Tải bản đầy đủ (.pdf) (365 trang)

Chuyên đề bồi dưỡng Học sinh giỏi Khoa học tự nhiên 7 + 8 (chương trình GDPT mới) - Phần Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.22 MB, 365 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎIKHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNGTRÌNH GDPT MỚI - NĂM 2024 - PHẦN HÓA</small>

<small>HỌC (7 + 25 CHỦ ĐỀ CÓ GIẢI CHI TIẾT)</small>

<i><small>F</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ </small></b>

<b><small>A. LÝ THUYẾT </small></b>

<b><small>I. QUAN NIỆM BAN ĐẦU VỀ NGUYÊN TỬ </small></b>

<small>- Theo Democritus: “Nguyên tử là những hạt rất nhỏ bé, không thể phân chia đươc nữa”. </small>

<small>- Theo Dalton: “Các đơn vị chất tối thiểu (nguyên tử) kết hợp với nhau vừa đủ theo các lượng xác định trong phản ứng hóa học”. </small>

<b><small>II. MƠ HÌNH NGUN TỬ CỦA RƠ - DƠ - PHO - BO * Mơ hình ngun tử Rutherford: </small></b>

<small>- Nguyên tử cấu tạo rỗng. - Cấu tạo nguyên tử: </small>

<small>+ Hạt nhân ở tâm mang điện tích dương. + Electron ở lớp vỏ mang điện tích âm. </small>

<small>+ Electron chuyển động xung quanh hạt nhân như các hành tinh quay quanh Mặt Trời. </small>

<b><small>* Mơ hình ngun tử của Bo: Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau. </small></b>

<small>+ Lớp trong cùng có 2 electron, bị hạt nhân hút mạnh nhất. </small>

<small>+ Các lớp khác chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn, bị hạt nhân hút yếu hơn </small>

<b><small>III. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Hạt nhân nguyên tử </small></b>

<b><small>- Hạt nhân gồm 2 loại hạt là proton(p) mang điện tích dương và neutron( n) khơng mang điện. + Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Helius gồm 2p và 2n </small></b>

<small>- Mỗi hạt proton mang 1 đơn vị điện tích dương, kí hiệu +1. Tổng số điện tích( kí hiệu Z) bằng tổng số hạt proton. </small>

<b><small>2. Vỏ nguyên tử </small></b>

<small>- Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi các electron (e) . Mỗi e mang 1 đơn vị điện tích âm, kí hiệu -1. - Các e sắp xếp thành từng lớp từ trong ra ngoài cho đến hết. </small>

<small>+ Lớp thứ 1( trong cùng gần hạt nhân nhất) có tối đa 2e; + lớp thứ hai có tối đa 8e. </small>

<small>+ Các lớp electron khác chứa tối đa 8e hoặc nhiều hơn. </small>

<b><small>- Các e lớp ngồi cùng quyết định tính chất hóa học của chất. </small></b>

<i><b><small>=> Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ mang điện tích âm </small></b></i>

<b><small>→ số p = số e </small></b>

<b><small>- Với 82 nguyên tố đầu thì </small></b><small>pn 1,5p</small> <b><small> (số p, n, e nguyên dương) 3. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử </small></b>

<small>- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh quang hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định (kích thước hạt nhân chỉ bằng khoảng 10-5 đến 10-4 kích thước nguyên tử) </small>

<small>- Số e tối đa cho mỗi lớp được xác định là :2.n</small><sup>2 </sup><small>(n là lớp e), được sắp xếp từ trong ra ngoài, lớp trong đầy thì mới sắp xếp đến lớp tiếp theo. Nhưng từ nguyên tố thứ 21 trở đi do có sự chèn mức năng lượng nên các nguyên tố trước đó (20 nguyên tố đầu có p = 1 đến p = 20) có số e tối đa ở lớp 3 là 8 e. </small>

<small>- Ngun tử ln có xu hướng đạt trạng thái bền vững, thường có 8 e (hoặc 2e) lớp ngoài cùng → các e lớp ngoài cùng gây nên tính chất hóa học cho ngun tố. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>- Những nguyên tố mà nguyên tử của nó có 5, 6, 7 e ở lớp ngồi cùng thì thường có xu thế nhận thêm electron hoặc góp chung electron với nguyên tử khác để có 8e lớp ngồi cùng => thể hiện tính phi kim </small>

<small>- Những nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1, 2, 3 e ở lớp ngồi cùng thì thường có xu thế nhường electron ngồi cùng để có 8e lớp ngồi cùng => thể hiện tính kim loại. </small>

<b><small>IV. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ (amu) (atomic mass unit) </small></b>

<i><small>Nhưng do me <<mp = mn nên khối lượng hạt nhân coi là khối lượng nguyên tử (khối lượng 1 hạt p, n nặng gấp khoảng 1820 lần khối lượng 1 hạt e) nên có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân. Hay : </small></i>

<b><small>Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là </small></b>

<b><small>A. electron và neutron. B. proton và neutron.</small></b>

<b><small>C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 2. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là </small></b>

<b><small>A. electron. B. proton.</small></b>

<b><small>C. neutron. D. proton và electron. Câu 3. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên </small></b>

<b><small>A. số hạt proton = số hạt neutron. B. số hạt electron = số hạt neutron. </small></b>

<b><small>C. số hạt electron = số hạt proton. </small></b>

<b><small>D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron. Câu 4. Khối lượng nguyên tử bằng </small></b>

<b><small>A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron.</small></b>

<b><small>B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân. C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và electron. D. tổng khối lượng neutron và electron. </small></b>

<b><small>Câu 5. Nguyên tử X có 19 proton. Số hạt electron của X là </small></b>

<b><small>A. 17. B. 18. C. 19.D. 20. Câu 6 . Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là </small></b>

<b><small>A. 23. B. 34.C. 35. D. 46. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>Câu 11: Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mơ hình ngun tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. </small></b>

<b><small>B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. </small></b>

<b><small>C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành lớp electron. D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. </small></b>

<b><small>Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là: B </small>

<b><small>B không mơ tả đúng vì ngun tử có cấu tạo rỗng. </small></b>

<b><small>Câu 12: Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ ngun tử theo mơ hình ngun tử của Rơ – dơ – </small></b>

<small>pho – Bo? </small>

<b><small>A. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau tạo thành các lớp electron. B. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 2 electron, các lớp electron khác có chứa </small></b>

<small>tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn. </small>

<b><small>C. Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 8 electron, các lớp electron khác có chứa </small></b>

<small>tối đa nhiều hơn 8 electron. </small>

<b><small>D. Các electron sắp xếp vào từng lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết. Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là C. </small>

<b><small>C khơng mơ tả đúng vì: Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 2 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn. Ví dụ: </small></b>

<small>+ Lớp thứ nhất có tối đa 2 electron. + Lớp thứ 2 có tối đa 8 electron. + Lớp thứ 3 có tối đa 18 electron. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>Câu 13: Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân của các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt A. electron và proton. B. electron, proton và neutron. </small></b>

<b><small>C. neutron và electron. D. proton và neutron.</small></b>

<b><small>Câu 14: Cho các phát biểu: </small></b>

<small>(1) Nguyên tử trung hòa về điện. </small>

<small>(2) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân. </small>

<small>(3) Trong nguyên tử, số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên số hạt electron bằng số hạt neutron. </small>

<small>(4) Vỏ nguyên tử, gồm các lớp electron có khoảng cách khác nhau đối với hạt nhân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là </small>

<b><small>A. 1. B. 2. C. 3. </small></b><small> </small> <b><small>D. 4. Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là: C </small>

<small>Các phát biểu đúng là: (1); (2); (4). </small>

<small>Phát biểu (3) sai vì số hạt proton bằng số hạt electron. </small>

<b><small>Câu 15: Trong hạt nhân nguyên tử fluorine có 9 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử </small></b>

<small>fluorine là </small>

<b><small>A. 2. B. 5. C. 7. </small></b><small> </small> <b><small>D. 8. Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là: C </small>

<small>Nguyên tử fluorine có số electron = số proton = 9. </small>

<small>Lớp electron bên trong gần hạt nhân có 2 electron, lớp bên ngồi có 9 -2 = 7 electron </small>

<b><small>Câu 16: Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton </small></b>

<small>là </small>

<b><small>A. 2. B. 10. C. 18. D. 20.</small></b>

<b><small>Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là: D </small>

<small>Calcium có số proton = số electron = 20. </small>

<b><small>Câu 17: Ngun tử nhơm (aluminium) có 13 electron ở vỏ. Số electron ở lớp trong cùng của nguyên tử </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Câu 18: Muối ăn chứa hai nguyên tố hóa học là natri (sodium) và chlorine. Trong hạt nhân nguyên tử </small></b>

<small>của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử natri và chlorine lần lượt là </small>

<b><small>A. 1 và 7. B. 3 và 9. C. 9 và 15. D. 3 và 7. Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là: A </small>

<small>- Nguyên tử natri có số electron = số proton = 11. </small>

<small>Lớp electron bên trong gần hạt nhân có 2 electron, lớp tiếp theo có 8 electron. Lớp ngồi cùng có: 11 – 8 – 2 = 1 electron. </small>

<small>- Nguyên tử chlorine có số electron = số proton = 17. </small>

<small>Lớp electron bên trong, gần hạt nhân có 2 electron, lớp tiếp theo có 8 electron. Lớp ngồi cùng có: 17 – 8 – 2 = 7 electron. </small>

<b><small>Câu 19: Trong hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh (sulfur) có 16 proton. Số electron trong các lớp của vỏ </small></b>

<small>nguyên tử sulfur, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là </small>

<b><small>A. 2, 10, 6. B. 2, 6, 8. C. 2, 8, 6. D. 2, 9, 5. Lời giải </small></b>

<small>Đáp án đúng là: C </small>

<small>Nguyên tử lưu huỳnh (sulfur) có số electron = số proton = 16. </small>

<small>Lớp electron trong cùng, gần hạt nhân có 2 electron, lớp tiếp theo có 8 electron. Lớp ngồi cùng có: 16 – 8 – 2 = 6 electron. </small>

