Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

phân tích vế phân hóa lệnh phụ phần nlvh các tác phẩm truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÂN TÍCH V PHÂN HĨA L NH PH</b>Ế – Ệ <b>Ụ PHẦN NLVH CÁC TÁC PH M TRUY N </b>Ẩ Ệ

<b>A. Công thức dẫn dắt LLVH </b>

<i><b>1. V ề tinh th</b></i>ần nhân đạo/ GT nhân đạ<i><b>o/ Tấm lịng/ Tình c m c</b></i>ả <i><b>ủa nhà văn. </b></i>

- Nhà văn Sê Khốp từng nói : “ Nhà văn chân chính phải là nhà văn nhân từ trong cốt tủy”. Thật v y, tinh thậ ần nhân đạo đã thấu triện vào trang văn [Tên tác giả] làm nên nh ng dòng ữ chạm kh c trong [Tác phắ ẩm] vương luyến lòng người.

-Nhà văn LevTolstoy từng nhận định : “Muốn viết hay mọi tác phẩm, nó phải là bài ca c t ấ lên từ tâm h n tác giồ ả”.

<i><b>2. Cách nhìn/ quan ni m v</b></i>ệ <i><b>ề con người.</b></i>

Thi hào Goethe t ng xác quyừ ết: “ Phả ắi n m bắt được cái t i cao và là cái khó nhố ất trong ngh ệ thuật – t c là hiứ ểu được cái cá nhân, thì m i thốt kh i quy n l c cớ ỏ ề ự ủa tư tưởng”. Có thể nói q trình “ hiểu được cái cá nhân” ấy chính là q trình nhà văn khám phá bản chất con người ở tầng sau cái đẹp – niềm đau – nỗi khổ. Chính điều đó đã giúp nhà văn đúc kết quan ni m v ệ ề con người qua nh ng tác ph m tâm huy t c a mình. Trong tác phữ ẩ ế ủ ẩm [ Tên TP ], nhân v t A hiậ ện lên dưới ngòi bút nhà văn [ Tên nhà văn ] là con người mang vẻ p.... đẹ

<i><b>3. V ề phong cách ngh thu</b></i>ệ ật độc đáo của nhà văn.

“Nhà văn khơng có phép thần thơng để vượt ra ngồi thế giới này, nhưng thế giới này trong con mắt nhà văn phải có hình sắc riêng” ( Hồi Thanh – Ngoạ ảnh văn chương ). i c Chính “hình sắc riêng “ trong góc nhìn, lăng kính khám phá đờ ống và con người đã tại s o lên phong cách riêng định hình của người nghệ sĩ trên trang viết. Và với [Tác phẩm], nhà văn [tên Tác giả] đã soi chiếu cuộc đời bằng thấu kính của riêng mình, thể hiện vốn hiểu biết phong phú và tài năng độc đáo trong hành trình sáng tạo ngh ệthu t....ậ

<b>B. Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân </b>

<i><b>1. Nhận xét về cách nhìn con người của Nguyễn Tuân.</b></i>

- Con người được cảm nhận với vẻ p tài hoa nghđẹ ệ sĩ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ S ngoan ự cường, lịng dũng cảm, ý chí quyết tâm vượt qua nh ng th thách kh c liữ ử ố ệt của cuộc sống

+ Tài trí con người, của sự am hiểu đến tường tận tính nết sông Đà. + S ự tài hoa của 1 người nghệ sĩ vượt thác.

- Nghệ thuật nhìn nhận con người ở góc độ tài hoa, ngh ệ sĩ:

Nếu như trước cách mạng tháng 8, hình tượng người ngh ệ sĩ mà ơng hướng t i là nh ng ớ ữ người có tài năng, khí phách phi thường, ơng đi tìm con người ở một thời “vang bóng” thì sau cách mạng tháng 8 hình tượng người nghệ sĩ có thể tìm th y ngay trong cuấ ộc chiến đấu, lao động sản xuất hằng ngày.

