Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

báo cáo kiến tập ban giới trẻ cơ quan tòa soạn báo tiền phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1 </small>

<b>MỤC LỤC </b>

<b>MỞ ĐẦU...2 </b>

<b>NỘI DUNG ...3 </b>

<b>1. TỔNG QUAN KẾ HOẠCH KIẾN TẬP...3 </b>

<b>2. TỔNG QUAN VỀ BÁO TIỀN PHONG...3 </b>

4. Thuận lợi và khó khăn ...11

5. Bài học, kinh nghiệm của bản thân...13

6. Đề xuất với cơ quan kiến tập ...17

<b>LỜI CẢM ƠN...18 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...19 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>2 </small>

<b>MỞ ĐẦU </b>

Nghề báo luôn là nghề cao quý trong xã hội, và để ở thành một phóng viên, nhà tr báo tốt thì mỗi sinh viên của Học viện Báo chí và Tun truyền khơng chỉ cần thường xuyên trau dồi kiến thức, kĩ năng làm việc mà còn phải được rèn luyện qua thực tế cuộc sống

Kiến tập/thực tập nghiệp vụ là một trong những hoạt động bắt buộc trong chương trình đào tạo của Viện Báo chí, Học viện Báo chí và Tun truyền. Thơng qua q trình kiến tập/thực tập, sinh viên có cơ hội nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, nắm bắt những vấn đề cơ bản, quan trọng trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa – xã hội, pháp luật…. Sinh viên được tìm hiểu và tham gia vào quy trình hoạt động của một cơ quan báo chí truyền thơng (sáng tạo tác phẩm báo chí truyền thơng; tổ chức sản xuất các sản phẩm báo chí truyền thơng).

Năm 2023, ện Báo chí tổ Vi chức kiến tập cho cho sinh viên các lớp đại học chính quy ngành báo chí, truyền thơng niên khóa 2021 – 2025. Với các lớp báo chí, sinh viên được tự do chọn thực tập tại các cơ quan báo chí với sản phẩm thực hiện đa dạng, phong phú.

Là sinh viên thuộc chuyên ngành Ảnh Báo chí K41 thuộc Viện Báo chí, em đã lựa chọn Ban Giới Trẻ, Cơ quan Tòa soạn Báo Tiền Phong. Nhờ những trải nghiệm vô cùng quý báu tại cơ quan, em có cơ hội tiếp thu được nhiều kiến thức thực tiễn và trau dồi thêm kinh nghiệ cho bản thân.m

Sau quá trình kiến tập, em viết báo cáo này với nội dung tổng kết lại những hoạt động bản thân em đã làm, kết quả thu được, bài học kinh nghiệm và những đề xuất với cơ quan thực tập ý kiến mà em nghĩ có thể giúp chất lượng sản phẩm của cơ quan tốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>3 </small>

<b>NỘI DUNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KIẾN TẬP</b>

- Thời gian kiến tập 13/11/2023 – 10/12/2023 :

- Cơ quan kiến tập Ban : Giới Trẻ, Cơ quan Tòa soạn Báo Tiền Phong, 15 Hồ Xuân Hương, P. Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.

- Yêu cầu:

Về ý thức, thái độ Mỗi sinh viên cần phát huy tinh thần tự giác, chủ động, : sáng tạo trong quá trình thực tập nghề nghiệp và tuân thủ theo các quy định của pháp lu t.ậ

<i><b> Về chỉ tiêu kiến tập: Có ít nhất 02 tác phẩm gồm 1 bài, 1 tin thuộc các thể loại </b></i>

tác phẩm báo chí trên các loại hình báo in, báo mạng điện tử, phát thanh, truyền hình (có thể quy đổi 2 tin thành 1 bài) được sử dụng tại cơ quan báo chí nơi sinh viên đến thực tập. Những tác phẩm được đăng tả ở các sản phẩm, loại hình báo chí khơng i thuộc cơ quan báo chí nơi sinh viên đến thực tập được tính vào điểm khuyến khích. Tác phẩm phải được sử dụng trong thời gian kiến tập, có nhận xét, đóng dấu, chữ ký của người hướng dẫn hoặc lãnh đạo Ban Biên tập cơ quan báo chí. Với các tác phẩm tin (viết hoặ ảnh), không được dùng chung tên nhiều tác giả. Việc chung tên nhiều c tác giả ỉ được chấp nhận trong các tác phẩm có yêu cầu phức tạp cần thực hiện ch theo nhóm hoặc loạt tác phẩm dài kỳ, được sự phân công của ban biên tập như phóng sự, điều tra, long-form, megastory.

