Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận triết học vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử và sự vận dụng vấn đề này vào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM</b>

<b>MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

<b>VAI TRỊ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ VÀ SỰVẬN DỤNG VẤN ĐỀ NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA</b>

3. Nguyễn Ngọc Đông Phương 22162033 4. Nguyễn Quỳnh Hương Quyên 22162036 5. Dương Hoàng Nhất Tâm 22126124

<b>Mã lớp học: LLCT130105_22_1_40</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Phần 1: MỞ ĐẦU...1</b>

1. Lý do nghiên cứu...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...1

3. Phương pháp nghiên cứu...2

<b>Phần 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN...2</b>

<b>1. Quan điểm của triết học Mác – Lê-nin về quần chúng nhân dân...2</b>

<b>2. Vai trò quần chúng nhân dân...3</b>

2.1 Khái niệm quần chúng nhân dân...3

2.2 Các quan điểm về quần chúng nhân dân...4

2.3 Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử...4

<b>3. Vai trò của cá nhân...8</b>

3.1 Khái niệm cá nhân...8

3.2 Quan điểm giữa cá nhân và xã hội...8

3.3 Vai trò của cá nhân trong lịch sử...9

4. Vận dụng vai trò của quần chúng nhân dân vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay...10

4.1 Quần chúng nhân dân là động lực mọi cuộc cách mạng xã hội...11

4.2 Quần chúng nhân dân tạo ra những giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần 12 5. Ý nghĩa phương pháp luận...14

<b>Phần 3: KẾT LUẬN...14</b>

<b>Phần 4: KIẾN THỨC VẬN DỤNG...16</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 1: MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứu</b>

Trong lịch sử nhân loại, vai trò của con người trong tiến trình lịch sử đã được đề cập theo các lập trường tư tưởng khác nhau. Các tôn giáo đều cho rằng lịch sử vận động của xã hội là do Thượng đế, Chúa trời sắp đặt, các cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao. Số phận con người, sự hoạt động của họ là do các thần linh, Thượng đế, Đấng Tối cao quyết định. Các trào lưu duy tâm cho rằng lịch sử xã hội là do các bậc vua chúa, các vĩ nhân, những người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển, cịn quần chúng nhân dân khơng chỉ là phương tiện, “con rối”, mà cịn bị xem là những đám ơ hợp, chịu sự điều khiển của các bậc vua chúa, các vĩ nhân, của những người đặc biệt đó. Các nhà duy vật trước C. Mác thường phủ nhận vai trò của Thượng đế, thần linh, Đấng Tối cao và khẳng định rằng sự biến đổi của xã hội là do một nhân tố xã hội xác định nào đó quyết định như đạo đức, tình yêu thương, những người có đầu óc phê phán hoặc sớm nhận thức được chân lý. Nhưng sau cùng họ vẫn rơi vào duy tâm khi tuyệt đối hóa vai trị của các nhân tố đó. Cịn theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, xã hội biến đổi nhờ hoạt động của toàn thể quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của các tổ chức hoặc cá nhân nhằm thực hiện một mục đích nào đó. Vì vậy, nhóm chúng em quyết định tìm hiểu đề tài tiểu luận về “Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử” là như thế nào và cách Nhà nước vận dụng vấn đề này vào công cuộc đổi mới nước ta.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

Với đề tài này, nhóm em sẽ tìm hiểu về những kiến thức cơ bản về quan điểm của của triết học Mác – Lênin đối với vai trị quần chúng nhân dân trong lịch sử, từ đó giúp mọi người hiểu được:

1. Quan điểm của triết học về quần chúng nhân dân 2. Vai trò của quần chúng nhân dân

3. Vai trò cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm triết học

Qua đó, ta sẽ nhận biết được vai trị của quần chúng nhân dân ở những lĩnh vực trong đời sống và áp dụng vào công cuộc đổi mới nước ta, nêu được những thành tựu sẽ và có thể đạt được.

<b>3. Phương pháp nghiên cứu</b>

Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thơng tin, nghiên cứu và đưa ra những lời nhận xét, đánh giá.

