Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

bài tập cá nhân nhân trắc học ngành may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊNKHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG</b>

<b>BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY</b>

<b> </b>

<b> </b>

<b> BÀI TẬP CÁ NHÂN</b>

<b> </b>

<b>Giảng viên giảng dạy: Đào Thị Thu</b>

<b> Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Mã sinh viên : 10921060</b>

Lớp: 107213

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Học phần: Nhân trắc học ngành may

Giảng viên giảng dạy: Đào Thị Thu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng

Lớp: 107213

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Danh mục từ viết tắt...3

Lời mở đầu...5

Nội dung...6

1. Trình bày khái ni m nhân trắắc h c, dâắu hi u nhân trắắc, phân lo i dâắu hi u nhân trắắcệ ọ ệ ạ ệ ...6

2. Trình bày khái ni m và m c têu c a thiêắt kêắ Ecgonomi. Cho ví dệ ụ ủ ụ...6

3. Phân tch các thông sôắ s n xuâắt trong thiêắt kêắ Ecgonomi. Cho ví d .ả ụ ...6

4. Đ c đi m các nguyên tắắc thiêắt kêắ Ecgonomiặ ể ...7

5. Trình bày ph m vi ng d ng c a thiêắt kêắ Ecgonomi trong ngành may công nghi p. Cho VDạ ứ ụ ủ ệ ....7

6. Trình bày các lo i c th ngạ ơ ể ười, m t sôắ d ng câắu trúc c th ngộ ạ ơ ể ườ ...7i. 7. Trình bày đ c đi m dâắu hi u nhân trắắc c th ngặ ể ệ ơ ể ười Vi t Nam.ệ ...8

8. Trình bày các tr ng thái và t thêắ đo trong nhân trắắc h c.ạ ư ọ ...8

9, Phương pháp đo và kĩ thu t đoậ ...10

10. Trình bày các khái ni m c b n trong n i dung t p h p và sắắp xêắp các sôắ đo.ệ ơ ả ộ ậ ợ ...13

11. Trình bày các điêều ki n tr n mâẫu trong kh o sát nhân trắắc h c.ệ ọ ả ọ ...13

12. Trình bày n i dung vêề d ng phân phôắi chu n c a đám đông.ộ ạ ẩ ủ ...14

13. Trình bày n i dung vêề xác đ nh tnh châắt chu n theo phộ ị ẩ ương pháp xác đ nh bắềng giâắy k ô. ị ẻ Cho ví d minh h a.ụ ọ ...14

14. Trình bày n i dung vêề xác đ nh tnh châắt chu n theo phộ ị ẩ ương pháp ch nh lý đỉ ường cong chu n lý thuyêắt. Cho ví d minh h a.ẩ ụ ọ ...15

15. Trình bày các đ c tr ng c b n c a h thôắng c sôắ c th ngặ ư ơ ả ủ ệ ỡ ơ ể ườ ...16i. 16. Trình bày n i dung c b n vêề h thôắng c sôắ trang ph c.ộ ơ ả ệ ỡ ụ ...16

17. Nêu các đ c tr ng c b n c a h thôắng c sôắ c th ngặ ư ơ ả ủ ệ ỡ ơ ể ườ ểi đ xây d ng h thôắng c sôắ ự ệ ỡ trang ph c.ụ ...17

18. Tiêắn hành đo 50 em h c sinh mâẫu giáo 5 tu i H ng yên, kích thọ ổ ở ư ước chiêều cao m t c a các ặ ủ em đ t đạ ược trong b ng sau đây (đ n v đo: mm).ả ơ ị ...18

19. Tiêắn hành đo chiêều cao đ ng c a 45 nam sinh viên trứ ủ ường đ i h c SPKT H ng Yên đạ ọ ư ược kêắt qu trong b ng sau: (đ n v đo: cm)ả ả ơ ị ...19

20. Kêắt qu ch n và têắn hành đo chiêều cao c a 100 sinh viên n trả ọ ủ ữ ường ĐHSPKT H ng Yên làm ư đ i di n đ xây d ng h thôắng c sôắ đôềng ph c n đạ ệ ể ự ệ ỡ ụ ữ ượ ậc t p h p và sắắp xêắp nh sau:ợ ư ...20

Kết luận...22

Tài liệu tham khảo...24

Tôi xin cam đoan tiểu luận : “ <b>Nhân trắc học ngành May</b> ” là cơng trình nghiên cứu của bản thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ trong phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hồn tồn trung thực, nếu sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra.