- Con người ở b t c ấ ứ địa v hay ngh nghi p gì, n u h t lịng và thành th o v i cơng viị ề ệ ế ế ạ ớ ệc của mình thì bao gi ờ cũng đáng trọng. Đồng th i qua cờ ảnh tượng vượt thác của ơng đị, Nguyễn Tuân muốn nói với chúng ta 1 điều gi n d ả ị nhưng sâu sắc: Ch ủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có ở nơi chiến trường mưa bom bão đạn, máu chảy tang thương mà có ngay trong cuộc sống hằng ngày nơi mà chúng ta phải vật lộn với miếng cơm manh áo. Tài hoa đâu chỉ có ở lĩnh vực nghệ thuật mà có ngay ở trong cuộc sống đời thường. - Nghệ thuật v n d ng v n hi u bi t sâu r ng mậ ụ ố ể ế ộ ở ọi lĩnh vự > sự độc đáo, uyên bác, c

-điêu luyện trong cơng việc -> Tiếp cận nhìn nhận con người. - Cái đẹp con người NT nhìn nhận:

+ Cái đẹp g n v i nhân dân ắ ớ lao động + Cái đẹp g n v i cu c sắ ớ ộ ống đời thường

=> Lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định b n chả ất nhân văn của chế độ ới. m

<i><b>2. Nhận xét phong cách ngh ệ thuật độc đáo của NT </b></i>

- Qua tùy bút th hi n v n tri th c uyên bác c a NT phô di n trên trang viể ệ ố ứ ủ ễ ết. Nhà văn vận d ng ki n thụ ế ức của nhiều lĩnh vực như : điệ ản nh, giao thông, thể thao, địa lí,.... - NT ln quan sát, khám phá và di n t s vễ ả ự ật ở góc độ, thẩm mĩ và được soi rọi dưới

ánh sáng ngh ệ thuật, quan sát, kám phá con người nghiêng v ề phương diện tài hoa ngh ệ thu t.ậ

- Tô đậm cái phi thường gây c m giác mãnh li t d d i: t m lòng yêu thiên nhiên, yêu ả ệ ữ ộ ấ tổ qu c qua nhố ững trang văn, vận d ng th tùy bút linh ho t, sáng t o. ụ ể ạ ạ

<i><b>3. Nhận xét cảm hứng NT qua dịng sơng Tây Bắc. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Trong cái nhìn NT, sơng Đà hiện lên v i nh ng tính ớ ữ cách đố ậi l p: v a d d i và duyên ừ ữ ộ dáng, như cơng trình nghệ thuật tuyệt mĩ giữa tự nhiên. Nhà văn ca ngợi núi rừng Tây Bắc vừa hũng vĩ vừa thơ mộng.

- Vẻ đẹp đầy cá tính của dịng sơng chính là “chất vàng mười” của thiên nhiên Tây Bắc, tác giả muốn khám phá, kiếm tìm.

- Tình yêu tha thi t, say mê vế ới thiên nhiên, đất nước: s tài hoa, uyên bác c a tác gi ự ủ ả thể hi n qua cái nhìn tinh t và s cệ ế ự ảm nhận độc đáo.

<i><b>4. Nhận xét về cái tôi độc đáo của Nguy n Tuân </b></i>ễ <i><b>– cái tơi tài hoa, un bác.</b></i>

- Thích tơ đậm cái phi thường, cái d dữ ội để gây c m giác mãnh li ả ệt.

- Uyên bác, tài hoa, không qu n nh c nhả ọ ằm để khai thác vẻ đẹp Đà giang, quê hương đất nước.

- Biểu hi n: ệ

+ Không ch p nh n s sáo mịn -> thích sáng t o. ấ ậ ự ạ

+ Ln tìm ki m nh ng cách th c th hi n, nhế ữ ứ ể ệ ững đối tượng m i m -ớ ẻ > tô đậm cái phi thường, gây ấn tượng cho người đọc c m giác mãnh li ả ệt.

+ Luôn ti p c n s vế ậ ự ật ở phương diện văn hóa tồn mĩ. => Am hiểu mọi kiến thức trên nhiều lĩnh vực. - Ý nghĩa:

+ Ý thức tự khẳng định cá tính độc đáo của mình.

+ Lịng u quê hương đất nước tha thi t, m t cuế ộ ộc đời lao động nghiêm túc, kh h nh. ổ ạ + M t trí th c tâm huyộ ứ ết với nghề.

=> Người đọc trân trọng phẩm chất, cốt cách của con người đáng quý này.

<i><b>5. Nhận xét về chất thơ trong sông Đà – chất trữ tình.</b></i>

- Biểu hiện:

+ C m nh n v vả ậ ề ẻ đẹp tr tình ki u di m cữ ề ễ ủa người con gái Đà giang giữa núi r ng Tây ừ Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Vẻ đẹp tinh khôi, non tơ của những nương ngô, đồi cỏ gianh 2 bên bở ờ bãi sông Đà. + Xúc c m tinh t c a tác giả ế ủ ả trước dịng sơng thơ mộng, trữ tình -> khi miêu tả sơng Đà

+ Có cơng đi tìm cái đẹp “chất vàng mười thiên nhiên Tây Bắc”. => Tình yêu t quổ ốc, thiên nhiên mà nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm.

