Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

đồ án thiết kế công đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCMKHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN CTGT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ...1

TÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG...1

b. Tình hình kinh tế dân sinh :...2

c. Đặc điểm về địa hình, địa mạo :...2

d. Đặc điểm về địa chất thủy văn :...2

e. Vật liệu xây dựng :...2

f. Đặc điểm địa chất...3

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG...3

1. Xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường...3

2. Tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường...5

a. Xác định độ dốc dọc tối đa i<small>max </small> của tuyến đường...5

b. Xác định tầm nhìn xe chạy...8

Tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định...8

ii.Tầm nhìn thấy xe ngược chiều...8

iii. Tầm nhìn vượt xe...9

c. Xác định bán kính đường cong trịn nhỏ nhất:...10

i. Bán kính đường cong nằm tối thiểu có siêu cao...10

ii. Bán kính đường cong nằm tối thiểu khơng siêu cao...10

iii. Bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng thường...11

iiii. Đảm bảo tầm nhìn ban đêm:...11

d. Xác định bán kính cong đứng tối thiểu:...11

i. Đường cong đứng lồi:...11

ii. Đường cong đứng lõm:...12

e. Độ mở rộng đường cong có bán kính nhỏ...13

f. Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất:...13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3. Quan điểm thiết kế-xác định bước compa...17

a. Quan điểm thiết kế...17

b. xác định bước compa...18

4. Xác định chiều dài đoạn thẳng đoạn cong , vị trí các cọc, cự ly các cọc...18

5. Dựa vào bảng lý trình ở trên và vị trí của các TĐ,TC theo tỉ lệ bản đồ ta xác định được vị trí của các cọc km trên bình đồ tuyến...19

a. Xác định cọc H cọc thay đổi địa hình C<small>nn</small>...19

b. Xác định cự ly giữa các cọc:...19

CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN THỦY VĂN CƠNG TRÌNH...20

1. Tính tốn thủy lực thủy văn cho phương án tuyến 2:...21

a. Diện tích khu vực F: ( km )...21

b. Chiều dài lòng chính L: ( km )...21

c. Chiều dài bình qn của sườn dốc lưu vực b : ( m )...21<small>s</small> d. Độ dốc trung bình của lịng sơng chính J : (‰)...21<small>ls</small> e. Độ dốc trung bình của sườn dốc Jsd: (‰)...22

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Bảng4.3: Tổng hợp kết quả xác định chiều dài cống...31

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THIẾT KẾ THỦY VĂN...31

CHƯƠNG 5 TÍNH TỐN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG...31

1.Xác định cấp áo đường và modul đàn hồi u cầu Eyc...31

2. Xác định lưu lượng tính tốn trên 1 làn...31

3. Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100 kN...33

4. Tính tốn số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế...34

5. Xác định modul đàn hồi u cầu...34

6. Tính tốn kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi...34

7. tính toán kết cấu áo đường phương án 2...35

a.Kiểm tra kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn về độ võng đàn hồi...38

b. Kiểm tra kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất và các lớp vâ Žt liê Žu k•m dính kết...39

c Tính tốn kiểm tra cường đô Ž nền đường theo tiêu chuẩn chịu k•o uốn trong các lớp vâ Žt liê Žu liền khối ở tầng mă Žt...41

8. Xác định kết cấu lề gia cố:...43

a Xác định mô đun đàn hồi yêu cầu...44

b Kiểm tra kết cấu lề gia cố theo tiêu chuẩn và đô Ž võng đàn hồi...44

c Kiểm tra trượt trong đất nền...45

d. Tính tốn cường đơ Ž nền áo đường theo tiêu chuẩn chịu k•o uốn trong các lớp vâ Žt liê Žu liền khối của tầng mă Žt...47

BẢNG TỔNG HỢP KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG XE CHẠY V• LỀ GIA C‘...49

CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ MẶT CẮT DỌC...49

1. Khái niê Žm và các nguyên tắc cơ bản thiết kế trắc dọc...49

2. Phương pháp thiết kế trắc dọc đường ô tô...51

3. Kết quả thiết kế trắc dọc...52

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG...53

1. Khái niê Žm và các yếu tố cơ bản về thiết kế trắc ngang...53

2. Kết quả thiết kế mă Žt cắt ngang đường (theo TCVN 4054-05)...54

CHƯƠNG 8: TÍNH KH‘I LƯỢNG Đ•O ĐẮP...54

1. Khái quát hai phương án nguyên cứu của tuyến đường đi qua hai điểm A-B trên bình đồ tuyến:...54

2. Phương án tuyến I:...54

a. Các chỉ tiêu kĩ thuật :...54

b. Mức độ điều hịa trên bình đồ...54

c. Mức độ thoải mái của tuyến trên trắc dọc...55

d. Các chỉ tiêu về kinh tế:...55

BẢNG TÍNH TỐN, ĐO B‘C KH‘I LƯỢNG CƠNG TRÌNH...56

BẢNG HAO PHÍ VẬT LIỆU,NHÂN CƠNG , MÁY...64

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY DỰNG...69

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

<b>CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀTÌNH HÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG</b>

<b>1. Những vấn đề chung.</b>

Cơ sở hạ tầng giao thông của nước ta chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, chưa có sự phân bố đồng đều giữa các vùng kinh tế. Do vậy, ngay từ bây giờ, việc phát triển mạng lưới giao thông đều khắp và đáp ứng được nhu cầu vận tải của quốc gia là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách.

<b>a. Vị trí địa lý và dân số</b>

<b>Kon Tum là một </b>tỉnh nằm ở phía bắc Tây Nguyên Việt Nam, . Với dân số khoảng 500.000 người với chủ yếu là dân tộc thiểu số, GDP bình quần đầu người ở mức thấp, tồn tỉnh cịn khá nghèo đói và khó khăn so với cả nước.

<b>b. Địa hình</b>

Địa hình Kon Tum chủ yếu là đồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tích tồn tỉnh, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên . <small>[5]</small> Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đơng tỉnh Kon Tum. Kon Tum có độ cao trung bình từ 500 m•t đến 700 m•t, riêng phía Bắc có độ cao từ 800 m•t - 1.200 m•t

<b>c. Khí hậu</b>

Khí hậu Kon Tum có n•t chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa của phía NamViệt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Khí hậu Kon Tum chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2.121 mm. nhiệt độ trung bình của kon tum khá cao vào khoảng từ 19 – 20 C.<small>0</small>

<b>2. Tình hình chung của tuyến đường.a. Tình hình văn hóa, chính trị :</b>

Về chính trị chưa thật ổn định, đa số người dân nơi đây là đồng bào dân tộc thiểu số, mức sống và dân trí tương đối thấp, đời sống văn hóa, giải trí chưa cao. Việc ăn học, đi lại giao lưu kinh tế văn hóa cịn nhiều hạn chế, chủ yếu dùng phương tiện vận chuyển thô sơ. Vì vậy, một khi tuyến đường được xây dựng sẽ tạo điều kiện phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

triển hơn nữa mạng lưới điện đường, trường, trạm, trung tâm văn hóa giải trí … để nâng cao trình độ dân trí, nâng cao mức sống người dân.

<b>b. Tình hình kinh tế dân sinh :</b>

Tuyến đi qua khu vực có dân số đang gia tăng là địa hình tương đối khơng bằng phẳng, có nhiều đồi cao, sườn dốc, nghề nghiệp chính là trồng trọt và chăn ni hộ gia đình. Việc hồn thành tuyến đường này sẽ giúp cho tình hình kinh tế vùng được cải thiện đáng kể.

<b>c. Đặc điểm về địa hình, địa mạo :</b>

Tuyến đường A-B, điểm đầu tuyến có cao độ 30 m, điểm cuối tuyến có cao độ là 70 m. Địa hình tương đối dốc, có nhiều vị trí có suối nhỏ và sông cắt ngang tuyến. Do vậy khả năng tập trung nước trong lưu vực lớn, trong lưu vực lại ít ao hồ nên việc thiết kế cơng trình thốt nước sẽ tính lưu lượng vào mùa mưa là chủ yếu.

Với địa hình như vậy, tuyến được bố trí đi men theo sườn dốc và ven sơng, những vị trí tuyến cắt qua các đường tụ thủy cần phải làm cống hoặc cầu vượt qua. Trên tuyến cần đặt nhiều đường cong chuyển hướng.

Địa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc, có những chỗ tuyến đi qua vườn cây, suối, ao hồ.

<b>d. Đặc điểm về địa chất thủy văn :</b>

Dọc theo khu vực tuyến đi qua có sơng, suối tương đối nhiều có nhiều nhánh suối nhỏ thuận tiện cho việc cung cấp nước cho thi cơng cơng trình và sinh hoạt. Tại các khu vực suối nhỏ ta có thể đặt cống hoặc làm cầu nhỏ.