<b>Phần 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>

<b>1. Quan điểm của triết học Mác – Lê-nin về quần chúng nhân dân</b>

Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, ngay từ khi xây dựng học thuyết cách mạng, đã đặt trọng tâm vào công tác nghiên cứu, xây dựng, phát triển lý luận về quần chúng nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Mácxít ln trung thành và lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về quần chúng nhân dân. Những quan điểm của triết học Mác – Lênin về quần chúng nhân dân là:

<b>- Thứ nhất: Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính, là động</b>

lực phát triển của lịch sử. Lịch sử cho thấy, quần chúng nhân dân là yếu tố căn bản và quyết định của lực lượng sản xuất. Đó là yếu tố động lực nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động và phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển. Đó là lực lượng cơ bản của xã hội sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động và phát triển của mọi xã hội, trong mọi thời kỳ lịch sử. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã khẳng định, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, chính quần chúng là người làm nên lịch sử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Thứ hai: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Bắt đầu từ</b>

sự phát triển của các lực lượng sản xuất, đến một giai đoạn phát triển nhất định nó mâu thuẫn với các quan hệ sản xuất, làm xuất hiện các cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, nguyên nhân của mọi cuộc cách mạng bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân. Họ thực sự là chủ thể, lực lượng căn bản và chủ chốt, là động lực cơ bản của mọi quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, và của mọi cuộc cách mạng xã hội.

Trong điều kiện hiện nay, trước xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi cũng khơng ít những khó khăn, thách thức, bên cạnh việc tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, đòi hỏi chúng ta phải trở về với những quan điểm gốc của chủ nghĩa Mác- Lênin, để từ đó vận dụng và phát triển sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể, góp phần tạo sự đồng thuận trong xã hội, phát huy mạnh mẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa .<small>1</small>

<b>2. Vai trò quần chúng nhân dân</b>

2.1 Khái niệm quần chúng nhân dân

Quần chúng nhân dân là thuật ngữ chỉ tập hợp đông đảo những con người hoạt động trong một không gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã hội và giai cấp đang hoạt động trong một xã hội nhất định. Đó có thể là toàn bộ quần chúng nhân dân của một quốc gia, một khu vực lãnh thổ xác định. Họ có chung lợi ích cơ bản liên hiệp với nhau, chịu sự lãnh đạo của một tổ chức, một đảng phái, cá nhân xác định để thực hiện những mục tiêu kinh tế, chính trị, văn hóa hay xã hội xác định của một thời kì lịch sử nhất định. Nội hàm của khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần là lực lượng căn bản, chủ chốt; toàn thể dân cư đang chống lại kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối kháng với nhân dân; những người đang có hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến đổi của xã hội. Với nội dung đó quần chúng nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dân là một phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội cụ thể của các quốc gia, khu vực.

2.2 Các quan điểm về quần chúng nhân dân 2.2.1 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử. Bởi vì, mọi lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ được chứng minh thông qua sự tiếp thu và hoạt động của quần chúng nhân dân. Hơn nữa, tư tưởng tự nó không làm biến đổi xã hội mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, để biến lý tưởng, ước mơ thành hiện thực trong đời sống xã hội.

Các trào lưu duy tâm cho rằng lịch sử xã hội là do các bậc vua chúa, các vĩ nhân, những người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển, cịn quần chúng nhân dân chỉ là những đám đông ô hợp, chịu sự điều khiển của các vĩ nhân, của những người đặc biệt nào đó.

Xem quần chúng nhân dân là lực lượng thực hành thực hiện. Nên không thể là lực lượng quyết định sự vận động và phát triển của xã hội. Lực lượng quyết định theo phải là những cá nhân ưu tú như vua chúa, học giả tương soái, hay những nhà tư tưởng vĩ đại. Theo quan điểm này, lịch sử diễn biến phức tạp mà quần chúng chỉ là đám người hời hợt, họ chỉ có thể hiểu được những điều hiển nhiên (quần chúng khơng có năng lực). Quần chúng chỉ là cơng cụ, phương tiện, con rối trong tay vua chúa, những người tài cao,...