<i><b>6. Nhận xét cái tôi tr tình. </b></i>ữ

- Đam mê cái đẹp thiên nhiên: ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc. - Cái tơi u nước, hịa nh p v i cuậ ớ ộc sống mới, con người m i ớ

- Cái tôi uyên bác, tài hoa v i th tùy bút phòng túng, tinh t -> n i bớ ể ế ổ ật nét độc đáo, tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ suố ời đi tìm cái đẹt đ p.

- Nhìn nhận mọi sự ệc ở phương diệ vi n ngh thuệ ật, văn hóa, thẩm mĩ. - Ln đi tìm cảm h ng trong sáng t o ngh thu t. ứ ạ ệ ậ

+ Tô đậm cái phi thường -> tạo cảm giác mãnh liệt gây ấn tượng.

<b>C. Chiếc thuy n ngoài xa </b>ề <b>– Nguyễn Minh Châu </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ngườ ợ ối v t t bị hành hạ nhưng không bỏ chồng >< sự vũ phu tàn bạo của người chồng nhưng không bỏ vợ

- Ý nghĩa: Vấn đề quan trọng để người đọc suy nghĩ + M i quan h giố ệ ữa văn chương, nghệ thuật và cuộc sống

+ Ngh ệ thuật là m t cái gì xa vộ ời như chiếc thuyền ngoài xa trong màn sương mờ ảo. + Cuộc sống thì r t gấ ần như con thuyền khi đã vào tới bờ.

=> Ngh ệ thuật gắn li n v i cu c s ng, ph n ánh hi n th c cu c s ng, góp ph n c i t o ề ớ ộ ố ả ệ ự ộ ố ầ ả ạ cuộc sống làm cho cuộ ống tc s ốt đẹp hơn.

<i><b>2. Nhận xét v cách nhìn nh</b></i>ề <i><b>ận cuộc sống c</b></i>ủa nhà văn NMC. - Cuộc sống v n phố ức tạp, b n ch t nhi u trái khoáy. ả ấ ề + Ngh ệ thuật thường đẹp bởi được quan sát xa + Hi n thệ ực cuộc đờ ất gầi r n, kh c nghiắ ệt, phũ phàng.

=> Đừng bao giờ đơn giản hóa, một chiều và phiến diện khi nhìn nhận cuộc sống và con người.

- Khám phá b n ch t cu c sả ấ ộ ống và con người ở nhiều góc độ thế ự ằng cái nhìn đa s b diện, nhi u chi u. ề ề

- Niềm thương cảm, th u hi u, ấ ể chia sẻ trướ ốc s ph n ph c t p vậ ứ ạ ất vả ủa con người, bị c bế tắc cầm tù trong nh ng nữ ỗi đau thể xác và tinh th n. ầ

<i><b>3. Nhận xét v tình c</b></i>ề ảm nhân đạ<i><b>o của nhà văn dành cho nhân vật.</b></i>

- Quan tâm th u hi u, s ấ ể ẻ chia sâu s c vắ ớ ổi b t hi n ấ ạnh cũng như đặc biệt đi tìm vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn con người và ph n . ụ ữ

- Phê phán, lên án hành động vũ ohu của người ch ng thông qua n n bồ ạ ạo hành gia đình. - Khát khao hạnh phúc bình dị đến với người lao động trong xã h ội.

<i><b>4. Nhận xét ngh thu t kh</b></i>ệ ậ <i><b>ắc họa nhân v t Phùng c</b></i>ậ <i><b>ủa nhà văn. </b></i>

- Ngườ ểi k chuy n là nhân v t Phùng s hóa thân c a tác gi -> Tệ ậ – ự ủ ả ạo điểm nhìn trần thuật sâu sắc, giúp lời k chuy n tr nên khách quan. ể ệ ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- S d ng ngôn ng ử ụ ữ linh hoạt, sáng t o phù h p vạ ợ ới việc th hi n tính cách nhân v ể ệ ật. - Nghệ thuật kh c h a thơng qua cách t o tình huắ ọ ạ ống mang ý nghĩa khám phá, phát hiện v ề đời s ng -> thố ấy đượ ự thay đổi trong suy nghĩ nhận thức c a nhân v t Phùng c s ủ ậ về người đàn bà hàng chài và về chính mình.

