proton lớn hơn rất nhiều so với khối lượng của electron.

<b>a)Lực hút tĩnh điện giữa proton và electron đóng vai trị là lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn đều</b>

của electron quanh hạt nhân.

<b>b)Ở trạng thái cơ bản, electron và proton tương tác tĩnh điện với nhau bằng một lực 9,216.10</b><small>-8</small> N.

<b>c)Ở trạng thái cơ bản, tốc độ chuyển động của electron là 9,0.10</b><small>6</small> m/s.

<b>d)Khi nguyên tử hydro nhận năng lượng kích thích để electron nhảy sang quỹ đạo có bán kính 4r</b><small>0</small> thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và proton tăng 16 lần so với khi ở trạng thái cơ bản.

<b>Câu 2: Trong một ngày giông bão, xét một đám mây</b>

độ cao 1600 m so với mặt đất tích điện dương (như hình bên). Xem như đám mây và mặt đất tương đương

F.

<b>a)Vectơ cường độ điện trường có phương thẳng</b>

đứng, hướng từ mặt đất lên đám mây.

<b>b)Hiệu điện thế giữa mặt đất và đám mây là 8.10</b><small>10</small> V.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081c)Cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và mặt đất là 5.10</b><small>6</small> V/m.

<b>d)Nếu một hạt bụi có điện tích q</b><small>0</small> = −2.10<small>-12</small> C dịch chuyển từ A đến B (như hình vẽ) thì cơng của lực điện trường thực hiện sự dịch chuyển này có giá trị là 0,16 J.

<b>Câu 3:Một nguồn điện có ghi 12V – 20Ah. a)Suất điện động của nguồn là 12 V.</b>

<b>b)Dòng điện lớn nhất nguồn tạo ra được là 20A.c)Điện lượng cực đại của nguồn là 7200C.</b>

<b>d) Năng lượng dự trữ trong nguồn điện là 12.10</b><small>6</small>J.

<b>Câu 4:Cho mạch điện kín như hình vẽ, R1 = 100 , R2 = 40 ,</b> R3 = 140 , nguồn điện có suất điện động 40V và điện trở trong 10 .

<b>a)Mạch gồm ba điện trở R</b><small>1, R2, R3 mắc song song với nhau.</small>

<b>b)Điện trở tương đương mạch ngồi là 70.c) Cường độ dịng điện mạch chính là 0,5A.d) Cường độ dòng điện qua điện trở R</b><small>3 là 0,27A.</small>

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1(B):</b>Một siêu tụ điện có các thơng số được ghi trên vỏ như hình bên. Điện dung của siêu tụ điện này có giá trị bằng bao nhiêu fara?

<b>Câu 2(H): </b>Một điện tích điểm q = 3,0.10<small>-6</small>C được đặt trong một điện trường đều có cường độ 4.10 V/m.<sup>4</sup> Khi điện tích dịch chuyển một đoạn 0,5 m dọc theo hướng của đường sức điện thì cơng của lực điện (đơn vị jun) tác dụng lên điện tích là

<b>Câu 3(H):</b>Một vật nhỏ có khối lượng 3,80 g và điện tích −18,0 μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C nằm cân bằng một điện trường đều có phương thẳng đứng. Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,81 m/s<small>2</small>. Cường độ điện trường có độ lớn bằng bao nhiêu V/m?

<b>Câu 4(VD):</b>Nhơm là loại vật liệu có khối lượng riêng 2700 kg/m<small>3</small> và khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol. Biết rằng mỗi ngun tử nhơm có tương ứng 3 electron tự do. Một dây dẫn bằng nhôm có đường kính tiết diện

3,0 mm mang dịng điện 15 A. Tốc độ trôi của electron trong dây dẫn trên là bao nhiêu

μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ m

s <sub>? (làm trịn đến hai</sub>

chữ số thập phân, lấy  3,14)

<b>Câu 5(VD):</b>Một pin dự phịng có ghi 20Ah. Biết cường độ dịng điện mà Pin này cung cấp là 0,5A. Pin sẽ hết điện sau thời gian (đơn vị giờ) sử dụng là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 6(VD):Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạchkín </b>

thì cơng suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu mΩ ?

<b> HẾT </b>

<i>--- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu;- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.</i>

SỞ GDĐT ……….

<b>TRƯỜNG ………..</b>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3</b>

<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề</i>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. </b>

<b>(Mỗi câu trả lời đúng thì sinh được 0,25 điểm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1(B):</b>Một siêu tụ điện có các thơng số được ghi trên vỏ như hình bên. Điện dung của siêu tụ điện này có giá trị bằng bao nhiêu fara?