<b><small>Câu 20: Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mơ hình ngun tử của Rơ – dơ – pho – Bo, </small></b>

<small>số lớp electron của nguyên tử đó là </small>

<b><small>A. 1. B. 2. </small></b><small> </small> <b><small>C. 3. D. 4. Lời giải </small></b>

<small>Đáp án đúng là: B </small>

<small>Ta có: số electron = số proton = 10. </small>

<small>Nguyên tử có 10 electron được phân bố vào 2 lớp (lớp thứ nhất có 2 electron, lớp thứ hai có 8 electron) </small>

<b><small>Câu 21: Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ </small></b>

<small>lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là </small>

<b><small>A. 1, 8, 2. B. 2, 8, 1. C. 2, 3. D. 3, 2. Lời giải: </small></b>

<small>Đáp án đúng là: C </small>

<small>Nguyên tử có số proton = 5 ⇒ Số electron = 5. </small>

<small>Lớp electron bên trong, gần hạt nhân có 2 electron, lớp bên ngồi có 5 – 2 = 3 electron. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>Câu 22: Nitơ (nitrogen) là ngun tố hóa học phổ biến trong khơng khí. Trong hạt nhân nguyên tử nitơ </small></b>

<small>có 7 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử nitơ, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là </small>

<b><small>A. 7. B. 2, 5. C. 2, 2, 3. D. 2, 4, 1. Lời giải </small></b>

<small>Đáp án đúng là: B </small>

<small>Nguyên tử nitrogen có số electron = số proton = 7. </small>

<small>Lớp electron bên trong, gần hạt nhân có 2 electron, lớp bên ngồi có 7 – 2 = 5 electron </small>

<b><small>Câu 23: Muối ăn chứa 2 nguyên tố hóa học là natri và chlorine. Trong hạt nhân nguyên tử của các nguyên </small></b>

<small>tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử natri và chlorine, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là </small>

<b><small>A. 2, 9 và 2, 10, 5. B. 2, 9 và 2, 8, 7. </small></b>

<b><small>C. 2, 8, 1 và 2, 8, 7. </small></b><small> </small> <b><small>D. 2, 8, 1 và 2, 8, 5. Lời giải </small></b>

<small>Đáp án đúng là: C </small>

<small>- Nguyên tử natri có số electron = số proton = 11. </small>

<small>Lớp electron bên trong gần hạt nhân có 2 electron, lớp tiếp theo có 8 electron. Lớp ngồi cùng có: 11 – 8 – 2 = 1 electron. </small>

<small>- Nguyên tử chlorine có số electron = số proton = 17. </small>

<small>Lớp electron bên trong, gần hạt nhân có 2 electron, lớp tiếp theo có 8 electron. </small>

<small>Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân. Khối lượng của nguyên tử fluorine = 9.1 + 10.1 = 19 (amu). </small>

<b><small>PHẦN II: TỰ LUẬN </small></b>

<b><small>Câu 1: Cho sơ đồ nguyên tử sau </small></b>

<b><small>a. Hãy chỉ ra số lớp lectron và số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử trên </small></b>

<b><small>b. Tính số hạt có trong hạt nhân ngun tử? Biết trong hạt nhân số hạt mang điện ít hơn số hạt </small></b>

<small>không mang điện 1 đơn vị. </small>

<b><small>Câu 2: Vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tố có </small></b>

<small>a. 6 proton trong hạt nhân b. Điện tích hạt nhân là 11+ c. Vỏ nguyên tử có 13 electron </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small>Hướng dẫn giải </small></b>

<small>a. Nguyên tử có 6 hạt p => Lớp vỏ có 6 hạt e và điện tích hạt nhân là +6 Sơ đồ nguyên tử là </small>

<small>b. Điện tích hạt nhân là 11+ => Hạt nhân có 11 proton, lớp vỏ có 11 electron Sơ đồ nguyên tử </small>

<small>c. Vỏ nguyên tử có 13e => Trong hạt nhân có 13 proton, điện tích hạt nhân là +13 Sơ đồ nguyên tử. </small>

<b><small>Câu 3: Nguyên tử nitrogen (nitơ) có tổng các hạt mang điện là 14. Xác định số hạt proton, electron và vẽ </small></b>

<small>mơ hình ngun tử nitrogen này </small>

<b><small>Câu 4: Ngun tử soudium (Natri) có tổng các hạt (proton, electron, neutron) là 34. Trong hạt nhân có số </small></b>

<small>hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Soudium là 1 kim loại. Vì lớp ngồi cùng của vỏ nguyên tử có 1 electron </small>

<b><small>Câu 5: Tính khối lượng nguyên tử trong các trường hợp sau </small></b>

<small>a. Nguyên tử carbon có 6 proton và 6 neutron trong hạt nhân b. Nguyên tử Aluminium có 13 proton và 14 neutron trong hạt nhân c. Nguyên tử soudium có 11 proton và 12 neutron trong hạt nhân </small>

<b><small>Hướng dẫn giải: </small></b>

<small>Khối lượng nguyên tử của carbon là: 6.1 + 6.1 = 16 (amu). Khối lượng nguyên tử của Aluminium là: 13.1 + 14.1 = 27 (amu). Khối lượng nguyên tử của soudium là: 11.1 + 12.1 = 23 (amu). </small>

<b><small>Câu 6: Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang </small></b>

<small>điện. Tìm số hạt của mỗi loại. </small>

<b><small>Câu 7. Điền từ vào chỗ trống </small></b>

<small>a. ……….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. </small>

<small>b. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... c. Nguyên tử ……….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Nitrogen Magnesium </small>

<b><small>Câu 9. Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 8, 13. Từ những </small></b>

<small>sơ đồ đó có thể cho ta biết những thơng tin gì về các ngun tử đó? </small>

<b><small>Câu 10. Ngun tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn </small></b>

<small>số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó. </small>

<b><small>Câu 11. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều </small></b>

<small>hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>→ Số p = Số e = 40 142</small>

<small> = 13 </small>

<b><small>Câu 12: Hãy viết tên, điện tích và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử vào chỗ trống để hoàn </small></b>

<small>thiện bảng dưới đây: </small>

<b><small>Hạt Điện tích Khối lượng (amu) </small></b>

<b><small>Lời giải: </small></b>

<small>Bảng tên, điện tích và khối lượng các hạt tạo nên nguyên tử: </small>

<b><small>Hạt Điện tích Khối lượng (amu) </small></b>

<small>Nguyên tử được tạo thành từ 3 loại hạt là proton, electron và neutron. Khối lượng nguyên tử là tổng khối lượng các hạt có trong nguyên tử. Tuy nhiên, do khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton và neutron rất nhiều nên có thể coi khối lượng của electron là khơng đáng kể so với khối lượng của nguyên tử. Hay nói các khác, có thể coi khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. </small>

<small>Ví dụ: Nguyên tử carbon có 6 electron, 6 proton và 6 electron. </small>

<small>Khối lượng của nguyên tử là: 6.0,00055 + 6.1 + 6.1 = 12,0033 (amu), xấp xỉ khối lượng hạt nhân là 12 amu. </small>

<b><small>Câu 14: Nguyên tử lithium có 3 proton. </small></b>

<small>a) Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium? </small>

<small>b) Biết hạt nhân ngun tử lithium có 4 neutron, tính khối lượng nguyên tử của lithium theo đơn vị amu. </small>

<b><small>Lời giải </small></b>

<small>a) Số electron = số proton ⇒ Nguyên tử lithium có 3 electron. </small>

<small>b) Một cách gần đúng, coi khối lượng nguyên tử là xấp xỉ bằng khối lượng hạt nhân. Khối lượng nguyên tử lithium là: 4 + 3 = 7 (amu). </small>

<b><small>Câu 15: Mô tả sự khác nhau giữa cấu tạo một nguyên tử hydrogen và cấu tạo một nguyên tử helium. Lời giải </small></b>

<small>Một nguyên tử hydrogen có 1 electron ở vỏ nguyên tử và 1 proton ở hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử helium có 2 electron ở vỏ nguyên tử, hạt nhân nguyên tử gồm 2 proton và 2 neutron. </small>

<b><small>Câu 16: Trong hạt nhân của nguyên tố silicon có 14 proton, vỏ nguyên tử silicon có 3 lớp electron. Hãy </small></b>

<small>hồn thiện Hình 2.4 để mơ tả mơ hình một ngun tử silicon. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Lời giải </small></b>

<small>Mô tả cấu tạo của một nguyên tử silicon: </small>

<b><small>Câu 17: Nguyên tử lithium có 3 proton </small></b>

<small>a. Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium </small>

<small>b. Biết hạt nhân nguyên tử lithium có 4 hạt neutron, tính khối lượng nguyên tử lithium theo đơn vị amu và đơn vị gam </small>

<b><small>Câu 18: Mô tả sự khác nhau giữa cấu tạo một nguyên tử hydrogen và một nguyên tử helium Câu 19: </small></b>

<b><small>a. Vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố có điện tích hạt nhân là: +3, +9, +12, +18, +20. b. Cho biết số p, số e trong nguyên tử. </small></b>

<b><small>c. Nguyên tử nào là kim loại? phi kim? Nguyên tử nào có cấu tạo bền nhất. </small></b>

<b><small>Câu 20: Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng tổng số hạt trong hạt nhân là 23. Tìm số hạt </small></b>

<small>mỗi loại. Xác định số p, số e, số n trong nguyên tử </small>

<b><small>Câu 21: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử là 21, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần </small></b>

<small>số hạt không mang điện. Tính số hạt mỗi loại? </small>

<b><small>Câu 22: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử là 26, trong hạt nhân đó số hạt khơng mang </small></b>