<b>Danh mục từ viết tắt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

k Khoảng của mỗi lớp Số TB cộng Xi Trị số giữa fi Tần suất

xi’ Độ lệch được tính bằng khoảng cách của lớp (tính từ lớp chọn M) n Tổng số mẫu trong phân phối thực nghiệm

M Đại lượng TB chỉ định tùy ý (thường chọn M là giá trị có tần suất lớn nhất)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Lời mở đầu</b>

Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Công nghệ may và thời trang trường đại học SPKT Hưng Yên, đã được các thầy cô truyền đạt cả về kiến thức lẫn thực hành để có thể vận dụng vào bài tập và có kiến thức để chuẩn bị tốt cho bài tiểu luận sau đây. Dưới sự tận

<b>tình của cơ ĐÀO THỊ THU thì em đã có nhiều kiến thức bổ ích và thú vị về bộ mơn </b>

<b>NHÂN TRẮC HỌC NGÀNH MAY để hồn thiện bài tiểu luận về bộ môn này.</b>

Nhân trắc học là một môn khoa học dùng các phương pháp thống kê tốn học để phân tích các kết quả đo đạc các phần thân thể người, nhằm đưa ra dữ liệu thực tiễn về hình thái, thực lực của từng cá nhân, từng nhóm người hoặc từng dân tộc.v.v Nhân trắc học đã có từ rất lâu đời, tuy nhiên nó thực sự phát triển vào đầu thế kỷ XX khi Fisher sáng lập ra môn duy truyền quần thể. Vào những năm 20 của thế kỳ này, Rudolf Martin phân tích nhân trắc học thơng qua hệ thống số liệu tốn học, đề xuất hệ thống phương pháp và dụng cụ đo kích thước cơ thể người. Ông được coi là nhà đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại. Q tình phát triển nhân trắc học do Rudolf Martin nghiên cứu đã giành được nhiều thành tựu lớn.

Đối với ngành cơng nghiệp may ta sử dụng nhóm ứng dụng nhân trắc nghề nghiệp. Sử dụng kết quả đo dặc, tính tốn để phân loại kích thước làm cơ sở thiết kế trang phục, thiết bị máy móc, chỗ làm việc cho người lao động… Mục đích tạo sự thích hợp và thoải mái khi sử dụng trang phục, thiết bị và giảm thiểu các bệnh nghề nghiệp đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất. Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lịch sử hình thành Nhân trắc học, các phương pháp nghiên cứu nhân trắc học, khái quát đặc điểm hình thái cơ thể người theo nhân trắc học và trình tự xây dựng hệ thống cỡ số trang phục bằng theo nhân trắc học. Sinh viên có thể hiểu cách ký hiệu và cách chuyển đổi cỡ số giữa các hệ cỡ số trang phục một số nước trên thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Nội dung</b>

<b>1. Trình bày khái niệm nhân trắc học, dấu hiệu nhân trắc, phân loại dấu hiệu nhân trắc</b>

- Khái niệm nhân trắc học:

Nhân trắc học là một mơn khoa học dùng các phương pháp tốn học và thống kê để nhận dạng và phân tích sự đo đạc các kích thước của cơ thể con người nhằm:

+, Tìm hiểu các những quy luật phát triển hình thái người.

+, Vận dụng những quy luật đó vào giải quyết những yêu cầu thực tế của khoa học kĩ thuật sản xuất và đời sống.