<b>Câu 2(H): </b>Một điện tích điểm q = 3,0.10<small>-6</small>C được đặt trong một điện

trường đều có cường độ 4.10<small>4</small> V/m. Khi điện tích dịch chuyển một đoạn 0,5 m dọc theo hướng của đường sức điện thì cơng của lực điện (đơn vị jun) tác dụng lên điện tích là

<b>Câu 3(H):</b>Một vật nhỏ có khối lượng 3,80 g và điện tích −18,0 μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C nằm cân bằng một điện trường đều có phương thẳng đứng. Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,81 m/s<small>2</small>. Cường độ điện trường có độ lớn bằng bao nhiêu V/m?

<b>Câu 4(VD):</b>Nhôm là loại vật liệu có khối lượng riêng 2,7 tấn/m<small>3</small> và khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol. Biết rằng mỗi nguyên tử nhơm có tương ứng 3 electron tự do. Một dây dẫn bằng nhơm có đường kính tiết diện 3,0

mm mang dịng điện 15 A. Tốc độ trơi của electron trong dây dẫn trên là bao nhiêu

<b>Câu 5(VD):</b>Một pin dự phịng có ghi 20Ah. Biết cường độ dịng điện mà Pin này cung cấp là 0,5A. Pin sẽ hết điện sau thời gian (đơn vị giờ) sử dụng là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 6(VD):Một điện trở R = 4  được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạchkín </b>

thì cơng suất toả nhiệt trên điện trở này là 0,36 W. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu <i><sup>m</sup></i>?

<b>Câu 1:(B) Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q</b><small>1</small>, q<small>2</small> đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với <small>0</small> 8,85.10<sup></sup><sup>12</sup><i>C</i><sup>2</sup> /<i>Nm</i><sup>2</sup> ?

<b>Câu 2:( H) Hai điện tích điểm có độ lớn khơng đổi được đặt trong cùng một mơi trường có hằng số điện</b>

môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. <b>D.giảm 4 lần.</b>

<b>Câu 3:(B) Đơn vị của cường độ điện trường là</b>

<b>Câu 4:(H) Điện trường đều tồn tại ở</b>

<b>A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.</b>

<b>B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt.</b>

<b>C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.D.</b> trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.

<b>Câu 5:(B) Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là A. U = Ed.B. U = A/q.C. E = A/qd.D.E = F/q.</b>

<b>Câu 6:(H) Thả cho một ion dương khơng có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của</b>

trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

<b>A. chuyến động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081B.</b>chuyến động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

<b>C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.D. đứng n.</b>

<b>Câu 7:(VD) Cơng của lực điện trườngdịch chuyển một điện tích - 2μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C ngược chiều một đường sứctrong</b>

một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1 m là

<b>Câu 8:(H) Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vng góc với đường sức điện</b>

thì yếu tố nào sẽ luôn giữ không đổi?

<b>A.</b>Gia tốc của chuyển động. <b>B. Phương của chuyển động.</b>

<b>C. Tốc độ của chuyển động.D. Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.</b>

<b>Câu 9:(B) Quạt treo tường nhà bạn Nam bị hỏng chiếc tụ điện như hình vẽ và cần được thay thế. Hãy cho biết</b>

bạn Nam có thể chọn được tụ điện loại nào trong các loại dưới đây mà cửa hàng đồ điện có bán?

<b>Tụ điện của quạt treo tường</b>

<b>Câu 10:(B) Dịng điện trong kim loại làA. dòng dịch chuyển của điện tích.</b>

<b>B.</b> dịng dịch chuyển có hướng của các electron tự do.

<b>C. dịng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện dương.D. dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm.</b>

<b>Câu 11:(B) Cường độ dòng điện được xác định theo biểu thức nào sau đây?</b>

<i><b>Câu 12:(H) Một dây dẫn kim loại trong 1 s có điện lượng 30 Cdịch chuyển qua. Số electron đi qua tiết diện</b></i>

<i>thẳng của dây đó trong 30 s là</i>

<b>A.3.10</b><small>18</small>. <b>B.</b>5 6,25<i>⋅10</i><small>18</small>. <b>C.90.10</b><small>18</small>. <b>D.30.10</b><small>18</small>.