Địa chất ở 2 bên bờ suối ổn định, ít bị xói lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm cơng trình thốt nước. Ở khu vực này khơng có khe xói.

<b>e. Vật liệu xây dựng :</b>

Trong công tác xây dựng, các vật liệu xây dựng đường như cát, đá, đất,… chiếm khối lượng tương đối lớn. Để làm giảm giá thành trong khai thác và vận chuyển vật liệu cần phải cố gắng tận dụng vật liệu sẵn có tại địa phương nhiều nhất có thể. Khi xây dựng nền đường có thể lấy đá tại các mỏ đá đã thăm dị có mặt tại địa phương (với điều kiện đã được kiểm nghiệm để xác định mức độ phù hợp với khả

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

năng xây dựng cơng trình). Ngồi ra cịn có những vật liệu sẵn có như tre, nứa, gỗ, … dùng làm láng trại, nhà ở cho công nhân hết sức thuận lợi.

Đất để xây dựng nền đường có thể lấy ở nền đường đào hoặc khu vực lân cận tuyến (khi đã kiểm tra mức độ phù hợp với cơng trình), cịn cát có thể khai thác dọc theo suối, sơng.

<b>f. Đặc điểm địa chất.</b>

Địa chất vùng tuyến đi qua khu vực núi cao và sơng suối : Đất đồi núi, có cấu tạo phức tạp. Nên tuyến thiết kế cần xử lí đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất khó khăn cho thi công đường . Ở trên đoạn tuyến có một vài mỏ sỏi đỏ và mỏ đá có thể khai thác tại chỗ làm kết cấu áo đường và các cơng trình trên đường nhằm giảm giá thành xây dựng.

Vì vùng này núi cao nhiều thung lũng nên có có thể xẩy ra hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, xói mịn…

<b>CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG</b>

<b>1. Xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường.</b>

Xác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường dựa theo độ dốc ngang phổ biến của địa hình về lưu lượng xe con quy đổi ở năm cuối thời kỳ tính tốn.

Thời gian khai thác sử dụng đường : t=15 năm. P: Lượng tăng xe hằng năm : 9%

Lưu lượng xe tính tốn : Ν<small>0</small>=732( xe/ngd)

Hệ số quy đổi ra xe con bảng 2 (TCVN 4054-05)

<b>Bảng 2.1: Thành phần xe.</b>

<b>Thành phần xe (%)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tổng số xe con quy đổi :

N<small>xcqd ngd/</small> =1672.62 (xcqd/ngd)

Lưu lượng xe con quy đổi ở năm cuối thời kỳ tính tốn: Năm thứ 15 N<sub>tbqd</sub>=N<sub>xcqd/ ng</sub>׿

p: lượng xe tăng hằng năm= 9%

t : thời gian khai thác sử dụng đường t= 15 năm

Căn cứ vào bảng 3-bảng phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức năng của đường về lưu lượng thiết kế TCVN 4054-05 ta thấy cấp đường phù hợp là cấp III vì

Vậy ta chọn tuyến đường cấp III vùng núi ứng với vận tốc thiết kế là 60 (km/h) ( theo bảng 4 TCVN4054-05)

<b>2. Tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đườnga. Xác định độ dốc dọc tối đa i<small>max </small> của tuyến đường.</b>

Chọn mặt đường bê tơng nhựa có Vận tốc thiết kế

Với fo: hệ số lực cản lăn thuộc loại mặt đường

F<small>v</small> là hệ số lực cản lăn ứng với vận tốc V và loại mặt đường dự kiến xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

- Theo điều kiện sức k•o.

Tra bảng nhân tố động lực học ta có bảng sau:

<b>Bảng 2.3. Độ dốc dọc của tuyến đường.</b>

Giá trị được chọn theo loại xe có lưu lượng thơng xe nhiều nhất (Xe tải loại 2 trục <b>Loại vừa ZIL-130</b> )

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Chọn trong điều kiện không thuận lợi: ẩm và bẩn. <small>, </small>

Với <small> </small>tải trọng trục chủ động của xe. G: tải trọng xe ( Tra bảng các thông số xe)

-Giá trị được chọn theo loại xe có lưu lượng thơng xe nhiều nhất ( Xe tải loại 2 trục ( Loại vừa ZIL-130)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo TCVN 4054: 2005. Đường cấp III, miền núi nên có .