- Dấu hiệu nhân trắc: là những đặc trưng của cơ thể con người thể hiện những biến đổi về cấu tạo và quy luật có liên quan tới giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, dân tộc và các yếu tố tự nhiên – xã hội gồm: Các kích thước dài, rộng, vịng,kích thước góc… Tính chất định lượng của dấu hiệu nhân trắc được tính bằng đơn vị đo lượng như cm, mm, kg, N… hoặc bằng các chỉ số hệ thống số.

- Phân loại dấu hiệu nhân trắc:

+, Dấu hiệu nhân trắc cổ điển ( truyền thống): là những dấu hiệu nhân trắc có các mốc đo quy định trong các danh pháp quốc tế, được định nghĩa một cách tỉ mỉ từ những mức đo xác định và được đặt tên bằng tiếng La – tinh.

+, Dấu hiệu nhân trắc Ecgonomi: là những dấu hiệu nhân trắc về mặt định hướng trong khơng gian tương ứng với kích thước của thiết bị được thiết kế. Các dấu hiệu nhân trắc Ecgonomi được đo bằng trạng thái và tư thế khác nhau theo trạng thái và tư thế người.

<b>2. Trình bày khái niệm và mục tiêu của thiết kế Ecgonomi. Cho ví dụ</b>

- Khái niệm: Xuất phát từ Hy Lạp “ Ecgo ” – lao động và “ Nomos ” – quy luật. Vậy Ecgonomi là khoa học nghiên cứu ( ứng dụng ) những quy luật chi phối quan hệ giữa con người với lao động.

- Mục tiêu:

+, Loại trừ mọi nguy hại cho sức khỏe của con người. +, Đem lại thuận tiện cho con người.

+, Làm cho lao động có hiệu quả.

Làm cho cơng việc,máy móc phù hợp với con người chứ khơng phải bắt con người phù hợp với chúng.

-Ví dụ: Trong thiết kế thì ứng dụng của Ecgonomi đo nhân trắc về các kích thước về cơ thể người, qua đó sẽ thiết kế các bộ trang phục với con người.

<b>3. Phân tích các thơng số sản xuất trong thiết kế Ecgonomi. Cho ví dụ.</b>

- Thơng số bố cục:

Thơng số bố cục của thiết bị, không gian làm việc được đặc trưng bởi các thành phần, chi tiết có liên qun với trạng thái của người làm việc. Những thông số này phụ thuộc lẫn nha

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

và có cơ sở tính tốn chung. Giá trị chúng phụ thuộc vào trạng thái của cơ thể, tư thế và phương hướng chuyển động cơ bản.

Ví dụ: Khoảng cách từ người công nhân đến các bộ phận điều khiển và các phương tiện thể hiện thông tin, khoảng cách giữa các thành phần của chỗ làm việc.

-Thông số tự do:

Thông số độc lập của các thành phần riêng biệt của các thiết bị. Các thông số này khơng phụ thuộc lẫn nhau, khơng có cơ sở chung để tính tốn, được tính bằng cách sử dụng trực tiếp các dấu hiệu nhân trắc riêng biệt, chủ yếu là dấu hiệu nhân trắc tĩnh.

Ví dụ: Chiều dài rộng sâu cao của bảng điều khiển, mặt ghế tựa, những chi tiết chuyển động của cơ quan điều khiển…

<b>4. Đặc điểm các nguyên tắc thiết kế Ecgonomi</b>

- Ngun tắc 1: Khi tính tốn các thơng số của thiết bị sản xuất, điều cần thiết trước tiên là xác định tổng số người sử dụng thiết bị sản xuất và chỗ làm được thiết kế cho họ ( giới tính, lứa tuổi, vùng miền địa lý …)

- Nguyên tắc 2: Xác định phạm vi giới hạn cần thỏa mãn trong tổng số người sẽ sử dụng thiết bị sản xuất chỗ làm việc đồng thời xác định giới hạn trên và dưới của phạm vi giới hạn này.