<b>2. TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN KIẾN TẬP (BÁO TIỀN PHONG) 2.1 Lịch sử thành lập </b>

<b>1953 – 1954: Ra đời trong kháng chiến </b>

<b>Đồng chí Nguyễn Lam - Bí thư T.Ư Đồn TN Cứu quốc, người chỉ đạo trực </b>

tiếp việc thành lập báo Tiền Phong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4 </small>

<b>Báo Tiền Phong chính thức ra số đầu tiên vào ngày 16/11/1953. Quá trình chuẩn </b>

bị ra báo Tiền Phong diễn ra tại Bản Dõn, xã Thanh La, châu Tự Do, nay là xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, Tuyên Quang.

Số ền Phong đầu tiên in khoảng 1000 bản gửi về các cơ sở Đồn. Nơi nào có Ti thể phát hành được thì có báo tới. Báo được các chiến sĩ giao liên đưa cả vào vùng địch hậu. Báo Đoàn được đoàn viên thanh niên các nơi nhiệt liệt đón chào, có nơi họp cả chi đồn để chào mừng như một sự kiện. Tiền Phong là tờ báo duy nhấ ở t Chiến khu Việt Bắc khi đó có in ảnh.

<b>1954 – 1975: Trưởng thành trong xây dựng hồ bình và đấu tranh thống nhất đất nước </b>

Đúng ngày 10/10/1954, báo Tiền Phong về Hà Nội. Số báo 18 là số đầu tiên xuất bản ở Thủ đô Hà Nội. Sáng 11/10/1954, số báo này được chuyển đến nhà in Lê Cường ở số nhà 75 phố Hàng Bồ để chuẩn bị in ấn. Số báo đầu tiên ở Thủ đô giải phóng đã đáp ứng mong đợi của mọi người.

Sự phát triển về mặt nội dung đã nâng cao uy tín và vị thế của báo Tiền Phong trong lịng bạn đọc. Báo có những bước tiến mới về xuất bản. Từ số 122 ra ngày 3/10/1956, báo Tiền Phong ra hai kỳ một tuần. Đầu năm 1959, báo Tiền Phong ra ba kỳ một tuần. Báo Tiền Phong đã tích cực tổ ức các diễn đàn, các sinh hoạt chính ch trị trên mặt báo để giáo dục lý tưởng cách mạng và phản ánh đa dạng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc.

Truyền thống chiến đấu của báo Tiền Phong qua các bài điều tra được đặt nền móng từ đầu những năm 60 sau này được các phóng viên phát huy cao độ trong giai đoạn Đổi mới, góp phần làm nên tiếng thơm và thương hiệu Tiền Phong.

Các phóng viên Tiền Phong cũng tích cực dấn thân vào các điểm nóng chiến sự của đấu tranh chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>5 </small>

4 cán bộ, phóng viên của báo Tiền Phong đã vào Trung ương Cục miềnNam chủ trì việc xuất bản tờ báo Thanh niên và tủ sách Thanh niên Nhân dân Cách mạng Việt Nam, trong đó có nhà văn Sơn Tùng.

<b>1974 – 1986: ền Phong và nhữ tín hiệu trước đổi mới Những dấu mốPingc quan trọng: </b>

Mở văn phòng đại diện miền Nam tại 384/54 Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Đưa báo vào in tại Sài Gịn.

Xuất phát sớm trong tự chủ tài chính. Năm 1973, báo Tiền Phong đề xuất lên Ban Bí Thư TƯ Đồn chủ trương tiến hành tự hạch tốn và xây dựng định mức cho phóng viên. Năm 1974, Ban Bí thư TƯ Đồn có quyết định chính thức cho phép báo Tiền Phong tự hạch toán.

<b>Sự ện bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” ki</b>

Trước thềm ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI, nhân kỷ niệm 55 năm thành lập Đoàn 26/3/1986, báo Tiền Phong đăng bài thơ “Mùa Xuân nhớ Bác của Phạm Thị ” Xuân Khải, SV năm 2 khoa Văn, ĐH Tổng hợp Hà Nội. Bài thơ đã gây tiếng vang lớn, tác động sâu sắc tới độc giả trong và ngoài nước trong thời gian dài. Bài thơ hàm chứa nhiều nội dung gai góc trong thời kỳ đất nước cần bước vào giai đoạn tiền Đổi mới, được coi như một trong các tín hiệu của những thay đổi lịch sử.