<small>điện nhiều hơn số hạt mang điện là 2. Tính số hạt mỗi loại?. Cho biết nguyên tử đó thuộc nguyên tố nào? </small>

<b><small>Câu 23: Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt proton bằng 80% số hạt notron. Tìm số </small></b>

<small>hạt mỗi loại. </small>

<b><small>Câu 24: Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt khơng mang điện bằng 36,67% số hạt </small></b>

<small>mang điện. Tìm số hạt mỗi loại. </small>

<b><small>Câu 25: </small></b>

<small>a. Biết 1 amu = 1,6605.10-24 (gam). Tính khối lượng bằng gam của các nguyên tử Na (23 amu), Mg (24 amu), Cl (35,5amu), Cu (64 amu), N (14 amu). </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>b. khối lượng nguyên tử của C bằng 3</small>

<small>4</small><sup> khối lượng nguyên tử của O. Khối lượng nguyên tử của O </sup>

<small>bằng 1</small>

<small>2</small><sup> khối lượng nguyên tử của S. Tính khối lượng bằng gam của S, O. Biết khối lượng nguyên tử của </sup>

<small>C là 12 amu. </small>

<b><small>Câu 26: Một nguyên tử kim loại X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 58. Xác định số hạt mỗi </small></b>

<small>loại của nguyên tử X. Cho biết số p, số e, số n trong nguyên tử. </small>

<b><small>Câu 27: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52. Trong đó, số hạt mang điện nhiều </small></b>

<small>hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. </small>

<small>a. Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X? </small>

<small>b. Tính khối lượng nguyên tử của X, biết mp mn 1,013 amu? c. Tính khối lượng bằng gam của X. </small>

<b><small>Câu 28: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang </small></b>

<small>điện là 14. </small>

<small>a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử R </small>

<small>b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử R c. Tính nguyên tử khối của R, biết mp ≈ mn ≈1,013 amu d. Tính khối lượng bằng gam của R. </small>

<b><small>Câu 29: Tổng số hạt proton, electron, neutron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 94, trong đó tổng số </small></b>

<small>hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14. Xác định số hạt proton trong hai kim loại A, B. </small>

<b><small>Câu 30: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử A, B. Cho biết số p, số e, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng </small></b>

<small>mỗi nguyên tử là bao nhiêu? </small>

<small> </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>CHỦ ĐỀ 2: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT </small></b>

<b><small>1. Khái niệm </small></b>

<b><small>- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân. </small></b>

<small>+ Nguyên tố hóa học đặc trưng bởi số proton trong nguyên tử. </small>

<small>+ Các nguyên tử của cùng một ngun tố đều có chung tính chất hóa học. </small>

<small>+ Cho đến nay, Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và Hóa học ứng dụng (IUPAC) đã cơng bố tìm thấy 118 ngun tố hóa học gồm: 90 nguyên tố trong tự nhiên. Số còn lại do con người tổng hợp, được gọi là nguyên tố nhân tạo </small>

<b><small>2. Tên nguyên tố hóa học </small></b>

<small>- Mỗi nguyên tố hóa học đều có tên riêng. </small>

<small>- Một số cách đặt tên nguyên tố hóa học khác nhau </small>

<b><small>3. Kí hiệu hóa học </small></b>

<small>- Mỗi ngun tố hóa học được biểu diễn bằng một kí hiệu riêng, được gọi là kí hiệu hóa học của ngun tố. </small>

<small>- Cách biểu diễn kí hiệu hóa học: </small>

<small>+ Biểu diễn bằng một hay hai chữ cái trong tên nguyên tố. </small>

<small>+ Chữ cái đầu tiên được viết in hoa, chữ cái thứ hai (nếu có) được viết thường. Ví dụ: </small>

<small>+ Kí hiệu hóa học của nitrogen là N,… </small>

<small>- Trong một số trường hợp, kí hiệu hóa học của ngun tố khơng tương ứng với tên theo IUPAC. </small>

<b><small>Ví dụ: Kí hiệu nguyên tố sodium là Na; Kí hiệu của nguyên tố iron là Fe,… </small></b>

<i><b><small>Tên gọi, kí hiệu Hóa học và khối lượng ngun tử của 20 nguyên tố đầu </small></b></i>

<b><small>Số hiệu </small></b>

<b><small>nguyên tử (Z) </small><sup>Kí hiệu hóa học </sup></b>

<b><small>Tên ngun tố hóa </small></b>

<b><small>học </small><sup>Phiên âm Quốc tế </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Câu 1: Ngun tố Calcium có kí hiệu hóa học là </small></b>

<b><small>A. ca. B. Ca.C. cA. D. C. Câu 2 : Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng thành phần nào? </small></b>

<b><small>C. Số electron. D. khối lượng nguyên tử. Câu 3: Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là </small></b>

<b><small>A. Natri. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium. </small></b>

<b><small>Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N. </small></b>

<b><small>B. Những ngun tử có cùng số protons thuộc cùng một nguyên tố hóa học. </small></b>

<b><small>C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon. </small></b>

<b><small>D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hdrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người. Câu 5: Cho các nguyên tố hóa học sau: </small></b><small>hydrogen, magnesium, oxygen, potassium, silicon. Số ngun tố có kí hiệu hóa học gồm 1 chữ cái là </small>

<b><small>A. 2. B. 3.C. 4. D. 1. Câu 6: Cho mơ hình cấu tạo của các ngun tử A, B, D như sau: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>A. Nguyên tử aluminium có 13 protons trong hạt nhân. B. Nguyên tử aluminium có 13 electrons. </small></b>

<b><small>C. Nguyên tử aluminium có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. </small></b>

<b><small>D. Nguyên tử aluminium có 13 neutrons trong hạt nhân. </small></b>

<b><small>Câu 8: Trong tự nhiên có hai loại nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học là Ne (Z = 10). </small></b>

<small>Một loại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 20 amu và loại cịn lại là các ngun tử Ne có khối lượng nguyên tử là 22 amu. Số hạt neutrons có trong hạt nhân của các nguyên tử Ne có khối lượng 22 amu là </small>

<b><small>A. 10. B. 12.C. 20. D. 22. </small></b>

<b><small>Câu 9: Mặt trời chứa hydrogen, 25% helium và 2% các nguyên tố hóa học khác. Phần trăm nguyên tố </small></b>

<small>hydrogen có trong Mặt Trời là </small>

<b><small>A. 27%. B. 62%. C. 25%. D. 73%. </small></b>

<b><small>Câu 10 : Cho biết nguyên tố nào có trong sữa là thành phần chính có lợi cho xương? A. Copper. B. Zinc. C. Chlorine. D. Calcium. </small></b>

<b><small>Câu 11: Đồng (copper) và carbon là các </small></b>

<b><small>A. hợp chất. B. hỗn hợp. </small></b>

<b><small>C. nguyên tử thuộc cùng nguyên tố hóa học. D. nguyên tố hóa học. </small></b>

<b><small>Câu 12: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hóa học của nguyên tố magnesium? A. MG. B. Mg. C. mg. D. mG. Câu 13: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu ngun tố hóa học? </small></b>

<b><small>Câu 14: Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố </small></b>

<b><small>A. phi kim. </small></b><small> </small> <b><small>B. đơn chất. C. hợp chất. D. khí hiếm. Câu 15. Kí hiệu hóa học của ngun tố sodium được viết đúng là? </small></b>

<b><small>A. na. B. Na.</small></b><small> </small> <b><small>C. NA. D. nA. Câu 16. Nguyên tử nào sau đây là nhẹ nhất? </small></b>

<b><small>A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Carbon. </small></b> <small> </small> <b><small>D. Iron. Câu 17. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng... A. Số neutron trong hạt nhân. B. Số proton trong hạt nhân.</small></b>

<b><small>C. Số electron trong hạt nhàn. D. Số proton và số neutron trong hạt nhân. </small></b>

<b><small>Câu 18. Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử sodium (Na) nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm (Al). X là </small></b>

<b><small>C. K hoặc O. </small></b> <small> </small> <b><small> D. Mg hoặc O. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>Câu 19. Biết nguyên tố X có khối lượng nguyên tử bằng 2 lần khối lượng nguyên tử của oxygen. </small></b>

<small>X là nguyên tố nào sau đây? </small>

<b><small>A. Na, ZN, CA. B. Al, Ba, CU. C. ZN, CA, Al . D. ZN, CA, CU. </small></b>

<b><small>Câu 22. Khối lượng phân tử của sulfuric acid là 98 amu. Trong phân tử sulfuric acid có 2 nguyên tử H, </small></b>

<small>1 nguyên tử X và 4 nguyên tử O. Ký hiệu hóa học của nguyên tố X? </small>

<b><small>A. N. B. P. C. S.</small></b><small> </small> <b><small>D. O. Câu 23. Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là: </small></b>

<b><small>A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na. C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.</small></b>

<b><small>Câu 24. Kí hiệu hóa học của ngun tố clo (chlorine) là </small></b>

<b><small>A. N. B. Ca. C. Na. D. Cl.</small></b>

<b><small>Câu 25. Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) là </small></b>

<b><small>A. Ni. B. Ag. C. Fe. D. S. </small></b>

<b><small>Câu 26. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc (silver) là </small></b>

<b><small>Câu 27. Khối lượng nguyên tử của carbon là </small></b>

<b><small>A. 16 amu. B. 12 amu.C. 6 amu. D. 24 amu. Câu 28. Khối lượng nguyên tử của magnesium là </small></b>

<b><small>A. 16 amu. B. 12 amu. C. 6 amu. D. 24 amu. </small></b>

<b><small>Câu 29. Khối lượng nguyên tử của aluminium là </small></b>

<b><small>Câu 30. Nhận định đúng nhất là </small></b>

<b><small>A. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học thì có tính chất giống nhau. </small></b>

<b><small>B. Tập </small></b><small>hợp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. </small>

