Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bài tập lớn số 1 môn điện tử công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TẬP LỚN SỐ 1 - MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤTGV: Nguyễn Minh Triết – </b>

<i>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Sơn LâmMã số sinh viên: 20146362</i>

<b>Baremè chấm điểmST</b>

1 1a. Có trình bày sơ đồ mạch điện mơ phỏng và điền đúng thơng số

6 2a. Có sơ đồ nguyên lý và giải thích sơ đồ nguyên lý <b><sup>0.5</sup></b> 7 2.b Có tính tốn, chọn lựa thơng số linh kiện và linh kiện chọn có trên

8 2c. Có tính tốn lại thơng số mạch qua BJT như u cầu <b><sup>0.5</sup></b> 9 2d. Có mơ phỏng và so sánh kết quả mơ phỏng với tính tốn. <b><sup>0.5</sup></b>

<i>Điểm thưởng: Nếu sinh viên làm video giải thích cho thuyết minh, mỗi câu (1, 2, 3, 4) được điểm thưởng 0.5đ vào điểm bài tập! (video giải thích kèm hashtag #EPEE326729 và đăng lên trang cá nhân)</i>

<b>Nội dung nộp bài:</b>

- Thuyết minh (file pdf) - Các file mô phỏng (nếu có)

Trang / <b>1 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐỀ BÀI</b>

Cho motor bước có thơng số như trong hình đính kèm.

Hình 0 – Bảng thơng số động cơ bước (link)

<b>Em chọn động cơ 34K104_-LW8 có V= 6,2V ;I= 2A ;R= 3,1Ω ;L= 10,2mH ;T= 5701. Tiến hành khảo sát thông số động cơ bằng mô phỏng trên phần mềm </b>

<b>Proteus/Matlab/PSIM để như sau:</b>

a. Khảo sát step response của động cơ khi cấp nguồn định mức (Cấp xung điện áp định mức và đo dòng điện, thời gian từ khi cấp đến khi đạt 90%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Hình 3

- Nhìn đồ thị ta thấy được thời gian từ khi cấp đến khi đạt 90% dòng định mức là: T= 7ms

b. Khảo sát step response của động cơ khi cấp nguồn gấp 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 lần điện áp định mức. Tìm thời gian đạt 90% dòng định mức (lập bảng số liệu và vẽ đồ thị).

Bảng số liệu khi cấp nguồn gấp 2,3,4,5,6,7,8,9,10 lần dòng định mức Nguồn Step response Thời gian đạt 90% Tần số xung tối đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hình 4

c. Nhận xét về tần số xung tối đa trong các trường hợp cấp nguồn áp định mức, gấp 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 lần định mức.

<b>Nhận xét:Với các trường hợp cấp nguồn áp gấp 2,3,4,5,6,7,8,9,10 lần định mức thì</b>

tần số xung tối đa tăng dần. Tức thời gian cấp xung cho các nguồn cấp sẽ giảm dần và tốc độ động cơ sẽ tăng lên. Thời gian (xác lập) đạt được dòng định mức hoặc 90% dòng định mức sẽ ngắn hơn (nhanh hơn) khi tăng nguồn áp.

<b>2. Thiết kế mạch kích (driver) dùng BJT cho 1 cuộn dây của động cơ bước này trong </b>

trường hợp cấp nguồn định mức, dịng định mức, thiết bị kích là chân I/O của vi điều khiển 16F887.

a. Vẽ sơ đồ nguyên lý

Trang / <b>4 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 5

Trong sơ đồ nguyên lý sử dụng BJT TIP122 nối với điện trở hạn dòng R1R2.Mạch sử dụng vi điều khiển 16F887 và chân kích xung được nối vào chân RD0 của 16F887.

b. Tính tốn chọn lựa linh kiện, giá trị linh kiện (chỉ chọn giá trị linh kiện có thể mua được trên thị trường) đảm bảo an tồn dịng, áp, cơng suất. - Thơng số động cơ