<b>Câu 13:(B) Trong các nguồn điện sau đâu không phải là nguồn điện hóa học ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081A.Pin con thỏB.Pin nhiên liệu Hidro – Ôxi.C.Ắc quy.D.Pin Mặt trời.Câu 14:(B) Công của nguồn điện là công của</b>

<b>A. lực lạ trong nguồn.B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.</b>

<b>C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị</b>

trí khác.

<b>Câu 15:(H) Dụng cụ nào sau đây có cơng suất tiêu thụ xác định bởi cơng thức P = U</b><small>2</small>/R.

<b>A.Bình điện phân đựng dung dịch H2SO4.B.Bếp điện.</b>

<b>Câu 16:(H) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn</b>

có dạng là

<b>A.</b>một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

<b>B. một đường cong đi qua gốc toạ độ.</b>

<b>C. một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.D. một đường cong không đi qua gốc toạ độ.</b>

<b>Câu 17:(VD) Cho mạch điện gồm hai điện trở </b><i><small>R</small></i><small>12</small><i><small>R</small></i><small>2 10</small> mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế đặt vào mạch là 30 V. Hiệu điện thế trên các điện trở là

<b>A.</b> U1= 20 V; U2 = 10 V. <b>B. U1= U2 = 30 V. C. U1= 10 V; U2 = 20 V.D. U1= U2 = 15 V.</b>

<b>Câu 18:(VD) Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi có dịng điện cường độ 2A chạy qua một điện trở thuần</b>

100Ω là

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi</b>

câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1:Trong một vùng khơng gian có điện trường mà các đường sức điện trường có phương nằm ngang,</b>

song song với nhau và chiều như hình vẽ.

<b>a)Điện trường như hình vẽ là điện trường đều.b) q < 0 thì ⃗</b><i>F cùng phương cùng chiều với ⃗E.</i>

<b>c) Nếu đổi dấu điện tích thì hướng điện trường thay đổi.</b>

<b>d) Cho q = -1,6.10</b><small>-19</small>C; E = 1600 V/m thì lực điện tác dụng lên

<b>Câu 2:Cho một hạt mang điện dương chuyển động từ điểm A</b>

đến điểm B, C, D theo quỹ đạo khác nhau trong điện trường đều (hìnhvẽ). Gọi A<small>1</small>, A<small>2</small>, A<small>3</small> lần lượt là cơng do điện trường sinh ra khi hạt chuyển động trên quỹ đạo (1), (2), (3). Cho E = 1600 V/m; q = 3,2.10<small>-19</small>C; s<small>1</small> = 5 cm; s<small>2</small> = s<small>3</small> = 10 cm.

<b>a)Công của lực điện trong điện trường tĩnh không phụ thuộc</b>

vào dạng quỹ đạo.

<b>b) A</b><small>1</small>= A<small>2</small>.

<b>c) Công do điện trường sinh ra nhỏ nhất khi hạt chuyển động</b>

trên quỹ đạo (1).

<b>d) Công do điện trường sinh ra khi hạt chuyển động trên quỹ</b>

đạo (2) là 5,12.10<small>-17</small>J.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 3:Trên nhãn bóng đèn 1 có ghi 220V – 20W và bóng đèn 2 có ghi 220V – 10W. Coi điện trở mỗi bóng</b>

đèn khơng thay đổi. Hai bóng đèn cùng loại đèn Led, cùng hãng sản xuất.

<b>a) Hiệu điện thế tối đa đặt vào mỗi bóng là 220V.</b>

<b>b) Nếu cùng lắp vào hiệu điện thế 220V thì đèn 1 có độ sáng yếu hơn</b>

đèn 2.

<b>c) Nếu cùng lắp vào hiệu điện thế 220V, với cùng thời gian như nhau</b>

thì đèn 1 tiêu thụ điện năng nhiều hơn đèn 2.

<b>d) Mắc song song hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V thì cường</b>

độ dịng điện chạy vào cả đoạn mạch song song xấp xỉ 0,14A.

<b>Câu 4:Cho thiết bị đo điện như hình</b>

<b>a) Tên thiết bị là đồng hồ đo điện đa năng hiện số.b)Thiết bị này không đo được điện dung của tụ điện.</b>

<b>c)Muốn đo hiệu điện thế không đổi ta xoay núm đến khu vực có chữ V,</b>

chọn giới hạn đo phù hợp, cắm chốt đỏ vào <i><sup>V Hz</sup></i> , chốt đen vào COM.

<b>d) Muốn đo cường độ dòng điện ta mắc song song thiết bị này vào</b>

đoạn mạch cần đo; muốn đo điện áp ta mắc thiết bị nối tiếp với đoạn mạch cần đo.