Do địa hình miền núi, nên xây dựng tuyến đường cần phải đào đắp nhiều, rất tốn nhân cơng và chi phí thi cơng vì vậy ta chọn

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

<small>Hình 2.7 Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 2 </small> Giả sử hai xe chạy cùng vận tốc V<small>1</small>=V<small>2</small>=V=60 km/h, ta cĩ: V<sub>3</sub>=60 km h/: vận tốc xe đi ngược chiều

: chiều dài xe vượt ( chọn chiều dài )

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Kết luận: Tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định Tầm nhìn thấy xe ngược chiều

Tầm nhìn vượt xe S<small>VX</small>=698 m

<b>c. Xác định bán kính đường cong trịn nhỏ nhất:i. Bán kính đường cong nằm tối thiểu có siêu cao</b>

: Hệ số lực ngang, chọn

Với V = 60km/h, tra TCVN 4054-2005, chọn i<small>scmax</small> = 0.07

Theo TCVN 4054-2005 thì giá trị bán kính đường cong nằm tối thiểu có siêu cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Vậy chọn R<small>ksc</small>=1500(m).

<b>iii. Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường.</b>

<b> : Hệ số lực ngang, chọn : Độ dốc siêu cao thông thường, </b>

Theo tiêu chuẩn TCVN 4054-2005 thì giá trị bán kính cong nằm tối thiểu thông thường ứng với V = 60km/h là R=250m.<small>tt</small>

Vậy chọn R<small>min</small><sup>tt </sup>=250(m).

<b>iiii. Đảm bảo tầm nhìn ban đêm:</b>

Về ban đêm tầm nhìn S của người lái xe phụ thuộc vào góc phát sang theo phương

<b>ngang của đèn oto, thường góc phát sang theo phương ngang là nhỏ khoảng 2%,</b>

nên bán kính đường cong được xác định:

S = S : tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định.<small>t</small>

Vậy:

<b>d. Xác định bán kính cong đứng tối thiểu:i. Đường cong đứng lồi:</b>

1. Trường hợp đảm bảo tầm nhìn 2 chiều: 2 ơ tơ cùng loại gặp nhau.

Trong đó:

S = 106 (m): tầm nhìn vượt xe phía trước .<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

d = 1 (m): độ cao của mắt người lái xe so với mặt đường.

Vậy R<small>min</small><sup>loi</sup> = = 1404.5 (m). 2 .Trường hợp đảm bảo tầm nhìn một chiều: chướng ngại vật cố định.

Trong đó:

S<small>t</small> = 56 (m): tầm nhìn trước chướng ngại vật.

d = 1 (m): độ cao của mắt người lái xe so với mặt đường.

Vậy R<small>min</small><sup>loi</sup> = = 1568 (m).

Theo TCVN 4054-2005 thì bán kính đường cong lồi tối thiểu ứng với vận tốc thiết kế V=60 km/h là R =4000 (m).<small>loi</small>

<b>ii. Đường cong đứng lõm:</b>

Theo điều kiện 1: đảm bảo khơng gãy nhíp xe do lực ly tâm:

[a] = 0.5 m/s ( theo TCVN 4054-2005).<small>s</small>

Vậy R<small>min</small><sup>lom</sup> = = 554 (m). Theo điều kiện 2: đảm bảo tầm nhìn về đêm:

S = 56 (m): tầm nhìn trước chướng ngại vật cố định.<small>1</small>

h = 1.2 (m): chiều cao pha đèn.<small>p</small>

: góc mở rộng của pha đèn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Vậy

Theo TCVN 4054-2005 thì bán kính đường cong lõm tối thiểu thơng thường ứng với vận tốc thiết kế V=60 km/h là R =1500 (m).<small>lom</small>

l = 8 (m) :khoảng cách từ đầu xe đến trục sau xe đối với xe dài nhất (xe tải) R = R = 125 m ( bán kính đường cong nằm tối thiểu siêu cao )<small>min </small>

V= 60 km/h

<b>f. Chiều dài đường cong chuyển tiếp nhỏ nhất:</b>

Theo 3 điều kiện sau:

Độ tăng gia tốc ly tâm cho ph•p: Cơng thức:

R: bán kính đường cong trịn (m). R = R = 125 (m)<small>min</small>

L<small>ct</small>: chiều dài đường cong chuyển tiếp (m).