- Nguyên tắc 3: Lựa chọn dấu hiệu nhân trắc, một nhóm dấu hiệu nhân trắc cần đáp ứng tới các phương diện sau:

+, Giá trị của thông số thiết bị.

+, Định hướng các thông số thiết bị trong không gian. +, Trạng thái của người công nhân khi làm việc +, Đặc điểm của tư thế làm việc

+, Phân loại các dấu hiệu ecgonomi

+, Sự khác biệt các dấu hiệu nhân trắc theo giới tính, độ tuổi

-Nguyên tắc 4: Với mục tiêu thỏa mãn 90-95% số người sử dụng ta cần xác định giới hạn đó phải phù hợp. Chọn giới hạn nào thì phải tuân theo ý nghĩa chức năng của các thơng số thiết bị.

<b>5. Trình bày phạm vi ứng dụng của thiết kế Ecgonomi trong ngành may công nghiệp. Cho VD</b>

- Phạm vi ứng dụng

+, Thiết kế không gian lao động : đảm bảo nhằm phù hợp với cơ thể người, làm cho người lao động luôn thoải mái ở các tư thế làm việc; phụ thuộc vào ứng dựng nhân trắc học và cơ- sinh học

+, Thiết kế môi trường làm việc: đảm bảo sự chiếu sáng, thơng gió, sưởi ấm…phù hợp với u cầu người lao động

+, Thiết kế mặt phân giới: nhằm trao đổi thơng tin giữa con người, máy móc, mơi trường. +, Thiết kế tình hình lao động: giờ làm, ca kíp, tổ chức lao động…

Vd: Trong cơng ty may Hưng Long: khơng gian -> xưởng, mơi trường làm việc->thống mát, chế độ làm mát, ấm, mỗi dãy làm việc đều có 6-8 đèn, tình hình lao động -> nghỉ giải lao 1 tiếng….

<b>6. Trình bày các loại cơ thể người, một số dạng cấu trúc cơ thể người.</b>

* Các loại cơ thể người: - Phân loại theo chiều cao:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Phân loại theo độ gầy béo:

+, Độ gầy béo của con người được xác định bởi hệ thức từ ba số đo nửa vòng ngực,vịng eo, vịng mơng. Có tất cả 4 loại người: gầy, Tb, béo, rất béo ( nam).

* Một số dạng cấu trúc cơ thể người:

- Chữ X, dạng đồng hồ cát: Vai và mông rộng bằng nhau hoặc gần bằng nhau, eo thắt rất nhỏ.

- Chữ I, dạng hình chữ nhật: Vai và mơng rộng bằng nhau hoặc gần bằng nhau, eo nhỏ hơn không rõ ràng.

- Chữ O hay hình oval: Mơng rộng hơn rất nhiều so với mông và vai. - Chữ V,tam giác ngược: Ngang vai rất rộng hơn mơng và eo.

<b>7. Trình bày đặc điểm dấu hiệu nhân trắc cơ thể người Việt Nam.</b>

- Sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc người Việt Nam so với các nước trên thế giới: Người Việt Nam ở lứa tuổi trưởng thành có chiều cao cơ thể thuộc loại trung bình thấp của thể giới, nhẹ cân, có ở phần trên thuộc loại hơi dài, phần thân dưới thuộc loại trung bình.

- Sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc người Việt Nam theo vùng địa lý: Tính trung bình cho cả miền thì nam giới cao 162,2cm; nữ giới cao 151,6 cm. Tính chiều cao trung bình địa lý cho cả nam và nữ đều cao dần từ Bắc ( nam: 160,8 cm, nữ: 150 cm)miền Trung ( nam: 161,3 cm, nữ: 151,9 cm) miền Nam ( nam: 161,9 cm, nữ: 152,1)

- Sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc người Việt Nam theo lứa tuổi:

Nhiều nhân trắc có số đo trung bình đạt tới đỉnh cao ở các lứa tuổi ( 17 – 19 tuổi và 19 -20 ) và giảm dần theo lớp tuổi cao hơn.