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. </b>

<b>Câu 1:Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 10</b><small>5</small> điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là a.10<small>-14</small> C. Giá trị a là bao nhiêu ?

<b>Câu 2:Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm sốt các chất và ion ra vào tế</b>

bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có hại của mơi trường. Một tế bào có màng dày khoảng 8.10<small>-9</small>m, mặt trong của màng tế bào mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,08V. Cường độ điện trường trong màng tế bào trên theo là b.10<small>9</small> V/m.Giá trị b là bao nhiêu?

<i><b>Câu 3:Ion âm OH</b></i><small>−¿¿</small>

được phát ra từ một máy lọc khơng khí ở nơi có điện trường trái đất bằng E (V/m) hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Độ lớn lực điện của Trái Đất tác dụng lên ion âm nói trên là 192.10<small>-19</small> N. Cường độ điện trường E bằng bao nhiêu?

<b>Câu 4:Trong dơng sét, một điện tích âm có độ lớn q (C) được phóng xuống đất trong khoảng thời gian</b>

<i>s. Biếtcường độ dịng điện của tia sét đó là 0,25.10</i><small>4</small> A. Độ lớn điện tích q bằng bao nhiêu ?

<i><b>Câu 5:Cho mạch điện. Các giá trị điện trở: R</b></i><sub>1</sub>=2 Ω , R<sub>2</sub>=3 Ω , R<sub>3</sub>=<i>4 Ω, R</i><small>4</small>=<i>6 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầuđoạn mạch U<small>AB</small></i>=<i>18V .</i>

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R<small>3</small>bằng bao nhiêu ampe?

<b>Câu 6:Cho mạch điện như hình vẽ, biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U</b><small>AB</small> = 12 V; điện trở thuần R<small>1</small> = 6 Ω; biến trở R chỉ có tác dụng tỏa nhiệt. Cơng suất cực đại của biến trở R bằng bao nhiêu oát khi thay đổi giá trị của R?

<b> HẾT </b>

<i>--- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. </b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. </b>

<b>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</b>

<b>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>---Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 1(B). Điện dung </b><i>C<sub> của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện Q của tụ điện ở một hiệu điện thế </sub>U</i>

nhất định, được xác định theo công thức

<b>Câu 2(B). Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng choA. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.</b>

<b>B.</b>khả năng sinh cơng của điện trường.

<b>C. phương chiều của cường độ điện trường.D. khả năng tác dụng lực của điện trường.</b>

<b>Câu 3(B). Tại hai điểm A, B trong điện trường đều có điện thế lần lượt là 245V và 173V. Biểu thức nào sau</b>

đây đúng

<b>A. U</b><small>BA</small> = –72V. <b>B. U</b><small>BA </small>= 72V. <b>C. U</b><small>AB</small> = U<small>BA</small> = 72V. <b>D.U</b><small>AB </small>= –72V.

<b>Câu 4(VD). Một hạt bụi khối lượng 3,6.10</b><small>-15</small>kg mang điện tích q = 4,8.10<small>-18</small>C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 1cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s<small>2</small>. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

<b>Câu 5(B). Trong một điện trường đều có cường độ </b><i><small>E</small></i>, khi một điện tích <i><sup>q</sup></i> dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn <i>d</i> <sub> thì cơng của lực điện là</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 6(B). Trường tĩnh điện là môi trường vật chất bao quanh các</b>

<b>A. điện tích chuyển động.B. điện tích đứng yên</b>.

<b>Câu 7(B): Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là</b>

<b>A. Tác dụng nhiệt .B. Tác dụng hóa học .</b>

<b>Câu 8 (H)Cường độ dịng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s thì </b>

điện lượng chuyển qua tiết diện dây là

<b>Câu 9(B): Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt làA. vôn(V), ampe(A), ampe(A) .B.</b>ampe(A), vôn(V), cu lông (C) .

<b>C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) .D. fara(F), vơn/mét(V/m), jun(J).Câu 10(H): Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là </b>

<b>Câu 11(B). Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lơng có các tính chất A</b>

<b> . </b>có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích.

<b>B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện.C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện tích. D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.</b>

<b>Câu 12(H). Trong khơng khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực</b>

tưorng tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10<small></small><sup>6</sup>

N và 5.10<small></small><sup>7</sup>

N. Giá trị của d là

<b>Câu 13(H). Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng.</b>

<b>Khoảng cách giữa hai ion âm là A. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Chọn phương án đúng.</b>

<b>A. Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = −4e.B. Ba ion nằm trên ba đỉnh của tam giác đều và q = −2e.</b>

<b>C. Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = −2e.</b>

<b>D.</b>Ba ion nằm trên đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = −4e.