<i><b>5. Nhận xét v quan ni m ngh</b></i>ề ệ <i><b>ệ thuật. </b></i>

- Nghệ thuật ph i g n bó v i hi n th c vả ắ ớ ệ ự ới con người, không th cách xa v i hi n thể ớ ệ ực nhọc nhằn, cay cực của con người.

+ Nghệ thuật phải dành ưu tiên trước hết cho người, góp ph n giầ ải phóng con người khỏi sự c m tù tầ ối tăm và bạ ực.o l

- Người ngh ệ sĩ phải có t m lịng biấ ết ơn trăn trở về số phận phải dũng cảm nhìn th ng ẳ vào hi n thệ ực.

- Tác ph m nghẩ ệ thuật chân chính -> ph i là tác ph m ph i th hiả ẩ ả ể ện được chi u sâu, ề bản chất đằng sau v ẻ ngoài đẹp đẽ, lãng m n -ạ > người ngh ệ sĩ phải có cái nhìn đa diện, sâu sắc, phải có sự trải nghi m, quá trình ệ lao động ngh thu t nghiêm túc, gian kh . ệ ậ ổ

<i><b>6. Đánh giá bài học nhân sinh c</b></i>ủa nhà văn NMC.

- Qua quá trình chuy n bi n c a nhân vể ế ủ ật Phùng, NMC mnag đến bài h c triọ ết lý đầy ý nghĩa về nhân sinh:

+ Cu c s ng phong phú, kì diộ ố ệu song đầy ngh ch lý, mâu thuị ẫn đố ậi l p -> Hãy có cái nhìn đa diện nhiều chiều, phát hiện bản chất sau vẻ đẹp bên ngoài của hình tượng; khơng thể nhìn đơn giản, sơ lược, một chiều mang tính lí tưởng hóa.

+ Ngh ệ thuật và người ngh ệ sĩ phải đến g n vầ ới cuộc đời, con người làm cho cuộc đời tốt đẹp bằng tài năng, tấm lịng u thương..) => Đó chính là nghệ thu t vậ ị nhân sinh, nghệ thuật chân chính -> t o ênn giá tr ạ ị đích thực của một tác ph m và khẩ ẳng định tầm vóc c a tác gi . ủ ả

- Bài h c v cách nhìn nh n cuọ ề ậ ộc sống và con người của nhà văn -> t o nên mạ ột truyện ngắn xuất sắc, có chiều sâu, có giá trị b ng nghằ ịch lí, nhân sinh mới m . ẻ

=> NMC xứng đáng là “người k t c xu t s c nh t c a b c thế ụ ấ ắ ấ ủ ậ ầy văn xuôi VN, là người mở đường tài năng tinh anh cho cây bút trẻ VN”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Nh ng yữ ếu t ố bên ngoài tác động vào nhân v t : mùa xuân, ti ng sáo g i b n tình, ậ ế ọ ạ hơi rượu, bữa tiệc đón năm mới...

Tiếng gọi đánh thức nỗi căm ghét bất công, ý th c ph n kháng l i càng l n, niứ ả ạ ớ ềm khao khát hi v ng v m t cu c s ng t do -> S ng d y ss.... ti m tàng trong M . ọ ề ộ ộ ố ự ố ậ ề ị - Với trang văn trong đoạn trích “ .... “ đầy ắp chất thơ và tấm lòng nhân v -> Tơ ật Hồi đã khám phá chiều sâu tâm hồn cùng những biến thái thăng trầm gấp khúc tuần t ự và đột bi n trong tâm tr ng M . ế ạ ị

Sức s ng ti m tàng và mãnh li t c a Mố ề ệ ủ ị đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lịng người đọc -> thành cơng c a tác phẩm. ủ

<i><b>2, Nh n xét ch</b></i>ậ ất thơ trong sáng tác của nhà văn. - Biểu hi n : ệ

+ Chất thơ hiện lên trước h t qua hình nh thiên nhiên Tây Bế ả ắc núi non hùng vĩ -> Chi tiết miêu t thiên nhiên hòa quy n vào l i k c a nhân v ả ệ ờ ể ủ ật.