[I<small>0</small>]: độ tăng gia tốc ly tâm cho ph•p (m/s ). Lấy [I ] = 0.5 m /s (TCVN 4054-05)<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Giả sử hệ số dòng chảy ứng với cấp III

Diện tích lưu vực đo trên bình đồ F = 4.22 km<small>2</small>

Với p=4 % , tại trạm KonTum (Kontum) H<small>4%</small> = 170mm

<b>Tra bảng 2.1 trong 22TCN220-95 ta được hệ số dòng chảy lũ φ = 0.68 ( 1 < F < 10(km<small>2</small>) thì chọn φ=0,68)</b>

<b>Modul đỉnh lũ tương đối Ap%:</b>

Ap% lấy trong Bảng 2.3 trong 22TCN220-95 tùy thuộc vào vùng mưa, đặc trưng địa mạo thủy văn của lịng sơng ∅<small>ls</small> , thời gian tập trung dịng chảy trên sườn dốc τ<small>sd</small>

<b>Đặc trưng địa mạo thủy văn của lịng sơng:</b>

∅<small>ls</small>= <sup>1000 L</sup> m<small>ls</small>.J<small>lS</small>

<small>1/ 3</small>. F<small>1 / 4</small>.(φ . H<small>P</small>)<small>1/ 4</small>

<b>m<small>ls</small>: thơng số đặc trưng nhám của lịng sơng (tương ứng với sơng miền núi, quanh</b>

co, lịng sơng tắc nghẽn) , tra bảng 2.6 trong 22TCN220-95 ,ta được m = 7 ứng với<small>ls</small> Thời gian tập trung nước trên sườn dốc 𝜏<small>sd</small> ( phút)

Xác định dựa vào hệ số địa mạo thủy văn của sườn dốc ∅<small>sd</small> và vùng mưa theo bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Thông số tập trung dòng chảy trên sườn dốc: Giả sử mặt đất thu dọn sạch, khơng có gốc cây, khơng bị cày xới, vùng dân cư nhà cửa không quá 20%, mặt đá xếp, cỏ Từ bảng 2.2 trong 22TCN220-95( phụ lục 14 – sách đường oto tập 3 )(trang 57 bài hướng dẫn ) (bảng thời gian nước chảy trên sườn dốc T tra theo hệ số địa mạo thủy<small>sd</small>

văn của sườn dốc và vùng mưa XVI )

Đường thiết kế cấp III vùng núi

Do V = 60 km/h nên với tần suất lũ P =4%

Đường thiết kế qua tỉnh KonTum nên ứng với P=4%, (tra phụ lục 15 trang 269 sách đường oto tập 3) ta được H<small>p%</small>=H<small>4%</small> = 170 mm

Hệ số chiết giảm dòng chảy:

Vùng đặt tuyến có diện tích hồ và đầm lầy ta có : δ<sub>1</sub>=0.25

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Hệ số dòng chảy lũ φ

Giả sử hệ số dịng chảy ứng với cấp III Diện tích lưu vực đo trên bình đồ F = 1.054 km<small>2</small>

Với p=4 % , tại trạm KonTum (Kontum) H<small>4%</small> = 170mm

<b>Tra bảng 2.1 trong 22TCN220-95 ta được hệ số dòng chảy lũ φ = 0.68</b>

Modul đỉnh lũ tương đối Ap%:

Ap% lấy trong Bảng 2.3 trong 22TCN220-95 tùy thuộc vào vùng mưa, đặc trưng địa mạo thủy văn của lịng sơng ∅<small>ls</small> , thời gian tập trung dịng chảy trên sườn dốc τ<sub>sd</sub>

Đặc trưng địa mạo thủy văn của lịng sơng:

m<small>ls</small>: thơng số tập trung nước, tra bảng 2.6 trong 22TCN220-95 ,ta được m = 7 ứng<small>ls</small>

với sông vùng núi. Thời gian tập trung nước trên sườn dốc 𝜏<small>sd</small> ( phút)

Xác định dựa vào hệ số địa mạo thủy văn của sườn dốc ∅<small>sd</small> và vùng mưa theo bảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