<b>Câu 14(H). Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do</b>

<b>Câu 15(H). Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U</b><small>MN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng.</small>

Điện thế ở N bằng 0.

<b>C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.</b>

<b>D.</b>Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40V.

<b>Câu 16(H). Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V.</b>

Điện tích của tụ điện bằng

<b>A. 0,31μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C.B. 0,21μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C. C.</b>0,11μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C. <b>D. 0,01μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C. </b>

<b>Câu 17(VD). Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích</b>

điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi</b>

câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1: </b>Proton được đặt vào điện trường đều E =1,7.10 (V/m), biết m<sup>6</sup> <small>p</small> = <sup>1,7.10</sup><sup></sup><sup>27</sup>kg.

<b>a)Trọng lượng của proton là </b><sup>1,666.10</sup><sup></sup><sup>26</sup>N (lấy g=9,8 m/s<small>2</small>)

<b>b) Gia tốc của proton chuyển động trong điện trường là </b>1,6.10 m/s<sup>14</sup> <small>2</small>

<b>c) Proton chuyển cùng chiều điện trường là chuyển động chậm dần.</b>

<b>d)Proton có vận tốc 8.10</b><small>6</small> m/s sau khi đi được đoạn đường 20cm (vận tốc đầu bằng 0).

<b>Câu 2:Có hai chiếc tụ điện, trên vỏ tụ điện (A) có ghi 2 </b><i>F</i> – 350V, tụ điện (B) có ghi 2,3 <i>F</i>– 300 V.

<b>a)Con số 2</b><i>F</i> cho biết điện dung của tụ điện (A) là 2<i>F</i> .

<b>b)Con số 300 V cho biết hiệu điện thế cực đại có thể đặt vào hai đầu bản tụ (B) là 300V.</b>

<b>c)Trong hai tụ điện trên khi tích điện ở cùng một hiệu điện thế, tụ điện A có khả năng tích điện tốt hơn.d)Khi tích điện lên mức tối đa cho phép thì tụ điện B sẽ tích điện lớn hơn.</b>

<b>Câu 3. Cho điện tích điểm Q = 2.10</b><small>-8</small>C đặt tại O trong chân không.

<b>a) đường sức của điện trường do Q gây ra là đường thẳng có chiều từ điểm O hướng ra xa vô cùng.b) véc tơ cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M cách O một khoảng r có độ lớn </b> <sup>2</sup>

<b>d) đặt điện tích q = 10</b><small>-8</small>C tại A cách O một khoảng OA = 10cm. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp do Q và q gây ra tại trung điểm I của OA có chiều hướng từ I đến O.

<b>Câu 4. Hai bản kim loại phẳng, song song, mang điện tích trái dấu, được đặt cách nhau 2cm, có hiệu điện</b>

thế U = 10V.

<b>a) điện trường giữa hai bản là điện trường đều, có chiều của các đường sức điện hướng từ bản âm sang bản</b>

<b>b) cường độ điện trường giữa hai bản có độ lớn 500V/m.</b>

<b>c) đặt một electron có điện tích q</b><small>e</small> = - 1,6.10<small>-19</small>C vào giữa hai bản thì độ lớn lực điện tác dụng lên electron là F = 8.10<small>-17</small>N.

<b>d) công của lực điện làm di chuyển một hạt proton có điện tích q</b><small>p</small> = 1,6.10<small>-19</small>C cùng chiều đường sức một đoạn 1,5cm là A = - 1,2.10<small>-17</small>J.

<b>PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. </b>

<b>Câu 1.Cho một tụ điện trên vỏ có ghi là 2.10</b><small>-6</small>F – 200 V. Điện tích mà tụ tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép là bao nhiêu μC được đặt tại điểm M trong điện trường đều có cường độ C<sub>?</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 2. Tính độ lớn của cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10</b><small>-8</small> C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong mơi trường có hằng số điện môi là 2 là bao nhiêu kV/m?

<b>Câu 3. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là </b>q<small>1</small> 8.10 C<small></small><sup>6</sup>

<b>Câu 4. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E =</b>

1000V/m, hiệu điện thế giữa M và N là U<small>MN</small> = 200V. Khoảng cách giữa hai điểm M và N là bao nhiêu m?