+ Đoạn trích “ ....” miêu tả tinh t m t phong t c rế ộ ụ ất đẹp, rất thơ của đồng b ng vùng ằ cao -> l h i mùa xuân tràn ng p màu s c và âm thanh -> màu s c : váy hoa, âm ễ ộ ậ ắ ắ thanh : tiếng sáo.

+ Nét đặc s c nh t trong chắ ấ ất thơ biểu hi n tâm h n c a nhân v t M ệ ở ồ ủ ậ ị : nét đẹp của sự s ng, khao khát t do, hố ự ạnh phúc tưởng chừng “lầm lũi “ -> le lói ng n l a khát ọ ử

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Kh ả năng diễn đạt tài tình những rung động sâu xa, tinh t ế trong thế ới đa cung gi bậc,muôn vàn s c thái cắ ủa tình cảm.

- Ý nghĩa :

+ Bộc lộ tài năng nghệ thuật của nhà văn Tơ Hồi + Tình u thiên nhiên, đất nước.

+ Tấm lòng nhân đạo v i ớ con người Tây Bắc.

Góp ph n làm sáng t c m h ng lãng m ng cách m ng cầ ỏ ả ứ ạ ạ ủa văn xuôi Việt Nam 1945- 1975.

<i><b>3, Tình c m lãng m n c</b></i>ả ạ ủa nhà văn đố ớ<i><b>i v i thiên nhiên Tây Bắc. </b></i>

- Đồng cảm v i nỗi khổ đau mà con người phải gánh ch u ớ ị + Thân ph n gậ ạt nợ ủa Mị c

+ Nỗi đau ủ c a A Ph khi b trói vào c ủ ị ột.

- Phát hi n ra tinh th n ph ng kháng cệ ầ ả ủa con người khi bị áp b c ứ

- Tấm lòng nhân đạo của người nghệ sĩ dành cho đất và người Tây Bắc -> trân tr ng ọ ngợi ca vẻ đẹp tâm h n, s c s ng mãnh li t c a nhân dân Tây Bồ ứ ố ệ ủ ắc -> tin vào kh ả năng cả ại t o hoàn cảnh, khả năng Cách mạng của h . ọ

<b>(NHÂN ĐẠO) </b>

- Tố cáo, lên án, phơi bày bản chất x u xa tàn b o c a giai c p th ng tr ấ ạ ủ ấ ố ị miền núi cao Tây B c ắ

Làm nên thành công của tác phẩm.

Sự k ế thừa tư tưởng nhân đạo của văn học Vi t Nam trong nh ng giai ệ ữ đoạn trước đồng th i có sự sáng tạo m i mẻ phù h p v i th i đại. ờ ớ ợ ớ ờ

<i><b>4, Nh n xét v </b></i>ậ <i><b>ề cái nhìn người lao động</b></i>

- Nhà văn nhìn người dân Tây Bắc dưới ách thống tr cị ủa bọn chúa đất miền núi : + Bị trà đạp tàn nh n t ẫ ừ thể xác l n tinh th n ẫ ầ

+ S c s ng ti m tàng mãnh li t c a khát v ng s ng, khát v ng h nh phúc, tình yêu ứ ố ề ệ ủ ọ ố ọ ạ và khát v ng t do. ọ ự

+ Không bao gi ờ chịu đầu hàng s phố ận, ln tìm cách vượt ngục tinh th n, tâm hầ ồn được hồi sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào s c m nh cứ ạ ủa người dân trong tư tưởng ti n b ế ộ của nhà văn Cách Mạng Tơ Hồi.

- Cái nhìn m i mớ ẻ, tình u v nơng dân cho th y niề ấ ềm yêu thương trân trọng đối với con người Tây Bắc và duyên n v i mảnh đất và con người nơi đây. ợ ớ

<i><b>5, Nh n xét d ng ý ngh</b></i>ậ ụ <i><b>ệ thuật M c t dây trói cho A Ph </b></i>ị ắ ủ

- Qua cách miêu t nh ng di n bi n tâm tr ng r t tinh tả ữ ễ ế ạ ấ ế, đa dạng c a Mủ ị trong đêm cắt dây trói cho A Ph , tác ph m cho thủ ẩ ấy quá trình đấu tranh n i tâm vô cùng gay ộ gắt và s ự trỗ ậi d y m nh m c a s c s ng ti m tàng, mãnh liạ ẽ ủ ứ ố ề ệt ở người ph n b ụ ữ ị đày đọa cả về thể xác vẫn tinh thần.