Sự chênh lệch về tầm vóc các thế hệ ( theo lớp tuổi) rất có ý nghĩa thống kê, lớp chênh lệch trong vòng 15 – 20 năm là khoảng 2 năm.

- Sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc người Việt Nam theo giới tính:

+,Chiều cao người Việt Nam được xếp loại trung bình trên thế giới, sự khác biệt về chiều cao theo giới tính nằm trong giới hạn phổ biến, dao động trên dưới 10 cm.

+, Tầm tay của nam ngang theo từng góc thường lớn hơn nữ trên dưới 5cm.

<b>8. Trình bày các trạng thái và tư thế đo trong nhân trắc học.</b>

- Trạng thái cơ thể: Xác định theo định hướng và định vị của cơ thể người khi xét mối quan hệ đối với điểm tựa. Có 3 trạng thái cơ bản: đứng, ngồi, nằm.

- Tư thế cơ thể: Sự phân bố sắp xếp tương ứng của các phần cơ thể khi thực hiện các chuyển động trong từng thời gian và trong một trạng thái nhất định.

* Trạng thái đứng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tư thế đứng chuẩn: Được dùng phổ biến theo đề xuất của nhà nhân trắc học cổ điển Martin: đối tượng được đo ở tư thế đứng nghiêm,ba điểm nhơ ra nhất về phía sau là lưng,mơng, gót chân chạm vào dụng cụ đo, đầu để thẳng sao cho đuôi mắt và điểm giữa trên lỗ tai ngoài nằm trên đường thẳng nằm ngang vng góc với trục cơ thể.

- Tư thế đứng tự nhiên: Tư thế đứng bình thường trong lao động, đầu thẳng, mắt hướng về phía trước, cơ thể thẳng, tay bng thõng, chân chỗi tự nhiên, thoải mái.

* Trạng thái ngồi:

Ngồi ngay ngắn được đo ngay ngắn trên ghế ( đặt ở phòng đo ) hai điểm nhơ ra nhất của phía sau là lưng và mông chạm vào dụng cụ đo. Đầu để thẳng, đùi và cẳng chân, bàn chân tạo thành những góc vuông, hai tay đặt lên đùi, hai đầu gối và hai mắt cá trong đặt sát vào nhau, bàn chân đặt sát trên mặt đất.

Đối tượng được đo ngồi thoải mái, đầu thẳng, mắt nhìn về phía trước,thân bng, chân mở tự nhiên, bản thân đặt sát trên mặt đất,riêng các góc giữa thân và đùi, giữa đùi và cẳng chân, giữa cẳng chân và bàn chân vẫn tạo thành những góc vng.

* Các mốc đo: - Mốc đo ở ụ đầu

+, Ụ giữa trán: Điểm nhô ra nhất về phía trước của phần xương trán nằm trên đường dọc cơ thể.

+, Ụ sau đầu: Điểm nhô ra nhất về phía sau của xương chấm,nằm trên đường dọc cơ thể, điểm này không thấy ngay được. Khi đo thì mới thấy.

+, Đỉnh đầu: Điểm nhơ ra cao nhất ở đỉnh đầu khi đầu ở tư thế chuẩn. +, Ụ bên đầu: Điểm nhô ra nhất ở phái bên đầu, thường nằm trên đỉnh.

Thường chỉ nhận thấy khi trượt cả hai đầu thước vịng đến chỗ có bề rộng đầu lớn nhất. +, Góc mắt trong: Đỉnh góc trong của mắt, nơi gặp nhau của bờ mi trên và dưới. +, Dưới mũi: Đỉnh của góc tạo bởi vách khe mũi và môi trê.