+ Dòng định mức : I = 2A + Nguồn áp định mức: U= 6,2V - Thơng số PIC 16F887

+ Dịng output max : Imax = 25mA + Nguồn output max : Umax = 5V

- Chọn BJT đảm bảo hoạt động bền, ổn định cần thỏa yêu cầu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vì khi BJT ngắt ngay lập tức sẽ có dịng <i>I<small>Stall</small></i> chạy qua và <i>I<small>C</small></i>sẽ tăng gấp 4-5 lần nên ta phải chọn BJT có dịng lớn hơn hoặc bằng 8A => Tip122 có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Vì để đảm bảo đúng dịng định mức cho động cơ thì nguồn áp cấp có thêm sự sụt áp trên BJT. Vậy nên Vcc lúc này bằng 6,2 +1=7,2V giúp việc khảo sát được thuận lợi hơn.

c. Tính tốn lại dịng, áp, cơng suất qua BJT với các giá trị đã chọn khi thiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2 1 1,69.10 1, 625 2,00

Nằm trong khoảng giá trị cho phép của BJT trong datasheet d. Mô phỏng kiểm nghiệm lại kết quả tính tốn ở c.

Hình 6: Mạch mô phỏng kiểm nghiệm

Trang / <b>8 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 7:Đồ thị I<small>B</small>

Hình 8: Đồ thị I<small>C</small>

Trang / <b>9 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 9: Đồ thị V<small>BE</small>

Hình 10: Đồ thị V<small>CE</small>

<b>Nhận xét mô phỏng kiểm nghiệm: </b>

Sau khi mô phỏng kiểm nghiệm em nhận thấy rằng các thông số của NSX linh kiện BJT TIP122 như V<small>CE </small>V<small>BE</small> vẫn chưa đúng, có nhiều sai lệnh so với các thơng số trên mơ phỏng Proteus, cịn có sự sai lệch do thông qua việc tra bảng và giá trị mô phỏng khơng đồng bộ như giá trị hFE. Bên cạnh đó cịn có sự sai lệch khi chọn linh kiện R trên thực tế khác với kết quả tính tốn được .Do những sự sai lệch đó dẫn đến việc tính tốn kết quả khơng thể hồn tồn chính xác. Vì vậy nếu muốn đảm bảo mạch chạy ổn định thì cần phải tiến hành lắp ráp khảo sát thực tế mới đánh giá chính xác được kết quả.

Trang / <b>10 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. Thiết kế mạch như câu 2 trong trường hợp cấp nguồn áp gấp 6 lần định mức (dòng</b>

vẫn là dòng định mức). (thực hiện yêu cầu a, b, c, d như câu 2) So sánh công suất tiêu hao của BJT ở hai trường hợp 2 và 3.

a. Vẽ sơ đồ nguyên lý

Hình 11

Trong sơ đồ nguyên lý sử dụng BJT TIP122 nối với điện trở hạn dòng R1R2 .Mạch sử dụng vi điều khiển 16F887 và chân kích xung được nối vào chân RD0 của 16F887.Vì đã tăng nguồn áp gấp 6 lần nên chúng ta cần sử dụng thêm một con điện trở R3 để hạ dòng áp xuống bằng giá trị ĐM ban đầu.

b. Tính tốn chọn lựa linh kiện, giá trị linh kiện (chỉ chọn giá trị linh kiện có thể mua được trên thị trường) đảm bảo an tồn dịng, áp, cơng suất. -Thơng số động cơ

+ Dòng định mức : I = 2A + Nguồn áp định mức: U= 6,2V -Thơng số PIC 16F887

+ Dịng output max : I = 25mA<small>max</small>

+ Nguồn output max : U = 5V<small>max</small>

- Chọn BJT đảm bảo hoạt động bền, ổn định cần thỏa yêu cầu sau: + I = 2/0,6 = 3,33A

+ U = 6,2/0,6 = 10,33V

<b>Trang 11 20</b> /

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

*Bước 1: chọn BJT kích: Chọn BJT TIP122 -100V-5A

vì khi BJT ngắt ngay lập tức sẽ có dịng <i>I<small>Stall</small></i> chạy qua và <i>I<small>C</small></i>sẽ tăng gấp 4-5 lần nên ta phải chọn BJT có dịng lớn hơn hoặc bằng 8A => Tip122 có

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Vì để đảm bảo đúng dịng định mức cho động cơ thì nguồn áp cấp có thêm sự sụt áp trên BJT. Vậy nên Vcc lúc này bằng 37,2 +1=38,2V giúp việc khảo sát được thuận lợi hơn.