<b><small>C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số neutron khác nhau số proton. D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số electron khác nhau số proton. Câu 31. Cho sơ đồ các nguyên tử X, Y, Z, T như sau: </small></b>

<small>Các ngun tử có tính chất hóa học giống nhau là </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>Câu 34. Cho thông tin trong bảng sau: </small></b>

<b><small>Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>b. Vỏ nguyên tử có 17 electron </small>

<small>c. Vỏ nguyên tử có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 6 electron </small>

<small>d. Tổng các hạt p, e, n cấu tạo nên nguyên tử là 19. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. </small>

<b><small>Bài làm: </small></b>

<small>a. Điện tích hạt nhân là + 11 => Trong hạt nhân có 11 proton Nguyên tố là sodium (Natri), KHHH là Na b. Vỏ nguyên tử có 17 electron => Trong hạt nhân có 17 proton Nguyên tố là chlorrine, KHHH là Cl </small>

<small>Trong nguyên tử: p = e (III) Từ (I), (II), (III) => p = e = 6; n = 7 </small>

<small>Với p = 7 => Nguyên tố là nitrogen (nitơ), KHHH là N </small>

<b><small>Bài 3: Cho bảng thông tin các nguyên tử A, B, C, D, E như sau </small></b>

<b><small>Số e Số p Số n Khối lượng nguyên tử </small></b>

<b><small>a. Hoàn thành bảng thông tin trên </small></b>

<b><small>b. Cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng 1 ngun tố hóa học? Vì sao? c. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố tương ứng </small></b>

<b><small>Bài làm: a. Hoàn thành bảng thông tin </small></b>

<small>Số e Số p Số n Khối lượng nguyên tử </small>

<b><small>b. Ngu</small></b><small>yên tử B, D, E thuộc cùng 1 ngun tố hóa học. Vì các ngun tử này đều có 8 proton trong hạt nhân. </small>

<b><small>c. Biết số p ta xác định được nguyên tố </small></b>

<small>- Nguyên tử A có p = 7 là nitrogen (nitơ), KHHH là N - Nguyên tử B, D, E có p = 8 là oxygen, KHHH là O - Nguyên tử C có p = 9 là fluorine, KHHH là F </small>

<b><small>Bài 4: Tổng ba loại hạt trong một ngun tử là 60, trong đó số hạt khơng mang điện chiếm 1/3 tổng các </small></b>

<small>hạt tạo thành. Tìm số hạt mỗi loại. Cho biết nguyên tử thuộc nguyên tố nào, viết KHHH của nguyên tố đó? </small>

<b><small>- Đáp số: calcium, KHHH là Ca </small></b>

<b><small>Bài 5: Tổng số hạt proton, neutron và electron trong 1 nguyên tử như sau: Trong nguyên tử A là 58, trong </small></b>

<small>nguyên tử B là 16. Tìm số proton, neutron và khối lượng nguyên tử của A, B. Cho biết tên gọi và nguyên tử khối của A và B. Giả sử sự chênh lệch giữa số proton với số neutron trong mỗi nguyên tử không quá </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Nguyên tử khối: MK = số p + số n = 5 + 6 = 11 (amu) </small></b>

<b><small>Bài 6: Tổng các hạt mang điện trong phân tử hợp chất A</small></b><small>2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Hãy viết công thức phân tử của hợp </small>

<b><small>Bài 7: Cho biết tên, KHHH của nguyên tố A. Biết nguyên tử A </small></b>

<b><small>Bài 9: Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử của nguyên tố A lớn hơn trong </small></b>

<small>nguyên tử nguyên tố B là 24 hạt. Tổng số hạt mang điện của nguyên tử A và B là 52. Số hạt không mang điện của nguyên tử B ít hơn nguyên tử A là 8 hạt. Hỏi A, B là những nguyên tố nào? </small>

<b><small>Bài 10: Cho biết tổng số hạt proton, neutron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, </small></b>

<small>trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A và B là những nguyên tố nào? </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b><small>Bài 11: Nguyên tử Z có tổng số hạt bằng 58 và có khối lượng nguyên tử < 40. Hỏi Z thuộc nguyên tố </small></b></i>

<small>hoá học nào? </small>

<b><small>Bài 12: Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB</small></b><small>2 là 64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. </small>

<b><small>Bài 13: Hợp chất A có cơng thức R</small></b><small>2</small><i><small>X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử </small></i>

<small>X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X. </small>

<b><small>Bài 14: Muối A tạo từ 2 ngun tố và có cơng thức XY</small></b><small>2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A. Bài 10: Hợp chất Y có cơng thức MX2</small>

<small>trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Xác định công thức phân tử của MX2. </small>

<b><small>Bài 15: A và B là hai nguyên tố kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả hai nguyên tử A và B là 142, trong </small></b>

<small>đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn B là 12. Tìm A và B </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>CHỦ ĐỀ 3: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC A. LÝ THUYẾT </small></b>

<b><small>1. Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học </small></b>

<small>- Các nguyên tố hóa học được xếp theo quy luật trong một bảng, gọi là bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (gọi tắt là bảng tuần hoàn). </small>

<small>- Bảng tuần hoàn hiện nay có 118 nguyên tố hóa học và được xếp theo nguyên tắc sau: + Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử. + Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau. </small>

<b><small>2. Cấu tạo bảng tuần hồn </small></b>

<small>- Bảng tuần hồn gồm các ơ được sắp xếp thành các hàng và các cột. </small>

<b><small>2.1. Ô nguyên tố </small></b>

<b><small>- Ô nguyên tố: là một ô trong bảng tuần hoàn tương ứng với một nguyên tố hóa học. - Ơ ngun tố cho biết: </small></b>

<small>+ Số hiệu nguyên tử (kí hiệu là Z): bằng số đơn vị điện tích hạt nhân (bằng số proton và bằng số electron) và là số thứ tự của nguyên tố </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Chu kì gồm các nguyên tố thuộc cùng nguyên tử có cùng số lớp electron và được sắp xếp thànhXhàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. </small>

<small>- Số thứ tự của chu kì = số lớp electron của nguyên tố </small>

<small>- Bảng tuần hoàn hiện nay gồm 7 chu kì, được đánh số từ chu kì 1 đến chu kì 7. - Trong một chu kì, khi đi từ trái qua phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: </small>

<small>+ Mở đầu chu kì là một kim loại điển hình (trừ chu kì 1). + Cuối chu kì là một phi kim điển hình (trừ chu kì 7). + Kết thúc chu kì là một khí hiếm. </small>

<b><small>Ví dụ: Trong chu kì 4: </small></b>

<small>+ Mở đầu chu kì là nguyên tố potassium (K) – là một kim loại điển hình. + Cuối chu kì là nguyên tố bromine (Br) – là một phi kim điển hình. + Kết thúc chu kì là nguyên tố krypton (Kr) – là một khí hiếm. </small>

<b><small>3. Nhóm </small></b>

<small>- Nhóm gồm các ngun tố có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. </small>

<small>- Bảng tuần hoàn gồm 18 cột gồm: + 8 cột là nhóm A. </small>

<small>+ 10 cột là nhóm B: gọi kà nhóm các nguyên tố kim loại chuyển tiếp (trong phạm vi chương trình chỉ nghiên cứu 8 nhóm A). </small>

<small>- Nhóm A được đánh số bằng số La Mã lần lượt từ nhóm IA đến VIIIA. - Số thứ tự của nhóm A = số electron lớp ngồi cùng. </small>

<b><small>4. Vị trí của các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm trong bảng tuần hồn </small></b>

<b><small>- Các nguyên tố kim loại: (chiếm hơn 80% trong bảng tuần hồn), nằm bên góc trái và góc dưới bên </small></b>

<small>phải của bảng tuần hoàn. </small>

<b><small>- Các nguyên tố phi kim: nằm phía trên, bên phải của bảng tuần hồn. Trong đó, các phi kim hoạt động </small></b>

<small>A. Oxygen B. Nitrogen C. Helium D. Hydrogen </small>

<b><small>Câu 3. Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. X là nguyên tố A. Phosphorus </small></b> <small>B. Sulfur C. Nitrogen D. Chlorine </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngồi cùng có 2 electron. Vị trí của </small></b>

<small>nguyên tố X là </small>

<small>A. Thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA </small> <b><small>B. Thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA </small></b>

<small>C. Thuộc chu kỳ 2, nhóm IIIA D. Thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA </small>

<b><small>Câu 5. Tính chất của ngun tố bromine gần giống với tính chất của nguyên tố nào trong các nguyên </small></b>

<small>tố sau đây? </small>

<small>A. Chlorine B. Phosphorus C. Nitrogen D. Oxygen </small>

<b><small>Câu 6. Biết vị trí của ngun tố X như sau: chu kì 2, nhóm VIA. Số lớp electron lớp ngoài cùng của </small></b>

<small>nguyên tử X lần lượt là </small>

<small>A. 4 và 2 B. 2 và 6 C. 6 và 2 D. 2 và 4 </small>

<b><small>Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là Halogen </small></b>

<small>A. F, Cl, Br, I B. Mg, Ca, Sr, Ba C. He, Ne, Ar, Kr D. Li, Na, K, Rb </small>

<b><small>Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là phi kim </small></b>

<b><small>A. F, O, Ca, C B. Ca, N, Br, H </small></b>

<small>C. O, N, C, Br </small> <b><small>D. K, F, Ca, Mg Câu 9. Dãy chất nào sau đây gồm các nguyên tố đều là kim loại </small></b>

<small>A. Ca, Ba, Na, N B. Cl, Cu, Al, Fe C. Cu, Ca, O, Fe D. Cu, Ca, Fe, Na </small>

<b><small>Câu 10. Dãy chất nào sau đây gồm các nguyên tố đều là khí hiếm </small></b>

<small>A. Fe, Cl, Br, I B. Mg, Ca, Sr, Ba C. Li, Na, K, Rb D. He, Ne, Ar, Kr </small>