+, Giữa miệng: Điểm chính giữa khe miệng khi hai mơi ngậm khít. +, Lồi dưới cằm: Điểm nhơ xa nhất về phía dưới của bờ góc dưới giữa cằm. - Mốc đo ở thân:

+, Mỏm cùng vai: Điểm nhơ xa nhất về phía bên ngoài của mỏm cùng xương vai. +,Trên ức: Điểm giữa bờ trên cán ức.

+, Giữa ức: Điểm giữa nằm trên đường dọc giữa thân ức, ngang bờ trên khớp ức – sườn IV. +, Đỉnh vú: Điểm nằm ngay trên đầu núm vú.

+, Rốn: Điểm nằm ngay giữa rốn. +, Mu: Điểm nằm giữa bờ trên khớp mu.

+, Mào chậu: Điểm nhơ xa nhát về phía bên của mào chậu.

+, Gai chậu trước trên: Điểm nhô xa nhất về phía trước của gai chậu trước trên. +, Đốt cổ I: Điểm lõm nhất sau gáy, ngay dưới bờ xương chẩm.

+, Đốt cổ VII: Điểm nằm trên mỏm gai sống, đốt cổ VII cũng là chỗ lồi nhất sờ thấy ngay sau cổ.

+, Dười vai: Điểm thấp nhât của góc xương vai.

+, Quay: Điểm nhơ xa nhất về phía ngồi của vành xương vai.

+, Trâm quay: Điểm nhơ xa nhất về phía ngồi và phía dưới của mỏm trâm quay. +, Khuỷu: Điểm nhơ xa nhất về phía sau của mỏm khuỷ tay khi duỗi thẳng. +, Cuối đốt bàn III: Điểm nằm trên khớp đốt bàn tay và ngón tay III, phía mu bàn tay. +, Đầu ngón tay III: Điểm dưới cùng của đốt thứ ba ngón tay giữa.

+, Khớp bàn – ngón V: Điểm nhơ xa nhất về phía trong và phía dưới của khớp đốt bàn tay và ngón tay II.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+, Góc khoeo: Điểm giữa nếp gấp khoeo chân khi đùi và cẳng chân tạo thành góc vng. +, Chày trong: Điểm nằm giữa khe trong khớp gối, giữa lồi cầu xương đùi và mâm chày. +, Đầu gối: Điểm chính giữa mặt trước xương bánh chè.

+, Mắt cá trong: Điểm thấp nhất của mắt cá trong. +, Gót chân: Điểm nhơ ra nhất về phía sau của gót chân.

+, Đầu ngón chân: Điểm nhơ ra nhất về phía trước của bàn chân, thường thấy ở đầu ngón chân I hoặc II.

<b> 9, Phương pháp đo và kĩ thuật đo</b>

a, Phương pháp đo: *Đo trực tiếp:

Là phương pháp đo trực tiếp trên cơ thể người mẫu đó chọn bằng bộ thước đo. Bộ thước đo gồm:

- Thước đo chiều cao kiểu Martin sử dụng để đo chiều cao (Có thể tháo rời thành compa trượt), compa dày lớn và nhỏ, compa trượt được chia tới mm.

- Thước dây có phân chia mm ổn định khơng có độ giãn, đàn hồi, sử dụng đo kích thước rộng và kích thước dài.

- Phung đo gồm những tấm gỗ kích thước 2400mm x 1050mm được ghép với nhau tạo hai góc vng. Mặt trong góc vng có kích thước chia tới mm.

- Eke bằng kim loại cứng mỏng có kích thước 200mm đến 400mm, sử dụng khi đo với phịng đo.

- Thước kẹp dùng để đo các kích thước chiều rộng. - Compa dùng để đo chiều chiều dày của cơ thể.

- Thước đo góc được cải tiến từ thước đo hàm của nhân chủng học.

- Ghế đo chiều cao từ mặt ghế từ 300 – 500mm so với mặt đất. Ghế có kích thước (mặt ghế rộng 500mm, sâu ghế 400mm, kích thước mặt tựa lưng ghế cao 700mm, rộng 400mm). Mặt ghế và tựa lưng tạo thành góc vng, tựa lưng có thể tháo rời ra khi khơng cần thiết.