- Khẳng định sự tài tình trong xây d ng nhân v t, miêu t di n bi n tâm tr ng c a Tô ự ậ ả ễ ế ạ ủ Hồi.

- Hành động cắt dây c i trói -> D t khoát -> t gi i thoát b n thân kh i s trói buở ứ ự ả ả ỏ ự ộc của cường quyền và thần quyền (Thương mình, thương người)

<i><b>6, Nh n xét v ngh thu</b></i>ậ ề ệ <i><b>ật xây dựng nhân v t c</b></i>ậ ủa nhà văn Tơ Hồi.

- Tài năng xây dựng nhân vật : Đi sâu vào đời s ng và n i tâm -> Kh c h a tính cách ố ộ ắ ọ và miêu t tinh t sâu sả ế ắc nhân vật M ị

- Lối k chuy n lôi cu n, h p d n, các dể ệ ố ấ ẫ ựng sinh động đậm màu s c dân t c vùng Tây ắ ộ

+ Với tư cách là 1 tác phẩm hi n thệ ực, đoạn trích ph n ánh mả ột cách tương đối chân thực cu c sộ ống của người lao động nghèo miền núi trước Cách m ng. ạ

+ Đó là bức tranh đời sống chân thực nhất được người chiến sĩ cải biến đưa vào trang văn của mình, từ đó phản ánh nh ng s th c ở đờ ến ngườ ọc. ữ ự ự i đ i đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>E. Vợ nhặt </b>

<b>1. Nhận xét giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo. </b>

- Thị là nhân vật chính của câu chuyện, là người đem đến hạnh phúc cho gia đình Tràng, là hình tượng để nhà văn gửi gắm thơng điệp về giá trị hiện thực và nhân đạo -> nhân vật được Kim Lân xây dựng hết sức sáng tạo và độc đáo.

Đó là cơ gái có sự đối lập giữa ngoại hình và phẩm chất bên trong rất rõ rệt thể hiện qua việc đặt thị trong tình huống éo le phải theo không một người đàn ông xa lạ về làm vợ, từ đó dần dần hé mở vẻ đẹp nhân vật qua mạch truyện để rồi cuối cùng người đọc được một lần cùng sống cuộc đời thị đầy hấp dẫn.

Tuy thị chỉ là nhân vật hư cấu nhưng không thể phủ nhận vẻ đẹp nhân vật tính chất biểu tượng đặc biệt và phản ánh giá trị hiện thực sâu sắc. Số phận éo le của nhân vật với hiện thân như một con ma đói là tiếng nói tố cáo cho xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng, bọn thực dân đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói cùng cực, số phận con người trở nên rẻ rúng, mong manh.

Thế nhưng giữa tất cả những điều xấu xa ấy, bông hoa sen thơm ngát vẫn nở giữa bùn lấy, Kim Lân đã khéo léo làm lộ dần những vẻ đẹp của nhân vật thị: biết suy nghĩ, ý nhị, lễ phép, đảm đang, vun vén cho gia đình -> giọng văn cịn mộc mạc, giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân lao động. Kim Lân đồng cảm với nỗi đau khổ, cực nhọc của con người, vui cùng niềm vui dù nhỏ bé của họ, ngợi ca và đặt niềm tin lớn vào sự thay đổi đúng đắn của những con người ấy khi biết đến Cách mạng, đó sẽ là lối đi tất yếu cho họ, đưa họ đến cuộc sống tự do, hạnh phúc hơn.

=> Tất cả làm nên tên tuổi “Vợ nhặt” một “kiệt tác” của văn học hiện thực Việt Nam, tái hiện một xã hội nghèo khổ, cùng cực, nhưng vẫn sáng lên tình người và những tia hi vọng trong tư tưởng của người nông dân trước cách mạng.

<b>(NHÂN ĐẠO) </b>

Giá trị nhân đạo được thể hiện rõ rệt hơn thông qua lời nhận xét từ GS Trần Đình Sử: “Vợ nhặt của Kim Lân là một truyện ngắn chứa chan tư tưởng nhân đạo. Chọn tình huống "nhặt vợ" do nạn đói khủng khiếp gây nên, nhà văn khơng nhằm miêu tả sự mất giá, sa đọa của con người, trái lại, khẳng định khát vọng sống còn và phẩm giá của họ. Nhà văn đã miêu tả tình yêu sự sống của những con người bên bờ cai chết như một nguồn sáng,

</div>

×