Thơng số tập trung dịng chảy trên sườn dốc: Giả sử mặt đất thu dọn sạch, khơng có gốc cây, không bị cày xới, vùng dân cư nhà cửa không quá 20%, mặt đá xếp, cỏ Từ bảng 2.2 trong 22TCN220-95( phụ lục 14 – sách đường oto tập 3 )(trang 57 bài hướng dẫn ) (bảng thời gian nước chảy trên sườn dốc T tra theo hệ số địa mạo thủy<small>sd</small>

văn của sườn dốc và vùng mưa XVI )

/s : Dùng cầu, không nên có khẩu độ nhỏ hơn 3m

Dựa vào kết quả tính được, ta xác định các cơng trình vượt dịng nước như trong bảng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Sau khi chọn cấu tạo cống, căn cứ vào lưu lượng tính tốn chọn một số phương án khẩu độ (dựa theo công thức hoặc tra bảng) và xác định chiều sâu nước dâng H và vận tốc nước chảy V. Trong phần thiết kế cơ sở, khẩu độ cống, H và V được xác định theo bảng cống. Chọn chế độ làm việc của cống là không áp, sử dụng cống loại I đối với cống tròn, sử dụng cống loại II đối với cống vuông.

Tại cọc C1: Lưu lượng Q = 5.85 m /s Bố trí 2 cống tròn Miệng loại cống đặc biệt ( Loại<small>3</small>

II ). Đường kính ống D = 1.5m .Tra bảng ( phụ lục 16 trang 274 thiết kế đường 3) và nội suy .Ta được:

Chiều sâu mực nước dâng trước công trình H<small>dâng</small> = 2.07 m, vận tốc v =3.77m/s.

Tại cọc C2: Lượng Q = 2.26 m /s Bố trí cống trịn Miệng loại cống đặc biệt ( Loại II ). s .<small>3</small>

Đường kính ống D = 1.25m .Tra bảng ( phụ lục 16 trang 274 thiết kế đường 3) và nội suy .Ta được:

Chiều sâu mực nước dâng trước cơng trình H<small>dâng</small> = 1.29 m, vận tốc v = 2.77 m/s.

<b>b. Xác định chiều cao đất đắp trên cống.Cống Tại Cọc C1:</b>

Đối với cống, cao độ thiết kế nhỏ nhất là giá trị lớn hơn trong 2 giá trị sau:

<b>- Điều kiện 1:</b>m•p nền đường cao hơn mực nước ngập 0.5m. Đối với 2 làn xe:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

GVHD : Nguyễn Thúy Hằng

<b>- Điều kiện 2: Cao độ đường đỏ tại vị trí cơng trình phải đảm bảo điều kiện xe vận chuyển</b>

vật liệu và thiết bị thi công đi trên cống không làm vỡ cống, muốn vậy phải đảm bảo 0.5m

Đối với cống, cao độ thiết kế nhỏ nhất là giá trị lớn hơn trong 2 giá trị sau:

<b>- Điều kiện 1:</b>m•p nền đường cao hơn mực nước ngập 0.5m. Đối với 2 làn xe:

+ B = 0.5 (m): bề rộng lề gia cố ( bề rộng của lề đường 1 (m) – gia cố 0.5 (m)).<small>lgc</small>

<b>- Điều kiện 2: Cao độ đường đỏ tại vị trí cơng trình phải đảm bảo điều kiện xe vận chuyển</b>

vật liệu và thiết bị thi công đi trên cống không làm vỡ cống, muốn vậy phải đảm bảo 0.5m

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>CHƯƠNG 5 TÍNH TỐN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG</b>

<b>1.Xác định cấp áo đường và modul đàn hồi yêu cầu Eyc</b>

Tuyến đường cấp III có vận tốc thiết kế Vtk = 60 (Km /h), căn cứ vào bảng 2-1 tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN211-06 cấp áo đường là cấp cao A1 có mơ đun đàn hồi yêu cầu Eyc =

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Tổng xe con qui đổi: N<small>xcqđ </small>= 1672.62 (xcqđ/ngđ).

- Lưu lượng xe con qui đổi ở năm cuối thời kì tính tốn (năm thứ 15): <b>N<small>tbqđ</small>= </b>5590 (xcqđ/ngđ).

- Đổi số trục khai thác về trục xe tính tốn tiêu chuẩn loại 100 (kN). - Bảng trọng lượng trục ứng với loại xe và lưu lượng xe:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

C = 6.4 cho các trục trước và sau loại mỗi cụm bánh chỉ có mơ<small>2</small> Žt bánh và C = 1 cho <small>2</small>

các trục sau loại mỗi cụm có hai bánh.

</div>

×