- Vật nắm chuẩn là dụng cụ đo bằng gỗ nón hình cụt có chu vi là những bậc thang tăng dần theo tỉ lệ.

- Thước vuông góc dùng để đo các kích thước hình chiếu của cơ thể.

- Các dụng cụ chuyên dùng khác (xác định độ sâu, đường uốn cong của xương sống…) Yêu cầu: Đảm bảo độ chính xác, kích thước đo phải đạt độ chính xác.

Ưu điểm: Xác định các mốc đo và kích thước đo chính xác, phù hợp cho các tập hợp mẫu nghiên cứu nhỏ.

Nhược điểm: Mất thời gian, tốn nhiều nhân cơng, khó triển khai trên quy mơ lớn, phải nhập dữ liệu đo vào máy tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

*Đo gián tiếp:

Là phương pháp sử dụng các thiết bị đặc biệt dùng sóng ánh sáng hoặc sóng điện từ trường rồi được số hóa bằng các phần mềm tin học cho kết quả đo dạng file ảnh hoặc cả file dữ liệu đo.

Gồm có hai phương pháp:

- Phương pháp chụp ảnh hai chiều: Là phương pháp xác định kích thước và hình dạng của cơ thể bằng cách xác định các kích thước tương ứng trên ảnh chụp được rồi nhân với tỉ lệ khoảng cách giữa các máy đo và cơ thể người để xác định chính xác số đo kích thước cơ thể người.

+, Ưu điểm: Thiết bị chụp ảnh và đo gọn nhẹ, thuận tiện cho nghiên cứu các tập hợp mẫu đo lớn.

+, Nhược điểm: Kết quả đo độ chính xác khơng cao. - Phương pháp đo bằng máy quét toàn thân cơ thể ba chiều: Chia thành hai dạng là quét bằng laser và bằng ánh sáng trắng.

+, Quét bằng laser: Là loại sóng ánh sáng có thể nhìn thấy được, bản chất là ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định và góc phân kì rất nhỏ. Nguyên lí đo là thiết bị đo chiếu một luồng laser lên vật cần đo, các tia phản xạ được chiếu tới máy ảnh đặt tại vị trí bắt đầu quét.

Nhược điểm: Thời gian quét các bề mặt lâu.

+, Quét sử dụng ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là loại ánh sáng mắt người nhìn thấy được có bước sóng 400mm – 700mm, là một trong những cơng nghệ đo khơng tiếp xúc. Ngun lí đo dựa trên phép đo tam giác.

Ưu điểm: Thuận lợi trong quá trình vận chuyển, tháo rời và lắp ghép, loại bỏ các tác nhân xấu, cho kết quả chính xác hơn.

Nhược điểm: Giá thành cao, khó xác định một số mốc đo trên cơ thể. b, Kỹ thuật đo

* Nơi đo và tư thế đo

- Nơi đo: Nơi thoáng mát, ánh sáng, rộng rãi.

- Tư thế đo: Theo tiêu chuẩn TCVN 5781 – 1994 quy định một số điều trong khi đo: +, Đối tượng đo: Mặc quần áo mỏng, ôm sát nhẹ cơ thể người, không đội mũ, đi giày dép, tuân thủ mọi sự chỉ đạo của người đo.

+, Đo các kích thước thẳng: Đứng theo tư thế tự nhiên sao cho ba điểm lưng, mơng, gót chân, vai nằm trên một đường thẳng vng góc với mặt đất. Đầu để thẳng sao cho đi mắt và lỗ tai ngồi tạo thành một đường thẳng ngang song song với mặt đất.

+, Đo kích thước vịng: Đặt thước dây đúng mốc đo và chu vi thước phải tạo thành một mặt thẳng song song với mặt đất.

</div>

×