<b><small>Câu 11. Thêm 4 amu cho khối lượng của nguyên tử của nguyên tố X để khối lượng nguyên tử của nó </small></b>

<small>bằng hai lần khối lượng nguyên tử của nitrogen. Nguyên tố X là </small>

<small>A. Mg B. Al C. Fe D. Ca </small>

<b><small>Câu 12. Nguyên tử X có tổng số hạt là 115, trong đó số hạt neutron là 45. Kí hiệu hóa học của nguyên </small></b>

<small>tố X là: </small>

<small>A. Cl B. BrC. I D. F </small>

<b><small>Câu 13. Tổng số hạt các loại hạt trong nguyên tử X là 21. Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện gấp </small></b>

<small>đơi số hạt không mang điện. Nguyên tố X là: </small>

<b><small>Câu 14. Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc </small></b>

<small>A. Nguyên tử khối tăng dần B. Tính kim loại tăng dần C. Điện tích hạt nhân tăng dần D. Tính phi kim tăng dần </small>

<b><small>Câu 15. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết </small></b>

<small>A. Số thứ tự của nguyên tố B. Số hiệu nguyên tử C. Số electron lớp ngoài cùng </small> <b><small>D. Số lớp electron Câu 16. Số thứ tự nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết </small></b>

<small>A. Số electron lớp ngoài cùng B. Số lớp electron </small>

<small>C. Số hiệu nguyên tử D. Số thứ tự của nguyên tố </small>

<b><small>Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 58. Trong đó số hạt không mang điện chiếm </small></b>

<small>khoảng 34,48% tổng các loại hạt. Nguyên tố X là </small>

<b><small>Câu 18. Trong bảng tuần hồn, số chu kì nhỏ là </small></b>

<b><small> Câu 19. Tên gọi nhóm IA là </small></b>

<small>A. Nhóm khí hiếm B. Nhóm kim loại kiềm thổ C. Nhóm Halogen </small> <b><small>D. nhóm kim loại kiềm Câu 20. Dựa vào bảng tuần hoàn, ta xác định được vị trí của nguyên tố Barium là: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>A. Chu kỳ 2, nhóm IIA B. Chu kỳ 2, nhóm VIA C. Chu kỳ 6, nhóm IIA D. Chu kỳ 6, nhóm VIA </small>

<b><small>Câu 21. Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một nhóm? </small></b>

<small>A. O, S, Se B. N, O, F C. Na, Mg, K D. Ne, Na, Mg </small>

<b><small>Câu 22. Những nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc cùng một chu kì? </small></b>

<small>A. Li, Na, Ne. B. Mg, P, Ar. C. K, Fe, Ag. D. Mg, Al, C. </small>

<b><small>Câu 23. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học? </small></b>

<small>A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. </small>

<b><small>Câu 24. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự </small></b>

<small>A. tăng dần khối lượng. B. tăng dần số proton. C. giảm dần số electron. D. tăng dần số neutron. </small>

<b><small>Câu 25. Các nguyên tố phi kim khơng thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa </small></b>

<small>học? </small>

<small>A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA. </small>

<b><small>Câu 26. Tên gọi của các cột trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là gì? </small></b>

<small>A. Chu kì. B. Nhóm. C. Loại. D. Họ. </small>

<b><small>Câu 27. Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)? </small></b>

<small>A. Chlorine, bromine, fluorine. B. Fluorine, carbon, bromine. C. Beryllium, carbon, oxygen. D. Neon, helium, argon. </small>

<b><small>Câu 28. Phần lớn các ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn là </small></b>

<small>A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. chất khí. </small>

<b><small>Câu 29. </small></b><small>Lí do những ngun tố hóa học của nhóm IA khơng tìm thấy trong tự nhiên: </small>

<small>A. Vì chúng là những kim loại khơng hoạt động. B. Vì chúng là những kim loại hoạt động. C. Vì chúng do con người tạo ra. D. Vì chúng là kim loại kém hoạt động. </small>

<b><small>Câu 30. Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngồi cùng là bao nhiêu? </small></b>

<small>A. 1. B. 2. C. 3. D. 7. </small>

<b><small>PHẦN II. TỰ LUẬN </small></b>

<b><small>Câu 1. Tổng số hạt proton, neutron, electron của nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều </small></b>

<small>hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, n, e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử nguyên tố X </small>

<b><small>Câu 2. Cho sơ đồ một số nguyên tử sau </small></b>

<small>Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành bảng sau: </small>

<b><small>Số proton Số electron Số lớp electron Số e lớp ngoài </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Câu 3. </small></b><small>Cho các nguyên tố hóa học sau: H; Mg; B; Na; S; O; P; Ne; He; Al, Zn, Ar, Ca, C, N a) Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm? </small>

<small>b) Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì? </small>

<small>c) Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm? </small>

<b><small>Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: nguyên tử; neutron; electron; proton; lớp vỏ electron; hạt nhân. </small></b>

<small>a) Thành phần chính tạo nên mọi vật chất được gọi là (1) …….. Nguyên tử được tạo nên từ (2) ……….và (3) …………. </small>

<small>b) (4) …………..nằm ở trung tâm nguyên tử. Hạt nhân được tạo bởi (5) …………. và (6) ………… c) Các hạt mang điện tích dương trong hạt nhân nguyên tử được gọi là (7) ………. và các hạt khơng mang điện tích được gọi là (8) …………. </small>

<small>d) (9) ………… chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử. </small>

<b><small>Câu 5. Biết rằng 4 nguyên tử magnesium nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Hãy viết tên và kí hiệu </small></b>

<small>hóa học của nguyên tố X. </small>

<b><small>Câu 6. Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: </small></b>

<small>a) Em biết được thơng tin gì trong ơ nguyên tố calcium? </small>

<small>b) Ngun tố calcium này nằm ở vị trí nào (ơ, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học? </small>

<small>c) Tên gọi của nhóm chứa ngun tố này là gì? </small>

<small>d) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta khơng? Lấy ví dụ minh hoạ. </small>

<b><small>Câu 7. Mơ hình sắp xếp electron trong nguyên tử của nguyên tố X như sau: </small></b>

<small>a) Trong nguyên tử X có bao nhiêu electron và được sắp xếp thành mấy lớp? b) Hãy cho biết tên nguyên tố X </small>

<small>c) Gọi tên một nguyên tố khác mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X. </small>

<b><small>Câu 8. Cho các nguyên tố sau: Ca, S, Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học: </small></b>

<small>a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân b) Cho biết mỗi nguyên tố trong dãy trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm </small>

<small>=> Các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: F, Ne, Na, Mg, S, Ca -Kim loại: Na, Mg, Ca </small>

<small>- Phi kim: F, S - Khí hiếm: Ne </small>

<b><small>Câu 9. Biết nguyên tử của ngun tố M có 2 electron ở lớp ngồi cùng và có 3 lớp electron. Hãy xác </small></b>

<small>định vị trí của M trong bảng tuần hồn (ơ, chu kì, nhóm) và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm </small>

<b><small>Câu 10. Hydrogen là nguyên tố nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố và phổ biến nhất trong vũ </small></b><small>trụ. Hãy cho </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>biết kí hiệu hố học của ngun tố hydrogen và cho biết nó ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuẩn hoàn. </small>

<b><small>Câu 11. Nguyên tố X (Z=11) là nguyên tố có trong thành phẩn của muối ăn. Hãy cho biết tên ngun tố </small></b>

<small>X và vẽ mơ hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử X. X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuẩn hồn? </small>

<b><small>Câu 12. Hãy tìm hiểu và cho biết: </small></b>

<b><small>a. Tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố kim loại duy nhất tồn tại ở thể lỏng, ở điếu kiện thường. Dựa </small></b>

<small>vào bảng tn hồn, hãy cho biết ngun tố đó ở ô số bao nhiêu. </small>

<b><small>b. Tên và kí hiệu hố học của ngun tố kim loại có trong thành phần của hemoglobin (chất có khả </small></b>

<small>năng vận chuyển khí oxygen từ phổi đến các tế bào), nếu thiếu nguyên tố này cơ thể chúng ta sẽ mắc bệnh thiếu máu. Hãy kể ra ít nhất 3 ứng dụng trong đời sống của nguyên tố kim loại đó. </small>

<b><small>c. Tên và kí hiệu hố học của ngun tố khí hiếm dùng để bơm vào bóng bay hoạc khinh khí cầu. Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngồi cùng có 3e </small></b>

<b><small>a. Cho biết vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn và xác định X b. Cho biết A là kim loại, phi kim hay khí hiếm? </small></b>

<b><small>Câu 14. Nguyên tử nguyên tố A có số hiệu nguyên tử bằng 17 a. Vẽ sơ đồ nguyên tử A </small></b>

<b><small>b. Cho biết vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn c. Cho biết A là kim loại, phi kim hay khí hiếm? </small></b>

<b><small>Câu 15. Nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố Y có số thứ tự 17. a. Chúng thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hồn b. Cho biết X, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm </small></b>

<b><small>Câu 16. Hãy cho biết tên và kí hiệu hố học của ngun tố ở nhóm VA, chu kì 3 và ngun tố ở nhóm VIIIA </small></b>

<small>chu kì 2. </small>

<b><small>Câu 17. Silicon là nguyên tố phổ biến thứ hai trên Trái Đất, tồn tại chủ yếu trong cát và là chất hoá học phổ </small></b>

<small>biến nhất trong vỏ trái đất. Hãy cho biết kí hiệu hố học của ngun tố silicon và cho biết nó ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuẩn hồn? </small>

<b><small>Câu 18. Viết kí hiệu hố học và tên của các ngun tố thuộc nhóm IA, IIA, VIIA và VIIIA ở chu kì 2. Câu 19. Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Hỏi ngun tử của ngun tố Mg có bao nhiêu lớp </small></b>