<b>1986 – 2013: Những năm tháng đổi mới mạnh mẽ để đi lên </b>

Trong khoảng thời gian 15 năm, báo Tiền Phong đã phát triển từ một tập thể nhỏ thành một cơ quan lớn với cơ cấu đa dạng về tổ chức và ấn phẩm.

Năm 1988, báo Tiền Phong là cơ quan báo chí đầu tiên ở ệt Nam thi tuyển Vi phóng viên cơng khai. Các phóng viên trúng tuyển trong các đợt thi đều trở thành cán bộ ủ ch chốt hoặc các cây bút có chất lượng của Tiền Phong.

Trong giai đoạn này, báo Tiền Phong xây dựng hệ thống của mình để hồn thành nhiệm vụ chính trị, đảm bảo sức cạnh tranh cũng như bảo đảm sự có mặt rộng khắp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>6 </small>

trên khắp đất nước, Báo thiết lập mạng lưới các ban đại diện và phóng viên thường trú, mở thêm các điểm in; Bước chân vào kinh doanh trở

thành cơ quan báo chí đầu tiên thành lập công ty cổ phần - Công ty cổ phần Tiền Phong. Trong giai đoạn này, báo Tiền Phong từ tờ báo ra 1kỳ/tuần phát triển thành nhật báo.

Để bắt kịp sự phát triển của xu hướng báo chí, năm 2004, Ban Tiền Phong điện tử được thành lập.

Ở Hà Nội, năm 2004, chi bộ báo Tiền Phong phát triển cả về số ợng lẫn chấlư t lượng, được Đảng ủy TƯ Đoàn nâng cấp thành Đảng bộ bộ phận trực thuộc Đảng bộ cơ quan T.Ư Đoàn.

<b>Các ban đại diện </b>

• Ban đại diện miền Nam • Ban Đại diện ĐBSCL • Ban Đại diện miền Trung • Ban đại diện Nghệ An

• Ban Đại diện khu vực Tây Nguyên

<b>Đây cũng là thời kỳ ền Phong có sự phát triển vượt bậc về ấn phẩTim: </b>

• Tiền Phong hằng ngày • Tiền Phong điện tử

• Chuyên san Người đẹp Việt Nam • Chuyên san Tri thức trẻ

• Chuyên san Tiền Phong cuối tháng. • Tiền Phong cuối tuần

• Tạp chí Nam Châm • Tạp chí Lửa ấm

<b>Các điểm in: </b>

• Hà Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ngày 9/1/2005, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong chặng đường lịch sử của báo Tiền Phong: Trang tin điện tử ền Phong online (TPO) chính thức ra mắt bạn Ti đọc trên toàn thế giớ ở địa chỉ website: i

www.tienphongonline.com.vn sau này là tienphong.vn

<b>2013 – 2023: Mười năm ổn định và từng bước phát triển thành tờ báo có báo điện tử làm trung tâm </b>

Giai đoạn 2013 – 2023 là một thập kỷ với nhiều dấ ấn đặc biệt của báo Tiền u Phong mà những nét chính tờ báo phát triển chắc chắn, từng bước chuyển đổi từ một tờ báo in thành một tờ báo đa phương tiện với báo điện tử Tiền Phong làm trung tâm, có những bước đột phá lớn trong việc đa dạng hố và mở

rộng quy mơ các hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao, thiện nguyện và tổ chức sự kiện.

• Đưa dần báo điện tử Tiền Phong vào trung tâm hệ thống Tiền Phong • Xây dựng các chuyên trang: Các chuyên trang điện tử của báo Tiền Phong • Chuyên trang điện tử “Tấm Gương – “Học sinh Sinh viên” • Chuyên trang ” Hoa hậu

• Các chuyên trang điện tử Sinh viên Việt Nam và Hoa Học Trị • Các kênh truyền thơng trên mạng xã hội

• Đa dạng hố các nguồn thu, đảm bảo kinh phí hoạt động và từng bước nâng cao đời sống

• Một thập kỷ sơi động các hoạt động xã hộ - thiện nguyện, văn hố, thể thao i quy mơ lớn

<b>2.2 Cơ cấu tổ chức </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>8 </small>

Là một cơ quan báo chí, Báo Tiền Phong được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, hoạt động theo quy định của pháp luật. Báo Tiền Phong là cơ quan Trung ương của Đồn TNCS Hồ Chí Minh.