2.2.2 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử

Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Mọi lý tưởng giải phóng xã hội giải phóng con người chỉ được chứng minh thơng qua sự tiếp thu và hoạt động của quần chúng nhân dân. Hơn nữa, tư tưởng đó khơng thể làm biến đổi xã hội mà phải thông qua biến đổi cách mạng, thông qua hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân để biến tư tưởng lý tưởng ước mơ hoài bão trở thành hiện thực trong đời sống xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3 Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

Các trường phái triết học trước Mác đều chưa nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân. Họ phủ nhận hoặc hạ thấp vai trò của quần chúng nhân dân hoặc cho rằng lịch sử phát triển của xã hội loài người là do lực lượng siêu nhiên quyết định: tôn giáo cho rằng mọi sự thay đổi trong lịch sử là do ý chí của đấng tối cao, do mệnh trời tạo nên và trao quyền cho các cá nhân thực hiện. Chủ nghĩa duy tâm trong triết học đề cao, tuyệt đối hóa vai trị của các cá nhân, lãnh tụ, cịn quần chúng nhân dân chỉ là cơng cụ, là phương tiện để sai khiến. Chủ nghĩa duy vật trước Mác vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm về xã hội khi cho rằng: nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là tư tưởng, đạo đức của các vĩ nhân, và chỉ có họ mới sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu, dẫn dắt quần chúng. Có nhà tư tưởng lại đề cao vai trò của quần chúng nhân dân, phủ nhận vai trị của các vĩ nhân, hoặc khơng lý giải một cách khoa học vai trò của quần chúng nhân dân.

Đối lập với quan điểm trên, triết học Mác – Lênin khẳng định, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, giữ vai trị quyết định đối với tiến trình lịch sử. Bởi vì: một lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ được chứng minh thông qua sự tiếp thu và hoạt động của quần chúng nhân dân. Hơn nữa tư tưởng, tự bản thân nó khơng làm biến đổi xã hội mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, để biến lý tưởng, ước mơ thành hiện thức trong đời sống xã hội .<small>2</small>

- <b>Thứ nhất:</b> Quần chúng nhân dân là yếu tố căn bản của lực lượng sản xuất, cơ bản của xã hội trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chúng ta thấy rằng con người muốn tồn tại thì phải có những điều kiện vật chất tối thiểu <b>là ăn, mặc, ở, đi lại</b> và một số thứ khác, muốn thỏa mãn những nhu cầu vật chất ấy người ta cần phải sản xuất ra nó, lực lượng sản xuất cơ bản là đông đảo quần chúng nhân dân, lao động bao gồm: lao động chân tay và lao động trí óc, điều đó khẳng định rằng hoạt động sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản để quyết định sự tồn tại và pháttriển của xã hội.</b>

<b>Ví dụ: Họ là người trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu</b>

thiết yếu của xã hội như : lương thực, quần áo, xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng,... Ngoài những giá trị vật chất ra thì họ cũng là người tạo ra các giá trị tinh thần phục vụ đời sống văn hóa tín ngưỡng. Có thể nhìn thấy ví dụ điển hình đó là các bài dân ca quan họ Bắc Ninh, cải lương ở miền Tây Nam Bộ, các ca từ đều xoay quanh cuộc sống của quần chúng nhân dân, người lao động. Từ đó có thể thấy những giá trị vật chất, tinh thần được tạo ra chủ yếu bởi quần chúng nhân dân.

<b>- Thứ hai: Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của một cuộc cách</b>

mạng xã hội. Lịch sử đã chứng minh rằng khơng có một cuộc chuyển biến cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảo của quần chúng nhân dân, họ là lực lượng cơ bản của cách mạng, đóng vai trị quyết định của mọi cuộc cách mạng trong lịch sử, trong các cuộc cách mạng chuyển biến từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác nhân dân, quần chúng nhân dân lao động là lực lượng tham gia đông đảo nhất. Cuộc cách mạng ấy do quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu là quần chúng nhân dân. Suy đến cùng ta thấy cuộc cách mạng xã hội là bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân dân, do đó nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình phát triển kinh tế - chính trị - xã hội và họ đóng vai trị là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội. Trong các cuộc cách mạng xã hội, lợi ích của quần chúng nhân dân là động lực của mọi hoạt động cách mạng; lợi ích của quần chúng nhân dân vừa là điểm khởi đầu, vừa là mục tiêu cuối cùng của các hoạt động cách mạng. Trong thực tiễn, ngọn cờ cách mạng nào thực sự vì dân, cho dân thì cuộc cách mạng ấy được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ và tìm thấy sức mạnh to lớn, quyết định thắng lợi của Cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ví dụ: Việt Nam ta có được độc lập tự do như hôm nay là nhờ vào sự hi sinh xương máu của đồng bào ta. Qua hai cuộc đấu tranh chống thực dân, đế quốc, vai trò của quần chúng nhân dân được nêu cao hơn cả. Họ là tiền tuyến, là hậu phương, là lực lượng chủ chốt giúp ta giành được độc lập. Không chỉ ở Việt Nam, mà các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc khắp thế giới không thể nào thắng lợi nếu khơng có sức mạnh của quần chúng nhân dân. Quần chúng nhân dân là lực lượng nòng cốt giúp ta đẩy lùi bước chân quân thù cũng là bức tường vững chãi giữ vững nền độc lập dân tộc.