<small>electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? </small>

<b><small>Câu 20. Biết nguyên tố P ở nhóm VA, chu kì 3. Hãy cho biết nhận định sau đúng hay sai và giải thích: </small></b>

<small>"Nguyên tử P có 5 lớp electron và 3 electron ở lớp ngoài cùng". </small>

<b><small>Câu 21. Nguyên tố X (Z=20) là thành phẩn không thể thiếu trong sản phẩm sữa. Sự thiếu hụt một lượng </small></b>

<small>rất nhỏ của X trong cơ thể đã ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của xương và răng, nhưng nếu cơ thể thửa nguyên tố X lại có thể dẫn đến bệnh sỏi thận. Hãy cho biết tên nguyên tố X và vẽ mơ hình sắp xếp electron ở vỏ ngun tử X. X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngồi cùng. Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hồn. </small>

<b><small>Câu 22. Dựa vào bảng tuẩn hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, K, Mg, Ba, Be, B, C, N, O, Ar. a. Những nguyên tố nào thuộc cùng chu kì, đó là chu kì nào? </small></b>

<b><small>b. Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm, đó là nhóm nào? </small></b>

<b><small>Câu 23. X là nguyên tố cần thiết cho q trình hơ hấp của sinh vật, nếu thiếu nguyên tố này sự cháy không thể </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>xảy ra. Hãy cho biết tên, kí hiệu hố học và vị trí (ơ ngun tố, chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? </small>

<b><small>Câu 24. Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuẩn hoàn, biết vỏ nguyên tử của nguyên tố Y có 2 lớp </small></b>

<small>electron, trong đó lớp ngồi cùng có 4 electron. Từ đó cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? </small>

<b><small>Câu 25. Nêu đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Cl. Từ đó cho biết chlorine là kim loại, phi kim hay khí </small></b>

<small>hiếm </small>

<b><small>Câu 26. Biết nguyên tử M có 3 lớp e và lớp ngồi cùng có 2e. Hãy cho biết M là kim loại, phi kim hay khí </small></b>

<small>hiếm? Gọi tên và viết KHHH của M. </small>

<b><small>Câu 27. Cho nguyên tố R có điện tích hạt nhân là 17+. Xác định chu kì, nhóm, tên và KHHH của R. Câu 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có số thứ tự Z = 8, nguyên tố B có số thứ tự </small></b>

<small>Z = 15. Xác định vị trí, cho biết tên của A, B </small>

<b><small>Câu 29. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố là 21. Hãy xác định tên, KHHH của nguyên tố </small></b>

<small>đó </small>

<b><small>Câu 30. Phân tử M có công thức YX</small></b><small>2, cấu tạo từ nguyên tử của hai nguyên tố X, Y. Tổng số hạt proton, neutron và electron trong phân tử M bằng 96 hạt. Hạt nhân nguyên tử X, Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt khơng mang điện. Trong bảng tuần hồn hóa học, hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kì nhỏ liên tiếp. Xác định công thức phân tử M. </small>

<b><small>Câu 31. Nguyên tố X có số thứ tự 8, nguyên tố Y có số thứ tự 17, nguyên tố Z có số thứ tự 19 a. Vẽ sơ đồ nguyên tử của chúng </small></b>

<b><small>b. Chúng thuộc chu kì nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn c. Cho biết tên, KHHH của X, Y, Z </small></b>

<b><small>Câu 32. A, B là 2 nguyên tố ở cùng phân nhóm và thuộc 2 chu kì lên tiếp trong bảng tuần hồn. Tổng số </small></b>

<small>p trong hai hạt nhân nguyên tử A và B bằng 32. Hãy xác định A, B </small>

<small>→ A là oxygen (O); B là sulfur (S) </small>

<small>b. Hai nguyên tố C và D đứng kế tiếp nhau trong một chu kì, tổng số khối của chúng là 51, số neutron của D lớn hơn của C là 2, số e của C bằng số neutron của nó. Xác định các nguyên tố trên </small>

<small>HD: Gọi số proton, số notron trong C, D lần lượt là pC, nC, pD, nD (pC<pD). Số p = Số e; Số khối = Số p + Số n. </small>

<small>C và D đứng kế tiếp nhau trong cùng 1 chu kì = pD - pC = 1(1) Tổng số khối của C và D là 51 = pc +nc+pp+n=51 (2) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Số notron của D lớn hơn C là 2 = nD - nC=2 (3) </small>

<b><small>a. Vẽ sơ đồ nguyên tử của A, B </small></b>

<b><small>b. Xác định vị trí, cho biết tên, KHHH của A, B c. Cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm </small></b>

<b><small>Câu 35. Nguyên tử của các nguyên tố: A có 3 lớp e và 3 e lớp ngoài cùng, B có 3 lớp e và có 6 e lớp </small></b>

<small>ngồi cùng, C có 2 lớp e và có 4 e lớp ngoài cùng. Hãy vẽ sơ đồ nguyên tử, xác định vị trí và tên của A, B, C.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b><small>CHỦ ĐỀ 4. PHÂN TỬ - LIÊN KẾT HĨA HỌC A. LÍ THUYẾT </small></b>

<b><small>I. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT 1. Đơn chất </small></b>

<small>- Đơn chất là những chất được tạo nên tử một nguyên tố hoá học. </small>

<small>- VD : Đồng (copper), dùng làm lõi dây điện, đúc tượng,... chỉ được tạo nên từ một nguyên tố đồng; + Than chì (C), dùng làm ruột bút chì, kim cương dùng làm đỗ trang sức, mũi khoan,... chỉ được tạo nên từ một nguyên tố carbon; </small>

<small>+ khí hydrogen dùng làm nhiên liệu,... chỉ được tạo nên từ một nguyên tố hydrogen. </small>

<b><small>2. Hợp chất </small></b>

<small>- Hợp chất là chất được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hoá học. </small>

<small>- Các hợp chất như nước, carbon dioxide, muối ăn, calcium carbonate,... là hợp chất vô cơ. Những hợp chất như glucose (có trong mật ong), saccharose, protein,... là hợp chất hữu cơ. </small>

<b><small>Ví dụ: </small></b>

<small>+ Hợp chất vơ cơ: Muối ăn (NaCl), Nước (H2O), đá vôi (CaCO3)….. </small>

<small>+ Hợp chất hữu cơ: Đường ăn (C12H22O11), khí Methane (CH4), rượu uống (C2H6O)… </small>

<b><small>II. PHÂN TỬ </small></b>

<b><small>1. Khái niệm </small></b>

<small>- Phân tử là hạt đại điện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đây đủ tính chất hố học của chất. </small>

<small>- Phân tử đơn chất được tạo nên bởi các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học. </small>

<b><small>2. Khối lượng phân tử </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>- Khối lượng phân tử của một chất bằng tổng khối lượng của các nguyên tử trong phân tử chất đó. Khối lượng của một phân tử được tính theo đơn vị amu. </small>

<b><small>- Ví dụ: </small></b>

<small>+ Khối lượng phân tử của nước (H2O) bằng: 2.1 + 16 = 18 (amu). + Khối lượng phân tử khí Oxygen (O2): 16.2 = 32 (amu). </small>

<b><small>III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 1. LIÊN KẾT ION </small></b>

<small>- Khi hình thành phân tử sodium chloride (NaCl), các nguyên tử đã có sự nhường và nhận electron như sau: </small>

<small>- Nguyên tử natri (Na) nhường một electron ở lớp electron ngoài cùng cho nguyên tử chlorine (Cl) để tạo thành ion dương Na+ có vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ne. </small>

<small>- Nguyên tử Cl nhận vào lớp electron ngoài cùng một electron của nguyên tử Na để tạo thành ion âm Cl- có vỏ bền vững giống vỏ nguyên tử khí hiếm Ar </small>

<small>- Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau để hình thành liền kết ion trong phân tử muối </small>

<small>- Các hợp chất ion như muối ăn, vôi sống... là chất rắn ở điều kiện thường, khó bay hơi và nhiệt độ nóng chảy cao, khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn diện. </small>

<b><small>2. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ </small></b>

<small>- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo thành bởi một hoặc nhiều đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử. </small>

<small>- Chất được tạo thành nhờ liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử được gọi là chất cộng hóa trị. Để có được lớp vỏ electron bền vững tương tự khí hiếm, các nguyên tử phi kim đã góp các electron để tạo ra một hoặc nhiều đôi electron dùng chung giữa các nguyên tử và liên kết với nhau thành phân tử. </small>

<small>- Các chất cộng hóa trị có ở cả 3 thể, thường có nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy thấp. Nhiều chất cộng hóa trị khơng dẫn điện. </small>

<b><small>2.1. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small>* Sự hình thành phân tử hydrogen </small></b>

<small>- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen </small>

<small>+ Trước khi hình thành liên kết thì ngun tử H có 1 electron lớp ngồi cùng. </small>

<small>+ Sau khi hình thành liên kết thì mỗi nguyên tử H có 2 electron dùng chung ở lớp ngồi cùng. </small>

<b><small>* Sự hình thành phân tử oxygen </small></b>

<small>- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen </small>

<small>+ Trước khi hình thành liên kết thì ngun tử O có 6 electron lớp ngồi cùng. </small>

<small>+ Sau khi hình thành liên kết thì mỗi ngun tử O có 8 electron ở lớp ngồi cùng, trong đó có 2 cặp electron dùng chung. </small>

<b><small>2. Liên kết cộng hóa trị trong phân tử nước * Sự hình thành phân tử nước </small></b>

<small>Khi hình thành phân tử nước, hai nguyên tử H đã liên kết với một nguyên tử O bằng cách nguyên tử O </small>

<b><small>góp chung với mỗi nguyên tử H một electron tạo thành cặp electron dùng chung. </small></b>

<b><small>B. BÀI TẬP </small></b>

<b><small>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đơn chất là gì? </small></b>