<b>2.2.1 Mơ hình tịa soạn: Mơ hình tháp </b>

<b>2.2.2 Chức năng các Phòng, Ban: </b>

Ban biên tập:

Tổng biên tập: Lê Xuân Sơn

Phó tổng biên tập: Vũ Tiến, Phùng Công Sưởng, Lê Minh Toản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>9 </small>

Các Phòng, Ban nghiệp vụ:

Phịng phóng viên Ban Thời sự - Chính trị, Ban Kinh tế - Xã hội, Ban Văn : hóa – Văn nghệ, Ban Pháp luật, Ban Thể thao, Ban Khoa – Giáo, Ban Phóng sự, Ban Thanh niên, Ban Quốc tế, Ban Điện tử, Ban Chuyên để

Phòng Thư ký tòa soạn: Phòng Mỹ thuậ – t Xuất bản, Phòng Kỹ thuật, Nhà in Phịng Hành chính- ị sự: Phịng Tài chính – Kế tốn, Phịng Hành chính – Tr Trị sự, Ban Bạn đọc, Ban Kinh doanh, Ban Nghiên cứu và Phát triển

Phương tiện xuất bản báo chí Cổng thơng tin điện tử Xây dựng mạng xã hội Tổng đài tư vấn Quy trình xuất bản

Quy trình xuất bản 1 tác phẩm báo chí: Đề tài sẽ do tịa soạn chỉ định hoặc phóng viên, cộng tác viên trình bày được duyệt, sau đó phong viên, cộng tác viên sẽ thực hiện tác phẩm rồi gửi bài về tịa soạn qua email của trưởng/ phó Ban ( với video) hoặc nhập nội dung lên hệ thống CMS để ờ duyệt, đăng tảch i.

Quy trình xuất bản 1 tác phẩm trên CMS ( Phần mềm quản lý nội dung): Phóng viên nhập bài

Trưởng ban duyệt nội dung Biên tập

Soát lỗi

Trưởng ban xuất bản

Thư kí tịa soạn Hậu kiểm ( có thể yêu cầu chỉnh sửa thêm)

Thời gian phát hành tin bài: Liên tục đẩy các thơng tin theo dịng sự kiện.

<b>3. HOẠT ĐỘNG KIẾN TẬP TẠI BÁO TIỀN PHONG 3.1 Quá trình làm việc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>10 </small>

- Ngày 21/11 Cùng đồn tập trung tại tịa soạn Báo Tiền Phong. Cùng các : bạn và thư ký tòa soạn giới thiệu, hướng dẫn, phổ biến qua về cách thức làm việc Báo Tiền Phong, đồng thời liên hệ người hướng dẫn để chào hỏi, làm quen.

- Ngày 22/11: Triển khai đề tài viết tin phỏng vấn nhân vật. Đề tài về cơ sinh viên Báo chí làm dự án thiện nguyện “An Ấm Yên”.

- Ngày 23/11: Liên hệ phỏng vấn nhân vật

- Ngày 25/11: Lấy tin, chụp ảnh, viết bài về nhân vật.

- Ngày 27/11: Gửi tin bài tới người hướng dẫn để trao đổi, nhận xét. - Ngày 7/12: Phỏng vấn, lấy tin, viết bài tại ộc thi Ý tưởng khởi nghiệp cu sáng tạo công nghệ quốc gia - RnD to Startup 2023. Gửi tin bài tới người hướng dẫn để trao đổi, nhận xét và đăng tải.

- Ngày 09/12: Triển khai đề tài và liên hệ phỏng vấn tới em Nguyễn Mai Khánh Chi – “Học sinh 3 tốt tại THPT Chuyên KHXH-” NV.

- Ngày 10/12: Gửi tin bài tới người hướng dẫn để trao đổi, nhận xét và đăng tải.