<b>- Thứ ba: Quần chúng nhân dân là những người sáng tạo ra giá trị văn</b>

hóa tinh thần, quần chúng nhân dân đóng vai trị to lớn trong sự phát triển khoa học – nghệ thuật, văn học đồng thời áp dụng những thành tựu đó vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội, những sáng tạo về khoa học – nghệ thuật của nhân dân vừa là cội nguồn vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển của nền văn hóa tinh thần trong mọi thời đại, hoạt động của quần chúng nhân dân từ trong thực tiễn là nguồn cảm hứng vô tận cho mọi sáng tạo tinh thần trong đời sống, xã hội. Mặt khác các giá trị văn hóa tinh thần chỉ tồn tại khi được quần chúng nhân dân chấp nhận và truyền bá rộng rãi từ đó trở thành những giá trị phổ biến.

<b>Ví dụ: Chúng ta có thể thấy được sự khác biệt rõ rệt về cách người Việt</b>

Nam chúng ta chi tiêu ngày nay so với khoảng 30 - 40 năm về trước. 30 - 40 năm về trước, khi nền kinh tế cịn nhiều khó khăn thì người dân chủ yếu mua sắm lương thực, các vật dụng thiết yếu, họ không chi tiêu nhiều vào các nhu cầu giải trí như ngày nay. Nhờ vào các hoạt động sản xuất tích cực của quần chúng nhân dân mà nền kinh tế nước ta hiện nay đang trên đà phát triển, người dân khơng cịn lo lắng về thiếu thốn lương thực hay các nhu cầu thiết yếu, họ dần tập trung vào phát triển đời sống tinh thần nhiều hơn, từ đó có thêm nhiều gameshow, rạp chiếu phim, cơng viên giải trí,... ra đời. Đây là minh chứng cho thấy sự tác động của những tầng lớp xã hội lên các lĩnh vực của đời sống.

Do đó, quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tóm lại, xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, quần chúng nhân dân ln đóng vai trò quyết định trong lịch sử. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lịch sử mà vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau. Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân mới có đủ điều kiện để phát huy tài năng và chí tuệ sáng tạo của mình.

Lịch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân, như Nguyễn Trãi đã nói: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lịng dân thì sống, nghịch lịng dân thì chết”. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, và quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trị sáng tạo ra lịch sử của nhân dân Việt Nam.

Chống quan điểm sai lầm: quan điểm của giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản xem thường giá trị của quần chúng nhân dân. Chính vì tư tưởng đề cao bậc vua chúa, quý tộc, xem nhẹ, coi thường vai trò của quần chúng nhân dân của giai cấp phong kiến; ln đề cao lợi ích của giai cấp tư sản lên trên lợi ích của nhân dân, bóc lột, đàn áp quần chúng nhân dân thế nên các giai cấp đó đã bị sụp đổ. Một chính quyền, một triều đại hình thành cốt từ nhân dân, để chính quyền, giai cấp đó tồn tại vững mạnh, lâu dài thì phải biết lấy dân làm trọng, đặt lợi ích của quần chúng nhân dân lên trên.

<b>3. Vai trò của cá nhân</b>

3.1 Khái niệm cá nhân

Chính là con người cụ thể đang hoạt động trong một xã hội xác định thể hiện tính đơn nhất với tính cách là cá thể về phương diện sinh học, với tính cách về phương diện xã hội. Cá nhân cịn là một chỉnh thể vừa mang tính đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính phổ biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu và lợi ích riêng. Trong con người, ln có những cái chung nhân loại, như các giá trị chung, nhu cầu chung,... Cá nhân cũng là đại biểu của một xã hội cụ thể, một thời kì lịch sử xác định, có tính đặc thù với các quan hệ xã hội xác định.

</div>

×