<b><small> A. được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. B.được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. C.được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. D.được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. Câu 2. Hợp chất là gì? </small></b>

<b><small>A.Hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. </small></b>

<b><small>B. được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. C.được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. D.được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. E.được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. </small></b>

<b><small>Câu 3. phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b><small>A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Câu 4. Lõi dây điện bằng đồng chứa </small></b>

<b><small>A. các phân tử Cu</small></b><small>2. </small>

<b><small>B. các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau. </small></b>

<b><small>C. rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau. </small></b>

<b><small>D. một nguyên tử Cu. </small></b>

<b><small>Câu 5. Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất </small></b>

<b><small>A. Nước. B. Muối ăn. C. Thủy ngân</small></b><small>. </small> <b><small>D. Khí cacbonic. Câu 6. Chọn đáp án sai: </small></b>

<b><small>A. Cacbondioxit được cấu tạo từ một nguyên tố C và hai nguyên tố O. B. Nước là hợp chất. </small></b>

<b><small>C. Muối ăn khơng có thành phần clo. </small></b>

<b><small>D. Có hai loại hợp chất vô cơ và hữu cơ. Câu 7. Chất được chia thành hai loại lớn là </small></b>

<b><small>A. Đơn chất và hỗn hợp. B. Hợp chất và hỗn hợp. C. Đơn chất, hỗn hợp, hợp chất. D. Đơn chất và hợp chất.</small></b>

<b><small>Câu 8. Đơn chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học A. Nhiều hơn 2. B. Chỉ một nguyên tố hóa học</small></b><small>. </small>

<b><small>C. Bốn nguyên tố hóa học. D. Hai nguyên tố. Câu 9. Dãy chất nào dưới đây là phi kim </small></b>

<b><small>A. Kẽm, cacbon, lưu huỳnh, oxi. B. Nitơ, oxi, cacbon, lưu huỳnh. </small></b>

<b><small>C. Sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi. D. Sắt, oxi, nitơ, lưu huỳnh. </small></b>

<b><small>Câu 10. Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử? </small></b>

<b><small>Câu 11. Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là </small></b>

<b><small>A. Kích thước. B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại. </small></b>

<b><small>C.</small></b><small> Hình dạng. </small> <b><small>D. Số lượng nguyên tử. Câu 12. Trong các chất sau đây, chất nào là hợp chất? </small></b>

<b><small>A. Axit photphoric (chứa H, P, O). B. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên. C. Khí ozon có cơng thức hóa học là O</small></b><small>3. </small> <b><small>D. Kim loại bạc tạo nên từ Ag. </small></b>

<b><small>Câu 13. Cho các chất sau: Ca, O</small></b><small>2, P2O5, HCl, Na, NH3, Al đâu là đơn chất </small>

<b><small>A. Ca, O</small></b><small>2, Na, Al. </small> <b><small>B. Ca, O, HCl, NH</small></b><small>3. </small>

<b><small>C.</small></b><small> HCl, P2O5, Na, Al. </small> <b><small>D. NH</small></b><small>3, HCl, Na, Al. </small>

<b><small>Câu 14. Cho hình mơ phỏng hạt hợp thành của một số phân tử </small></b>

<small>Phân tử được tạo thành từ một nguyên tố hóa học là </small>

<b><small>A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). </small></b>

<b><small>Câu 15. Đá vôi có thành phần chính là calcium carbonate. Phân tử calcium carbonate gồm một nguyên tử </small></b>

<small>calcium, một nguyên tử carbon và ba nguyên tử oxygen. Khối lượng phân tử calcium carbonate là? (khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: Ca = 40 amu, C = 12 amu, O = 16 am) </small>

<b><small>A. 68 amu. B. 84 amu. C. 100 amu. D. 133 amu. Câu 16. Cho các chất dưới đây: </small></b>

<small>(1) Khí ammonia tạo nên từ N và H. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>(2) Phosphorus đỏ tạo nên từ P. </small>

<small>(3) Hydrochloric acid tạo nên từ H và Cl. (4) Glucose tạo nên từ C, H và O. </small>

<small>(5) Kim loại sodium tạo nên từ Na. Trong số các chất trên, có bao nhiêu đơn chất? </small>

<b><small>A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.</small></b>

<b><small>Câu 17. Cho mơ hình phân tử calcium hydroxide: </small></b>

<small>Nhận định nào sau đây sai? </small>

<b><small>A. Calcium hydroxide tạo bởi ba nguyên tố Ca, H và O. </small></b>

<b><small>B. Calcium hydroxide gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử O và 2 nguyên tử H. </small></b>

<b><small>C. Calcium hydroxide có khối lượng phân tử là 57 amu. </small></b>

<b><small>D. Ca</small></b><small>lcium hydroxide là hợp chất. </small>

<b><small>Câu 18. Cho các chất dưới đây </small></b>

<small>- Methane (gồm 1 C và 4 H). - Nước (gồm 1 O và 2 H) </small>

<small>Biết rằng khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: C = 12 amu, H = 1 amu và O = 16 amu. Phân tử nước nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử methane bao nhiêu lần? </small>

<b><small>A. Nặng hơn 0,8125 lần. B. Nặng hơn 1,125 lần. </small></b>

<b><small>C. Nhẹ hơn 0,87 lần. D. Nhẹ hơn 1,125 lần. </small></b>

<b><small>Câu 19. Đá khô hay cịn gọi là băng khơ là một dạng rắn của carbon dioxide. Cho khối lượng phân tử của </small></b>

<small>carbon dioxide là 44 amu, khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: C = 12 amu và O = 16 amu. Số lượng nguyên tử carbon có trong carbon dioxide là (biết rằng phân tử carbon dioxide có hai nguyên tử oxygen) </small>

<b><small>Câu 20. Baking soda (chứa:1 X, 1 C, 1 H, 3 O) là một loại muối được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành </small></b>

<small>như thực phẩm, dược phẩm, cơng nghiệp hóa chất. Cho khối lượng phân tử của baking soda là 84 amu, khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: C = 12 amu, H = 1 amu và O = 16 amu. Hãy xác định khối lượng nguyên tử của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào? </small>

<b><small>A. 40 amu và Ca. B. 52 amu và Cr. C. 12 amu và Mg. D. 23 amu và Na. </small></b>

<b><small>Câu 21. Cho mơ hình sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm. </small></b>

<small>Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại có điểm giống nhau là </small>

<b><small>A. Đều có cùng số lớp electron. B. Đều có số electron bền vững của khí hiếm.</small></b>

<b><small>C. Đều có cùng số electron. D. Đều có 2 electron ở lớp ngồi cùng. Câu 22. Cho mơ hình sắp xếp các electron trong vỏ ngun tử oxygen (O) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Khi tham gia hình thành liên kết ion, ngun tử oxygen có xu hướng nhận thêm 2 electron để tạo thành ion </small>

<b><small>A. O</small></b><sup>2+</sup><small>. </small> <b><small>B. O</small></b><sup></sup><small> . </small> <b><small>C. </small></b><small>O</small><sup>2</sup><small>.</small> <b><small>D. O</small></b><sup></sup><small>. </small>

<b><small>Câu 23. Phân tử nước gồm một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogen. Khi hình thành liên </small></b>

<small>kết cộng hóa trị trong phân tử nước, nguyên tử oxygen góp chung bao nhiêu electron với mỗi nguyên tử hygrogen? </small>

<b><small>A. Nguyên tử oxygen góp chung 4 electron với mỗi nguyên tử hygrogen. B. Nguyên tử oxygen góp chung 3 electron với mỗi nguyên tử hygrogen. C. Nguyên tử oxygen góp chung 2 electron với mỗi nguyên tử hygrogen. </small></b>

<b><small>D. Nguyên tử oxygen góp chung 1 electron với mỗi nguyên tử hygrogen. </small></b>

<b><small>Câu 24. Cho hình mô phỏng phân tử methane: </small></b>

<small>Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử methane là liên kết </small>

<b><small>A. kim loại. B. ion. C. cộng hóa trị.D. phi kim. </small></b>

<b><small>Câu 25. Trong phân tử MgO, nguyên tử Mg (magnesium) và nguyên tử () (oxygen) liên kết với nhau bằng </small></b>

<small>liên kết </small>

<b><small>Câu 26. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử nitrogen và hydrogen trong phân tử ammonia được hình thành </small></b>

<small>bằng cách </small>

<b><small>A. Nguyên tử nitrogen và hydrogen góp chung proton. </small></b>

<b><small>B. Nguyên tử nitrogen và hydrogen góp chung electron. </small></b>

<b><small>C. Ngu</small></b><small>yên tử nitrogen nhận electron, nguyên tử hydrogen nhường electron. </small>

<b><small>D. Nguyên tử nitrogen nhường electron, nguyên tử hydrogen nhận electron. Câu 27. Cho sơ đồ sự hình thành liên kết trong phân tử sodium chloride: </small></b>

<small>Nhận định nào sau đây sai? </small>

<b><small>A. Liên kết trong phân tử sodium chloride là liên kết ion. B. Nguyên tử Na nhường 1 electron để tạo thành ion Na</small></b><small>. </small>

<b><small>C. Io</small></b><small>n Na</small>

<small> và Cl</small>

<small>góp chúng electron để tạo thành liên kết. </small>

<b><small>D. Nguyên tử Cl nhận 1 electron để tạo thành ion Cl</small></b><sup></sup><small>. </small>

<b><small>Câu 28. Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất như: </small></b><small>hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide. Số chất là hợp chất cộng hóa trị là </small>

<b><small>A. 2. B. 3. </small></b><small> </small> <b><small>C. 4. D. 5. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b><small>B. TỰ LUẬN </small></b>

<b><small>Bài 1: Cho sơ đồ nguyên tử sau </small></b>

<small>Hãy mơ tả q trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm </small>