<b>Câu 5. Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q</b><small>1</small> = q = - 10<small>-6</small>C, q<small>2</small> = 2q và q<small>3</small> = 3q tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a = 10cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác bằng bao nhiêu MV/m?

<b>Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động </b>

và điện trở trong lần lượt là E = 30 V, r = 1 Ω. Các điện trở R<small>1</small> = 12 Ω, R<small>2</small>

= 36 Ω, R<small>3</small> = 18 Ω, Bỏ qua điện trở của ampe kế. Ampe kế chỉ bao

<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề</i>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. </b>

<b>(Mỗi câu trả lời đúng thì sinh được 0,25 điểm)</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. </b>

<b>Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.</b>

<b>- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.- Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>---ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN III</b>

<b>Câu 1. Cho một tụ điện trên vỏ có ghi là 2.10</b><small>-6</small>F – 200 V. Hãy tính điện tích mà tụ tích được ở hiệu điện thế tối đa cho phép. (Đơn vị: <i><sup>10 C</sup></i><sup></sup><sup>4</sup> )

<b>Câu 2. Tính độ lớn và vẽ hướng của cường độ điện trường do một điện tích điểm 4. 10</b><small>-8</small> C gây ra tại một

<b>điểm cách nó 5 cm trong mơi trường có hằng số điện môi là 2 (Đơn vị: kV/m)</b>

hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong khơng khí cách nhau 5cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn bằng bao nhiêu?( đơn vị N)

<i><b>Lời giải</b></i>

Điện tích hai quả cầu sau khi cho tiếp xúc q’ = 3.10<small>-6</small>µC Áp dụng định luật Cu long xác định được F = 32,4N

<b>Câu 4.Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E = 1000V/m, </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>Câu 5.Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q</b><small>1</small> = q = - 10<small>-6</small>C, q<small>2</small> = 2q và q<small>3</small> = 3q tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a = 10cm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác bằng bao nhiêu?( đơn vị 10<small>6</small>V/m)

<b>Câu 6.. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động</b>

và điện trở trong lần lượt là E = 30 V, r = 1 Ω. Các điện trở R<small>1</small> = 12 Ω, R<small>2</small>

= 36 Ω, R<small>3</small> = 18 Ω, Bỏ qua điện trở của ampe kế. Tìm số chỉ ampe kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

<b>PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến</b>

câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

<b>Câu 1: (B)</b>Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Cơng

<b>thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

(c

)

<sub>(</sub><sub>d</sub>

<sub>)</sub>

<b>Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH ĐT : 0988602081</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Câu 3:(B)</b>Cho một điện tích điểm + Q, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

<b>A. hướng về phía nó.B. hướng ra xa nó. </b>

<b>C. phụ thuộc độ lớn của nó.D. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh.Câu 4: (B)Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí</b>

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

<b>Câu 5: (B)</b>Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là

<b>Câu 6: (B)</b>Cường độ dòng điện được đo bằng

<b>A. niutơn (N).B. ampe (A).C. jun (J). D. vôn (V).</b>

<b>Câu 7: (B)</b> Điều kiện để có dịng điện là

<b>A. chỉ cần có các vật dẫn. B. chỉ cần có hiệu điện thế.</b>

<b>C. chỉ cần có nguồn điện.D . duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.</b>

<b>Câu 8: (B)</b>Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện

<b>tích và đứng n) dưới đây. Hình nào biểu diễn khơng chính xác.</b>

<b>Câu 9: (B)</b>Tụ điện là hệ thống gồm

<b>A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.</b>

<b>B. hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.C. hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.D. hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện mơi.</b>

<b>Câu 10: (H)</b>Hai điện tích điểm đặt cố định cách nhau một đoạn r trong một môi trường thì tương tác với nhau bằng một lực F. Muốn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải

<b>A. tăng 2 lần.B. tăng 3 lần.C. giảm 3 lần</b>. <b>D. giảm 2 lần.</b>

<b>Câu 11: </b>(H) Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng

<b>Câu 12: (H)</b><i>Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều có vectơ cường</i>

<i><b>độ điện trường ⃗E , cơng của lực điện tác dụng lên điện tích đó khơng phụ thuộc vàoA. vị trí điểm M và điểm N. B. cường độ của điện trường ⃗E .</b></i>

<b>C. hình dạng của đường đi của q</b>. <i><b>D. độ lớn điện tích q.</b></i>

<b>Câu 13: (H)</b>Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:

</div>

×