Chọn điện trở hạn dòng R2 để đảm bảo dòng định mức qua động cơ I =2A<small>đm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chọn R3 có sẵn trên thị trường là điện trở carbon 16 Ω ( Nằm trong khoảng giá trị cho phép của BJT trong datasheet d. Mơ phỏng kiểm nghiệm lại kết quả tính tốn ở c.

Hình 12 Mạch mơ phỏng kiểm nghiệm

Trang / <b>14 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Hình 13 I<small>B</small>

Hình 14 I<small>C</small>

Trang / <b>15 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 15 V<small>BE</small>

Hình 16 V<small>CE</small>

<b>Nhận xét kết quả mơ phỏng so với tính tốn: Theo thơng số mơ phỏng thì có</b>

một vài thơng số của BJT trong mô phỏng khác so với thông số đã chọn ở datasheet của NSX, như thông số VCE của BJT trong mô phỏng phù hợp với điện trở hạn dịng R3 =16Ω khác so với thơng số đã chọn và hệ số dao động không ổn

Trang / <b>16 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

định. Ngồi ra cũng có sự sai lệch giữa VBE thực tế và VBE khảo sát sai lệch của nó cũng khá lớn (2,5V/770mV), các thơng số cịn lại như IB IC vẫn mang giá trị gần đúng, sai lệch không đáng kể.

e. So sánh công suất tiêu hao của BJT ở hai trường hợp 2 và 3.

Công suất tiêu hao ở trường hợp 2 và 3 có giá trị gần như bằng nhau vì cùng sử dụng chung một con BJT TIP122 và vì dịng IB nhỏ nên cơng suất tập trung ở dòng IC, mà động cơ sử dụng chung dòng 2A nên giá trị nên giá trị công suất ở cả hai trường hợp này bằng nhau.

<b>4. Thiết kế mạch như câu 3 nhưng driver sử dụng MOSFET thay cho BJT. So sánh </b>

công suất tiêu hao của BJT (câu 3) và MOSFET (câu 4). a. Vẽ sơ đồ nguyên lý.

Hình 17 Sơ đồ mạch kích mosfet với 6 lần nguồn áp.

b. Tính tốn chọn lựa linh kiện, giá trị linh kiện (chỉ chọn giá trị linh kiện có thể mua được trên thị trường) đảm bảo an tồn dịng, áp, cơng suất. Bước 1: Chọn mosfet kích IRF530 ,N-channel,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Dòng đi qua mosfet I = 2 A

- Điện áp qua chân G của mosfet <i>V<sub>GS</sub></i>5<i>V V</i> <i><sub>out VĐK</sub></i><small></small>

- Điện áp qua mosfet: <i>V<small>DSĐM</small></i><i>I<small>DS</small></i><i>R</i>  <sup>2 0,16 0,32</sup>

<sup> </sup>

<i>V</i>

- Công suất mosfet: <i>P<small>mosfet</small></i><i>I<small>D</small></i><sup>2</sup><i>R<small>DS</small></i><sup>2</sup><sup>2</sup><sup>0,16 0,64</sup>

<sup></sup>

<i>W</i>

<sup></sup>

d. Mơ phỏng kiểm nghiệm lại kết quả tính tốn ở c.

Trang / <b>18 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 18 Mạch mơ phỏng kiểm nghiệm.

Hình 19 Đồ thị dòng ID

Trang / <b>19 20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 20 Đồ thị mơ phỏng VGS

Hình 21 Đồ thị mô phỏng VDS

<b>Nhận xét mô phỏng: Ta thấy rằng đồ thị ID và VGS đều có số liệu sát với</b>

phần tính tốn ban đầu, kết quả cho thấy mosfet dẫn áp 5V của VĐK tốt , điện áp trên các phần tử của mosfet có dịng tương đối ổn định. Vì trở RDS của mosfet quá nhỏ nên gần như rơi áp trên mosfet khơng đáng kể .Vì vậy mosfet ít tiêu hao công suất hơn BJT (công suất trên BJT lớn gấp nhiều lần mosfet) nên thay thế BJT bằng mosfet là hợp lí. 

e. So sánh công suất tiêu hao của BJT (câu 3) và MOSFET (câu 4)

công suất tiêu hao của mosfet nhỏ hơn rất nhiều so với công suất tiêu hao khi dùng BJT.

Trang / <b>20 20</b>

</div>

×