<b><small>Bài làm </small></b>

<small>Nguyên tử Mg có 2 electron ở lớp vỏ ngồi cùng nên trong hợp chất ion nguyên tử có xu hướng là nhường 2 electron này. Nguyên tử Mg cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương. </small>

<b><small>Bài 2: Cho sơ đồ nguyên tử sau </small></b>

<small>Hãy mơ tả q trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b><small>Bài 5: Vẽ sơ đồ biểu diễn sự tạo thành liên kết trong phân tử O</small></b><small>2</small>

<b><small>Bài làm: </small></b>

<b><small>Bài 6: Vẽ sơ đồ biểu diễn sự tạo thành liên kết trong phân tử HCl Bài làm: </small></b>

<b><small>Bài 7: Cho s</small></b><small>ơ đồ nguyên tử sau </small>

<small>Hãy mô tả quá trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm </small>

<b><small>Bài 8: Cho sơ đồ nguyên tử sau </small></b>

<small>Hãy mơ tả q trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b><small>Bài 9: Cho sơ đồ nguyên tử sau </small></b>

<small>Hãy mơ tả q trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm </small>

<b><small>Bài 10: Cho sơ đồ nguyên tử sau </small></b>

<small>Hãy mô tả quá trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm Hãy mơ tả q trình hình thành ion để đạt trạng thái lớp vỏ bền của khí hiếm </small>

<b><small>Bài 11: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử Cl</small></b><small>2. </small>

<b><small>Bài 12: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử NaCl và cho biết hợp chất NaCl </small></b>

<small>thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 13: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử KCl và cho biết hợp chất KCl thuộc </small></b>

<small>loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 14: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CaO và cho biết hợp chất CaO </small></b>

<small>thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 15: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử CH</small></b><small>4 và cho biết hợp chất CH4 thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 16: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử NH</small></b><small>3 và cho biết hợp chất NH3</small>

<small>thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 17: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử MgS và cho biết hợp chất MgS </small></b>

<small>thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 18: Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử K</small></b><small>2S và cho biết hợp chất K2S thuộc loại hợp chất ion hay hợp chất cộng hóa trị. </small>

<b><small>Bài 19: Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium </small></b>

<small>chloride, là hợp chất có cấu trúc tinh thể. </small>

<small>Vẽ sơ đồ mơ tả sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgCl2 từ các nguyên tử Mg và Cl. Cho biết số proton trong hạt nhân của Mg là 12 và của Cl là 17. </small>

<b><small>Bài 20. Ammonia ở thể lỏng được ứng dụng trong công nghiệp lạnh và làm nguyên liệu sản xuất phân bón. </small></b>

<small>Ở điều kiện thường, ammonia có mùi khai và có nhiệt độ sôi -33,34C. a) Ammonia là đơn chất hay hợp chất? Giải thích. </small>

<small>b) Nêu thành phần nguyên tử hình thành nên phân tử ammonia. Tính khối lượng phân tử. </small>

<small>c) Xác định loại liên kết tồn tại giữa các nguyên tử trong phân tử ammonia. Xác định trạng thái bền hay không bền của các nguyên tử sau khi tham gia liên kết. </small>

<small>d) Nêu nguyên tắc hình thành liên kết xác định được ở ý c. </small>

<small>e) Em hãy cho biết ammonia là chất ion hay chất cộng hóa trị? Nhiệt độ sơi của ammonia thể hiện tính chất nào của chất cộng hóa trị? </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b><small>CHỦ ĐỀ 5. CƠNG THỨC HĨA HỌC A. Lý thuyết & phương pháp giải </small></b>

<b><small>1. Cách viết công thức hóa học của đơn chất </small></b>

<small>Cơng thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố. </small>

<b><small>- Đơn chất kim loại: </small></b>

<small>Hạt hợp thành là nguyên tử, ký hiệu hóa học được coi là cơng thức hóa học. </small>

<small>Ví dụ: Cách lập cơng thức hóa học của đơn chất Coper (Copper), Zinc (kẽm) là Cu, Zn. - Đơn chất phi kim: </small>

<small>+ Với một số phi kim hạt hợp thành là nguyên tử, kí hiệu hóa học là cơng thức hóa học. Ví dụ: Cơng thức hóa học của đơn chất sulfurlà S. </small>

<small>+ Với nhiều phi kim hạt hợp thành là phân tử, thường là 2, thêm chỉ số ở chân ký hiệu. Ví dụ: Cơng thức hóa học của khí hydrogen là H2. </small>

<b><small>2. Cách viết cơng thức hóa học của hợp chất </small></b>

<small>- Hợp chất tạo từ 2 nguyên tố, công thức chung là AxBy. - Hợp chất tạo từ 3 nguyên tố, công thức chung là AxByCz. - Trong đó: </small>

<small>+ A, B, C là ký hiệu của từng nguyên tố. </small>

<small>+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì khơng ghi. </small>

<small>Ví dụ: Cơng thức hóa học của hợp chất: nước là H2O, Calcium cabonate là CaCO3. </small>

<b><small>3. Cách tính phân tử khối của hợp chất </small></b>

<small>- Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị cacbon. </small>

<small>- Phân tử khối của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các ngun tử trong phân tử chất đó. </small>

<b><small>Ví dụ: Phân tử khối của nước (H</small></b><small>2O) bằng 2.1 + 16 = 18 (amu). </small>

<i><b><small>Lưu ý: Ý nghĩa của cơng thức hóa học: </small></b></i>

<small>- Cơng thức hóa học của một chất cho biết: + Nguyên tố nào tạo ra chất. </small>

<small>+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. + Phân tử khối của chất. </small>

<b><small>4. Ví dụ minh họa </small></b>

<b><small>Ví dụ 1: Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: </small></b>

<small>a. Calcium oxygende, biết trong phân tử có 1 Ca và 1 O. b. Hydrogen sulfide, biết trong phân tử có 2 H và 1 S. </small>

<b><small>Lời giải: </small></b>

<small>a. Cơng thức hóa học của Calcium oxygende là CaO Phân tử khối của CaO bằng 40 + 16 = 56 (amu). b. Cơng thức hóa học của Hydrogen sulfide là H2S Phân tử khối của H2S bằng 2.1 + 32 = 34 (amu). </small>

<b><small>Ví dụ 2: Khí methane có phân tử gồm 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H. Hãy tính phân tử khối của methane. Lời giải: </small></b>

<small>Khí methane có cơng thức hóa học là CH4 </small>

<small>Phân tử khối bằng 12 + 4.1 = 16 (amu). </small>

<b><small>Ví dụ 3: Cho cơng thức hóa học của các chất sau: </small></b>

<small>a. Khí hydrogen (H2). b. Sulfuric acid (H2SO4). </small>

<small>Hãy nêu những gì biết được từ mỗi chất trên. </small>

<b><small>Lời giải </small></b>

<small>a. Từ cơng thức hóa học của khí hydrogen (H2) biết được: + Khí hydrogen do nguyên tố hydrogen tạo ra. </small>

<small>+ Có 2 nguyên tử hydrogen trong một phân tử. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>+ Phân tử khối bằng 2.1 = 2 (amu). </small>

<small>b. Từ cơng thức hóa học của Sulfuric acid (H2SO4) biết được: + Sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra. </small>

<small>+ Có 2 nguyên tử H, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O trong một phân tử. + Phân tử khối bằng 2.1 + 32 + 4.16 = 98 (amu). </small>

<small>A. 5 đơn chất nitrogen. B. 5 phân tử nitrogen. C. 5 nguyên tử nitrogen. D. 5 hợp chất nitrogen. </small>

<b><small>Câu 6: Tính phân tử khối của CH</small></b><small>4 và H2O </small>

<small>A. CH4 = 16 (amu), H2O = 18 (amu). B. CH4 = 15 (amu), H2O = 17 (amu). C. CH4 = H2O = 18 (amu). D. Khơng tính được phân tử khối. </small>

<b><small>Câu 7: Ý nghĩa của công thức hóa học: </small></b>

<small>A. Nguyên tố nào tạo ra chất. B. Phân tử khối của chất. </small>

<small>C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất. D. Cả A, B, C đều đúng. </small>

<b><small>Câu 8: Cách viết sau có ý nghĩa gì 5O, Na, Cl</small></b><small>2? </small>

<small>A. 5 nguyên tử O, nguyên tử nguyên tố Na, phân tử Cl. B. Phân tử oxygen, hợp chất sodium, nguyên tố chlorine. C. Phân tử khối Oxygen, nguyên tử Na, phân tử chlorine. D. 5 phân tử oxygen, phân tử Na, nguyên tố chlorine. </small>

<b><small>Câu 9: Chọn đáp án đúng: </small></b>

<small>A. Phân tử khối của oxygen là 32 gam. </small>

<small>B. Nước gồm 2 đơn chất là hydrogen và oxygen. C. Cách viết 2 Cu ý là hai nguyên tử coper (copper). D. A và B đều đúng. </small>

<b><small>Câu 10: Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống: </small></b>

<small>a. Phân tử khối là (1) của một phân tử tính bằng (2). </small>

<small>b. Phân tử khối của một chất bằng (3) nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. A. (1) khối lượng, (2) đơn vị amu, (3) tích. </small>

<small>B. (1) khối lượng, (2) đơn vị amu, (3) tổng. C. (1) khối lượng, (2) gam, (3) tổng. </small>

<small>D. (1) khối lượng, (2) gam, (3) tích. </small>

<b><small>Câu 11: Ý nghĩa của cơng thức hóa học là ? </small></b>

<small>A. Nguyên tố nào tạo ra chất B. Phân tử khối của chất </small>

<small>C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất D. Tất cả đáp án </small>

<b><small>Câu 12: Hai phân tử nitrogen được viết dưới dạng kí hiệu là: </small></b>

<small>A. 2N. B. 4N. C. 2N. D. N. </small>

</div>

×