<b>3.2 Tác phẩm đăng tải </b>

Trong khoảng thời gian kiến tập, em được đăng tải <i><b>02 tác phẩm</b></i> trên báo Tiền phong

- Hệ ống lên men thực phẩm tự động đoạt giải Nhất khởi nghiệp sáng tạo th công nghệ quốc gia

Link: class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>11 </small>

- 'Nữ sinh 3 tốt' chuyên Ngữ văn năng động, đa tài

Link: THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN </b>

Trong quá trình ba tuần kiến tập tại Báo Tiền Phong, em đã có những thuận lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- Được hướng dẫn trực tiếp từ cô, chú trưởng phòng, ban </b>

Cụ thể, chúng em được định hướng đề tài, nhận xét bài, duyệt bài từ Trưởng ban Thanh niên (Giới trẻ) – chú Phạm Tuấn Anh. Được đi theo học hỏi và hỗ trợ anh Mai Xuân Tùng– phóng viên ban Thanh niên và các anh chị phóng viên khác trong cơ quan. Được sự giúp đỡ, chỉ bảo từ các thầy cơ, các chun gia trong và ngồi Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Với đặc thù các tác phẩm thực hiện đều là tác phẩm báo chí thuộc các chủ đề Đoàn, Đội và sinh viên, bị giới hạn về mặt thời gian và dung lượng bài viết nên em nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình từ các thầy cơ và các cơ chú, anh chị tại cơ quan, nhờ đó các sản phẩm khi dù tự đăng ký hay được giao nhiệm vụ triển khai đều được đảm bảo tiến độ và chất lượng sản phẩm.

- Được trang bị những kiến thức cơ bản về báo chí, từng tác nghiệp báo chí nên khơng q bỡ ngỡ về quy trình sản xuất tác phẩm báo chí.

- Những kiến thức trên lớp về việc xây dựng nội dung bài viết, câu hỏi phỏng vấn, triển khai thơng tin có vai trị quan trọng để em có thể đáp ứng được yêu cầu của cơ quan về việc sản xuất các sản phẩm báo chí – thể loại báo chí đúng với ngành học của bản thân.

<small>• </small><b>Khó khăn và cách giải quyết </b>

- Khó khăn trong tiếp cận nhân vật phỏng vấn

Sinh viên chưa có nhiều mối quan hệ và kinh nghiệm trong việc tiếp cận với

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>13 </small>

nguồn tin, mặt khác nhiều người cảm thấy ngại hay lo sợ, không muốn giao tiếp với báo chí, truyền thơng nên để có thể tiếp cận nhân vật để phỏng vấn là điều không dễ.

=> Cách giải quyết: Tạo dựng lòng tin với nhân vật, tham gia chia sẻ, hỏi han để lấy thơng tin thơng qua hình thức hỏi trực tiếp. Nếu nhân vật khơng đồng ý thì tìm cách tiếp cận theo hướng khác, hoặc chuyển hướng nhân vật.

- Bị giới hạn về dung lượng tác phẩm

Với đặc thù của thể loại báo in bị hạn chế về dung lượng, cụ thể là số câu, số chữ trong mỗi tác phẩm vì diện tích của tờ báo là hạn chế. Vì vậy gây khó khăn cho em khá nhiều trong quá trình triển khai nội dung, cắt tỉa câu chữ sao cho phù hợp với dung lượng của sản phẩm.

=> Cách giải quyết: Chú trọng vào nội dung chính và làm rõ hơn các lớp thơng tin trong bài báo, các nội dung không quan trọng cần được loại bỏ.

- Bên cạnh đó, các sản phẩm cịn đặt nặng vấn đề chính trị, chưa có sự đổi mới trong hình thức

- Đội ngũ phóng viên lớn tuổi, khó khăn trong việc triển khai đề tài sáng tạo

<b>5. Bài học, kinh nghiệm của bản thân </b>

* Về kiến thức sản xuất các sản phẩm báo chí

- Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí của báo Tiền Phong: Phóng viên đề xuất đề tài hoặc nhận đề tài từ Ban Biên tập => Ban Biên tập đồng ý, phóng viên tiến hành lên ý tưởng, gửi Ban Biên tập duyệt, nếu chưa được cần phải chỉnh lại nội dung => Nếu kịch bản ý tưởng đã ổn, tiến hành thực hiện => Phóng viên triển khai bài viết, nội dung được duyệt rồi gửi Ban Biên tập chỉnh sửa, nhận xét=> Nếu chưa được thì chỉnh sửa lại, nếu được, phóng viên cần Ban Biên tập duyệt và xuất bản.

</div>

×